1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học ppt

57 610 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời tựa 3 CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Ban chấp hành Đoàn trường NGƯT. Trần Đức Thìn Bí thư Đảng Ủy - Phó hiệu trường Trường Đại học Luật Hà Nội CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG ThS. Trần Ngọc Định Phó bí thư Đoàn trường BAN BIÊN TẬP TS. Nguyễn Thị Thuận TS. Nguyễn Xuân Thu ThS. Trần Ngọc Định Phạm Linh Nhâm ĐƠN VỊ ẤN HÀNH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội ĐIỆN THOẠI 04.37730347 EMAIL doantndhl@gmail.com TRÌNH BÀY Phạm Linh Nhâm Giới thiệu về hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Luật Hà Nội 4 Kinh nghi ệm tặng bạn 31 Gợi ý quy trình thực hiện một đề tài tham gia cuộc thi SVNCKH 12 Hoạt động Sinh viên NCKH năm 2009 - Quyết định và Thể lệ 8 Kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đến năm 2008 7 Danh mục các đề tài đạt giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học 50 Qui đ ịnh cụ thể về h ình th ức tr ình bày 48 Những câu hỏi thường gặp đối với Cuộc thi Sinh viên NCKH năm 2009 25 Danh mục đề tài định hướng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009 38 ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG CẨM NANG 1. Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học do Đoàn TNCS trường ĐH Luật Hà Nội ấn hành và giữ quyền tác giả. 2. Nghiêm cấm bất kì hành vi nào nhằm khai thác cẩm nang với mục đích thương mại mà không được sự đồng ý bằng văn bản của Đoàn TNCS trường ĐH Luật Hà Nội. Cẩm nang SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội, tháng 3 năm 2009  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 3 LỜI TỰA Các bạn sinh viên thân mến! Phong trào sinh viên NCKH trong sinh viên là một chủ trương chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động trong nhiều năm qua. Gần 10 năm trở lại đây, phong trào sinh viên NCKH tại Trường Đại học Luật Hà Nội đã có những thành tựu đáng ghi nhận với hàng trăm lượt sinh viên tham gia với nhiều công trình NCKH có chất lượng được sinh viên thực hiện, trong đó phải kể để những công trình được Bộ Giáo dục và Đào tạo trao tặng những giải thưởng cao. Những thành tựu đó, một mặt khẳng định năng lực chuyên môn và khả năng nghiên cứu của sinh viên Đại học Luật Hà Nội, một mặt khẳng định sự cố gắng, nỗ lực của sinh viên cũng như đội ngũ cán bộ, giáo viên của Trường trong việc nâng cao chất lượng của hoạt động bổ ích và mang ý nghĩa lớn không chỉ trong giáo dục vào đào tạo này. Năm 2009, hướng tới chào mừng kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Trường Đại học Luật Hà Nội (10/11/1979 – 10/11/2009), nhằm cung cấp thêm những kiến thức và thông tin bổ ích cho sinh viên trong việc tham gia và thực hiện các đề tài khoa học tham dự Cuộc thi sinh viên NCKH cấp trường và của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn và ấn hành cuốn Cẩm nang sinh viên NCKH năm 2009 Chúng tôi hy vọng rằng, Cẩm nang sẽ phần nào giúp các bạn sinh viên đến gần hơn với hoạt động NCKH, cung cấp và chia sẻ những thông tin có ý nghĩa góp phần nâng cao số lượng và chất lượng các công trình NCKH của sinh viên. Chúng tôi xin gửi lời tri ân trân trọng tới Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trường, các thầy cô giáo, các thành viên của Câu lạc bộ Luật Gia trẻ, các cơ quan, đơn vị tài trợ đã giúp đỡ, hỗ trợ chúng tôi để cuốn Cẩm nang này được hoàn thành và gửi tặng miễn phí tới các bạn sinh viên. TM BCH Đoàn trường Phó Bí thư Trần Ngọc Định HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 4 SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TS. Nguyễn Thị Thuận Trưởng Phòng Quản lý khoa học Ở mức độ và phạm vi khác nhau, nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo đại học không chỉ là hoạt động có tính chất thường xuyên của đội ngũ cán bộ, giảng viên mà còn của cả sinh viên. Vai trò quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với công tác giảng dạy và học tập trong nhà trường đại học là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng có nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Hình thức hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội trong những năm qua tương đối đa dạng như: tổ chức các phiên toà tập sự, nghe nói chuyện chuyên đề, thi olimpic các môn khoa học pháp lý, tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học của sinh viên do Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức hàng năm…Tính đến hết năm 2008, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tham gia 08 cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học do Bộ GD & ĐT tổ chức và đạt được những kết quả đáng khích lệ. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2008 NĂM SỐ ĐỀ TÀI GỬI DỰ THI GIẢI NHẤT GIẢI NHÌ GIẢI BA GIẢI KHUYẾN KHÍCH TỔNG SỐ ĐỀ TÀI ĐẠT GIẢI 2001 6 0 1 2 3 6/6 2002 6 0 2 1 3 6/6 2003 6 0 0 1 5 6/6 2004 6 0 0 1 4 5/6 2005 6 0 1 0 5 6/6 2006 6 0 0 0 6 6/6 2007 8 0 1 0 7 8/8 2008 6 0 1 1 3 5/6 Tổng 50 0 6 6 36 48/50 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 5 Tham gia hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học là một trong các hình thức hoạt động khoa học quan trọng của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội. Hoạt động này đòi hỏi sinh viên phải nắm bắt và sử dụng rất nhiều kỹ năng như lựa chọn đề tài, xây dựng đề cơng, tìm kiếm và xử lý thông tin, tài liệu…Chính vì vậy, thông qua việc thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, sinh viên không chỉ nắm bắt được những kiến thức lý luận, thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài mà còn có thể “kiểm tra” được những kỹ năng hiện có, bổ sung và hoàn thiện những kỹ năng còn thiếu Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội trong thời gian qua có một số điểm đáng lưu ý và cần sớm được khắc phục. Cụ thể:  So với tổng số sinh viên của trường, số lượng sinh viên tham gia các hoạt động khoa học nói chung và tham gia nghiên cứu đề tài khoa học còn ít. Thậm chí, một bộ phận không nhỏ sinh viên từ khi nhập trường đến khi tốt nghiệp hầu như không tham gia bất cứ một hoạt động khoa học nào.  Do nhiều nguyên nhân mà chất lượng của nhiều công trình nghiên cứu khoa học còn hạn chế. Cụ thể: trong 8 năm liền tham gia dự thi, số lượng giải thưởng không chính thức của sinh viên trường Luật chiếm tỷ lệ áp đảo 36/50, các giải thưởng chính thức còn rất khiêm tốn (giải nhất: 0/50; giải nhì 6/50; giải ba: 6/50).  Nhận thức về vai trò nghiên cứu khoa học của nhiều sinh viên còn rất hạn chế. Tính chủ động, sáng tạo ở ngay cả một số sinh viên tham gia thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học cũng chưa được phát huy. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 6 Trong bối cảnh của xã hội hiện đại, là những công dân của thời đại hội nhập, có thể nói dù làm việc trong bất cứ lĩnh vực nào, mỗi cử nhân luật đều phải có những kỹ năng nhất định. Những kỹ năng này có thể tích lũy được thông qua nhiều hoạt động trong đó có hoạt động nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy, tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học ngay từ khi còn là sinh viên là một trong những cơ hội rất tốt để các bạn sinh viên có thể trang bị cho mình không chỉ kiến thức mà cả những kỹ năng cần thiết để làm hành trang cho cho một luật gia có năng lực và triển vọng trong tương lai. Chúc các bạn trẻ thành công và đam mê với hoạt động nghiên cứu khoa học. Chúc các bạn sẽ có nhiều công trình nghiên cứu khoa học có chất lượng và tính hiệu quả, thực tiễn cao phục vụ quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay. * * * Lễ trao giải cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2007 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LUẬT  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 7 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2008 BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ KẾT QUẢ CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Năm 2001: 10 đ ề t ài c ấp tr ư ờng 6 đề tài cấp bộ: 1 giải nhì; 2 giải ba; 3 giải khuyến khích Năm 2002: 25 đề tài cấp trường (27 sinh viên tham gia) 6 đề tài cấp bộ: 2 giải nhì; 1 giải ba; 3 giải khuyến khích Năm 2003: 34 đề tài cấp trường (46 sinh viên tham gia) 6 đề tài cấp bộ: 01 giải ba; 5 giải khuyến khích Năm 2004: 48 đề tài cấp trường (60 sinh viên tham gia) 6 đề tài cấp bộ: 01 giải ba; 04 giải khuyến khuyến khích Năm 2005: 32 đề tài cấp trường (38 sinh viên tham gia) 6 đề tài cấp bộ: 01 giải nhì; 05 giải khuyến khích Năm 2006: 17 đề tài cấp trường (20 sinh viên tham gia) 6 đề tài cấp bộ: 06 giải khuyến khích Năm 2007: 60 đề tài cấp trường (72 sinh viên tham gia) 8 đề tài cấp bộ: 01 giải nhì, 07 giải khuyến khích Năm 2008: 36 đề tài cấp trường (62 sinh viên tham gia) 5 đề tài cấp bộ: 1 giải nhì, 1 giải ba, 3 giải khuyến khích 10 đề tài được Hiệu trưởng tặng giấy khen. THỂ LỆ CUỘC THI  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 8 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Số:235/ QLKH-QĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VỀ VIỆC BAN HÀNH THỂ LỆ CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Căn cứ vào Quyết định số 405/CP ngày 10.11.1979 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học Pháp lý Hà Nội nay là Trường Đại học Luật Hà Nội; - Căn cứ Quyết định số 1875./QĐ - KH ngày 08/12./ 2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học và đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội; - Căn cứ kế hoạch công tác sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009 của Trường Đại học Luật Hà Nội; - Theo đề nghị của Trưởng Phòng Quản lý khoa học. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành Thể lệ cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học” tại Trường Đại học Luật Hà Nội. Điều 2. Chủ nhiệm các khoa chuyên môn và Ban giám khảo cuộc thi tổ chức việc đánh giá kết quả công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên theo qui định của Thể lệ này. Điều3. Phòng Quản lý khoa học, Phòng Công tác sinh viên, các đơn vị liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định này. P HÓ HI ỆU TR Ư ỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Trần Đức Thìn (đã ký) THỂ LỆ CUỘC THI  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 9 THỂ LỆ CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 235 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) 1. Mục đích yêu cầu:  Cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học” được phát động nhằm mục đích thu hút sinh viên tham gia tích cực vào phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo và trí tuệ của sinh viên để tìm tòi, khám phá, tập giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong lĩnh vực pháp luật.  Phát hiện những nhân tố tích cực, những sinh viên có khả năng học tập và nghiên cứu khoa học, lựa chọn những công trình nghiên cứu khoa học có chất lượng cao, có ý tưởng sáng tạo để xây dựng định hướng đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu ở cấp độ cao hơn và gủi dự thi các cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.  Cuộc thi được phát động rộng rãi nhưng có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực và được tổ chức chặt chẽ, gắn liền nghiên cứu khoa học với học tập, với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.  Việc phát động sinh viên nghiên cứu khoa học còn nhằm mục đích phát động tinh thần hăng say nghiên cứu khoa học, học tập tốt để lấy thành tích chào mừng những ngày lễ lớn của đất nước. 2. Đối tượng và điều kiện dự thi: Tất cả sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, nếu đáp ứng đủ điều kiện dưới đây thì được tham gia dự thi:  Không bị xử lý kỷ luật từ mức cảnh cáo trước Khoa trở lên;  Có nguyện vọng tham gia dự thi;  Có giáo viên hướng dẫn. Mỗi công trình dự thi do một hay nhiều sinh viên thực hiện, nhưng tổng số sinh viên tham gia thực hiện một công trình không quá 5 người. THỂ LỆ CUỘC THI  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 10 3. Quy định nội dung công trình dự thi: Nội dung đề tài khoa học dự thi phải đáp ứng được các đòi hỏi sau:  Trong phần mở đầu: Tác giả phải chỉ rõ được vấn đề cần nghiên cứu, tính cấp thiết của nó về mặt lý luận và thực tiễn, tình hình nghiên cứu vấn đề, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, những nhiệm vụ chính mà người nghiên cứu định thực hiện.  Trong phần chính của đề tài, người nghiên cứu phải chỉ ra được những tồn tại của vấn đề, những giải pháp đã được áp dụng để giải quyết vấn đề trong thực tế, những bất cập của giải pháp và đề xuất hướng giải quyết và địa chỉ áp dụng (nếu có).  Trong phần kết luận phải khái quát được tình hình nghiên cứu và xác định triển vọng của vấn đề.  Tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có). Công trình nếu viết bằng tiếng nước ngoài hoặc bằng tiếng dân tộc thì nhất thiết phải có một bản dịch ra tiếng Việt. 4. Quy định về hình thức trình bày: 1  Công trình dự thi phải được đánh máy một mặt trên khổ giấy A4 (210x297mm). Số thứ tự của trang ở chính giữa trang, phía trên. Công trình dự thi không dày quá 80 trang (không kể phụ lục); (Cỡ chữ 14, kiểu chữ .VnTime, dãn dòng 1,5 line; lề trên 3,5 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 3,5cm, lề phải 2cm.)  Các phần, mục, tiểu mục phải được phân rõ và đánh số thứ tự. Các công thức cần viết rõ ràng và nên dùng các ký hiệu thông dụng.  Các hình vẽ, bảng, biểu, ảnh, sơ đồ minh họa cần đánh số thứ tự minh họa cần đánh số thứ tự kèm theo chú thích. 1 Xem hình thức trình bày các trang bìa ở trang 48 cẩm nang này. [...]... pháp nghiên cứu khoa học, website Thư viện giáo trình điện tử (Bộ Giáo dục và đào tạo) ======  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 24 HỎI ĐÁP NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2009  Sinh viên năm thứ mấy thì được tham gia cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học?  Trả lời: Đối tượng tham gia cuộc thi là tất cả các sinh viên trường Đại học Luật... Nhân Cách Khoa Học của người SV Các khó khăn sinh viên thường gặp khi nghiên cứu khoa học?  Giải đáp và chia sẻ Anh Cường: Đầu tiên, cái khó khăn lớn nhất mà mỗi sinh viên khi bắt đầu NCKH đó là họ chưa hiểu thế nào là nghiên cứu khoa họcCẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 32 CHIA SẺ KINH NGHIỆM Chính vì không nhận thức đựợc rõ ràng thế nào là nghiên cứu khoa học nên sinh viên rất... 30/03/2000 thì sinh viên sẽ có một số quyền lợi sau: Được tạo điều kiện sử dụng các thiết bị sẵn có của cơ sở để tiến hành nghiên cứu khoa học; kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên có thể được công bố trên các tạp chí, tập san, kỷ yếu, thông báo khoa học và các phương tiện thông tin khác; sinh viên có công trình đạt giải sẽ được khen thưởng theo quy định chung  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học –... bạn sinh viên nghiên cứu khoa học những kinh nghiệm quý giá đó, nhóm nội dung cẩm nang Sinh viên nghiên cứu khoa học đã có cuộc trò chuyện với những người rất tâm huyết với việc nghiên cứu khoa học của sinh viên Những nhân vật trong cuộc trò chuyện:  TS Lưu Bình Nhưỡng (Phó chủ nhiệm khoa Pháp luật kinh tế, Giảng viên chính bộ môn Luật Lao động)  TS Nguyễn Thị Thuận (Trưởng phòng quản lí khoa học, ... đăng ký tại văn phòng khoa chuyên môn Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2009 có hạn đăng ký chọn đề tài và Giáo viên hướng dẫn là 15-4-2009 Hạn nộp công trình là 30- 6-2009 Thời gian nghiên cứu một đề tài khoa học là khá ngắn và gần thời gian thi học kỳ Do vậy cần sắp xếp thời gian hợp lý giữa việc nghiên cứu đề tài và việc học trên lớp  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 14 GỢI... sau: 1 TS Bùi Đăng Hiếu, Kỹ năng nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên ĐH Luật Hà Nội Nội san Luật Gia Trẻ số 02/2008 2 TS Lê Nết, Hướng dẫn phương pháp nghiên cứu cho sinh viên, website đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 3 Trương Hồng Quang, Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên luật, slide trình bày trong chuyên đề Phương pháp nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên luật, CLB Luật Gia Trẻ ngày... đề cương, sinh viên phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu, chỉ rõ nội dung công việc và thời gian hoàn thành 5 Tìm kiếm, thu thập và xử lí tài liệu Thu thập và nghiên cứu tài liệu là một công việc quan trọng cần thiết cho bất kì hoạt động nghiên cứu khoa học nào, không chỉ với các hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên mà ngay cả với các nhà nghiên cứu khoa học lỗi lạc Việc đọc và nghiên cứu tài liệu... thể lựa chọn một số công trình đề nghị Hiệu trưởng khen thưởng  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 11 GỢI Ý QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI GỢI Ý QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1 Để cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trở thành một sân chơi pháp lý bổ ích cho sinh viên Luật, nơi thỏa mãn niềm say mê nghiên cứu, cũng như rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho những cử nhân... sinh viên này Cách chọn đề tài cho tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học  Giải đáp và chia sẻ Cô Thuận: Cô luôn luôn khuyến khích sinh viên nên chủ động trong việc chọn đề tài: đề tài mà các khoa đưa ra chỉ mang tính gợi ý, từ đó, sinh viên có thể đề xuất các đề tài nghiên cứu cụ thể, trực tiếp trao đổi với giáo viên về lĩnh vực mà sinh viên quan tâm, từ đó có thể  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa. .. thuộc ngành xã hội học Sinh viên có thể chọn nghiên cứu đề  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 25 HỎI ĐÁP tài không thuộc chuyên ngành luật, các bạn có thể tham gia nghiên cứu đề tài thuộc các môn như Tâm lí học, Triết học Điều này rất thuận lợi cho các bạn sinh viên năm thứ nhất (chưa học các môn chuyên ngành), tuy nhiên để đăng kí đề tài, các bạn phải đến đăng kí đúng khoa chuyên môn . ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm 2009 5 Tham gia hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa. cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2007 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LUẬT  Cẩm nang sinh viên nghiên cứu khoa học – năm

Ngày đăng: 12/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w