1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI

34 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM SEMINAR CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI Cần Thơ, 2022 Giảng viên hướng dẫn GS TS Nguyễn Minh Thủy S.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM SEMINAR CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XỒI Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Minh Thủy Sinh viên thực hiện: Châu Văn Đan - B1908723 Cần Thơ, 2022 Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp MỤC LỤC Mục lục i Danh Mục hình ii Danh mục bảng iii Chương Giới Thiệu Chương Nguyên liệu 2.1 Sơ lược trái xoài 2.2 Các thuộc tính chất lượng thành phần xoài 2.3 Đánh giá tổn thất trái xoài sau thu hoạch Chương Sơ lược Công nghệ sau thu hoạch xoài 3.1 Định Nghĩa 3.2 Tầm quan trọng Công nghệ sau thu hoạch 3.3 Nguyên nhân gây thất thoát 3.4 Các biện pháp ngăn ngừa Chương Các hoạt động sau thu hoạch 4.1 Sơ đồ công nghệ sau thu hoạch xoài 4.2 Độ thục trái xoài 4.3 Thu hoạch 4.4 Xử lý sau thu hoạch 4.4.1 Làm 4.4.2 Phân loại 10 4.4.3 Kiểm tra, đóng gói 11 4.5 Tồn trữ biện pháp tiền xử lý trái xoài 12 4.5.1 Tồn trữ 12 4.5.2 Các biện pháp tiền xử lý trái xoài 14 4.5.2.1 Xử lý nước nóng 14 4.5.2.2 Làm lạnh nhanh 14 4.5.2.3 Xử lý hóa chất 15 4.5.2.4 Bao màng trái 16 4.5.2.5 Kiểm sốt khí tồn trữ (CA) cải biến khí (MA) 16 4.6 Vận chuyển 17 4.7 Các hoạt động thương mại 18 Chương Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 SVTH: Châu Văn Đan i GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1: Trái xồi Hình 2: Một số nguyên nhân gây hư hỏng Hình 3: Sơ đồ sau thu hoạch xoài Hình 4: Cắt cuống trái khoảng cm, đặt trái cuống hướng xuống dưới/giá dỡ để loại bỏ nhựa bám vào trái (a) rửa trái dung dịch 1% aluminium potassium sulphate sau thu hoạch (b) Hình 5: Trái xồi chất lượng tốt (a) (b) 10 Hình 6: Tiêu chuẩn phân loại 11 Hình 7: Thùng nhựa chứa xồi 11 Hình 8: Đóng gói xồi thùng Carton có lỗ thơng gió 12 Hình 9: Xử lý nước nóng (a) xông (b) 14 Hình 10: Khi vận chuyển chứa đựng thùng carton thùng nhựa 17 Hình 11: 10 nước sản xuất xồi lớn giới 18 Hình 12: 10 nước nhập xoài lớn giới 20 Hình 13: 10 nước xuất xoài lớn giới 21 SVTH: Châu Văn Đan ii GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng xoài 100g Bảng 2: Các đặc tính vật lý trái xồi cáy Hịa Lộc theo thời gian nhiệt độ tồn trữ 16 – 18oC 13 Bảng 3: Sản lượng xoại số quốc gia giới từ 2001 – 2010 19 SVTH: Châu Văn Đan iii GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU Xoài (Mangifera indica L.) loại trái có hương vị thơm ngon, màu sắc hấp dẫn giá trị dinh dưỡng cao gọi “vua loài trái cây” Xoài cung cấp chất dinh dưỡng quí vitamin B, vitamin C, β-carotene, hợp chất polyphenol chất đóng góp vào phần hương vị màu sắc trái (Haard Chism, 1996) Một số nghiên cứu tìm thấy số hợp chất polyphenolic phần ăn (thịt trái) vỏ bao gồm flavonoid khác nhau, xanthones, acid phenolic gallotannins (Schieber et al., 2000; Berardini et al., 2005a, 2005b) Trong số hợp chất này, acid gallic tannin thủy phân chất chống oxy hóa (polypenol) tìm thấy trái Xồi xếp vào loại trái có hơ hấp đột phát với thời hạn sử dụng ngắn, chất lượng trái giảm nhanh chóng chín Thời gian xoài bảo quản – tuần 10 – 15oC (Yahia, 1998a) Biến đổi chất lượng trái xoài chuỗi cung ứng bao gồm biến đổi mùi, vị, màu sắc, trọng lượng, kích thước hình dạng Tổn thất sau thu hoạch xồi ước lượng khoảng 25 – 30% từ thu hoạch đến lúc tiêu thụ (Makawana et al., 2014) Nguyên nhân tổn thất sau thu hoạch thiếu điều kiện vận chuyển tồn trữ thích hợp (Krishnamurthy Rao, 2001) Chất lượng cảm quan xoài phụ thuộc vào loại giống trồng, giai đoạn trưởng thành lúc thu hoạch; phương pháp xử lý xoài sau thu hoạch, tỷ lệ tổn thương học tổn thương lạnh trình vận chuyển tồn trữ (Kader, 2008a, 2008b) Trong năm gần đây, nhà khoa học đẩy mạnh việc liên kết với nhà vườn nhằm tìm giải pháp áp dụng hiệu biện pháp cho vấn đề nêu Một giải pháp áp dụng hiệu biện pháp kỹ thuật công nghệ bảo quản rau sau thu hoạch để đáp ứng nhu cầu cấp thiết người nông dân nhà xuất Các phương pháp để kéo dài thời gian tồn trữ giảm nhiệt độ bảo quản, bao màng, làm lạnh nhanh sau thu hoạch cần thiết xoài Ứng dụng kiểm sốt khí (CA) lưu trữ sử dụng để trì chất lượng trái xồi, chậm phát triển nấm bệnh, kéo dài sống sau thu hoạch trình vận chuyển lưu kho (Noomhorm & Tiasuwan, 1995; Bender et al., 2000; Lalel et al., 2005) kỹ thuật tiên tiến có khả mạng lại lợi ích thiết thực cho người sản xuất SVTH: Châu Văn Đan GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp CHƯƠNG NGUN LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TRÁI XỒI Trái xồi (Mangifera indica L.) loại trái quan trọng phổ biến gọi “vua loại trái cây” tuyệt vời Bên cạnh đó, trái giàu chất chống oxy hóa, đó, làm giảm nguy mắc bệnh tim, chống ung thư hoạt động chống vi rút (Daud et al., 2010) Xoài trái climacteric trồng rộng rãi vùng khí hậu, nhiệt đới cận nhiệt đới Trái xồi đánh giá cao ngồi đẹp, cảm quan phong phú, thuộc tính cảm quan ngon miệng cân thành phần dinh dưỡng hóa thực vật Hình dáng bên ngồi thành phần bên góp phần vào việc người tiêu dùng chấp nhận trái xoài Trái xoài thường thu hoạch độ chín kỹ thuật chín nhanh vài ngày điều kiện phòng Thao tác sau thu hoạch không phù hợp (từ thu hoạch đến sản phẩm), rối loạn sinh lý gây tổn thất đếm chất lượng dinh dưỡng giá trị thương phẩm trái xoài Xoài tiêu thụ loại trái tươi (Hình 1), dạng đông lạnh, bảo quản sấy khô chế biến thành nước trái cây, nước ép xay nhuyễn Xồi chín ăn tốt dạng trái tươi, thường tráng miệng sử dụng sản xuất bánh kẹo, kem sản phẩm bánh mì Thành phần hóa học trái xoài khác tùy theo giống khu vực sản xuất khác (Hulme, 1971; Abbasi et al., 2011) Hình 1: Trái xồi 2.2 CÁC THUỘC TÍNH CHẤT LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA XỒI Xồi loại trái nhiệt đới bổ dưỡng Trái có vị bùi ngọt, với giống trồng khác mùi vị, kích thước, màu sắc, hương thơm thành phần dinh dưỡng (FAO, 2002) Nó nguồn hợp chất dinh dưỡng tuyệt vời thực vật vitamin A, carotenoid, vitamin (B6, C A), phenol (acid gallic, acid syringic, acid gentisylprotocatechuic, mangiferin, acid ellagic quercetin), chất chống oxy hóa chất xơ, quan trọng dinh dưỡng sức khỏe người (Sogi et al., 2012; Lemmens et al., 2013; Dorta et al., 2014; Jahurul et al., 2015; Gorinstein et al., 2011) Hơn nữa, trái xồi có chứa thành phần dinh dưỡng sức khỏe quan trọng khác, chẳng hạn carbohydrate, acid amin khoáng chất, canxi, sắt kali (Bảng 1) Một số hợp chất hoạt tính sinh học tìm thấy xồi có khả chống ung thư, chống xơ vữa động mạch, chống đột biến tạo mạch (Cao Cao, 1999) β-carotene lycopene ngăn chặn phát triển khối u bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại Thành phần dinh dưỡng trái xoài bị ảnh hưởng số yếu tố, bao gồm giống trồng, điều kiện trồng trọt, giai đoạn trưởng thành thu hoạch, điều kiện bảo quản tương tác yếu tố trước sau thu hoạch (Lee Kader, 2000; Léchaudel Joas, 2007) Ví dụ, cvs Haden Ataulfo chứa lượng β-caroten cao cvs Kent Tommy Atkins (Ornelas-Paz et al., 2007) Xồi chưa chín có chứa lượng lớn vitamin C pectins, coi có lợi việc giảm cholesterol Tuy nhiên, chúng có vị chua diện SVTH: Châu Văn Đan GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp acid hữu khác nhau, bao gồm acid succinic, gallic, maleic citric Trong q trình bảo quản, trái chín có lượng acid giảm (Lakshminarayanan et al., 1970) Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng xồi 100g Chất dinh dưỡng Xồi chín Xồi chưa chín Protein (g) 0,6 0,7 Chất béo (g) 0,4 0,1 Khoáng chất (g) 0,4 0,4 Chất xơ (g) 0,7 1,2 Carbohydrate (g) 16,9 10.1 Năng lượng (kcal) 74 44 Vitamin C (mg) 16 Tổng số carotenes (µg) 2,210 90 β-caroten (µg) 1.990 - Kali (mg) 205 83 Natri (mg) 26 43 Canxi (mg) 14 10 Sắt (mg) 1,3 0,33 Phốt (mg) 16 19 (Nguồn: Nigam et al., 2007) 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT TRÁI XOÀI SAU THU HOẠCH Ước tính, năm có 150.000 xoài bị tổn thất sau thu hoạch, chiếm gần 27% Con số đưa hội thảo công nghệ sau thu hoạch ngành hàng xoài khu vực đồng sông cửu long, tổ chức tỉnh Đồng Tháp ngày (19/6/2018) Hiện tồn vùng (ĐBSCL) có tổng diện tích xồi 42.000 ha, chiếm 55% diện tích 61% sản lượng nước Tuy nhiên, công nghệ sau thu hoạch hạn chế, gây khó khăn lớn việc xuất Chất lượng xoài Việt Nam đánh giá thượng hạng gặp khó khăn cạnh tranh với xoài nước khác, Thái Lan Theo kết khảo sát tỉnh trọng điểm trồng xoài vùng ĐBSCL (đồng sông Cửu Long) Vĩnh Long, Đồng Tháp Tiền Giang Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp quốc (UNIDO), tổn thất sau thu hoạch lên đến 26.9% Con số không nhỏ theo tính tốn tổ chức này, tổng giá trị xoài Việt Nam lên đến 490 triệu USD/năm Theo thống kê hiệp hội xoài Úc khách hàng ăn phải q xồi chất lượng khơng tốt họ có xu hướng khơng tiếp tục mua xồi vịng từ đến tuần sau Trong mùa xồi ngắn ngủi kéo dài đến 12 tháng/ năm, khoảng thời gian mát cho ngành xồi khách hàng khơng tiếp tục mua Từ đó, đầu trái xoài bị ảnh hưởng kéo theo thu nhập bên liên quan chuỗi giá trị xoài từ người trồng đến trung gian thương lái bán lẻ Cũng cần biết thêm tỷ lệ tương đương với tỷ lệ hao hụt xoài Pakistan – quốc gia đứng thứ giới sản lượng xoài với khoảng 1,8 triệu tấn/năm vào năm 2009 30% Ngun nhân từ thói quen không khâu thu hoạch bảo quản sau thu hoạch Có hao hụt tức sau thu hoạch có hao hụt xuất muộn trái xoài đến tay trung gian chí đến tay người tiêu dùng Ví dụ, vết xước, dập trái hay mủ xồi dính lên vỏ phát rõ SVTH: Châu Văn Đan GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp sau từ đến ngày Tuy nhiên, với cách hái thu hoạch nay, sau trái xoài hái từ vườn chuyển cho vựa xuất thị trường Gần đây, biến đổi khí hậu làm loại sâu bệnh xuất hiện, chẳng hạn ruồi đục quả, khiến số lượng xoài bị thối ngày nhiều (Gizachew et al., 2016) Ở vùng Gamo miền nam Ethiopia có sản lượng xồi lớn, người nơng dân thu nhiều lợi nhuận từ việc sản xuất vào mùa vụ Mặt khác, đặc tính dễ hỏng nên xồi cần chăm sóc tối đa q trình thu hoạch, vận chuyển bảo quản (Kayier et al., 2019) Cho đến nay, việc thiếu cải tiến kỹ thuật thu hoạch, thu gom, bảo quản vận chuyển nguyên liệu ảnh hưởng đáng kể đến khả sản xuất tình hình xuất/nhập nơng dân khu vực họ khơng thể chờ đợi với sản phẩm xuất thị trường (Farm Africa, 2020) Điều tạo điều kiện cho nhà kinh doanh ép giá nông sản, ảnh hưởng đến kinh tế uy tín của người dân Thất sau thu hoạch vấn đề lớn chuỗi giá trị xoài Ethiopia vùng Gamo (Mohammed Afework, 2018) Mặt khác, mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc (SDG) Chương trình Nghị 2063 Liên minh Châu Phi cam kết giảm nửa tổn thất sau thu hoạch so với mức vào năm 2023 2030 (FAO, 2019) Giảm tổn thất sau thu hoạch mà không tốn chi phí sản xuất cách can thiệp vào yếu tố định tăng sản lượng an ninh lương thực (Banjaw, 2017; Bart et al., 2021; Benyam et al., 2018) Vì giảm tổn thất sau thu hoạch suốt chuỗi giá trị hàng hóa đường quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng (Mengistie et al., 2021), nghiên cứu tổn thất sau thu hoạch yếu tố liên quan dọc theo chuỗi giá trị vấn đề thích hợp để vận hành chiến lược giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch giảm chất thải sản phẩm cách trì chất lượng sản phẩm (Ahmad et al., 2020; FAO, 2019; Muluken et al., 2019) Theo Addo et al., (2015), Anna et al., (2020) Oyekanmi (2007) đánh giá kỹ thuật công nghệ ngăn ngừa tổn thất sau thu hoạch trở nên quan trọng nhiều sản phẩm vận chuyển đến khu vực không sản xuất để cung cấp cho dân số ngày tăng lưu trữ thời gian dài để có nguồn cung quanh năm Để tăng hiệu chuỗi cung ứng thực phẩm tăng cường an ninh lương thực, cải thiện chuỗi giá trị xồi thơng qua nghiên cứu phát triển sau thu hoạch quan trọng (FAO, 2019) Một nghiên cứu Yigzaw et al., (2016) đánh giá tổn thất sau thu hoạch thực hành xử lý trái Tây Bắc Ethiopia cho thấy xử lý không phù hợp thiếu phương tiện bảo quản thích hợp, khoảng 20% trái người bán lẻ mua bị thất thoát trước đến tay người tiêu dùng Theodosy Elde (2011) tiến hành nghiên cứu việc quản lý tổn thất sau thu hoạch xoài tươi Tanzania nhận thấy tượng rụng trái xảy dọc theo chuỗi giá trị xoài giai đoạn tiếp thị, vận chuyển thu hoạch Yebirzaf Esubalew (2021) điều tra nguyên nhân gây tổn thất sau thu hoạch trồng vùng Amhara Ethiopia Nghiên cứu cho thấy phương pháp vận chuyển sử dụng, nơi bán, phương pháp bảo quản vật liệu, hư hỏng học xử lý nguyên nhân dẫn đến thất thoát sau thu hoạch Một nghiên cứu Hagos et al., (2018) đánh giá tổn thất sau thu hoạch trái miền bắc Ethiopia nhận thấy việc thiếu nhận thức, tiếp cận thị trường thực hành xử lý sau thu hoạch định đáng kể tổn thất sau thu hoạch trái SVTH: Châu Văn Đan GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XỒI 3.1 ĐỊNH NGHĨA Cơng nghệ sau thu hoạch kỹ thuật khoa học liên ngành áp dụng cho nông sản sau thu hoạch để sản xuất, bảo quản, chế biến, đóng gói, phân phối, tiếp thị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu thực phẩm dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu người Công nghệ sau thu hoạch liên quan đến tất hoạt động xử lý kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển, lưu trữ, chế biến/bảo quản, đóng gói, tiếp thị sử dụng quy trình diễn từ thời điểm thu hoạch thực phẩm đến tay người tiêu dùng 3.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Tổn thất số lượng chất lượng (tổn thất sau thu hoạch) xảy sau thu hoạch điểm khác chuỗi xử lý Một nghiên cứu đánh giá tổn thất thực khuôn khổ dự án vào năm 2015, cho thấy tổn thất lên tới 31% chủ yếu yếu biểu cấp độ bán lẻ (Rahman et al., 2015) Bầm dập giảm khối lượng thể sụt giảm trọng lượng bán thị trường chất khác tổn thất Những tổn thất thu hoạch kém, xử lý thơ điều kiện vận chuyển đóng gói Tỷ lệ sâu bệnh cao, chủ yếu dạng bệnh thán thư thối mức độ nhiễm bệnh trước thu hoạch cao quản lý bệnh khơng cách q trình sản xuất Bệnh thán thư bệnh nhiễm trùng tiềm ẩn triệu chứng bệnh biểu rõ ràng trái chín (https://www.fao.org/3/I8239EN/i8239en.pdf) Tổn thất sau thu hoạch thể lãng phí tài nguyên - đất đai, lao động, lượng, nước, phân bón, v.v sử dụng để sản xuất trồng Do đó, phải cố gắng để giảm thiểu tổn thất Trừ tổn thất giảm thiểu, lợi nhuận từ sản xuất bù đắp thu nhập tiềm thực Hơn nữa, người tiêu dùng ngày quan tâm đến chất lượng độ an tồn Họ tìm kiếm sẵn sàng trả giá cao để có trái xoài chất lượng tốt mà lại an toàn Việc bảo tồn giá trị dinh dưỡng đôi với việc ngăn ngừa suy giảm chất lượng Với thay đổi thị hiếu lối sống người tiêu dùng, nhu cầu giảm mức độ thất thoát cao sau thu hoạch, nhu cầu xử lý tốt sau thu hoạch trở thành vấn đề quan tâm Sự phát triển không ngừng siêu thị đại siêu thị với nhu cầu người mua tổ chức đòi hỏi phải quan tâm đến việc xử lý xoài sau thu hoạch để đáp ứng nhu cầu chất lượng tốt sản phẩm an toàn 3.3 NGUN NHÂN GÂY THẤT THỐT Ngun nhân gây tổn thất trình thu hoạch hư hỏng học, rụng trái, xử lý không cách, côn trùng phá hoại Các nguyên nhân dẫn đến tổn thất q trình thu hoạch tóm tắt sau: thu hoạch trái khơng độ chín, thu hoạch không cách, dụng cụ thu hoạch không sạch, thu hoạch vào thời điểm không phù hợp ngày, tiếp xúc với nhiệt độ cao không cần thiết Một số tổn thất trình phân loại diễn xử lý trái không cách thiếu tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu tối thiểu, xử lý thô sơ trái chín q Đơi khi, trái bị nhiễm bệnh bị thương dẫn đến thất thoát lớn trình phân loại Tổn thất trình đóng gói xử lý khơng cách, tải rơi rớt trái trình đóng gói Trong q trình vận chuyển việc vận chuyển không lập kế hoạch quản lý tốt Thiệt hại dẫn đến việc người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm, dẫn đến thiệt hại kinh tế tổng thể Nguyên nhân khác tổn thất trình vận chuyển tình trạng đường xá, nhìn chung gồ ghề khơng phẳng Do những điều kiện này, ngăn xếp bị nén đáng kể ảnh hưởng đến gói chứa khác Do đó, để khắc phục vấn đề này, không gian chứa hàng kiện hàng cần giữ mức tối thiểu cách thiết kế kích thước thùng hàng phù hợp để tận dụng không gian phương tiện cách hợp lý Tổn thất q trình vận chuyển xồi từ ruộng đến chợ tập kết từ chợ tập SVTH: Châu Văn Đan GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp kết đến chợ tiêu thụ/chợ đầu mối Trong trình khảo sát, người ta nhận thấy nhà sản xuất thường không thực hình thức xử lý đặc biệt Họ cần rửa làm mát trái trước mang chợ bán Do đó, tổn thất giai đoạn coi không đáng kể, trường hợp người sản xuất Phần lớn thiệt hại trình chuẩn bị thị trường tìm thấy cấp đại lý bán buôn đại lý hoa hồng Xử lý khơng cách, để trái chín q, rụng, thối teo trái nguyên nhân dẫn đến thất thoát khâu chuẩn bị đưa thị trường Điều kiện kho chứa không đủ đáp ứng tiêu cần đủ cho việc bảo quản, kỹ thuật thơng gió khơng phù hợp, nhiệt độ kho chứa gây thất thoát ảnh hướng lớn đến xuất Một số nguyên nhân gây hư hỏng đề cập (Hình 2) Hình 2: Một số nguyên nhân gây hư hỏng 3.4 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA Các yếu tố giảm tổn thất sau thu hoạch như: Phương pháp bảo quản thích hợp, cơng nghệ bảo quản thích ứng với loại nông sản thực phẩm, chất bảo quản có hiệu cao, độc hại người mơi trường sinh thái, sách quản lý chặt chẽ, chống lây nhiễm sinh vật hại bảo quản, hỗ trợ áp dụng công nghệ Quy hoạch vùng ngun liệu, đầu tư cơng nghệ bảo quản thích ứng với loại nơng sản, máy móc thiết bị từ khâu thu hái đến bảo quản Ngoài ra, thiết bị vận chuyển nống sản thị trường cần tăng cường để đảm bảo chất lượng tốt sau chặn dường dài vận chuyển Cần phải thu hoạch thời dụ, thời điểm yêu cầu kỹ thuật, có biện pháp sơ chế nơng sản để cao chất lượng nông sản Tuyên truyền cho nông dân tầm quan trọng việc giảm tổn thất sau thu hoạch sản xuất nông sản, cần cử người tập huấn, học tập chuyên sâu, không hướng dẫn họ giảm tổn thất sau thu hoạch mà cần hướng dẫn kỹ thuật canh tác, thu hái để giảm tổn thất trước sau thu hoạch (https://123docz.net/document/3090435-giao-trinh-cong-nghe-sau-thuhoach.htm) Các biện pháp kỹ thuật bảo quản hạn chế hao hụt: Bảo quản kho thường: kho kiên cố, bán kiên cố, kho đơn giản, kho đồng, kho hầm đất Bảo quản kho có điều tiết khí hậu kho lạnh, kho mát Bảo quản chất bảo quản muối ăn, acid hữu cơ, chất kháng sinh, hóa chất bảo vệ thực vật, ozon Bảo quản tác nhân vật lí nhiệt độ nóng, lạnh, tia gama, tia cực tím, sóng siêu âm, chế biến để bảo quản đóng hộp, lên men, hun khói, cải tạo giống có khả phịng chống sâu bệnh tốt (Johnnydung, 2010) SVTH: Châu Văn Đan GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nơng Nghiệp polyethylene kín phương pháp khả thi cho việc tồn trữ điều kiện khí vận chuyển xa xoài xanh mức độ thục (Jiang joyce, 2000) 4.5.2.4 Bao màng trái Biện pháp bao màng sử dụng loại trái để kéo dài thời gian tồn trữ cải thiện vẻ bên Lớp màng bao làm chậm q trình chín, giảm bay nước giảm hư hỏng (Baldwin et al., 1997), nhiên làm thay đổi mùi rau Màng bán thấm tạo khí cải biến tương tự tồn trữ phương pháp kiểm sốt điều chỉnh khí (Controlled Atmosphere – CA) với chi phí thấp Mặc khác, bầu khơng khí tạo màng thay đổi điều kiện mơi trường nhiệt độ độ ẩm, ảnh hưởng kết hợp hô hấp độ thấm màng (Baldwin et al., 1999) Trái xoài bao màng cenllulose – polasacchade sáp carnauba cho thấy giảm tỷ lệ hư hỏng tổn thất khối lượng Nhìn chung, thời gian sử dụng trái kéo dài nhờ vào khả làm chậm trình chín màng bao Hàm lượng ethanol hợp chất mùi cao ghi nhận sau trình tồn trữ trái xồi bao màng cenllulose – polasacchade cho thấy loại màng làm thay đổi mùi trái (mặc dù nhận biết thay đổi thông qua đánh giá cảm quan) Màng cenllulose – polasacchade thấm khí O2 sáp carnauba điều kiện RH (độ ẩm tương đối) thấp, nhiên, điều kiện bảo quản nhiệt độ thấp độ ẩm cao, hai loại màng có khả thấm khí tương tự Khi áp dụng hai loại bao bì cenllulose – polasacchade sáp carnauba trái xồi, nồng độ khí CO2, acetaldehyde ethanol cao góp phần làm chậm q trình chín trái, hợp chất báo cáo có ảnh hưởng đến trình tổng hợp tác động ethylene trái (Baldwin et al., 1999) 4.5.2.5 Kiểm sốt khí tồn trữ (CA) cải biến khí (MA) Kiểm sốt hư hỏng sau thu hoạch thơng qua việc trì sức đề kháng vật chủ thực cách vận chuyển, tồn trữ trái điều kiện kiểm sốt khí với nồng độ CO2 cao CO2 cao khí Thời gian bảo quản ngắn trái xồi trở thành trở ngại xuất xoài sang thị trường xa Các ứng dụng công nghệ MA/CA vơi nồng độ CO2 cao O2 thấp so với khơng khí bình thường nên làm chậm q trình chín cách ức chế sản sinh ethylene, giảm tốc độ phản ứng sinh hóa gắn liền với q trình chín làm chậm lại thay đổi màu sắc vỏ thịt trái, vị, mùi thơm tiến trình thay đổi (làm mềm) cấu trúc (Nguyễn Minh Thủy ctv., 2010) Đồng thời, MA/CA tăng sức đề kháng với công mầm bệnh sau thu hoạch cách tăng nồng độ hợp chất kháng nấm q trình oxy hóa Nồng độ O2 giảm khoảng – 5% nồng độ CO2 cao từ – 10% cơng thức hỗn hợp khí khuyến cáo cho hệ thống MA/CA thành công q trình tồn trữ trái xồi (Yahia, 1998b, 2009) Đặc biệt, nồng độ CO2 MA/CA quan trọng Xồi xanh ‘cv Tommy Atkins’ ‘Kent’ đóng gói điều kiện khí biến đổi, chín khơng q trình phát triển khơng bình thường, hầu hết có lẽ hình thành acetaldehyde ethanol (Sivakumar et al., 2011) Mặc dù nồng độ CO2 cao (trên 10%) ngăn chặn mầm bệnh sau thu hoạch tính chống nấm gay độc, độc CO2 phải đảm bảo không gây khiếm khuyết chất lượng, không gây mùi xấu Tổn thương ngộ độc CO2 nhận thấy màu vỏ biến đổi thành màu xám đen làm mềm trái (Lalel et al., 2003) Khỉ kiểm sốt khí điều kiện CA với 3% O2 10% CO2, tỉ lệ mắc bệnh thán thư mắc bệnh thán thư thấp xoài cát sau xồi khỏi kho lạnh (ở nhiệt độ khơng khí xung quanh), hiệu kiểm soát bệnh thán thư cịn trì (Kim et al., 2007) Nhiệt độ, môi trường bảo quản CA/MA, với ánh sáng tiếp xúc oxy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ổn định chất chống oxy hóa phenolic trái suốt q trình bảo quản sau thu hoạch (Piljac-Zegarac Samec, 2010) Tuy nhiên, tồn trữ điều kiện CA khác (21% O2 + 97% N2; 3% O2 + 97% N2; 3% + 10% CO2 + 87% N2) có ảnh hưởng nhỏ đến tổng phenolics hòa tan khả chống oxy hóa xồi chín (Kim et al., 2007) Trong nghiên SVTH: Châu Văn Đan 16 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp cứu Bender et al., (2000), xồi tồn trữ khơng khí – kPa O2 12 – 15oC sinh ethanol khác tùy thuộc vào giống trồng mức độ thục trái khơng kích thích sản sinh CO2 cao (khơng tạo điều kiện hơ hấp yếm khí) Xồi chín sản sinh nhiều ethanol xoài xanh thục mùi xấu xuất sau hai tuần bảo quản – kPa O2 Hàm lượng O2 thấp ảnh hưởng đến tốc độ sinh ethylene, độ cứng hàm lượng đường trái xồi xanh, ngăn cản q trình chuyển màu trữ nhiệt độ 12 – 15oC 4.6 VẬN CHUYỂN Mục tiêu việc vận chuyển đảm bảo xồi đến thị trường người tiêu dùng tình trạng tốt Xoài phải vận chuyển xuyên suốt số điểm chuỗi cung ứng Ở tất giai đoạn này, cần phải tuân thủ quy trình vận chuyển tốt xử lý hộp đựng nhẹ nhàng, chúng không rơi ném vào Các thùng chứa cùng, không nên sử dụng bậc thang phép xếp chồng lên chiều cao lớn hơn, đặc biệt sử dụng thùng chứa nửa cứng thùng carton (Hình 10) Cho phép khơng khí lưu thơng chồng đống sản phẩm đóng gói cách tạo khoảng trống ngăn xếp Nếu vải bạt sử dụng làm lớp phủ, tạo khoảng trống cho khơng khí qua ngăn xếp Sử dụng vật liệu sáng màu làm vỏ bọc vật liệu phản xạ nhiệt Giảm thiểu chậm trễ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển gói hàng từ khu vực sang khu vực khác thị trường; xe đẩy tay bốn bánh giảm thiểu thiệt hại trình bốc dỡ chuyển sản phẩm đóng gói thùng nhựa Quan sát mức độ phương tiện vận chuyển; an tồn sản xuất bị xâm phạm có sản phẩm cịn sót lại từ chuyến hàng trước trùng động vật gặm nhấm làm tổ xe xe dùng làm nơi cất giữ nông cụ không sử dụng Hình 10: Khi vận chuyển chứa đựng thùng carton thùng nhựa Xoài vận chuyển máy bay, tàu thủy, xe tải xe lửa Việc vận chuyển trái nhiệt đới McGregor (1987) Thompson (2002) Ở nước phát triển, xe tải khơng có hệ thống làm lạnh sử dụng phổ biến để vận chuyển xoài Tuy nhiên, điều tạo điều kiện nhiệt độ khơng thuận lợi đến trái, làm mềm mơ dẫn đến hư hỏng vi sinh vật Ngoài ra, việc thiếu kiểm soát nhiệt độ làm giảm thời hạn sử dụng (Mitcham Yahia, 2009) Tuy nhiên, vận chuyển trái vào ban đêm điều kiện không làm lạnh (tối đa giờ) trái làm lạnh trước Về nguyên tắc, xoài nên vận chuyển điều kiện lạnh pallet thùng carton lớp (Brecht et al., 2010) Trái phải làm lạnh trước vận chuyển phương tiện làm lạnh không thiết kế để hạ nhiệt độ trái Xe đông lạnh cần trang bị thiết bị ghi nhiệt độ Có thể thêm ghi nhật ký bổ sung cho độ ẩm tương đối (RH), thành phần khí nhiệt độ trái Xe tải lạnh phải sẽ, tình trạng tốt cửa phải đóng chặt Quản lý Coldchain quan trọng, đặc biệt trái xuất SVTH: Châu Văn Đan 17 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp đến địa điểm xa Để bán trái ăn liền, việc làm chín nhân tạo cần thiết Tốt làm chín nhân tạo sản phẩm, sử dụng nhiệt độ cao etylen, gần đầu bán lẻ tốt để giảm thiểu hư hỏng vật lý thối rữa trình bảo quản vận chuyển trái 4.7 CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Xoài ăn nhiệt đới trồng 90 nước giới với diện tích khoảng 1,8 - 2,2 triệu Xồi ưa chuộng, với lượng tiêu thụ nhiều thứ hai loại hoa quả, đứng sau chuối Sản lượng xồi tồn cầu tăng gấp hai vịng 10 năm từ năm 2001 đến 2010 (Bảng 3) Năm 2014, sản lượng xoài đạt khoảng 28,8 triệu tấn, chiếm 35% sản lượng nhiệt đới tồn cầu, khoảng 69% tổng sản lượng đến từ châu Á – Thái Bình Dương (Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Philippines Thái Lan) (Hình 11), 14% Mỹ Latinh Caribê (Brazil Mexico) 9% châu Phi Sản lượng xoài nước phát triển (Hoa Kỳ, Israel Nam Phi) khoảng 158.000 Trong nước châu Á, Ấn Độ, nơi xoài coi vua loại hoa quả, sản lượng xoài đạt khoảng từ 13 đến 17 triệu tấn/năm, sau Trung Quốc, triệu tấn, Thái Lan, 2,5 triệu tấn, Pakistan, 1,7 triệu Ở châu Mỹ, Mexico đứng đầu với sản lượng khoảng 1,5 tấn/năm, Brazil, 1,2 Nigeria Ai Cập hai nước trồng xoài lớn khu vực châu Phi Hình 11: 10 nước sản xuất xoài lớn giới (Nguồn: FAOSTAT, 2013) SVTH: Châu Văn Đan 18 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Bảng 3: Sản lượng xoài số quốc gia giới từ 2001 – 2010 Nước 2001 2002 Ấn Độ 8.425.000 9.450.000 Trung 3.272.875 3.513.366 Quốc Thái Lan 1.653.720 1.775.530 Indonesia 923.294 1.402.910 Pakistan 989.790 1.037.140 Mexico 1.577.450 1.523.160 Brazil 782.308 849.751 Philippines 881.700 956.033 Ai Cập 325.467 287.317 Kenya 179.638 176.504 Peru 144.914 179.627 Dom.Rep* 185.000 185.500 Colombia 134.141 163.694 Mali 33.097 29.145 Côte 27.490 25.758 d’Ivoire Ghana 5.000 5.495 (Nguồn: FAOSTAT, 2013) SVTH: Châu Văn Đan 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 9.820.000 9.444.000 10.500.000 9.854.000 13.501.000 13.649.400 13.557.100 16.337.400 3.570.513 3.842.196 4.249.996 4.091.332 3.715.292 3.976.716 4.140.290 4.351.593 1.955.310 1.526.470 1.034.500 1.362.000 925.018 1.006.180 318.791 129.532 198.490 239.238 175.493 60.434 1.975.020 1.437.670 1.055.990 1.573.000 949.610 986.614 375.461 118.000 277.899 160.000 177.905 55.000 1.802.670 1.412.880 1.673.950 1.679.470 1.002.210 1.003.270 380.000 180.000 235.406 170.000 185.037 61.424 2.093.760 1.622.000 1.753.910 2.045.690 1.217.190 919.030 596.760 248.531 320.267 196.893 184.074 65.386 2.302.690 1.818.620 1.719.180 1.911.270 1.272.180 1.023.910 532.422 384.610 294.440 195.534 193.429 69.277 2.374.170 2.105.090 1.753.690 1.855.360 1.154.650 884.011 466.436 448.631 322.721 195.000 174.505 489.917 2.469.810 2.243.440 1.728.000 1.509.270 1.197.690 771.441 534.434 474.608 167.008 257.904 187.343 473.917 2.550.600 1.313.540 1.784.300 1.632.650 1.188.910 825.676 505.741 553.710 454.330 299.600 243.375 470.800 25.054 30.865 30.428 35.342 37.504 39.798 42.232 42.500 5.500 6.000 6.600 6.996 6.800 7.019 7.000 7.000 19 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Thị trường xuất nhập xoài giới mặt phân phối, Mexico, Brazil, Peru, Ecuador, Haiti nước cung cấp cho thị trường nước Bắc Mỹ Ấn Độ Pakistan chiếm lĩnh thị trường Tây Á Philippines Thái Lan bán xoài cho nước vùng Đơng Nam Á Liên minh châu Âu mua xồi nước Nam Mỹ châu Á Mỹ nước nhập xồi lớn giới (Hình 12) Mexico, Peru, Ecuador, Brazil nước cung cấp xồi tươi cho Mỹ, 60,8% Mexico (Hình 13) Trong năm qua, Brazil, Peru, Ecuador ngày cạnh tranh với Mexico xuất xoài qua Mỹ vào đầu cuối vụ Mỹ tái xuất qua nước khác, chủ yếu Canada Anh Những giống xoài tham gia xuất phổ biến Kent, Tommy Atkins, Haden, Keitt, có màu đỏ, xơ, thịt chắc, thích hợp vận chuyển xa giống khác Những giống có vỏ màu xanh Ataulfo Amelie, chấp nhận thị trường quốc tế thời gian gần Những giống khác gồm có Alphona, Dudhpeda, Kesar, Sindhu, Pairi, Desi, Chaunsa, Langra, Katchamita Hầu hết giống sau xuất phát từ Ấn Độ Pakistan Tiêu thụ xoài chế biến ngày tăng Những sản phẩm xoài chế biến bao gồm nước ép xoài (mango juice), xoài miếng (pickled mangoes), xoài ngâm giấm (mango chutney), thịt xoài (mango pulp), mứt xoài (mango paste), xồi đặc (mango puree), xồi sấy (dried mango fruit), lát xoài ngâm muối (mango slices in brine), bột xoài (mango flour) Ấn Độ nước xuất xồi chế biến nhiều nhất, sau Pakistan, Brazil, Zimbabwe Những nước nhập dạng Tiểu Vương Quốc Á Rập, Á Rập Saudi, Kuwait, Mỹ, Canada Hình 12: 10 nước nhập xồi lớn giới (Nguồn: CIA World Factbook, 2011-2012) SVTH: Châu Văn Đan 20 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chun ngành CNSTH Khoa Nơng Nghiệp Hình 13: 10 nước xuất xoài lớn giới (Nguồn: CIA World Factbook, 2011-2012) Theo tổ chức lương nông (FAO) nhập xoài tăng 1,4% năm 2014 đạt 844.246 Những nước có nhu cầu lớn giới xoài Mỹ Liên minh Châu Âu (EU) Nhập xoài vào EU tăng khoảng 2,5%/năm, đạt 223.662 năm 2014 Xoài nhập vào Mỹ chủ yếu từ Brazil, Peru, Ecuador Các nước cung cấp xoài cho châu Âu đa dạng Mỹ, bao gồm nước Mỹ la tinh, Trung Mỹ, châu Phi, Israel, Pakistan, Ấn Độ Tây Ban Nha Lịch cung cấp xoài cho thị trường châu Âu: mùa thu/đơng có Brazil Peru, mùa xuân có Tây phi (Burkina Faso, Mali), mùa hè/thu có nước Trung đơng, Trung Mỹ, châu Á Tây Phi (Israel, Egypt, Pakistan, Costa Rica, Mexico, Dominican Republic, Senegal) Hà Lan nước nhập xoài nhiều khu vực châu Âu Anh Pháp thị trường quan trọng Các nước châu Á xuất chủ yếu sang Anh nơi có cộng đồng lớn người Ấn Độ Pakistan sống Tuy nhiên, dẫn đầu lượng xoài cung cấp cho thị trường lại Brazil với lợi cung cấp xồi cho thị trường quanh năm Xoài Brazil chiếm khoảng 40% thị phần xoài Anh Đứng thứ hai Peru SVTH: Châu Văn Đan 21 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, cơng đoạn hoạt động sau thu hoạch vấn đề đáng quan tâm, cần phải trọng nhiều việc cải tiến trang thiết bị, máy móc đại, giới hoạt động sản xuất, hoạt động sau thu hoạch Đặc biệt công nghệ sau thu hoạch xồi ngày nay, để tìm giống xoài ngon đáp ứng thị trường chím chọn lịng tin người tiêu dùng quan trọng đặc biệt ý Tầm quan trọng công nghệ sau thu hoạch xồi khơng đảm bảo xồi ln tươi đạt chất lượng tốt mà tạo niềm tin cho người tiêu dùng, hạn chế thất thoát sau thu hoạch, giúp người nông dân người thu mua giảm chi phí phát sinh tổn thất sau thu hoạch gây nên Để có xoài ngon đảm bảo chất lượng cần phải trải qua hàng loạt quy trình phân loại/đóng gói, bảo quản kiểm tra nghiêm ngặt từ nhà cung ứng Đáp ứng đầy đủ quy trình cơng nghệ, đảm bảo điều kiện tồn trữ, kho bãi tốt sản phẩm đạt yêu cầu cung ứng cho người tiêu dùng Tuy nhiên, biện pháp kỹ thuật xử lý bảo quản khó khăn mà nhà cung ứng đặc biệt quan tâm, biện pháp kỹ thuật xoài biết đến áp dụng trình xử lý xồi nhiệt độ, xử lý nước nóng thực nông dân quy mô vừa nhỏ, dễ dàng áp dụng chuỗi cung ứng, an toàn sức khỏe người tiêu dùng thân thiện với môi trường Phương pháp làm lạnh khơng khí lạnh phịng làm mát bảo quản xồi tốt hiệu cao việc kéo dài thời gian tồn trữ xoài Xử lý 1-methylcyclopropene (1-MCP) phương pháp khơng gây độc, khơng có dư lượng, chất khí khơng màu khơng mùi áp dụng tốt xoài bảo quản Ứng dụng công nghệ MA/CA với nồng độ CO2 cao O2 thấp so với khơng khí bình thường nên làm chậm q trình chín cách ức chế sản sinh ethylene, giảm tốc độ phản ứng sinh hóa gắn liền với q trình chín làm chậm lại thay đổi màu sắc vỏ thịt trái, vị, mùi thơm tiến trình thay đổi (làm mềm) cấu trúc Quá đó, thấy hoạt động bảo quản sau thu hoạch giải pháp áp dụng cịn nhiều hạn chế mặt kinh tế nước ta Do để đáp ứng bắt kịp với công nghệ đại, cần phải cố gắng nhiều nữa, tạo phương pháp bảo quản mới, tạo điều kiện cho ngành công nghệ sau thu hoạch nói chung cơng nghệ sau thu hoạch xồi nói riêng phát triển tầm cao mới, đáp ứng thị trường xuất/nhập khó tính giới, giúp thị trường sản xuất nước phát triển, góp phần tạo thị trường xuất/nhập xồi đầy sơi động SVTH: Châu Văn Đan 22 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Kader (ed), Post-harvest technology of horticultural crops, third edition University of California, Agriculture and Natural Resources, Publication 3311: pp.385- 398 Abbasi, K.S., Anjum, N., Sammi, S., Masud, T and Ali, S (2011) Effect of coatings and packaging material on the keeping quality of mangoes (Mangifera indica L.) stored at low temperature Pakistan J Nutr 10(2): 129- 138 Abbasi, K.S., Anjum, N., Sammi, S., Masud, T and Ali, S (2011) Effect of coatings and packaging material on the keeping quality of mangoes (Mangifera indica L.) stored at low temperature Pakistan J Nutr 10(2): 129- 138 Addo, J, Osei, M., Mochiah, M., Bonsu, K., Choi, H, and Kim, J 2015 Assessment of Farmer Level Postharvest Losses along the tomato value chain in three Agro-ecological Zones of Ghana International Journal of Research in Agriculture and Food Sciences 2(9): 15–23 Ahmad, J., Y Reza, and S Gholamhossein 2020 Determination of mechanical properties of banana fruit under quasi-static loading in pressure, bending, and shearing tests Int J Fruit Sci 20(3):314–322 doi: 10.1080/ 15538362.2019.1633723 Anjum, N., Masud, T and Latif, A (2006) Effect of various coating materials on keeping quality of mangoes (Mangifera indica) stored at low temperature Am J Agric Biol J N Am., 2014, 5(2): 97-103 103 Food Technol 1(1): 52-58 (Doi: 10.3923/ajft.2006.52.58) Anna, B., M Hosea, C Lucy, M Theodosy, K Abdul, T George, S Jaspa, P Gopinadhan, S Alan, Jayasankar, S, Maulid, M et al 2020 Evaluation of post-harvest losses and shelf life of fresh mango (Mangifera indica L.) in Eastern Zone of Tanzania Int J Fruit Sci 20(4):855–870 doi: 10.1080/15538362.2019.1697411 Anwar R and Malik A.U 2007 Hot water treatment affects ripening quality and storage life of mango (Mangiferu indica L.) Pakistan Journal of Agricultural Sciences, 44, 304-311 Arafat L 2005 Chilling injury in mangoes Ph D thesis Wageningen Univ Netherlands Aveno J.L., and Orden M.E.M 2004 Hot water treatment of mango: A study of four export corporations in the Phillipines (1) ISSN: 1685-2044 Baldwin E.A., Burns J.K., Kazokas W., Brecht J.K., Hagenmaier R.D., Bender R.J., Pesis E 1999 Effect of two edible coatings with different permeability characteristics on mango (Mangifera indica L.) ripening during storage Postharvest Biology and Technology 17(3),215-226 Baldwin EA, Nisperos M.O Hagenmaier RH and Baker RA 1997 Use of lipids in edible coatings for food products Food Technol 51 (6), 56-62 Banjaw, T.D 2017 Review of post-harvest loss of horticultural crops in Ethiopia, its causes and mitigation strategies J Plant Sci Agric Res 2(6):1–4 Báo tuổi trẻ, 2018 Tổn thất 150.000 xoài năm ĐBSCL: https://huutamllc.com/tonthat-150-000-tan-xoai-moi-nam-o-dbscl/ Bart, M., T Seneshaw, and R Thomas 2021 Post-harvest losses in rural-urban value chains: Evidence from Ethiopia Food Policy 98(101860) doi: 10.1016/j.foodpol.2020.101860 Bender RJ Brecht J.K Sargent S.A and Huber D.1 2000 Mango tolerance to reduced oxygen levels in controlled atmosphere storasze Journal of the American Society for Horticultural Science 125, 707-713 SVTH: Châu Văn Đan 23 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Bender RJ Brecht J.K Sargent S.A and Huber D.1 2000 Mango tolerance to reduced oxygen levels in controlled atmosphere storasze Journal of the American Society for Horticultural Science 125(6), 707-713 Bender, R.J., Brecht, J.K., Sargent, S.A and Huber, D.J (2000) Low temperature controlled atmosphere storage for tree ripe mangoes (Mangifera indica L) Acta Horticulture, 509: 447–458 Benyam, T., B Fayera, and W Lamirot 2018 Assessment of postharvest loss along potato value chain: The case of Sheka Zone, southwest Ethiopia Agric Food Secur 7(18):1– 14 doi: 10.1186/s40066-018-0158-4 Berardini N., Fezer R., Conrad J., Beifuss U., Carle R & Schieber A 2005b Screening of mango (Mangifera indica L.) cultivars for their contents of flavonol O- and xanthone Cglycosides, anthocyanins, and pectin Journal of Agricultual and Food Chemistry 53, 1563-1570 Berardini N., Knodler M., Schieber A., Carle R 2005a Utilization of mango peels as a source of pectin and polyphenolics Innovative Food Science and Emerging Technologies, 6, 442-452 Blankenship S.M and Dole J.M 2003 1-Methylyclopropene: a review, Postharvest Biol Technol, vol 28, pp 1-25 Brecht, J K., Sargent, S A., Kader, A A., Mitcham, E J and Maul, F (2010) Mango Postharvest Best Management Practices Manual National Mango Board Davis, UC, USA Cao, Y H and Cao, R H (1999) Angiogenesis inhibited by drinking tea Nature 398: 381 Chaplin, G.R., Cole, S.P., Landrigan, M., Nuevo, P.A andLam, P.F 1991 Chilling injury and storage of mango (Mangifera indica L) held under low temperatures ActaHort 291, 461-471 CIA World Factbook, Top w.w.w.mapsofworld.com Ten Mango Importing Countries 2011-2012 Daud, N.H., Aung, A.C., Hewavitharana, A.K., Wilkinson, A.S., Pierson, J.T., RobertsThomson, S.J., Shaw, P.N., Monteith, G.R., Gidley, M.J and Parat, M.O (2010) Mango extracts and the mango component mangiferin promote endothelial cell migration J Agric Food Chem 58(8): 5181–5186 (Doi: 10.1021/jf100249s) Dick, E., N’DaAdopo, A., Camara, B and Moudioh, E (2009) Influence of maturity stage of mango at harvest on its ripening quality Fruits 64(1): 13-18 (Doi: 10.1051/fruits/2008045) Dorta, E., González, M., Lobo, M G., Sánchez-Moreno, C and De Ancos, B (2014) Screening of phenolic compounds in by-productextracts from mangoes (Mangifera indica L.) by HPLC-ESI-QTOF-MS and multivariate analysis for use as a food ingredient Food Research International 57:51–60 El-Buluk, R.E., Babikar, E.E and El Tinay, A.H (1995) Biochemical and physical changes in fruits of four guava cultivars during growth and development Food Chem 54(3): 279282 (Doi.org/10.1016/0308- 8146(95)00047-M) Elda B Esguerra, Consultant, FAO and Rosa Rolle, Senior Enterprise Development Officer, FAO 2018 Post-harvest management of mango for quality and safety assurance Guidance for horticultural supply chain stakeholders: https://www.fao.org/3/I8239EN/i8239en.pdf SVTH: Châu Văn Đan 24 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp FAO, 2002 Mango – Post Harvest Operations, INPHO p ost-harvest co mpendium, Food and Agricultural Organizations of United States, 54-55 FAO 2019 Reducing postharvest losses of vegetables and fruits for improved food availability Postharvest Extension Bulletin, Issue: January March, Issue: January March 2019, FAO Office in Ethiopia FAOSTAT, 2013 FAO Statistics, Food and Agriculture Orga-nization of the United Nations, Rome, Italy Available at:http://faostat.fao.org/ Farm Africa 2020 www.farmafrica.org›downloads›2020›3-Mango-value-chain Francis, J 1998 Product profile: Mango (Mangifera indica L.) Tropical Fruits Newsletter (Mar) 13–15 Ghafoor, A., A Adeel, and A Maqbool 2018 Report of mango farm survey in Punjab Gizachew, G., G Gezahegn, and F Seifu 2016 Influence of postharvest treatment on physical characteristics and mineral content of mango (MangiferaIndica L) fruit in Arba Minch, Southern Ethiopia Int J Food Sci Nutr (6):395–400 doi: 10.11648/j.ijnfs.20160506.14 Gonzalez-Aguilar G.A., Fortiz J., Cruz R., Baez R and Wang C.Y 2000 Methyt jasmonate reduces chilling injury and maintains postharvest quality of mango fruit Journal of Agricultural and Food Chemistry 48(2), 515-519 Gorinstein, S., Poovarodom, S., Leontowicz, H., Leontowicz, M., Namiesnik, J., Vearasilp, S., Haruenkitf, R., Ruamsukeg, P., Katricha, E and Tashma, Z (2011) Antioxidant properties and bioactive constituents of some rare exotic Thai fruits and comparison with conventional fruits In vitro and in vivo studies Food Research International 44:2222–32 Govender L Korsten L and Sivakumar D 2005 Semicommercial evaluation of Bacillus licheniformis to control mango postharvest disease in South Africa Postharvest Biol Technol 38:57-65 Haard N.F Chism G.W 1996 Characteristics of edible plant tissues In O.R Fennema (Ed.), Food Chemistry (3rd ed), New York: Marcel Dekker, Inc, 943-1011 Hagos, A., K Abraha, W Gebreslassie, and W Beyene 2018 Assessment of production potential and post-harvest losses of fruits and vegetables in northern region of Ethiopia Agric Food Secur 7(29):1–13 doi: 10.1186/s40066-018-0181- Holmes R and Ledger S 1992 Handling systetms to reduce mango sapbum International mango symposium International Society for Horticultural Science abstracts (pp 98) Hulme, A C (1971) The Mango In: Hulme AC (ed) The biochemistry of fruits and their products, vol 2, London, New York: Academic Press, pp: 233-254 Jacobi K.K., Macare E.A and Hertherington E.H 2001 Postharvest heat disinfestations treatments of mango fruit Scientia Horticulturae, 89, 171-193 Jahurul, M H., Zaidul, I S., Ghafoor, K., Al-Juhaimi, F Y., Nyam, K L., Norulaini, N A., Sahena, F and Mohd Omar, A K (2015) Mango (Mangifera indica L.) by-products and their valuable components Food Chemistry 183:173–80 Jha, S.N., Chopra, S and Kingsly, A.R.P (2007) Modeling of color values for nondestructive evaluation of maturity of mango J Food Eng 78(1): 22-26 (Doi.org/10.1016/j.jfoodeng.2005.08.048) SVTH: Châu Văn Đan 25 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Jha, S.N., Kingsly, A.R.P and Chopra, S (2006) Physical and mechanical properties of mango during growth and storage for determination of maturity J Food Eng 72(1): 73-76 (Doi:10.1016/j.jfoodeng.2004.11.020) Jiang Y and Joyce D.C 2000 Efects of 1-methylgyclopropene alone and in combination with polyethylene bags on the postharvest life of mango fruit Annals of Applied Biology 137(3), 321-327 Johnnydung 2010, CÁC HAO HỤT TRONG THU HOẠCH NGŨ CỐC, https://johnnydung2010.blogspot.com/2010/08/cong-nghe-sau-thu-hoach-va-chebien ngu_4368.html Kader A and Mitcham 8, 2008 Optimum procedures for ripening mangoes Fruit Rpening and Ethylene Management: 47-48 Univ, Calif Postharvest Technology Research and Information Center Publication Series #9 htp//postharvestucdavis edu/Pubs/Pub Desc 9.pdf Kader AA 2008b Fresh-cut mangoes as value added product (iterature review and interviews) http://mango.org/media/31003/fresh_cut_mangos_literature_review pdf Kader AA 2008a Mango quality attributes and grade standards: a review of available information and identification of future research needs (report to the National Mango Board) Davis, CA USA: Kader Consulting Services Kader, A.A., Sommer, N.F and Arpaia, M.L (2002) Postharvest Handling Systems: Tropical Fruits In: Kader AA (ed) Postharvest Technology of Horticultural Crops, 3rd Edn, Univ of California, Oakland, CA, USA: ANR Publication 3311, pp: 385-398 Kader, A.A., Sommer, N.F and Arpaia, M.L (2002) Post-harvest handling systems: tropical fruits.In Kafer AA 2008c Mangoes recommendations for maintaining postharvest quality Available online with updates at http:// postharvest ucdavis edu/ produce/produce facts/ fruit/ mango.html Kapse B.M 1993 An integrated Approach to post-harvest handling of mango (Mangifera indica L) cultivar Kesar Ph.D thesis, G.A.U., S K Nagar Kassa Tarekegn & Fasika Kelem (2022) Assessment of Mango Post-Harvest Losses along Value Chain in the Gamo Zone, Southern Ethiopia, International Journal of Fruit Science, 22:1, 170-182, DOI: 10.1080/15538362.2021.2025194 https://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.1080/15538362.2021.2025194 Kayier, G., W Amsale, and S Beshadu 2019 A review on production and marketing of mango fruit World J Agri & Soil Sci 2(2):1–12 doi: 10.33552/WJASS.2019.02.000533 Ketsa S., Chidtragol S., Klein J.D, and Lurie S 1998 Effect of heat treatment on changes in softening, pectic substances and activities of polygalacturonase, pectinesterase and Bgalactosidase of ripening mango journal of plant physiology, 153(3), 457-461 Kim Y., Brecht J.K., and Talcott S T 2007 Antioxidant phytochemical and fruit quality changes in mango (Mangifera indica L) following hot water immersion and controlled atmosphere storage Food Chemistry, 105(4) 1327-1334 Kosiyachinda S., Lee S.K., and Poernomo E 1984 Maturity indices for harvesting of mango In D B.Jr & R B H (Eds.), Mango: Fruit development and postharvest physiology (pp 33-38) Kuala Lumpur Malaysia ASEAN Food Handling Bureau Krishna Kumar Patel; M A Khan1, Yogesh Kumar and Arun Kumar Yadav, 2019 Novel Techniques in Post Harvest Management of Mango- An Overview, http://sweft.in/download/volume_5 issue_2_december/Paper-1.pdf SVTH: Châu Văn Đan 26 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Krishnamurthy S and Rao D.V.S 2001 Status of postharvest management of fruits Indian J Hort, 58 (1-2): 152 Lakshminarayanan, S., Subhadra, N V and Subramanyam, H (1970) Some aspects of developmental physiology of mango fruit The Journal of Horticultural Science and Biotechnology 47–53 Lalel H.J.D., Sing Z and Tan S.C 2003 The role of ethylene in mango fruit aroma volatiles biosynthesis Journal of Horticultural Science & Biotechnology.78, 485-495 Lalel, H.J.D., Singh, Z and Tan, S.C (2001) Elevated level of CO2 in controlled atmosphere storage affects the shelf life, carotenoids and fruit quality of mango Acta Horticulture, 553:605-606 Lalel, H.J.D., Singh, Z and Tan, S.C (2005) Controlled atmosphere storage affects fruit ripening quality of Deelta ‘R2E2’ mango Journal of Horticulture Science and Biotechnology, 80: 551-556 Lebrun, M., Plotto, A., Goodner, K., Ducamp, M.N and Baldwin, E (2008) Discrimination of mango fruit maturity by volatiles using the electronic nose and gas chromatography Postharvest Biol Technol 48(1): 122-131 (Doi.org/10.1016/j.postharvbio.2007.09.010) Léchaudel, M and Joas, J (2007) An overview of preharvest factors influencing mango fruit growth, quality and postharvest behaviour Brazilian Journal of Plant Physiology 19:287–98 https://doi org/10.1590/s1677-04202007000400004 Lee, S K and Kader, A A (2000) Preharvest and postharvest factors influencing vitamin C content of horticultural crops Postharvest Biology and Technology 20:207–20 Lemmens, L., Tchuenche, E S., Loey, A M V and Hendrickx, M E (2013) Beta-carotene isomerization in mango puree as influenced by thermal processing and high-pressure homogenization European Food Research and Technology 236:155–63 Makwana SA., Polara N.D., and Viradia R.R 2014 Etfect of pre-cooling on post harvest life of mango (Mangifera Indica L) CV Kesar Food Science and Technology, 2(1), 6-13 Malevski, Y., Gomez-Brito, L., Peleg, M and Silberg, M (1977) External color as maturity index of mango J Food Sci 42: 1316-1318 (Doi: 10.1111/j.13652621.1977.tb14486.x) Mansout F.S., Abd-El-Aziz SA and Helal G.A 2006 Effect of fruit heat treatment in three mango varjeties on incidence of postharvest fungal disease Journal of Plant Pathology 141-148 McGregor, B M (1987) Tropical Products Transport Handbook United States Department of Agriculture (USDA), Agricultural Handbook No 668 USDA, Washington, DC Mengistie, M., G Alemseged, A Zemen, and E Asres 2021 Food security effects of smallholders’ participation in apple and Mango value chains in north-western Ethiopia Agric Food Secur 10(47):1–15 doi: 10.1186/ s40066-021-00310-z Mitcham, E and Yahia, E (2009) Mangoes National Mango Board USDA USA Mohammed, K., and B Afework 2018 Post-harvest loss and quality deterioration of horticultural crops in dire dawa region, Ethiopia J Saudi Soc Agric Sci 17(1):88– 96 doi: 10.1016/j.jssas.2016.01.005 Muluken, B., A Melkamu, A Mirkuz, and B Solomon 2019 Estimation of pre and postharvest losses of tropical fruits in Ethiopia Int J Postharvest Tech Innov 6(1):46–56 doi: 10.1504/IJPTI.2019.104188 SVTH: Châu Văn Đan 27 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Mustafa, K., A Mahmood, and B Ahmad 2006 Barriers against export of mango from Pakistan: Role of sanitary and phytosanitary agreement of WTO Research Report Pak Sci Found Nguyễn Minh Thủy, 2010 Kỹ thuật sau thu hoạch rau Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Bích Tuyền – Cần Thơ Nxb Đại học Cần Thơ, 2016 Kỹ thuật sau thu hoạch (bảo quản chế biến) số loại nông sản đồng sông Cửu Long: 92-110 Nigam, S., Bhatt, D and Jha, A (2007) Different product of mango: the king of fruits Processed FoodIndustry 10:32-40 Noam Alkan and Anirudh Kumar 2018 Post-harvest storage management of mango fruit (Doi.org/10.19103/AS.2017.0026.16),https://www.researchgate.net/publication/3233477 47_Postharvest_storage_management_of_mango_fruit Noomhorm A and Tiasuwan N 1995 Controlled-atmosphere storage of mango fruit, Mangifera indica L cv Rad Journal of Food Processing & Preservation, 19 271-281 Omer Khidir Ahmed and Soad El Tayeb Ahmed 2014 Determination of Optimum Maturity Index of Mango Fruits (Mangifera indica, L.) in Darfur https://www.scihub.org/ABJNA/PDF/2014/2/ABJNA-5-2-97-102.pdf Ornelas-Paz, J D., Yahia, E M and Gardea-Bejar, A (2007) Identification and quantification of xanthophyll esters, carotenes, andtocopherols in the fruit of seven Mexican mango cultivars by liquid chromatography-atmospheric pressure chemical ionization-time-offlightmass spectrometry Journal of Agriculture and Food Chemistry 55:6628–35 Oyekanmi, M.O 2007 Determinants of postharvest losses in tomato production: A case study of Imeko-Afon Local Government Area of Ogun State Department of Agriculture, Babcock University, Unpublished B.Sc thesis Pal, P., Ghosh, S.K and Sen, S.K (1987) Determination of maturity standards in mango Mangifera indica L cv 'Fazli' Haryana J Hortic Sci 16(1-2): 40-44 Patel U.A 2006 Effect of post harvest treatments on storage behavior of bybrid mango (Mangifera indica L., ) Cv Amrapali and Neelphonso M.Sc (Agri.) thesis, Navsari Agricultural University Navsari, Gujarat Pathak R.K 2007 Protocol for Postharvest Management of Mango Institute for Subtropical Horticulture, Lucknow Available online with updates at http://www idfresearch.org Paull, R.E and Chen, C.C, 2004 Mango In: Gross K.C Wang C.Y and Saltveit M (eds.), The Commercial Storage of Fruits, Vegetables and Florist and Nursery Stocks A draft version of the forthcoming revision to USDA, Agriculture Handbook 66 on the website of USDA, Agricultural Research Service (http://www.ba.ars.usda.gov/hb66/ accessed January 2009) Piljac-Zegarac J, and Samec D 2010 Antioxidant stability of small fruits in postharvest storage at room and refrigerator temperatures, Food Research International, do: 10.1016/J.foodres.2010 09.031 Post-Harvest Profile of Mango,2013 has been prepared by Shri Satyanjai.Yadav, Assistant Agricultural Marketing Adviser under overall guidance of Shri Rakesh Saxena, Dy Agricultural Marketing Adviser, D.M.I , B.H.O., Nagpur: https://fr.scribd.com/document/307515658/Preface-Mango Puttaraju T.B and Reddy T.V 1997 Effect of precooling on the quality of mang (cv.'Mallika') Journal of food science and technology 34(1),24-27 SVTH: Châu Văn Đan 28 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Puttaraju T.B and Reddy T.V 1997 Effect of precooling on the quality of mang (cv.'Mallika') Journal of food science and technology 34(1),24-27 Rahman Md A 2015 Loss Assessment of Mango in Bangladesh FAO RAP TCP RAS 3502 Report of Consultancy Reid, M.S (2002) Maturation and Maturity Indices In: Kader AA (ed) Postharvest Technology of Horticultural Crops, 3rd Edn, Univ of California, Oakland, CA, USA: ANR Publication 3311, pp: 55-62 Robinsonn S P., Loveys B R and Chacko E K 1993 Polyabenol oxidase enzymes in the sap and skin of mango fruit Australian Journal of Plant Physiology.20 99-107 Saucedo-Veloz, C., R Arman-Errasquin, S ChavezFranco, A Pereza and M I Reyes, 1997 Effect of individual film wrapping on quality and storage time of mandarin’s fruit ‘dancy’ Post-harvest Horticulture; 17: 238-243 Schieber A Ullrich W., and Carle R 2000 Characterization of polyphenols in mango puree concentrate by HPLC with diode array and mass spectrometric detection Innovative Food Science & Emerging Technologies 161-166 Schmilovitch, Z., Mizrach, A., Hoffman, A., Egozi, H and Fuchs, Y (2000) Determination of mango physiological indices by near-infrared spectrometry Postharvest Biol Technol 19: 245–252 (Doi.org/10.1016/S0925- 5214(00)00102-2) Sivakumar D., Jiang Y., and Yahia E M 2011 Maintaining mango (Mangifera indica L.) fruit quality during the export chain Food Research International.44(5) 1254-1263 Slaughter, D.C (2009) Nondestructive maturity assessment methods for mango: A Review of literature and identification of future research needs Biological and Agricultural Engineering, University of California, Davis, USA Available from: http://www.mango.org/media/55728/nondestructive_maturity_assessment_for_mang o.pdf Sogi, D S., Siddiq, M., Roidoung, S and Dolan, K D (2012) Total phenolics, carotenoids, ascorbic acid, and antioxidant properties of fresh-cut mango (Mangifera indica L., cv Tommy Atkin) as affected by infrared heat treatment Journal of Food Science 77:1197–202 Theodosy, J.M., and S.K Elde 2011 Assessment and management of post-harvest losses of fresh Mango under small-scale business in Morogoro, Tanzania J Anim Plant Sci 11(1):1358–1363 Thị trường Úc, 2016 Khái quát tình hình sản xuất xồi http://vietnamtradeoffice.net/khai-quat-tinh-hinh-san-xuat-xoai-tren-the-gioi/ giới Thompson, J F (2002) Transportation In: Kader, A A (ed.), Postharvest Technology of Horticultural Crops, 3rd ed University of California, Oakland, California, pp 259– 69 TRTA II: Trade Related Technical Assistance Program 2015 http://trtapakistan.org Wongmetha O, and Ke L.S 2012 The quality maintenance and extending starage life of mango fruit after postharvest treatments, In Proceedings of World Academy of Science, Engineering and Technology (No.69) World Academy of Science, Engineering and Technology Yahia E.M 1998a Postharvest handling of mangoes Techmical Report Agricultural Technology Utlization and Transfer Project, Giza, Egypt http://www.atut.gov.eg Accessed 04.04.200 SVTH: Châu Văn Đan 29 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy Seminar chuyên ngành CNSTH Khoa Nông Nghiệp Yahia, E.M and Vazquez-Moreno, L (1993) Tolerance and responses of mango to insecticidal oxygen and carbon dioxide atmospheres Lebensm-Wiss Technololgia, 26: 42-48 Yebirzaf, Y., and T Esubalew 2021 An Investigation into major causes for postharvest losses of horticultural crops andtheir handling practice in Debre Markos, North-Western Ethiopia Adv Agric 10:1–10 doi: 10.1155/2021/ 1985303 Yigzaw, D., A Habtemariam, D Teshome, and H Amare 2016 Assessment of fruit postharvest handling practices and losses in Bahir Dar, Ethiopia Afr J Agric Res 11(52):5209–5214 doi: 10.5897/AJAR2016.11731 https://123docz.net/document/3090435-giao-trinh-cong-nghe-sau-thu-hoach.htm https://www.fao.org/3/I8239EN/i8239en.pdf https://fr.scribd.com/document/307515658/Preface-Mango SVTH: Châu Văn Đan 30 GVHD: GS TS Nguyễn Minh Thủy ... ĐỘNG SAU THU HOẠCH 4.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XỒI Sơ đồ sau thu hoạch xồi trình bày Hình Hình 3: Sơ đồ sau thu hoạch xồi 4.2 ĐỘ THU? ??N THỤC CỦA TRÁI XỒI Theo cách truyền thống, xoài thu hoạch. .. trọng Công nghệ sau thu hoạch 3.3 Nguyên nhân gây thất thoát 3.4 Các biện pháp ngăn ngừa Chương Các hoạt động sau thu hoạch 4.1 Sơ đồ công nghệ sau thu hoạch. .. Sơ lược trái xoài 2.2 Các thu? ??c tính chất lượng thành phần xoài 2.3 Đánh giá tổn thất trái xoài sau thu hoạch Chương Sơ lược Công nghệ sau thu hoạch xoài 3.1

Ngày đăng: 14/10/2022, 10:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xoài được tiêu thụ như một loại trái cây tươi (Hình 1), ở dạng đông lạnh, bảo quản hoặc sấy khô hoặc được chế biến thành nước trái cây, nước ép xay nhuyễn - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
o ài được tiêu thụ như một loại trái cây tươi (Hình 1), ở dạng đông lạnh, bảo quản hoặc sấy khô hoặc được chế biến thành nước trái cây, nước ép xay nhuyễn (Trang 6)
Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng của xoài trên 100g - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Bảng 1 Giá trị dinh dưỡng của xoài trên 100g (Trang 7)
Hình 2: Một số nguyên nhân gây hư hỏng - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 2 Một số nguyên nhân gây hư hỏng (Trang 10)
Sơ đồ sau thu hoạch xồi được trình bày ở Hình 3. - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Sơ đồ sau thu hoạch xồi được trình bày ở Hình 3 (Trang 11)
Hình 4: Cắt cuống trái còn khoảng 1 cm, đặt trái cuống hướng - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 4 Cắt cuống trái còn khoảng 1 cm, đặt trái cuống hướng (Trang 13)
Hình 5: Trái xoài chất lượng tốt (a) và kém (b) - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 5 Trái xoài chất lượng tốt (a) và kém (b) (Trang 14)
Hình 6: Tiêu chuẩn phân loại - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 6 Tiêu chuẩn phân loại (Trang 15)
Hình 7: Thùng nhựa chứa xoài - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 7 Thùng nhựa chứa xoài (Trang 15)
Xồi xanh chí nở 20 –23 oC cho ngoại hình đẹp và chất lượng tốt (Paull và Chen, 2004). Kader và Mitcham (2008) cho rằng màu vỏ được cải thiện khi trái được trữ ở nhiệt độ 15,5 đến  18oC, nhưng hương vị vẫn chua - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
i xanh chí nở 20 –23 oC cho ngoại hình đẹp và chất lượng tốt (Paull và Chen, 2004). Kader và Mitcham (2008) cho rằng màu vỏ được cải thiện khi trái được trữ ở nhiệt độ 15,5 đến 18oC, nhưng hương vị vẫn chua (Trang 16)
Bảng 2: Các đặc tính vật lý của trái xồi cát Hòa Lộc theo thời gia nở nhiệt độ tồn trữ - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Bảng 2 Các đặc tính vật lý của trái xồi cát Hòa Lộc theo thời gia nở nhiệt độ tồn trữ (Trang 17)
Hình 9: Xử lý nước nóng (a) và xơng hơi (b) - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 9 Xử lý nước nóng (a) và xơng hơi (b) (Trang 18)
Hình 10: Khi vận chuyển chứa đựng trong thùng carton và - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 10 Khi vận chuyển chứa đựng trong thùng carton và (Trang 21)
Hình 11: 10 nước sản xuất xoài lớn nhất trên thế giới - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 11 10 nước sản xuất xoài lớn nhất trên thế giới (Trang 22)
Bảng 3: Sản lượng xoài ở một số quốc gia trên thế giới từ 200 1– 2010 - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Bảng 3 Sản lượng xoài ở một số quốc gia trên thế giới từ 200 1– 2010 (Trang 23)
Mỹ là nước nhập khẩu xoài lớn nhất trên thế giới (Hình 12). Mexico, Peru, Ecuador, và Brazil là những nước cung cấp xồi tươi chính cho Mỹ, trong đó 60,8% là của Mexico (Hình  - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
l à nước nhập khẩu xoài lớn nhất trên thế giới (Hình 12). Mexico, Peru, Ecuador, và Brazil là những nước cung cấp xồi tươi chính cho Mỹ, trong đó 60,8% là của Mexico (Hình (Trang 24)
Hình 13: 10 nước xuất khẩu xoài lớn nhất trên thế giới - CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH XOÀI
Hình 13 10 nước xuất khẩu xoài lớn nhất trên thế giới (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w