1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FILE 20210813 154535 PHÁP LUẬT

177 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Lý Luận Cơ Bản Về Nhà Nước
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 238,06 KB

Nội dung

CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nội dung Chương đề cập đến nội dung mang tính tổng quan, nhà nước nói chung tìm hiểu Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, tạo tiền đề giúp người học tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề pháp luật số ngành luật cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam Các nội dung đề cập Chương bao gồm: Khái niệm, nguồn gốc, chất, đặc điểm, hình thức Nhà nước, chức năng, kiểu Nhà nước; Sự đời, chất, chức năng, hình thức máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Nhà nước Nhà nước tượng xã hội quan trọng phức tạp thượng tầng trị - pháp lí xã hội, liên quan đến lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội Trải qua thời kì lịch sử, có nhiều học giả, nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu đưa nhiều luận giải khác nhà nước Theo nhà tư tưởng Aristote thời kì cổ đại, kết hợp gia đình tạo Nhà nước Một số quan điểm khác cho rằng, Vua nhà nước (nhà nước Trẫm); Nhà nước thể nhân, thể nhân tạo; Nhà nước đội quân vũ trang tách khỏi xã hội để làm nhiệm vụ quản lý v.v Dưới khía cạnh tiếp cận trật tự pháp luật, Nhà nước xác định “một tập hợp thể chế nắm giữ phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành vùng lãnh thổ xác định người dân sống lãnh thổ đề cập xã hội” Nghiên cứu nhà nước mối tương quan với quốc gia, số học giả cho “nhà nước đơn vị trị độc lập, có vùng lãnh thổ công nhận quyền thống trị nó”2 Theo C.Mác, “Nhà nước quan thống trị giai cấp, quan áp giai cấp giai cấp khác”3 Lênin quan niệm: “Nhà nước Xem Ngân hàng Thế giới, Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình giới năm 1997, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998, tr.34 Xem Viện Khoa học pháp lí (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, H.2006, tr.584 Xem Leenin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M 1976, tr.10 máy định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chuyên hay gần chuyên làm công việc cai trị”3 Như vậy, khái niệm nhà nước tiếp cận theo nhiều quan điểm khác học giả cho thấy nội hàm nhà nước phức tạp, đa chiều Sự đời, tồn nhà nước đời sống xã hội tất yếu, khách quan nhằm thực nhiệm vụ quản lí xã hội, phục vụ đại diện cho lợi ích giai cấp cầm quyền xã hội Từ phân tích trên, định nghĩa Nhà nước sau: Nhà nước tổ chức quyền lực cơng cộng đặc biệt, có máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lí xã hội, phục vụ bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền lợi ích chung xã hội 1.1.2 Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước sinh từ đâu? Nhà nước sản phẩm nhân tạo sản phẩm tự nhiên? Đã có nhiều luận thuyết khác nguồn gốc đời nhà nước Việc lý giải đắn chất, vai trò, đặc điểm chức nhà nước gắn liền với việc làm rõ nguồn gốc nhà nước 1.1.2.1 Quan niệm học thuyết phi mác xít: - Thuyết thần học: Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng: Thượng đế người đặt trật tự xã hội, nhà nước Thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, vậy, nhà nước lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước vĩnh cửu phục tùng quyền lực cần thiết tất yếu ( đại diện J.Calvin, J.Althisius ) - Thuyết gia trưởng: cho nhà nước đời kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, hình thức tổ chức tự nhiên sống người; gia đình, nhà nước tồn xã hội, quyền lực nhà nước chất giống quyền lực gia trưởng người đứng đầu gia đình (Aristote, Bodin, More…) - Thuyết bạo lực: quan niệm nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác, mà kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt Nhà nước, để nô dịch kẻ chiến bại (đại biểu thuyết có Hume, Gumplowicz…) - Thuyết khế ước xã hội: Học thuyết đời vào khoảng thời gian trước sau cách mạng tư sản Châu Âu với mục đích chống lại độc đốn, chun quyền phong kiến nhu cầu thiết lập bình đẳng cho tầng lớp tư sản Theo đó, nhà nước xem sản phẩm ”khế ước xã hội” (hợp đồng) thỏa thuận ký kết thành viên xã hội, nhà nước có trách nhiệm phục tùng lợi ích thành viên xã hội (tiêu biểu nhà tư tưởng Thomas Hober, John Locke, J.J.Rousseau4 1.1.2.2 Học thuyết Mác – Lênin nguồn gốc Nhà nước: Với quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lê nin chứng minh cách khoa học nhà nước tượng xã hội mang tính lịch sử, xuất cách khách quan, sản phẩm đời sống xã hội xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội xuất chế độ tư hữu phân chia thành giai cấp đối kháng5 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, xã hội cộng sản nguyên thuỷ xã hội chưa có giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật Sự đời nhà nước nảy sinh từ q trình phát triển tan rã xã hội Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ đặc trưng chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động với trình độ thấp lực lượng sản xuất Quyền lực xã hội quyền lực toàn xã hội thực Hệ thống quản lý đơn giản, lúc quyền lực xã hội chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội, phục vụ cho cộng đồng Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thủy có quyền lực, thứ quyền lực xã hội, tổ chức thực sở nguyên tắc dân chủ thực sự, phục vụ lợi ích chung cộng đồng Theo học thuyết Mác – Lênin, nguồn gốc đời Nhà nước gắn với hai yếu tố bản: a Yếu tố kinh tế Lịch sử loài người trải qua ba lần phân công lao động xã hội dẫn đến tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy Lực lượng sản xuất phát triển không ngừng, công cụ lao động cải tiến, người ngày nhận thức đắn giới, đúc kết nhiều kinh nghiệm lao động, đòi hỏi từ phân công lao động tự nhiên phải thay phân công lao động xã hội - Phân công lao động xã hội lần thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt làm xuất chế độ tư hữu Nhờ lao động, thân người phát triển hoàn thiện Con người dưỡng động vật làm xuất nghề - nghề Xem John Locke, Khảo luận thứ hai quyền (chính quyền dân sự), Nxb Tri thức, 2004 Xem Lê nin toàn tập, tập 33, Nxb Sự thật, 1997 dưỡng chăn nuôi động vật Chăn nuôi phát triển mạnh trở thành nghề độc lập tách khỏi ngành trồng trọt Bên cạnh ngành chăn ni, ngành trồng trọt có bước phát triển mới, suất lao động tăng nhanh, sản phẩm làm ngày nhiều, đó, xuất sản phẩm dư thừa Đây mầm mống sinh chế độ tư hữu Sự phát triển mạnh mẽ nghề chăn nuôi trồng trọt đặt nhu cầu sức lao động nên tù binh chiến tranh giữ lại làm nơ lệ để bóc lột sức lao động Như vậy, sau lần phân công lao động xã hội thứ nhất, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành người giàu, người nghèo, chế độ hôn nhân thay đổi từ chế độ quần hôn sang chế độ hôn nhân vợ chồng - Phân công lao động xã hội lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Việc tìm kim loại, đặc biệt sắt, chế tạo công cụ lao động sắt tạo cho người khả trồng trọt diện tích rộng lớn Nghề dệt, nghề chế tạo kim loại, nghề thủ công khác chun mơn hóa làm cho sản phẩm phong phú hơn, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Xã hội có nhiều ngành nghề phát triển nên cần sức lao động số lượng nơ lệ làm việc ngày tăng trở thành lực lượng xã hội Sự phân công lao động lần thứ hai đẩy nhanh q trình phân hóa xã hội, làm cho phân biệt kẻ giầu người nghèo, chủ nô nô lệ ngày sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp ngày tăng - Phân công lao động xã hội lần thứ ba: xuất tầng lớp thương nhân nghề thương mại Nền sản xuất tách ngành sản xuất riêng biệt với nhau, nhu cầu trao đổi sản xuất hàng hóa đời, thương nghiệp phát triển, xuất tầng lớp thương nhân đẩy nhanh phân chia giai cấp, làm cho tích tụ tập trung cải vào tay số người giầu có, đồng thời thúc đẩy bần hóa quần chúng tăng nhanh đám đông dân nghèo Như vậy, phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến xuất yếu tố làm đảo lộn đời sống thị tộc, phá vỡ sống định cư thị tộc Tổ chức thị tộc khơng cịn phù hợp b Yếu tố xã hội Ba lần phân công lao động làm xuất chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp đối lập nhau, ln có mâu thuẫn đấu tranh gay gắt với để bảo vệ lợi ích giai cấp Xã hội đỏi hỏi phải có tổ chức đủ sức dập tắt xung đột công khai giai cấp giữ cho xung đột giai cấp vịng trật tự có lợi cho người có giữ địa vị thống trị Mặt khác, để bảo vệ lợi ích vật chất mình, giai cấp thống trị xã hội tạo lập tổ chức, máy có sức mạnh quyền lực lớn xã hội, Nhà nước6 Trong q trình phát triển lịch sử lồi người, khái quát thành bốn hình thức xuất nhà nước điển hình sau đây: - Hình thức xuất nhà nước Athen Nhà nước Athen đời Hy Lạp đời trực tiếp từ đối lập giai cấp xã hội thị tộc - Hình thức xuất nhà nước Roma Nhà nước Roma kết đấu tranh giới bình dân chống lại giới quý tộc Roma, sau hình thành nhà nước Roma giới bình dân lại hịa hợp với giới q tộc - Hình thức xuất nhà nước Giecmanh Nhà nước Giecmanh hình thành nhu cầu quản lý vùng lãnh thổ chiếm từ tay đế chế La Mã sau chiến thắng người Giecmanh người La Mã - Hình thức xuất nhà nước Phương Đông cổ đại Các nhà nước Phương Đông đời tương đối sớm, điều kiện chế độ tư hữu phát triển chậm chạp yếu ớt, phân hóa xã hội diễn chưa thật sâu sắc Hầu hết nhà nước Phương Đông xuất nhu cầu chinh phục thiên nhiên, chủ yếu khai khẩn đất đai, thủy lợi chống ngoại xâm Sự phân hóa xã hội trở nên gay gắt nhà nước hình thành Như vậy, nhà nước xuất cách khách quan, sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định Nhà nước tượng xã hội – lịch sử, có q trình xuất hiện, tồn tại, phát triển diệt vong 1.1.3 Bản chất, đặc điểm Nhà nước 1.1.3.1 Bản chất Nhà nước Bản chất nhà nước vấn đề then chốt quan trọng liên quan mật thiết đến lợi ích trị giai cấp cầm quyền Bản chất nhà nước “một vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, có lẽ vấn đề mà học giả, nhà văn nhà triết học tư sản làm cho rắc rối nhất"8 Xem: Ph.Awngghen, Nguồn gốc gia đình, tư hữu nhà nước, http://www.marxists.org Xem: Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, H.1997, tr 11,12 Xem: V I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr 75 Bản chất nhà nước hiểu tổng hợp mặt, thuộc tính tương đối ổn định bên nhà nước, quy định tồn phát triển nhà nước Nhà nước, xuất phát tượng xã hội, hình thành từ hai yếu tố yếu tố kinh tế yếu tố xã hội Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, nhằm bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp cầm quyền quản lý trật tự xã hội, vậy, việc nghiên cứu chất nhà nước phải xuất phát từ hai khía cạnh: tính giai cấp tính xã hội a Tính giai cấp Tính giai cấp nhà nước thể thông qua thống trị giai cấp giai cấp khác, thể ba mặt: quyền lực kinh tế, trị, tư tưởng - Quyền lực kinh tế: giữ vai trò định, sở để bảo đảm cho thống trị giai cấp Quyền lực kinh tế tạo cho người chủ sở hữu khả bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc mặt kinh tế Nhưng thân quyền lực kinh tế khơng thể trì quan hệ bóc lột nên giai cấp thống trị cần sử dụng Nhà nước để củng cố quyền lực kinh tế - Quyền lực trị: Giai cấp cầm quyền sử dụng nhà nước công cụ đặc biệt nhằm trấn áp thống trị giai cấp khác, nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị Thơng qua nhà nước, ý chí giai cấp cầm quyền chuyển hóa thành ý chí nhà nước “buộc” giai cấp khác xã hội phải tuân thủ - Quyền lực tư tưởng:Thông qua nhà nước, ý chí hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền thể cách tập trung thống nhất, trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội, bắt giai cấp khác phải lệ thuộc mặt tư tưởng b Tính xã hội Với tư cách máy thực thi quyền lực công cộng nhằm trì trật tự ổn định xã hội, nhà nước cịn có tính xã hội Trong xã hội nào, bên cạnh việc chăm lo bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị cầm quyền, nhà nước buộc phải ý đến lợi ích chung xã hội, giải vấn đề mà đời sống cộng đồng xã hội đặt ra, chẳng hạn y tế, giao thông, an sinh xã hội, đấu tranh chống tội phạm hoạt động xã hội khác Nhà nước tổ chức quyền lực công cộng, nhân danh xã hội để thực quản lí xã hội, nhà nước khơng thể tồn phục vụ bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền mà khơng quan tâm đến lợi ích nguyện vọng giai tầng khác xã hội Tuy nhiên, tính xã hội nhà nước kiểu nhà nước không giống nhau, phụ thuộc vào điều kiện, đặc thù hoàn cảnh lịch sử cụ thể Như vậy, tính giai cấp tính xã hội nhà nước hai thuộc tính gắn kết, đan xen chặt chẽ với Đặc biệt, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, tính xã hội nhà nước có xu hướng ngày tăng, tính giai cấp có xu hướng giảm dần a b c d e 1.1.3.2 Đặc điểm Nhà nước Đặc điểm nhà nước hiểu nét điển hình, đặc trưng nhằm phân biệt nhà nước với tổ chức khác nhà nước Nhà nước có năm đặc điểm sau đây:9 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, khơng hịa nhập với dân cư: xã hội cộng sản nguyên thủy, quyền lực toàn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích cộng đồng Khi xuất nhà nước quyền lực cơng cộng đặc biệt thiết lập Để thực quyền lực để quản lý xã hội, nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý máy chuyên nghiệp, vừa thực quản lí xã hội nhiệm vụ cưỡng chế gồm quân đội, cảnh sát, tịa án, nhà tù Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý, thể quyền độc lập tự nhà nước sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc vào lực lượng bên Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ: Trong phạm vi lãnh thổ, nhà nước phân chia dân cư thành đơn vị hành nhằm bảo đảm cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống chặt chẽ hơn, phạm vi tác động nhà nước quy mô rộng lớn Mặt khác, việc phân chia dẫn đến việc hình thành máy hoàn chỉnh quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương Nhà nước quy định thuế thực việc thu loại thuế: Thuế nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhằm trì quyền lực xã hội nhà nước, nuôi dưỡng máy nhà nước - lớp người đặc biệt, tách khỏi lao động, sản xuất, để thực chức quản lý, đồng thời, thuế sử dụng để điều tiết xã hội Nhà nước chủ thể có quyền ban hành quy định loại thuế thu thuế phù hợp với chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: với tư cách Xem: Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, 2004 người thực thi quyền lực cơng cộng trì trật tự xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật áp dụng pháp luật để quản lý xã hội 1.1.4 Hình thức Nhà nước Hình thức nhà nước thuật ngữ dùng để phương thức tồn phát triển nhà nước Thơng qua hình thức nhà nước, thấy chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước cách thức thực thi quyền lực Như vậy, hình thức nhà nước hiểu “là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp thực quyền lực nhà nước”10 Hình thức nhà nước cấu tạo ba yếu tố gồm: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị 1.1.4.1 Hình thức thể Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự thành lập quan cấp cao quyền lực nhà nước mối quan hệ quan với với nhân dân Hình thức thể nhà nước nghiên cứu ba khía cạnh: quyền lực nhà nước trao cho quan nào? Dưới cách thức nào? Sự tham gia nhân dân tổ chức hoạt động quan nào? Theo đó, hình thức thể chia thành hai dạng: a.Chính thể quân chủ: Quyền lực cao tập trung toàn phần tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế (cha truyền nối) Chính thể quân chủ có hai dạng bản: quân chủ tuyệt đối quân chủ hạn chế Quân chủ tuyệt đối: mô hình tổ chức nhà nước thiết lập dựa thuyết quyền lực tối cao nhà vua (phổ biến xã hội phong kiến), ví dụ: Nhật Bản thời trung đại, Trung Quốc, Việt Nam Quân chủ hạn chế: thể đó, quyền lực tối cao nhà vua bị hạn chế mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp Bên cạnh đó, quyền lực tối cao san sẻ cho thiết chế khác quan nhà nước bầu theo nhiệm kỳ Nghị viện, Chính phủ…, ví dụ Đan Mạch, Anh, Bỉ, New Zealand… b Chính thể cộng hịa: Quyền lực cao nhà nước thuộc quan bầu theo thời hạn định (phương thức bầu cử) Các quan thường có tên 10 Xem: Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016, Tr 123 gọi Đại hội nhân dân (Nhà nước cộng hòa dân chủ Aten cổ đại), Nghị viện, Quốc hội… Chính thể cộng hịa có hai dạng cộng hịa dân chủ cộng hòa quý tộc Cộng hòa dân chủ: thể cơng dân có đủ điều kiện theo luật định tham gia bầu cử để thành lập quan quyền lực Nhà nước cao Cộng hịa q tộc: thể có giới quý tộc có quyền bầu để thành lập quan quyền lực nhà nước cao (ví dụ chế độ cộng hịa q tộc phong kiến số thành phố Italia Gionnso, Phlorenso, nhà nước cộng hịa q tộc chủ nơ La Mã cổ đại kỷ VI-I TCN) 1.4.4.2 Hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc nhà nước cách thức tổ chức nhà nước thành đơn vị hành - lãnh thổ mối quan hệ quan hệ thống quyền nhà nước Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu hình thức nhà nước đơn nhà nước liên bang a Nhà nước đơn nhà nước thống nhất, có chủ quyền chung, nước phân chia thành cấp hành chính, có quan quyền lực nhà nước cao (Quốc hội); quan hành nhà nước cao (Chính phủ) với hệ thống quan quản lý thống từ trung ương đến địa phương sở, ví dụ Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Pháp, Nhật… b Nhà nước liên bang nhà nước có hai hay nhiều nhà nước thành viên hợp lại hệ thống quan quyền lực quan hành cao chung cho toàn liên bang, nước thành viên có hệ thống quan quyền lực quan hành cao riêng mình; quan hệ với nhà nước liên bang, nhà nước thành viên bình đẳng có quyền độc lập tương đối Các nhà nước liên bang điển Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Mexico, Thụy Sĩ… Ngoài hai hình thức nhà nước đơn nhà nước liên bang, xuất nhà nước liên minh Đây liên kết tạm thời hai hay nhiều nhà nước để thực số nhiệm vụ định, sau hoàn thành nhiệm vụ, nhà nước liên minh tự giải tán chuyển đổi thành nhà nước liên bang (ví dụ Liên minh Châu Âu – EU, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787, nhà nước liên minh, sau phát triển thành nhà nước liên bang)11 1.1.4.3 Chế độ trị 11 Xem: Nguyễn Văn Động, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Chế độ trị tổng thể phương pháp, cách thức quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Từ nhà nước xuất nay, giai cấp thống trị sử dụng nhiều phương pháp, thủ đoạn nhằm thực quyền lực nhà nước Có thể phân hai phương pháp bản, phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ a Phương pháp dân chủ: gồm dân chủ thật sự, dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi, dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp… b Phương pháp phản dân chủ: thể tính độc tài, phương pháp phát triển đến cao độ trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít Việc sử dụng phương pháp phụ thuộc vào chất nhà nước, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời, phụ thuộc vào tương quan lực lượng đấu tranh giai cấp yếu tố khách quan chủ quan khác giai đoạn lịch sử nước cụ thể 1.1.5 Chức Nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, đời nhằm tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội Chính vậy, khía cạnh pháp lí, chức nhà nước định nghĩa sau: Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước, phản ánh chất nhà nước nhằm thực nhiệm vụ nhà nước giai đoạn Có nhiều cách tiếp cận xác định chức nhà nước Chẳng hạn, vào chất nhà nước, chức nhà nước phân chia thành chức thể tính giai cấp, tính xã hội; dựa vào mục đích thực hiện, chức nhà nước chia thành chức cai trị chức phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện, chia thành chức lập pháp, chức hành pháp, chức tư pháp12 Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại a Chức đối nội phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước như: bảo đảm trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ phát triển chế độ kinh tế, văn hóa v.v 12 Xem Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016, Tr78 8.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 8.1.2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật hành Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước, hay nói cách khác đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội hầu hết phát sinh hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Cụ thể, đối tượng điều chỉnh luật hành bao gồm quan hệ xã hội liên quan đến vấn đề sau: - Việc thành lập, cải tiến cấu máy, cải tiến chế độ làm việc, hồn chỉnh quan hệ cơng tác quan nhà nước - Các hoạt động quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội địa phương ngành - Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Bởi hoạt động quản lý khơng mục đích để quản lý mà chủ yếu để đảm bảo trật tự xã hội, phục vụ cho xã hội tạo điều kiện cho phát triển toàn xã hội - Khen thưởng, trao danh hiệu cho cá nhân tổ chức có đóng góp đạt thành định lĩnh vực hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội theo luật định; xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý hành nhà nước Căn vào tính chất chủ thể tham gia quan hệ xã hội phát sinh hoạt động chấp hành điều hành nhà nước, chia quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành thành hai nhóm lớn: * Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành phạm vi quan hành nhà nước (ngoại trừ hoạt động quan hệ công tác nội bộ), với mục đích đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường quan hành nhà nước Nhóm gọi nhóm hành cơng Quan hệ pháp luật hành cơng hình thành bên chủ thể mang tư cách có thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật hành Ðây nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành Thơng qua việc thiết lập quan hệ loại này, quan hành nhà nước thực chức Những quan hệ đa dạng, phong phú bao gồm quan hệ chia thành nhóm nhỏ sau: * Quan hệ dọc Quan hệ hình thành quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc Ðó quan nhà nước có cấp trên, cấp phụ thuộc chuyên mơn kỷ thuật, cấu, tổ chức Ví dụ: Mối quan hệ Chính phủ với UBND tỉnh Bắc Ninh; Bộ Tư pháp với Sở Tư pháp thành phố Hà Nội Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp nhằm thực chức theo quy định pháp luật Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tư pháp với UBND tỉnh Bắc Ninh Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị, sở trực thuộc Ví dụ: Quan hệ Bộ Giáo dục - Ðào tạo với Trường đại học Thương Mại * Quan hệ ngang Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp Ví dụ: Mối quan hệ UBND tỉnh Bắc Ninh với Sở Thương mại tỉnh Bắc Ninh Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun môn cấp với Các quan phụ thuộc mặt tổ chức theo quy định pháp luật thực trường hợp sau: - Một định vấn đề quan phải đồng ý, cho phép hay phê chuẩn quan lĩnh vực quản lý Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tài với Bộ Giáo dục - Ðào tạo việc quản lý ngân sách Nhà nước - Phải phối hợp với số lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Thơng tư liên Bộ Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ tư pháp ban hành vấn đề liên quan đến việc đào tạo cử nhân Luật Quan hệ quan hành nhà nước địa phương với đơn vị, sở trực thuộc trung ương đóng địa phương Ví dụ: quan hệ UBND thành phố Hà Nội với Trường đại học Thương Mại Thực tiễn hoạt động quản lý hành nhà nước cho thấy số trường hợp pháp luật quy định trao quyền thực hoạt động chấp hành - điều hành cho số quan nhà nước khác (không phải quan hành nhà nước), tổ chức, cá nhân Ðiều có nghĩa hoạt động quản lý hành nhà nước khơng quan hành nhà nước tiến hành Ngồi ra, quan nhà nước có chức riêng muốn hồn thành chức mình, quan nhà nước phải tiến hành hoạt động kiểm tra nội bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cán bộ, phối hợp hoạt động phận quan, công việc văn phòng, đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết Ðây hoạt động tổ chức nội gọi quan hệ công tác nội khác với quan hệ pháp luật hành chính, có quan hệ chặt chẽ với hoạt động hành Nếu hoạt động tổ chức tốt hiệu hoạt động quan hành cao ngược lại, việc tổ chức nội cồng kềnh hoạt động hành quan mang lại hiệu khơng cao * Nhóm 2: Các quan hệ quản lý hình thành quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành trường hợp cụ thể liên quan trực tiếp tới đối tượng khơng có thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ khơng với tư cách quan hành nhà nước, với mục đích phục vụ trực tiếp nhân dân, đáp ứng quyền lợi hợp pháp công dân, tổ chức Cụ thể gồm nhóm quan hệ sau: Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Các đơn vị kinh tế đặt quản lý thường xuyên quan hành nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Giữa UBND tỉnh Bắc Ninh với Công ty Samsung Việt Nam địa bàn tỉnh Quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Ví dụ: Quan hệ Chính phủ với Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Quan hệ quan hành nhà nước với cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch làm ăn cư trú Việt Nam Ví dụ: quan hệ cảnh sát với cá nhân (gồm công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch) vi phạm luật giao thơng đường * Mối liên hệ hành tư hành cơng Cần lưu ý phân chia mang tính chất tương đối để tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Hai lĩnh vực hành tư hành cơng liên quan trực tiếp tương hỗ cho mục đích quản lý hành nhà nước Quản lý hành cơng sở để bảo đảm hoạt động bình thường quan hành nhà nước Trong đó, quản lý hành tư thể rõ trực tiếp mục đích quản lý hành chính, giữ gìn trật tự quản lý xã hội theo nguyên vọng nhân dân Trong q trình quản lý, có công việc liên quan đến hai lĩnh vực khó phân biệt hai phạm vi: hành tư hành cơng 8.1.2.2 Phương pháp điều chỉnh Ðặc trưng phương pháp điều chỉnh luật hành tính mệnh lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy - phục tùng bên có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh bắt buộc bên có nghĩa vụ phục tùng Sự áp đặt ý chí thể trường hợp sau: - Cả hai bên có quyền hạn định pháp luật quy định bên định vấn đề phải bên cho phép, phê chuẩn Ðây quan hệ đặc trưng hành cơng - Một bên có quyền đưa yêu cầu, kiến nghị cịn bên có thẩm quyền xem xét, giải quyết, thỏa mãn yêu cầu, kiến nghị bác bỏ - Một bên có quyền mệnh lệnh yêu cầu bên phải phục tùng yêu cầu, mệnh lệnh - Một bên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành buộc đối tượng quản lý phải thực mệnh lệnh Sự bất bình đẳng cịn thể rõ nét tính chất đơn phương bắt buộc định hành Các quan hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước, dựa vào thẩm quyền sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền mệnh lệnh đề biện pháp quản lý thích hợp đối tượng quản lý cụ thể Những định có tính chất đơn phương chúng thể ý chí chủ thể quản lý hành nhà nước sở quyền lực pháp luật quy định Ngoài ra, có trường hợp phương pháp thoả thuận áp dụng quan hệ pháp luật hành chính, cịn gọi "quan hệ pháp luật hành theo chiều ngang" Cụ thể ban hành văn liên bộ, liên ngành, liên tịch (ví dụ: Thơng tư Liên Bộ Bộ Tư pháp Bộ Xây dựng; Thông tư liên tịch Mặt trận Tổ Quốc Việt nam Bộ giáo dục) Tuy nhiên, "quan hệ pháp luật hành theo chiều ngang" tiền đề cho xuất "quan hệ pháp luật hành theo chiều dọc" Suy cho cùng, quan hệ pháp luật hành khơng hồn tồn bình đẳng tuyệt đối Trên đặc quyền hành thể chế hành chính, bên chấp nhận đề nghị nhau, phục vụ cho mục đích quản lý hành nhà nước Phương pháp mệnh lệnh đơn phương luật hành xây dựng nguyên tắc sau: - Một bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực để đưa định hành cịn bên phải tn theo định - Quyết định hành phải thuộc phạm vi thẩm quyền bên nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, sở pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hữu quan đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước Tóm lại, Luật Hành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam, có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh đặc thù gắn liền với khái niệm quản lý hành nhà nước 8.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 8.2.1 Khái niệm đặc điểm Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành điều hành nhà nước điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chủ thể mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành dạng quan hệ pháp luật, mang đặc điểm quan hệ pháp luật nói chung, quan hệ pháp luật hành cịn có đặc điểm riêng sau: - Quan hệ pháp luật hành chủ yếu phát sinh q trình quản lý hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội, gắn liền với hoạt động chấp hành điều hành nhà nước, chúng vừa thể lợi ích bên tham gia quan hệ vừa thể yêu cầu mục đích hoạt động chấp hành - điều hành - Quan hệ pháp luật hành phát sinh tất loại chủ thể quan nhà nước, tổ chức xã hội, cơng dân, người nước ngồi bên quan hệ phải quan hành nhà nước quan nhà nước khác tổ chức, cá nhân trao quyền quản lý Ðiều có nghĩa quan hệ cơng dân với cơng dân, tổ chức với tổ chức hay tổ chức với cơng dân (khơng mang quyền lực hành nhà nước) khơng thể hình thành quan hệ pháp luật hành - Quan hệ pháp luật hành phát sinh đề nghị hợp pháp bên nào, thỏa thuận bên điều kiện bắt buộc cho hình thành quan hệ - Các tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành phần lớn giải theo trình tự, thủ tục hành chủ yếu thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước - Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chịu trách nhiệm trước bên quan hệ pháp luật hành 8.2.2 Chủ thể khách thể quan hệ pháp luật hành 8.2.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyến nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Như vậy, điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân phải có lực chủ thể phù hợp với quan hệ pháp luật hành mà họ tham gia Xét mặt thuật ngữ, lực chủ thể khảnăng pháp lí quan, tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể quan hệ Tuỳ thuộc vào tư cách quan, tổ chức cá nhân, mà lực chủ thể họ có điểm khác nội dung, thời điểm phát sinh yếu tố chi phối Nhìn chung, lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân xem xét khía cạnh chủ yếu sau: - Năng lực chủ thể quan nhà nước phát sinh quan thành lập chấm dứt quan bị giải thể Năng lực pháp luật hành quv định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lí hành nhà nước Ví dụ: Do có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, nên quan tra chuyên ngành có khả tham gia vào quan hệ pháp luật hành xử phạt vi phạm hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính; mặt khác, Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lí nhà nước cơng tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra phạm vi quản lí nhà nước Chính phủ nên Thanh tra Chính phủ có khả tham gia vào quan hệ pháp luật hành với Chính phủ việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ cơng tác tra Chính phủ định làm quan chủ trì soạn thảo văn - Năng lực chủ thể cán bộ, công chức phát sinh cá nhân Nhà nước giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định máy nhà nước chấm dứt khơng cịn đảm nhiệm cơng vụ, chức vụ Năng lực pháp luật hành quy định phù hợp vớì lực chủ thể quan vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức Ví dụ: Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước có thẩm quyền chung nên có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phát sinh lĩnh vực quản lí hành nhà nước địa phương Tuy nhiên, khơng phải uỷ ban nhân dân có khả tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể xử phạt vi phạm hành Khả pháp luật quy định thuộc chủ tịch uỷ ban nhân dân phó chủ tịch chủ tịch uỷ quyền chủ tịch vắng mặt - Năng lực chủ thể tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang, đơn vị hành nghiệp (gọi chung tổ chức) phát sinh nhà nước quy định quyền nghĩa vụ tổ chức quản lí hành nhà nước chấm dứt khơng cịn quy định tổ chức bị giải thể Do khơng có chức quản lí nhà nước nên tổ chức nêu thường tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể thường Cá biệt số trường hợp, nhà nước trao quyền quản lí hành nhà nước số cịng việc cụ thể, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể đặc biệt - Năng lực chủ thể cá nhân biểu tổng thể lực pháp luật hành lực hành vi hành Khác với lực chủ thể quan nhà nước, tổ chức xã hội cán bộ, công chức, lực chủ thể cá nhân xem xét cụ thể hai phương diện: Năng lực pháp luật lực hành vi hành Sở dĩ có điểm khác biệt xem xét lực chủ thể quan nhà nước, tổ chức cán bộ, công chức không cần xem xét tới phương diện khả thực tế quan, tổ chức cán bộ, cống chức (vì khả nãng Nhà nước thừa nhận bầu bổ nhiệm cán bộ, công chức thành lập quan, tổ chức đó) Mặt khác, việc tham gia vào quan hệ pháp luật hành cá nhân khơng phụ thuộc vào quy định pháp luật hành mà phụ thuộc nhiều vào khả thực tế cá nhân Năng lực pháp luật hành cá nhân khả cá nhân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp lí hành định Nhà nước quy định Năng lực pháp luật hành cá nhân thuộc tính pháp lí hành phản ánh địa vị pháp lí hành cá nhân Do lực pháp luật hành cá nhân hồn tồn tuỳ thuộc vào quy định cụ thể pháp luật nên lực thay đổi pháp luật thay đổi bị Nhà nước hạn chế số trường hợp Ví dụ, người phạm tội bị tồ án áp dụng hình phạt bổ sung, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Năng lực hành vi hành cá nhân khả cúa cá nhân Nhà nước thừa nhận mà với khả họ tự thực quyền nghĩa vụ pháp lí hành đồng thời phải gánh chịu hậu pháp lí định hành vi mang lại Tuỳ thuộc vào tính chất, nội dung loại quan hệ pháp luật hành cụ thể mà Nhà nước địi hỏi cá nhân phải đáp ứng điều kiện định độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ đào tạo, khả tài tham gia vào quan hệ Việc quy định điều kiện cần thiết để bảo dảm hiệu lực quản lí hành nhà nước đe cao trách nhiệm cá nhân quan hệ pháp luật hành Tuỳ thuộc vào tính chất nội dung loại quan hệ pháp luật hành cụ thể mà pháp luật quy định độ tuổi tối thiểu hay tối đa để xác định lực hành vi hành cá nhân Ví dụ: Cá nhân phải từ đủ 14 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính; cơng dân từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Ngoài độ tuổi, tình trạng sức khoẻ điều kiện phổ biến để xác định lực hành vi hành cá nhân theo nguyên tắc: Người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm nhận thức khả điều khiển hành vi khơng có lực hành vi hành loại quan hệ pháp luật hành Trình độ đào tạo, khả tài điều kiện xác định nâng lực hành vi hành cá nhân số loại quan hệ pháp luật hành định Ví dụ, Cơng dân Việt Nam phải có trình độ cử nhân luật tuyển chọn bổ nhiệm làm thẩm phán; Cá nhân phải có số lượng vốn định thành lập doanh nghiệp mà pháp luật đòi hỏi phải có vốn pháp định Như vậy, cá nhân thời điểm phát sinh lực pháp luật hành lực hành vi hành khơng giống Mặt khác, lực hành vi hành cá nhân không phụ thuộc vào khả thực tế cá nhân, mà nhiều phụ thuộc vào cách thức Nhà nước thừa nhận khả thực tế Nhà nước thừa nhận lực hành vi hành cá nhân họ có đủ điều kiện định thơng qua hành vi pháp lí cụ thể để thừa nhận nàng lực Ví dụ: Người từ đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự Tuy nhiên, lực hành vi hành cá nhân việc điều khiển loại xe nêu không phát sinh họ đủ 18 tuổi mà lực dược Nhà nước thừa nhận họ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép lái xe phù hợp với loại xe 8.2.2.2 Khách thể quan hệ pháp luật hành Trong quản lí hành nhà nước, lợi ích trực tiếp thúc đẩy quan, lổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hành đa dạng Chúng lợi ích Nhà nước hay quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, lợi ích bảo đảm chúng phù hợp với trật tự quản lí hành nhà nước Pháp luật hành xác lập bảo vệ trật tự quản lí hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội định hướng quản lí hành nhà nước giai đoạn phát triển đất nước sở bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức Từ nhận định thấy, cho dù lợi ích trực tiếp thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành có đa dạng đến đâu khách thể chung quan hệ pháp luật hành trật tự quản lí hành nhà nước Tuỳ thuộc vào lĩnh vực phát sinh, quan hệ pháp luật hành có khách thể trật tự quản lí hành nhà nước tương ứng với lĩnh vực Ví dụ: Các quan pháp luật hành giải khiếu nại, tố cáo có chung khách thể trật tự quản lí hành nhà nước giải khiếu nại, tố cáo 8.3 VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 8.3.1 Vi phạm pháp luật hành a Định nghĩa vi phạm hành Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội Tuy nhiên mức độ nguy hiểm loại vi phạm thấp so với tội phạm Để xác định rõ tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội loại vi phạm này, đặc biệt xác định ranh giới vi phạm hành tội phạm nhằm tạo sở cần thiết cho việc xử lý đấu tranh phịng, chống có hiệu vi phạm hành việc đưa định nghĩa thống vi phạm hành thực cần thiết Định nghĩa vi phạm hành lần ghi nhận Điều 1, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989 sau: “Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo qui định pháp luật phải xử phạt vi phạm hành chính” Cùng với tiến trình phát triển xã hội Việt Nam, khái niệm vi phạm hành thay đổi cho phù hợp Cụ thể khái niệm điều chỉnh khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995; khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Tuy có khác cách diễn đạt, khái niệm vi phạm hành văn pháp luật thống với dấu hiệu chất vi phạm hành chính: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Như vậy, vi phạm hành hành vi trái pháp luật Hành chính, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm hành thực vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm b Các yếu tố cấu thành vi phạm hành Để xác định hành vi xảy thực tiễn có hành vi vi phạm hành hay khơng phải vào dấu hiệu pháp lý yếu tố cấu thành loại vi phạm pháp luật Giống loại vi phạm pháp luật nào, vi phạm hành cấu thành bốn yếu tố, bao gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, mặt khách thể chủ thể + Mặt khách quan - Dấu hiệu bắt buộc hành vi vi phạm hành (là hành vi xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm) Việc bị ngăn cấm thể rõ văn pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành Những hành vi bị pháp luật quy định bị xử phạt hình thức, biện pháp xử phạt hành Như vậy, xem xét để đến kết luận hành vi cá nhân hay tổ chức có phải vi phạm hành hay khơng, phải có pháp lý rõ ràng xác định hành vi phải pháp luật quy định bị xử phạt biện pháp xử phạt hành Cần tránh tình trạng áp dụng “ngun tắc suy đoán” “áp dụng tương tự pháp luật” việc xác định vi phạm hành tổ chức cá nhân + Mặt chủ quan - Dấu hiệu bắt buộc dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm, thể hình thức cố ý vô ý (người thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi vơ tình, thiếu thận trọng mà khơng nhận thức điều nhận thức cố tình thực vi phạm - Nếu xác định rằng, chủ thể thực hành vi khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi kết luận khơng có vi phạm hành xảy + Mặt chủ thể - Chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành - Theo quy định pháp luật, cá nhân chủ thể vi phạm hành phải người khơng mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định, cụ thể là: - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực với lỗi cố ý Người thực hành vi với lỗi cố ý người nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị pháp luật cấm đoán cố tình thực - Người đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trường hợp - Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân - Cá nhân, tổ chức nước chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác + Mặt khách thể - Dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành hành vi vi phạm xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ 8.3.2 Trách nhiệm hành a Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành + Khái niệm trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc tổ chức, cá nhân vi phạm hành phải gánh chịu + Đặc điểm trách nhiệm hành chính: - Trách nhiệm hành đặt chủ thể thực hành vi vi phạm hành -Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm hành trước nhà nước -Việc truy cứu trách nhiệm hành thực sở quy định pháp luật hành b Xử phạt vi phạm hành + Khái niệm vi phạm hành chính: Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định pháp luật) tổ chức, cá nhân vi phạm hành + Đặc điểm xử phạt vi phạm hành chính: - Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành theo quy định pháp luật - Xử phạt vi phạm hành tiến hành chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Xử phạt vi phạm hành tiến hành theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Kết hoạt động xử phạt vi phạm hành thể định xử phạt vi phạm hành ghi nhận hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm hành c Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành + Phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật + Cá nhân, tổ cức bị xử phạt có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định + Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình + Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần d Các hình thức xử phạt vi phạm hành + Cảnh cáo; + Phạt tiền; + Trục xuất; + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành e Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây + Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép + Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây + Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện + Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi, trồng văn hoá phẩm độc hại Biện pháp khắc phục hậu khác người có thẩm quyền định áp dụng theo quy định Chính phủ f Các biện pháp ngăn chặn đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành + Tạm giữ người; + Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; + Khám người; + Khám phương tiện vận tải, đồ vật; + Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; + Bảo lãnh hành chính; + Quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; + Truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn g Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: + Uỷ ban nhân dân cấp; + Cơ quan công an nhân dân; + Bộ đội biên phòng; + Cơ quan cảnh sát biển; + Cơ quan hải quan; + Cơ quan kiểm lâm; + Cơ quan thuế; + Cơ quan quản lý thị trường; + Cơ quan tra chuyên ngành; + Cảng vụ hàng hải, cảng vụ thuỷ nội địa, cảng vụ hàng khơng; + Tồ án nhân dân quan thi hành án dân sự; + Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác uỷ quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngoài, Cục quản lý lao động nước; + Hội đồng cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh; + Uỷ ban chứng khoán nhà nước h Biện pháp xử lý hành khác + Biện pháp xử lý hành khác áp dụng công dân Việt nam vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội (cờ bạc, ma tuý, mại dâm ) chưa đến mức phải xử lý hình sự; + Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành khác nhiều lần bị xử phạt hành tái phạm nên cần phải áp dụng họ biện pháp xử lý khác nhằm giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật; + Thẩm quyền định thuộc chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện, xã; + Thủ tục định áp dụng chặt chẽ, qua nhiều khâu xét duyệt ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, tự cá nhân; + Các biện pháp xử lý hành khác bao gồm: Giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, THẢO LUẬN CHƯƠNG 1/ Phân tích khái niệm vi phạm hành chính? 2/ Phân tích dấu hiệu cấu thành vi phạm hành chính? 3/ Phân biệt vi phạm hành tội phạm? 4/ Phân tích khái niệm trách nhiệm hành chính? 5/ Trình bày hình thức xử phạt hành biện pháp xử lý hành chính? TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Hiến pháp năm 2013 2/ Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 3/ Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 4/ Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb.Cơng an nhân dân, Hà Nội 2016 5/ Học viện Hành quốc gia, Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 6/ Khoa Luật – Đại học Quốc gia, Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Đại học quốc gia, Hà nội 2015 ... ngừng quan hệ xã hội, hệ thống pháp luật bổ sung thêm quy phạm pháp luật, nguồn pháp luật, tượng pháp luật loại bỏ quy phạm pháp luật, nguồn pháp luật tượng pháp luật trở nên lạc hậu, khơng cịn... tiễn, Nxb Tư pháp, 2017, tr.194 Ngoài ba hình thức pháp luật làc tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật vừa hình thức bên ngồi pháp luật, vừa nguồn pháp luật, nguồn khác pháp luật Điều... pháp luật (nguồn gốc đời pháp luật, chất đặc điểm pháp luật) ; Các hình thức thể tồn pháp luật; Cấu trúc hệ thống pháp luật; Pháp luật xã hội chủ nghĩa 2.1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngoài ba hình thức cơ bản của pháp luật làc tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật vừa là hình thức bên ngoài của pháp luật, cũng vừa là nguồn cơ bản của pháp luật, còn những nguồn khác của pháp luật như Điều ước quốc tế, các quan niệm, - FILE 20210813 154535 PHÁP LUẬT
go ài ba hình thức cơ bản của pháp luật làc tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật vừa là hình thức bên ngoài của pháp luật, cũng vừa là nguồn cơ bản của pháp luật, còn những nguồn khác của pháp luật như Điều ước quốc tế, các quan niệm, (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w