1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật Ngành May
Trường học Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Chuyên ngành Ngành May
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may được biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên trình độ cao đẳng, trung cấp nhóm ngành dệt may những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật; trình tự lập một bản vẽ kỹ thuật; mặt cắt các đường may cơ bản và ứng dụng phần mềm Corel draw để thể hiện các sản phẩm may mặc trên bản vẽ kỹ thuật. Qua đó, học sinh, sinh viên có thể ứng dụng để lập các bản tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm may mặc phục vụ cho công tác chuẩn bị sản xuất trong các doanh nghiệp dệt may. Đồng thời, giáo trình cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho những cán bộ làm việc trong ngành dệt may.

LỜI NÓI ĐẦU Một mục tiêu đặt cho ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 đạt kim ngạch xuất 36 - 38 tỉ USD, tăng khoảng 30% so với năm 2016 Để đạt mục tiêu trên, việc đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý để bổ sung nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp khâu quan trọng thúc đẩy tăng trưởng cho ngành Trong nội dung, chương trình đào tạo nhóm ngành dệt may, Vẽ kỹ thuật ngành may môn học sở ngành quan trọng Vì vậy, việc biên soạn giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may giúp cho việc giảng dạy học tập giảng viên học sinh, sinh viên cần thiết Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên trình độ cao đẳng, trung cấp nhóm ngành dệt may kiến thức tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật; trình tự lập vẽ kỹ thuật; mặt cắt đường may ứng dụng phần mềm Corel draw để thể sản phẩm may mặc vẽ kỹ thuật Qua đó, học sinh, sinh viên ứng dụng để lập tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm may mặc phục vụ cho công tác chuẩn bị sản xuất doanh nghiệp dệt may Đồng thời, giáo trình nguồn tài liệu tham khảo cho cán làm việc ngành dệt may Giáo trình biên soạn gồm chương: Chương I: VẬT LIỆU – DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Chương II: TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT Chương III: VẼ HÌNH HỌC Chương IV: DẤU HIỆU - KÝ HIỆU MẶT CẮT ĐƯỜNG MAY Chương V: THIẾT KẾ BẢN VẼ TRÊN MÁY TÍNH Xin chân thành cảm ơn giảng viên khoa Công nghệ dệt may Thiết kế thời trang có đóng góp q báu để giáo trình hồn thiện Trong q trình biên soạn, có nhiều cố gắng để trình bày kiến thức, tập ứng dụng cách cô đọng, dễ hiểu, dễ thực hiện, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp từ bạn đồng nghiệp quý độc giả để lần tái sau giáo trình hồn thiện Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương I: VẬT LIỆU – DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Vật liệu vẽ 1.1 Giấy vẽ 1.2 Bút chì 1.3 Vật liệu khác 2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 2.1 Ván vẽ 2.2 Thước chữ T 2.3 Ê-ke 2.4 Hộp compa 2.5 Thước cong Trình tự lập vẽ 3.1 Giai đoạn vẽ mờ 3.2 Giai đoạn tô đậm Chương II: TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT Tiêu chuẩn vẽ vẽ kỹ thuật Khổ giấy Khung vẽ khung tên 3.1 Khung vẽ 3.2 Khung tên Tỉ lệ Đường nét Chữ chữ số 11 Ghi kích thước 12 7.1 Quy định chung 12 7.2 Đường kích thước đường gióng 12 Chương III: VẼ HÌNH HỌC Dựng đường thẳng song song 20 1.1 Dựng thước compa 20 1.2 Dựng thước ê-ke 20 Dựng đường thẳng vng góc 20 2.1 Dựng thước compa 21 2.2 Dựng thước ê-ke 21 Chia đoạn thẳng 21 3.1 Chia đôi đoạn thẳng 21 3.2 Chia đoạn thẳng 22 Chia đường tròn 22 4.1 Chia đường tròn thành phần 22 4.2 Chia đường tròn làm phần 22 4.3 Chia đường tròn làm 10 phần 23 Xác định tâm cung tròn 24 Vẽ nối tiếp 24 6.1 Quy định chung 24 6.2 Các trường hợp vẽ nối tiếp 25 Chương IV: DẤU HIỆU - KÝ HIỆU MẶT CẮT ĐƯỜNG MAY Ký hiệu mặt vải số quy ước khác 31 1.1 Ký hiệu mặt vải 31 1.2 Các ký hiệu dấu lắp ráp 31 1.3 Ký hiệu mặt cắt mũi may 32 1.4 Ký hiệu mặt phải mặt trái 33 1.5 Ký hiệu hoa văn vải 33 1.6 Ký hiệu mật độ mũi may 33 Mặt cắt đường may 33 2.1 May can chấp 33 2.2 May can rẽ 34 2.3 May can lật 34 2.4 May can rẽ chặn hai bên (may can rẽ đè) 34 2.5 May can lật đè 34 2.6 May can kê sổ 35 2.7 May can gấp mép 35 2.8 May can sổ 35 2.9 May can kín 35 2.10 May can lật đè 36 2.11 May can trái đè mí 36 2.12 May can phải đè mí 36 2.13 May can kề sổ 36 2.14 May can kề mí 37 2.15 May can lộn sổ 37 2.16 May lộn hai đường (may lộn kín) 37 2.17 May viền lé kê mí 37 2.18 May gấp mép 38 Chương I: Vật liệu – dụng cụ cách sử dụng 2.19 May kín 38 2.20 May mí ngầm 38 2.21 May viền bọc kín 38 2.22 May viền bọc sổ 39 2.23 May tra lộn mí 39 2.24 May lộn lé viền đè mí 39 2.25 May viền lật đè mí 39 2.26 May tra cặp mí 40 2.27 May tra cặp lộn 40 Chương V: THIẾT KẾ BẢN VẼ TRÊN MÁY TÍNH Làm quen với giao diện Corel draw 44 1.1 Khởi động Corel draw 44 1.2 Các thao tác với file 44 1.3 Các chế độ hiển thị vẽ 46 Các công cụ vẽ hình số lệnh thường dùng 47 2.1 Tìm hiểu vùng làm việc 47 2.2 Vẽ kiểu hình 48 2.3 Vẽ đường lưới 49 Các công cụ vẽ nét hiệu chỉnh nét 49 3.1 Đường gióng 49 3.2 Vẽ đường nét 50 3.3 Nét vẽ 53 3.4 Tô màu nét 54 Công cụ ghi chữ Text tool 55 4.1 Tạo văn 55 4.2 Định dạng văn 55 Thiết kế vẽ kỹ thuật 58 Bài tập 67 Bài tập ứng dụng 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Chương I: Vật liệu – dụng cụ cách sử dụng Chương I: VẬT LIỆU – DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Chương trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức vật liệu, dụng cụ vẽ, cách sử dụng trình tự thực vẽ kỹ thuật Sau học xong chương này, học sinh, sinh viên sử dụng thành thạo dụng cụ, thực vẽ theo trình tự VẬT LIỆU VẼ Vật liệu để vẽ gồm có: giấy vẽ, bút chì đen, mực đen, gôm… 1.1 Giấy vẽ Giấy để lập vẽ kỹ thuật loại giấy rô-ky mặt phải nhẵn, mặt trái nhám Khi vẽ chì hay vẽ mực dùng mặt phải Ngồi cịn có giấy kẻ ly dùng để vẽ phác thảo giấy bóng mờ để can vẽ 1.2 Bút chì Bút chì dùng để vẽ có hai loại: - Loại cứng, ký hiệu H - Loại mềm, ký hiệu B Với chữ có kèm theo chữ số độ cứng độ mềm khác nhau, ứng với hệ số chữ lớn độ cứng độ mềm tăng Ví dụ: Loại bút chì cứng H, 2H, 3H, loại bút chì mềm: B, 2B, 3B, Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Trong vẽ kỹ thuật người ta thường dùng loại bút chì cứng có ký hiệu H, 2H, 3H để vẽ nét mảnh dùng chì B, 2B, 3B để vẽ nét đậm hay viết chữ Ngoài loại chì ta cịn sử dụng bút chì có đường kính: 0,5 mm; 0,7 mm; 0,9 mm Bút chì vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục (xem hình 1.1) 10 00 30 Hình 1.1 Cách vót bút chì Chương I: Vật liệu – dụng cụ cách sử dụng 1.3 Vật liệu khác Vật liệu khác gồm có: tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực; dùng lưỡi dao sắc để cạo vết bẩn vẽ; giấy nhám dùng để mài nhọn bút chì; đinh mũ băng dính dùng để ghim giấy lên vẽ DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Để lập vẽ kỹ thuật cần phải có dụng cụ vẽ riêng Biết cách sử dụng sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ điều kiện để đảm bảo chất lượng vẽ nâng cao hiệu suất công tác 2.1 Ván vẽ Ván vẽ thường làm gỗ mềm, phẳng, nhẵn, hai bên ván có nẹp gỗ cứng để ván không bị vênh để trượt thước chữ T Kích thước ván vẽ lấy theo vẽ (xem hình 1.2) Hình 1.2 Ván vẽ 2.2 Thước chữ T Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo Thước gồm thân ngang mỏng đầu T (xem hình 1.3) Mép trượt đầu T thẳng góc với mép trượt ngang Thước chữ T dùng để vẽ đường nằm ngang song song với Ta trượt mép đầu thước chữ T dọc theo mép trái ván vẽ (xem hình 1.4) Hình 1.3 Thước chữ T Hình 1.4 Cách đặt giấy lên ván vẽ 2.3 Ê-ke Ê-ke có hai chiếc, hình tam giác vng cân có hình nửa tam giác (xem hình 1.5) Ê-ke làm gỗ hay chất dẻo Ê-ke có nhiều kích cỡ to nhỏ khác Người ta thường dùng ê-ke cỡ trung bình, có hai chiếc; có góc 450 có góc 600 dùng để vẽ góc nhọn Chương I: Vật liệu – dụng cụ cách sử dụng Ê-ke phối hợp với thước chữ T hay thước dẹp để kẻ đường thẳng hay đường nghiêng Dùng ê-ke để vẽ góc nhọn 300, 450 góc bù chúng (xem hình 1.5) Có thể vạch đường xiên góc song song cách trượt ê-ke theo cạnh êke Kiểm tra góc vng ê-ke cách lật ê-ke (xem hình 1.6) Hình 1.5 Ê-ke 450 600 Ê-ke khơng vng góc Ê-ke vng Hình 1.6 Ê-ke 2.4 Hộp compa Hộp compa thường dùng có dụng cụ sau: compa quay vòng tròn, compa đo, bút kẻ mực, Sau trình bày cách sử dụng số dụng cụ 2.4.1 Bút kẻ mực Bút kẻ mực loại bút chuyên dùng để tô mực đường thẳng hay đường cong vẽ Ta điều chỉnh bề dầy nét vẽ cách vặn ốc điều chỉnh đầu bút, dùng bút cần ý: - Không nhúng trực tiếp đầu bút kẻ mực vào bình mực để lấy mực mà nên dùng bút sắt để lấy mực, cho mực vào hai mép bút kẻ mực Nên luôn giữ độ cao mực bút vào khoảng đến mm - Khi vạch nét, cần giữ cho hai mép đầu bút kẻ mực chạm vào mặt giấy, cán bút nghiêng theo hướng di chuyển ngòi bút - Sau dùng xong phải lau bút giẻ mềm Khi cất bút vào hộp, hai mép đầu bút cần mở cách xa 2.4.2 Compa quay vòng tròn Compa loại thường dùng để vẽ đường trịn có bán kính lớn 12 mm Chương I: Vật liệu – dụng cụ cách sử dụng Khi quay vịng trịn có đường kính lớn 150 mm chắp thêm cần nối Khi quay vòng tròn cần ý: - Giữ cho đầu kim đầu chì vng góc với mặt giấy quay liên tục theo chiều định - Khi quay nhiều vòng tròn đồng tâm nên dùng đầu kim ngắn có ngấn để kim khơng bị ấn sâu vào làm cho lỗ kim to ra, nét vẽ xác - Dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm compa, quay compa cách đặn liên tục 2.4.3 Compa quay vòng bé Loại compa dùng để quay vòng tròn có đường kính từ 0,6 mm đến 12 mm Khi quay ta dùng ngón tay cái, trỏ giữa, ngón tay trỏ ấn nhẹ trục mang đầu kim giữ cho đầu kim thẳng góc với mặt giấy, ngón tay ngón tay quay cần mang đầu chì hay đầu mực 2.4.4 Compa đo Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng Khi vẽ ta so hai đầu kim compa đo với hai đầu mút đoạn thẳng cần lấy hai vạch thước kẻ ly đưa đoạn lên giấy vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy 2.5 Thước cong Thước cong dùng để vẽ đường cong khơng tròn hình elíp, đường sin… Thước cong làm gỗ hay chất dẻo, có nhiều loại khác Khi vẽ, trước hết cần xác định số điểm đường cong, sau dùng thước cong để nối điểm lại, cho đường cong vẽ tròn (xem hình 1.7) Hình 1.7 Thước cong TRÌNH TỰ LẬP BẢN VẼ Để nâng cao hiệu suất đảm bảo chất lượng vẽ, từ ban đầu phải rèn luyện thao tác vẽ bố trí tổ chức nội dung cơng việc vẽ thiết kế cách hợp lý Trước vẽ phải chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ vẽ tài liệu cần thiết, vẽ thường chia làm hai giai đoạn: Chương I: Vật liệu – dụng cụ cách sử dụng 3.1 Giai đoạn vẽ mờ Dùng bút chì cứng H 2H để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ xác Khơng xem bước vẽ mờ bước vẽ nháp Sau vẽ mờ xong phải kiểm tra lại vẽ tiến hành tô đậm 3.2 Giai đoạn tô đậm Dùng bút chì mềm có ký hiệu B 2B tơ đậm nét bản, dùng bút chì có ký hiệu B HB tơ nét đứt viết chữ Chì dùng để vẽ vịng trịn nên dùng chì mềm chì dùng để vẽ đường thẳng Cần giữ cho đầu chì ln ln nhọn cách chuốt hay mài, không nên tô tô lại đoạn nét vẽ Nói chung, nên tơ nét vẽ khó trước, nét dễ vẽ sau, tô nét đậm trước, nét mảnh sau Cần ý: Khi vẽ mờ xong phải kiểm tra lại tồn vẽ, tẩy xóa nét khơng cần thiết, sửa chữa sai sót tiến hành tơ đậm Trình tự tơ nét vẽ sau: - Vạch đường trục đường tâm (nét gạch chấm) - Tô đậm nét theo thứ tự: Đường cong lớn đến đường cong bé; Đường từ xuống dưới; Đường thẳng từ trái sang phải; Đường xiên góc từ xuống từ trái sang phải - Theo thứ tự tô nét đứt - Tơ nét mảnh: đường gióng, đường kích thước, đường gạch,… - Vẽ mũi tên, ghi số kích thước viết ghi chữ, yêu cầu kỹ thuật,… - Tô khung vẽ, khung tên - Kiểm tra toàn lại vẽ sửa chữa HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1: Trình bày vật liệu vẽ kỹ thuật Câu 2: Hãy kể tên loại dụng cụ dùng môn vẽ kỹ thuật Câu 3: Cách sử dụng loại dụng cụ dùng môn vẽ kỹ thuật Câu 4: Trình bày trình tự lập vẽ kỹ thuật Chương II: Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Chương II: TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT Chương trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật như: khổ giấy, khung tên khung vẽ, kích thước, đường nét chữ số Sau học xong chương này, học sinh, sinh viên thực khung tên khung vẽ, kích thước, đường nét chữ số theo tiêu chuẩn quy định TIÊU CHUẨN VẼ BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm, dùng thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi cơng sử dụng trao đổi hàng hóa hay dịch vụ, chuyển giao công nghệ quốc gia,… Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin dùng lĩnh vực khí, xây dựng, kiến trúc, thủy lợi, điện lực, giao thơng,… Vì vậy, vẽ kỹ thuật phải lập theo quy tắc thống tiêu chuẩn quốc gia quốc tế vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước trước đây, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tổng cục Đo lường Chất lượng quan nhà nước trực tiếp đạo cơng tác tiêu chuẩn hóa nước ta Nó tổ chức quốc gia tiêu chuẩn hóa thành lập từ năm 1962 Năm 1997 với tư cách thành viên thức, nước ta tham gia tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế, gọi tắt ISO, thành lập từ năm 1946, có 143 nước tổ chức quốc tế tham gia Tiêu chuẩn Việt Nam (viết tắt TCVN) tiêu chuẩn quốc tế (ISO) vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, ký hiệu quy ước… cần thiết cho việc lập vẽ kỹ thuật KHỔ GIẤY Để tiện bảo quản, vẽ phải lập khổ giấy có kích thước quy định tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2-74) Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Khổ giấy chia làm hai loại: khổ giấy khổ giấy phụ Khổ giấy cịn gọi khổ giấy A0 có kích thước 1189 mm x 841 mm, diện tích m2 khổ giấy khác chia từ khổ giấy A0 (xem hình 2.1) Bảng 2.1 Ký hiệu kích thước khổ giấy Ký hiệu khổ giấy Kích thước cạnh khổ giấy (mm) Ký hiệu khổ giấy tương ứng 44 1189 x 841 A0 24 594 x 841 22 594 x 420 12 297 x 420 A1 A2 A3 11 297 x 210 A4 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính Cửa tay: May mí ngầm cách mép 30 mm Sườn áo: Vắt sổ, may can lật Gấu áo: May mí ngầm cách mép mm Yêu cầu kỹ thuật - Vẽ hình dáng mặt trước, mặt sau áo sơ mi nam tay ngắn - Vẽ đầy đủ mặt cắt đường may, thể thông số kích thước tỉ lệ - Bảo đảm thời gian quy định - Ký hiệu mặt trái, mặt phải mặt cắt đường may - Vẽ khung tên, khung vẽ theo yêu cầu kỹ thuật 75 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính BÀI TẬP Anh (chị) vẽ phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may áo sơ mi nam tay dài, cổ chân cổ rời, áo vạt bầu, có túi nhọn thân trước bên trái Hình dáng Quy cách lắp ráp Cổ áo (ép keo cổ, chân cổ): - Lá cổ: May lộn sổ, mặt diễu cách mép mm - Chân cổ: May gấp mép mm - Kẹp ba: May tra cặp lộn - Tra cổ, mí: Tra lật đè mí Vai con, cầu vai: May tra cặp lộn, mặt ngồi may mí Túi áo: - Miệng túi: May mí ngầm cách mép 30 mm - Tra túi vào thân: May can gấp mép 76 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính Diễu nẹp áo: - Nẹp trái: May mí ngầm cách mép 30 mm - Nẹp phải: May mí ngầm cách mép 25 mm Thép tay: May tra cặp mí Bát tay (ép keo): - Cạnh bát tay: May gấp mép mm - Bát tay: May lộn sổ, mặt diễu cách mép mm - Tra bát tay: May tra cặp mí Sườn áo: May can lật đè Gấu áo: May mí ngầm cách mép mm Yêu cầu kỹ thuật - Vẽ hình dáng mặt trước, mặt sau áo sơ mi nam tay dài - Vẽ đầy đủ mặt cắt đường may, thể thơng số kích thước tỉ lệ - Bảo đảm thời gian quy định - Ký hiệu mặt trái, mặt phải mặt cắt đường may - Vẽ khung tên, khung vẽ theo yêu cầu kỹ thuật 77 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính BÀI TẬP Anh (chị) vẽ phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may quần âu nam lưng rời, đầu lưng vng có túi xéo bên dọc quần, có dây luồn thắt lưng Hình dáng Quy cách lắp ráp Lưng quần (Ép keo): - Lưng quần: May can lật đè, diễu cạnh lưng cách mép mm 78 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính - Tra lưng vào thân: Tra lật đè mí Miệng túi xéo (Có lót túi): - Vắt sổ thân may can chấp - Miệng túi: May gấp mép mm Cửa quần: May can lật đè, diễu cửa quần cách mép 30 mm Dọc quần, dàng quần: Vắt sổ, may can rẽ Gấu quần: Vắt sổ, may dấu mũi cách mép 40 mm Yêu cầu kỹ thuật - Vẽ hình dáng mặt trước, mặt sau quần âu nam - Vẽ đầy đủ mặt cắt đường may, thể thơng số kích thước tỉ lệ - Bảo đảm thời gian quy định - Ký hiệu mặt trái, mặt phải mặt cắt đường may - Vẽ khung tên, khung vẽ theo yêu cầu kỹ thuật 79 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính BÀI TẬP Anh (chị) vẽ phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may áo Jacket tay dài có bo tay bo lai, cổ sen tròn Thân trước rã decoup, có nắp túi giả có túi mổ cơi Hình dáng Quy cách lắp ráp Cổ áo: - May lộn sổ, mặt diễu cách mép mm - Tra cổ vào thân: May tra cặp lộn 80 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính Vai con, decoup dọc: May can lật, mặt diễu cách mép mm Vịng nách: May can lật, mặt ngồi diễu cách mép mm Nẹp che: - May lộn sổ, mặt diễu cách mép mm - Tra nẹp vào thân: May tra lật đè cách mép mm Bo lai: May tra cặp lộn, diễu đường Yêu cầu kỹ thuật - Vẽ hình dáng mặt trước, mặt sau áo Jacket - Vẽ đầy đủ mặt cắt đường may, thể thơng số kích thước tỉ lệ - Bảo đảm thời gian quy định - Ký hiệu mặt trái, mặt phải mặt cắt đường may - Vẽ khung tên, khung vẽ theo yêu cầu kỹ thuật 81 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính BÀI TẬP ỨNG DỤNG 7.1 Vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi nam tay dài TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY Mã hàng: DMS13-VCB15-B Khách hàng: TTTT DECELSO Kiểu dáng: áo dài tay vạt bầu, cổ MTN1, nẹp khuy lơve rời, túi vạt góc vắt viết liền, manchette vạt góc, nẹp nútCÁCH gấp lầ ** HÌNH DÁNG ĐO QUY CÁCH MAY: - Mật độ diễu: mũi /1cm Sử dụng kim số 9, đầu tròn - Không nối đường diễu, lại mũi kỹ đường may - Thùa khuy thường dài khuy tương ứng với nút, tiệp màu vải - Đính nút dạng chéo, ứng tâm khuy, đính nút xem bảng màu - Nẹp khuy lơvê rời (kín), to 3,5 cm, may máy kansai, diễu cạnh 0,5cm + Khuy: Nẹp khuy thân trái (x6), chân cổ (x1), manchette (x2), thép tay (x2) - Nẹp nút gấp 1cm + 2,6 cm, diễu 2,5 cm + Nút 18L: Nẹp nút thân trước phải (x6), chân cổ (x1), manchette (x4), dự trữ (x1) + Nút 14L: Thép tay (x2), dự trữ (x1) - Diễu 0,1 cm: Vai - Đô sau lớp, diễu 0,1 cm (1 lớp) - Vòng nách ép keo tan may móc xích, diễu 0,9cm - Sườn áo, sườn tay ép keo tan, may kim 0,5 cm - Xếp ply thân sau: sâu ply 1,2 cm, sóng ply cách nách thành phẩm cm - Lai áo diễu to 0,3 cm * Túi giấy nhỏ: Đựng nút dự trữ bắn chung với thẻ * Có dây trang trí ngang eo đóng gói Lưu ý - Kiểm tra độ bám mex để tránh trường hợp dộp mex xì mex - Mẫu thêu khơng nhăn - Thêu Manchette phải mặc, thêu túi - Kiểm tra độ co rút vải trước sản xuất 82 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính 83 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính ** THÔNG SỐ THÀNH PHẨM : ĐƠN VỊ TÍNH CM ** VỊ TRÍ ĐO DÀI ÁO GIỮA THÂN SAU Dung size 35 36 37 VÒNG NGỰC VÒNG LAI A B C 0.5 1 71.5 91 90 72.5 95 94 73.5 99 98 38 74.5 39 75.5 40 76.5 41 77.5 42 78.5 43 79.5 44 80.5 45 81.5 46 82.5 47 83.5 103 102 107 106 111 110 115 114 119 118 123 122 127 126 131 130 135 134 139 138 NGANG VAI D 0.2 41 42 DÀI TAY /Tính manchette E 0.5 57.5 58.5 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 59.5 60.5 62 63 63.5 63.5 64.5 65.5 66.5 DÀI MANCHETTE/ Chưa cài nút F 0.2 TO BẢN MANCHETTE G VÒNG CỔ - Từ đầu khuy đến tâm nút H 0.2 TO BẢN GIỮA LÁ CỔ I 4.3 TO BẢN GIỮA CHÂN CỔ K 3.3 DÀI ĐẦU CẠNH CỔ L HẠ TÚI - Tính từ đường may vai M 0.2 VÀO TÚI - Tính từ mép nẹp N 0.2 TÚI Dài x Rộng RxS 14 x 12.5 THÉP TAY DAI x RỘNG X CHÂN TRỤ PxTxV 15 x 2.5 x 3.5 24.5 26 67.5 27 28 36 38 37 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 18.5 19 19.5 20.5 6.5 84 21.5 22 22.5 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính Yêu cầu: Anh (chị) vẽ phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may áo sơ mi nam dài tay 85 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính 7.2 Vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật quần âu nam TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY Khách hàng: FOB KDNDĐ Mã hàng: Q03 86 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY Khách hàng: FOB KDNDĐ Mã hàng: Q03  Mặt - Mật độ chỉ: 4,5 mũi/1cm, diễu tiệp màu vải - Lại mũi kỹ đừng may, không nối đường diễu - Vắt sổ chỉ: sườn ngoài, sườn trong, lai, vòng đáy, ba gết, đáp túi xéo, đáp túi sau - Vòng đáy may lần - Ủi rẽ: sườn trong, sườn ngoài, vòng đáy - Túi sau thùa khuy mắt phụng đuôi dài, dài khuy ứng nút, tiệp màu nút - Đính nút dạng chéo, có quấn chân - Đính bọ tiệp màu vải - May ply thân sautheo dấu mẫu rập Ủi sóng ply bên phía đáy - Túi sau may ply sau - Diễu mí: đáp túi sau, đáp túi xéo 87 Chương V: Thiết kế vẽ máy tính TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY Khách hàng: FOB KDNDĐ Mã hàng: Q03  Vị trí gắn dây Passant - Quần gồm dây passant: to cm, dài thành phẩm cm - Passant đánh cự ly 0,64 cm, chốt passant cách đường tra lưng 1,2 cm, đính bọ cạnh dài to passant - Passant thứ thứ vị trí gắn theo mẫu rập Yêu cầu: Anh (chị) vẽ phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may quần âu nam 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Đức, Tự học thiết kế mẫu hấp dẫn corel draw X5 NXB Tổng hợp TP.HCM, 2011 [2] Lê Thị Kiều Liên, Hồ Thị Minh Hương, Công nghệ may NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [3] Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật khí NXB Giáo dục, 2009 [4] Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình vẽ kỹ thuật NXB Giáo dục, 2009 89 ... 4: Trình bày trình tự lập vẽ kỹ thuật Chương II: Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Chương II: TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT Chương trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật như: khổ... lại vẽ sửa chữa HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1: Trình bày vật liệu vẽ kỹ thuật Câu 2: Hãy kể tên loại dụng cụ dùng môn vẽ kỹ thuật Câu 3: Cách sử dụng loại dụng cụ dùng môn vẽ kỹ thuật Câu 4: Trình. .. điện lực, giao thơng,… Vì vậy, vẽ kỹ thuật phải lập theo quy tắc thống tiêu chuẩn quốc gia quốc tế vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước trước đây, Bộ

Ngày đăng: 13/10/2022, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bút chì được vĩt nhọn hay được vĩt theo hình lưỡi đục (xem hình 1.1) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
t chì được vĩt nhọn hay được vĩt theo hình lưỡi đục (xem hình 1.1) (Trang 5)
Dùng ê-ke để vẽ các gĩc nhọn 300, 450 và các gĩc bù của chúng (xem hình 1.5).        Cĩ thể vạch các đường xiên gĩc song song bằng cách trượt ke này theo cạnh  ê-ke kia - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
ng ê-ke để vẽ các gĩc nhọn 300, 450 và các gĩc bù của chúng (xem hình 1.5). Cĩ thể vạch các đường xiên gĩc song song bằng cách trượt ke này theo cạnh ê-ke kia (Trang 7)
Hình 2.1. Các loại khổ giấy      3. KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.1. Các loại khổ giấy 3. KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN (Trang 11)
Hình 2.2. Khung bản vẽ 3.2. Khung tên  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.2. Khung bản vẽ 3.2. Khung tên (Trang 12)
Hình 2.3. Khung tên - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.3. Khung tên (Trang 12)
Hình 2.9. Đường kích thước ngắn - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.9. Đường kích thước ngắn (Trang 17)
Hình 2.12. Đường kích thước nối tiếp - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.12. Đường kích thước nối tiếp (Trang 18)
Hình 2.17. Đường giĩng của 2 đường bao - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.17. Đường giĩng của 2 đường bao (Trang 20)
Hình 2.19. Độ nghiêng con số của đường kích thước - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.19. Độ nghiêng con số của đường kích thước (Trang 21)
Hình 2.20. Con số kích thước gĩc - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.20. Con số kích thước gĩc (Trang 21)
Hình 2.21. Con số kích thước bé - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.21. Con số kích thước bé (Trang 22)
Hình 2.22. Con số kích thước song song - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.22. Con số kích thước song song (Trang 22)
Chương III: VẼ HÌNH HỌC - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
h ương III: VẼ HÌNH HỌC (Trang 24)
Chương III: Vẽ hình học - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
h ương III: Vẽ hình học (Trang 25)
Chương III: Vẽ hình học - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
h ương III: Vẽ hình học (Trang 27)
ABCD là hình vuơng nội tiếp trong đường trịn (xem hình 3.10). Để chia đường trịn làm 8 phần bằng nhau ta lần lượt kẻ các đường phân giác của các gĩc A, B, C, D (xem  hình 3.11)  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
l à hình vuơng nội tiếp trong đường trịn (xem hình 3.10). Để chia đường trịn làm 8 phần bằng nhau ta lần lượt kẻ các đường phân giác của các gĩc A, B, C, D (xem hình 3.11) (Trang 27)
Chương III: Vẽ hình học - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
h ương III: Vẽ hình học (Trang 31)
Chương III: Vẽ hình học - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
h ương III: Vẽ hình học (Trang 33)
Hình 5.1. Mở một trang mới 1.2. Các thao tác với file  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 5.1. Mở một trang mới 1.2. Các thao tác với file (Trang 48)
Hình 5.10. Chỉnh đường cong - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 5.10. Chỉnh đường cong (Trang 56)
Hình 5.12. Vẽ mũi tên 3.4. Tơ màu nét  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 5.12. Vẽ mũi tên 3.4. Tơ màu nét (Trang 58)
- Để tạo đoạn văn bản, kéo thành khung hình chữ nhật, rồi gõ nội dung văn bản. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
t ạo đoạn văn bản, kéo thành khung hình chữ nhật, rồi gõ nội dung văn bản (Trang 59)
Hình 5.13. Tơ màu nét 4. CƠNG CỤ GHI CHỮ TEXT TOOL   - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 5.13. Tơ màu nét 4. CƠNG CỤ GHI CHỮ TEXT TOOL (Trang 59)
Hình 5.16. Tạo các thuộc tính của văn bản - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 5.16. Tạo các thuộc tính của văn bản (Trang 60)
Hình 5.17. Tạo khoảng cách dịng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 5.17. Tạo khoảng cách dịng (Trang 61)
5.7. Trình bày hình dáng và các mặt cắt vào khung bản vẽ cân đối và khoa học. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
5.7. Trình bày hình dáng và các mặt cắt vào khung bản vẽ cân đối và khoa học (Trang 71)
Anh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may Polo Shirt, áo vạt ngang, tay ngắn - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
nh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may Polo Shirt, áo vạt ngang, tay ngắn (Trang 73)
Anh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may áo sơ mi nữ tay ngắn, lá cổ, chân cổ rời, áo vạt ngang - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
nh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may áo sơ mi nữ tay ngắn, lá cổ, chân cổ rời, áo vạt ngang (Trang 74)
Yêu cầu: Anh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may áo sơ mi nam dài tay - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
u cầu: Anh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may áo sơ mi nam dài tay (Trang 89)
Yêu cầu: Anh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may quần âu nam - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
u cầu: Anh (chị) vẽ trên phần mềm Corel draw hình dáng mặt trước, mặt sau, mặt cắt đường may quần âu nam (Trang 92)