Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

104 171 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Luận văn tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUHiện nay, khi nước ta bước vào hội nhập thì việc thiếu vốn để đầu đang ngày càng trở nên cấp bách. Các dự án đầu cần rất nhiều vốn mà bản thân các chủ đầu chưa có đủ vốn để kinh doanh. Vì vậy việc vay vốn là một điều tất yếu trong nền kinh tế của nước ta hiện nay.Việc hội nhập vào WTO thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế tăng cường, thị trường được mở rộng, thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện vì vậy nhu cầu về sản phẩm của thị trường cũng ngày càng lớn hơn. Các doanh nghiệp phải mở rộng đầu tư, và tích cực tìm ra các sản phẩm mới để đầu đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Điều này cũng cần rất nhiều vốn. Việc vay vốn các Ngân hàng thương mại để đầu là một giải pháp quan trọng để có đủ tổng vốn đầu cho dự án.Các ngân hàng vì thế cũng cần tăng cường việc cho vay vốn, và muốn việc cho vay vốn được hiệu quả các ngân hàng phải nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu của Ngân hàng mình. Điều này giúp các Ngân hàng đầu vào các dự án đem lại lợi nhuận cho cả doanh nghiệp và cho cả Ngân hàng. Thẩm định ngày càng có một vai trò quan trọng. Các Ngân hàng luôn quan tâm tới việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu nhằm tránh những khoản đầu không hợp lý gây thiệt hại cho Ngân hàng.Bất động sản là một lĩnh vực cần vốn đầu lớn, nguồn vốn huy động lớn, thời gian xây dựng lâu, nhưng nguồn lợi nhuận của nó đem lại cũng không phải là nhỏ, vì thế các Ngân hàng cũng rất chú trọng trong việc cho vay các dự án này. Ở trong bài chuyên đề này em muốn đề cập đến vấn đề thẩm định dự án bất động sản tại Ngân hàng và một số giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định đối với dự án đầu bất động sản.Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A1 Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng HaBuBank1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng HaBuBank- Hình thành và hoạt độngTrụ sở chính của Ngân hàng HABUBANK nằm tại B7, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam.Vào ngày 31/12/2006 ngân hàng có 1 trụ sở chính, 1 sở giao dịch, 10 chi nhánh ở Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng; tám phòng giao dịch và một công ty con.Ngân hàng HABUBANK là một ngân hàng thương mại cổ phần được cấp giấy phép hoạt động số 20/NH-GP có hiệu lực từ ngày 6/6/1992 trong thời hạn 99 năm.Ngân hàng được thành lập để tiến hành các hoạt động ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các tổ chức và cá nhân, cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn các tổ chức và cá nhân tùy theo tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá, cung cấp các dịch vụ cho các khách hàng; và các dịch vụ ngân hàng khác khi được NHNN cho phép.Vốn điều lệ: Tính đến năm 2006 vốn điều lệ của Ngân hàng là 300 tỷ đồng.Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu tài chính tổng hợp của Ngân hàng trong thời gian quaĐơn vị: triệu đồngTại thời điểm cuối năm 31/12/20062006 2005 2004 2003Tổng tài sản có 11.685.318 5.524.791 3.728.305 2.686.147Tổng nợ 5.983.267 3.330.218 2.362.641 1.596.105Tổng tài sản Nợ 9.928.937 5.133.327 3.474.758 2.535.179Tổng huy động 9.735.102 4.949.003 3.397.386 2.486.552Vốn điều lệ 1.000.000 300.000 200.000 120.000Tổng vốn cổ đông 1.756.381 391.464 253.547 150.968(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng HABUBANK năm 2006)Vốn điều lệ tính đến thời điểm hiện nay (2008) là 2000 tỉ, dự kiến từ giờ cho đến cuối năm là 3000 tỉ.Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A2 Luận văn tốt nghiệpHình 1.1: Tổng nợ đến 31/12/200629.6170.39Cho vay ngắn hạnCho vay trung, dài hạn(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng HABUBANK năm 2006)- Tình hình sản xuất kinh doanh trong một vài năm gần đâyCác dấu ấn trong năm 2005:Tháng 1: Đại hội đồng thuờng niên lần thứ 14 ngày 14/1/2005. Thông báo kết quả kinh doanh năm 2004 và kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2005, trong đó có kế hoạt tăng vốn điều lệ lên 300 tỉ VNĐ.Tháng 3: Ngày 21/3/2005, chính thức thành lập Trung tâm Thẻ trực thuộc hội sở, tăng cường phát triển mảng dịch vụ ngân hàng tự động trên toàn hệ thống.Thành lập tổ pháp chế ngày 29/3/2005 với nòng cốt là các cán bộ nghiệp vụ giỏi nhất của từng nghiệp vụ để hỗ trợ Ban Điều hành trong việc xây dựng, chỉnh sửa và hoàn thiện các văn bản chính sách của ngân hàng.Tháng 4: 6/4/2005 hoàn thành việc tăng vốn Điều lệ đợt 1 năm 2005 lên 250 tỉ VNĐ.Tháng 5. Khai trương Chi nhánh Vạn Phúc tại 2C, Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội và Phòng giao dịch Võ Cường trực thuộc Chi nhánh Bắc Ninh tại 324, thôn Hoà Bình, xã Võ Cường, Bắc Ninh.Tháng 6. Thành lập phòng giao dịch Thể Giao trực thuộc Hội Sở tại số 11A Thể Giao, Hai Bà Trưng, Hà Nội.Khai Trương Phòng giao dịch số 2 trực thuộc Chi nhánh Quảng Ninh tại Tổ 46B, Khu 5, phường Hà Tu, Tp Hạ Long, Quảng Ninh.Tháng 7. Thành lập Phòng chiến lược - Hợp tác – Marketing ngày 25/7/2005, trên cơ sở nền tảng và mở rộng Phòng Marketing, Nghiên cứu thị trường và Quan hệ cộng đồng với mục tiêu bảo đảm quản lý chiến lược phát triển tốt hơn và tăng cường Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A3 Luận văn tốt nghiệphợp tác của HABUBANK với các đối tác quốc tế.Tháng 8. Hoàn thành thủ tục xin phép thành lập Công ty Chứng khoán HABUBANK (HABUBANK SECURITUES) với Ban cán sự gồm : Bà Dương Thu Hà, Uỷ viên HĐQT giữ chức vụ Chủ tịch Công ty Chứng khoán; Ông Đỗ Trọng Thắng, Phó Tổng Giám đốc giữ chức vụ Giám đốc Công ty.Tháng 9. HABUBANKngân hàng đầu tiên trong hệ thống toàn quốc cán đích hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm 2005.Tháng 10. Khởi động dự án “Nâng cấp hạ tầng dữ liệu thông tin phục vụ cho kinh doanh, quản trị và điều hành” với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý tập trung chú trọng khách hàng, tăng cường khả năng phát triên sản phẩm mới và cung ứng dịch vụ nhanh chóng, an toàn, chính xác.Hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lần 2 năm 2005 lên 300 tỉ VNĐ từ ngày 20/10/2005.Bổ nhiệm bà Nguyễn Dự Hương giữ chức vụ Phó Tổng giám đốc HABUNK phụ trách phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân.Tháng 11. Ngày hội nhân viên HABUBANK lần thứ 2 được tổ chức vào ngày 26/11/2005 các nhân viên ngân hàng cùng gia đình hoà trong niềm vui chung của đại gia đình HABUBANK, chào đón một mùa xuân đến sớm với các chỉ tiêu năm 2005 đều dạt và vượt mức kế hoạch đề ra.Tháng 12. HABUBANK trở thành thành viên chính thức của hệ thống VNBC từ ngày 15/12/2005. Từ đây các khách hàng sử dụng dịch vụ Thẻ thanh toán của HABUBANK sẽ được hưởng thêm những tiễn ích về dịch vụ do ngân hàng VNBC mang lại.Ngày 16/12/2005, Hội nghị khách hàng năm 2005 được tổ chức thành công rực rỡ. Đây là dịp HABUBANK tri ân khách hàng, những người bạn đồng hành thân thiết đã góp phần cùng HABUBANK làm nên một năm phát triển vượt bậc, tô đậm những dấu ấn tốt đẹp của giai đoạn phát triển nhanh, mạnh.Một số dấu ấn năm 2006:Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A4 Luận văn tốt nghiệpTháng 4: Ngày 7/4/2006 Công ty CK HABUBANK chính thức khai trương hoạt động tại 2C – Vạn Phúc – Ba Đình – Hà Nội. Đây là chiến lược phát triển HABUBANK trở thành một tập đoàn tài chính vững mạnh, cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ tài chính, ngân hàng, chứng khoán.Tháng 8: Quyết định lựa chọn IFLEX là nhà cung cấp phần mền cốt lõi cho Ngân hàngbắt đầu triển khai giai đoạn 1 của dự án thay thế phần mềm cốt lõi. Đây là một quyết định quan trọng nhằm hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng với mục tiêu tăng cường khả năng quản trị Ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế tiên tiến đồng thời mở rộng khả năng phát triển các sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu phát triển của Ngân hàng trong giai đoạn hội nhập quốc tế WTO.Tháng 10: Hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 900 tỉ đồng vào ngày 16/10/2006. Khai trương sở Giao dịch Hàng Trống tại 71B – Hàng Trống – Hà Nội – ngày 25/10/2006 – sở Giao dịch đầu tiên của HABUBANK có nhiệm vụ là đầu mối thực thi chiến lược phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cá nhân của Ngân hàng.30/10/2006: Khai trương phòng Giao dịch Thanh Xuân tại 275- Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ Ngân hàng.Tháng 12/2006: Lần đầu tiên HABUBANK thực hiện việc phát hành kì phiếu ghi danh với mục tiêu đa dạng hóa các kênh hoạt động vốn đảm bảo thuận lợi cho chiến lược phát triển của Ngân hàng. Tổ chức thành công ngày hội nhân viên HABUBANK vào ngày 23/12/2006 với các trò chơi, các tiết mục văn nghệ.Tháng 1/2007: HABUBANK hoàn thành việc lựa chọn Deutsche Bank Aktiengesellschaft là đối tác chiến lược nước ngoài theo đó Deutsche Bank sẽ được phép mua tối đa đến 20% cổ phần của HABUBANK nếu luật pháp của Việt Nam cho phép. Ngoài ra Deutsche Bank cam kết sẽ hỗ trợ kĩ thuật cho HABUBANK trong hoạt động quản trị rủi ro, quản lý nguồn vốn và cùng HABUBANK tìm kiếm cơ hội hợp tác trong nhiều lĩnh vực.Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toánNgày 31 tháng 12 năm 2006Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A5 Luận văn tốt nghiệp Ngày 31 tháng 12 năm 2006 (Triệu đồng)Ngày 31 tháng 12 năm 2005 (triệu đồng)TÀI SẢN Tiền mặt và các khoản tương đương tiền tại quỹ 82.547 48.740Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 131.298 56.782 Tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng khác 43.422 26.440Tiền gửi có kì hạn và cho vay các tổ chức tín dụng 3.560.238 1.083.354 Đầu vào chứng khoán 1.694.092 890.324 Cho vay và tạm ứng cho khách hang 5.983.267 3.330.218Dự phòng rủi ro tín dụng (67.523) (36.537)Tài sản cố định hữu hình 40.356 28.734 Bất động sản đầu 8.004 10.557Tài sản cố định vô hình 7.518 3.043 Xây dựng dở dang và tài sản cố định chưa sử dụng 43.448 7.668 Các tài sản khác 158.161 75.468 TỔNG TÀI SẢN 11.685.318 5.524.791 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CỔ ĐÔNG NỢ PHẢI TRẢ Tiền gửi thanh toán của các ngân hang 9 12Tiền vay từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 193.271 343.826Tiền gửi và vay từ các tổ chức tín dụng 4.857.990 1462.272Các nguồn vốn vay khác 67.736 46.618Tiền gửi khách hàng và các tài khoản phải trả khách hàng 4.616.096 3096.275Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 48.654 11.772Công nợ phải trả khác 145.181 172.552TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 9.928.937 5133.327 VỐN CỔ ĐÔNG Vốn điều lệ 1.000.000 300.000Thặng vốn cổ phần 567.455Các quỹ dự trữ 32.155 20.949Lợi nhuận để lại 156.771 70.515TỔNG VỐN CỔ ĐÔNG 1.756.381 391.464TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CỔ ĐÔNG 11.685.318 5524.791CÁC KHOẢN MỤC CẦN GHI NHỚ 1.695.479 446.806Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A6 Luận văn tốt nghiệp(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng HABUBANK năm 2006)Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A7 Luận văn tốt nghiệpBảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(ngày 31 tháng 12 năm 2006) 2006 (Triệu đồng)2005 (triệu đồng)THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thu lãi tiền gửi và cho vay 816.971 407.416 Chi phí trả lãi tiền vay và huy động vốn (595.144) (310.310)THU NHẬP LÃI THUẦN 221.827 97.406 Thu từ các khoảng phí và dịch vụ 36.702 17.375 Chi trả phí và dịch vụ (3.199) (1.748)Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ 1.367 3.556 Lãi thuần từ kinh doanh chứng khoán 7.485Lãi thuần từ đầu chứng khoán 114.628 58.487 Thu nhập cổ tức từ hoạt động đầu góp vốn mua cổ phần 1.056 1.527 Thu nhập khác 8.037 550.000 THU NHẬP THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 387.903 177.153 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Chi phí nhân viên (46.213) (22.401)Chi phí khấu hao (9.719) (6.190)Các chi phí hoạt động khác (52.899) (30.682)TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (108.831) (59.273)THU NHẬP HOẠT ĐỘNG THUẦN 279.072 117.880 Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập tăng trong năm (31.025) (14.783)(31.025) (14.783)LỢI NHUẬN THUẦN TRƯỚC THUẾ 248.047 103.097 Thuế thu nhập doanh nghiệp (62.854) (27.907)LỢI NHUẬN THUẦN TRONG NĂM 185.193 75.190 Lãi trên cổ phiếu Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (Mệnh giá mỗi cổ phiếu là 10.000VNĐ) 2.379LỢI NHUẬN THUẦN TRONG NĂM 185.193LỢI NHUẬN ĐỂ LẠI ĐẦU NĂM 70.515 38.361 Lợi nhuận để lại trước khi phân bổ 255.708 113.551 Trừ: Trích lập các quỹ theo quy định cho năm trước (13.487) (8.907)Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A8 Luận văn tốt nghiệpĐiều chỉnh kết quả quyết toán thuế 1.113Trả cổ tức đợt cuối cho năm trước (44.500) (16.000)Trả cổ tức đợt I cho năm nay (42.000) (18.000)Các khoản giảm khác (63) (129)LỢI NHUẬN ĐỂ LẠI CUỐI NĂM156.771 70.515 (Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng HABUBANK năm 2006)Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A9 Luận văn tốt nghiệp1.1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy và quản lý của Ngân hàng HaBuBankSơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức- Các cán bộ quản lý ngân hàng:Hội đồng quản trị:Thành viên hội đồng quản trị trong năm tài chính và vào ngày thành lập báo cáo năm 2006 như sau:Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A10Phó tổng giám đốcBan Kiểm SoátUB quản lý tài sảnUBCS Tín dụngRủi ro thị trường và thanh khoảnRủi ro thị trườngRủi ro hoạt độngTổng giám đốcBan điều hànhHội Đồng Quản trịPhó tổng giám đốcPhó tổng giám đốcNguồn vốnChiến lượt- Hợp tác-MarketingDVNH cá nhânDVNH doanh nghiệpPhát triển kinh doanhCung ứng dịch vụKiểm tra và xét duyệt tín dụngHỗ trợ quản lý và kiểm tra nội bộPhó tổng giám đốc [...]... dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án đầu ở các phương diện như: Sự cần thiết phải đầu dự án trong giai đoạn này Sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm Sự hợp lý của việc triển khai thực hiện dự án đầu ( phân kỳ đầu ) Dự án bất động sản nằm ngay tại địa bàn mà nó xây dựng Vì thế các vấn đề thẩm định. .. công của một dự án bất động sản cũng như tính khả thi của dự án như sau: Dự án phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển của vùng, địa phương? Dự án có khả năng trả nợ hay không? Dự án có các chỉ số tài chính hợp lý đảm bảo dự án có lãi không? - Ngoài ra ta có thể áp dụng nguyên tắc 5C trong thẩm định để thẩm định dự án bất động sản: + Character (tính cách) : thẩm định động cơ huy động vốn, lịch... –Lớp: Đầu 46A 31 Luận văn tốt nghiệp - Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng 1.2.3.2.3 Thẩm định về dự án đầu - Xem xét đánh giá sơ bộ về những nội dung chính của dự án, bao gồm một số nội dung sau: + Mục tiêu đầu của dự án: Đối với dự án bất động sản, mục tiêu đầu của dự án trước hết vẫn là lợi nhuận, hoặc cũng có thể là mục tiêu khác công ích nếu đây là các dự án của... đầu hoặc Bên bảo lãnh Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A 28 Luận văn tốt nghiệp Cán bộ PTKD phối hợp cùng với Cán bộ hỗ trợ lập thông báo giải chấp và xóa đăng ký Giao dịch Bảo đảm đối với tài sản bảo đảm Đóng hồ sơ vay, lưu giữ hồ sơ theo qui định của Ngân hàng 1.2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu bất động sản tại Ngân hàng HaBuBank 1.2.3.1 Cơ sở cho việc thẩm định Để thẩm định được một dự. .. phương diện thì mới đầu không bị thua lỗ Việc thẩm định chính xác là thành công bước đầu trong việc đầu có hiệu quả hay không -Cán bộ thẩm định nghiên cứu, thẩm định hồ sơ vay vốn dựa trên: + Đánh giá chung về chủ đầu + Đánh giá chủ đầu dựa trên mô hình 6C’s + Dùng các mô hình phân tích + Đánh giá tình hình tài chính + Đánh giá nguồn trả nợ, Phương án kinh doanh, Dự án đầu + Hình thức bảo... sản phẩm dịch vụ + Xác định loại sản phẩm tín dụng mà HBB cung cấp - Đánh giá chủ đầu vay vốn dựa trên: + Năng lực pháp lý của chủ đầu + Năng lực về tài chính + Khả năng quản lý điều hành của nhà đầu - Đánh giá dự án vay vốn: + Tổng vốn đầu Sinh viên Bùi Thanh Hà –Lớp: Đầu 46A 29 Luận văn tốt nghiệp + Vốn chủ sở hữu, vốn vay + Dự án có tính khả thi hay không? Thẩm định về dự án bất động. .. thiết đầu dự án: Đánh giá xem dự án có thật sự cần thiết để đầu tư, đầu vào dự án có phù hợp với nhu cầu của thị trường hay ko? Sản phẩm của dự án bất động sản có một đặc thù là nó hình thành ngay tại nơi dự án khởi công, nó không thể di chuyển, và nó phụ thuộc hoàn toàn vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, quy hoạch và chiến lược phát triển của địa phương, của vùng miền Để xem xét dự án có... hàng HABUBANK năm 2006) Bảng 1.9: Tình hình về nợ xấu của Ngân hàng như sau: Năm Dự phòng nợ khó đòi Tỷ lệ nợ quá hạn 2006 31.025 0.95% 2005 14.783 1.1% 2004 12.412 1.41% 2003 3.217 0.82% 1.2.2 Quy trình thẩm định đầu tại Ngân hàng HaBuBank - Mục đích Quy trình tín dụng giúp cán bộ thẩm định có thể thẩm định đúng hướng và biết được các bước phải làm trong quá trình thẩm định dự án đầu Với những dự. .. lưới phân phối sản phẩm: Khía cạnh này cần đánh giá các mặt sau: Sản phẩm dự án dự kiến được tiêu thụ theo phương thức nào, có khả năng bán sản phẩm hay không? Phương thức bán sản phẩm như thế nào, dự kiến các khoản thu chi như thế nào, tính toán vốn lưu động thường xuyên cho phù hợp để tính toán hiệu quả dự án + Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án bất động sản: Trên cơ sở đánh giá thị trường... của dự án Vì vậy trong khía cạnh này cán bộ thẩm định cần xem xét, đánh giá một cách cẩn thận, kỹ lưỡng Một số nội dung chính cần phân tích như sau: + Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án: Phân tích mối quan hệ cung cầu đối với sản phẩm của dự án; Định dạng sản phẩm dự án; Đặc tính của nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản . văn tốt nghiệpCHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK1 .1. Giới thiệu chung về Ngân hàng HaBuBank1 .1.1. Quá trình. hiệu quả các ngân hàng phải nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng mình. Điều này giúp các Ngân hàng đầu tư vào các dự án đem lại lợi

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:31

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng HaBuBank - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

1.1.1..

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng HaBuBank Xem tại trang 2 của tài liệu.
Tài sản cố định vô hình 7.518 3.043 - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

i.

sản cố định vô hình 7.518 3.043 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tài sản cố định hữu hình 40.356 28.734 - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

i.

sản cố định hữu hình 40.356 28.734 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.3.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.5: Cơ cấu nguồn vốn: - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.5.

Cơ cấu nguồn vốn: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006: - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.8: Tổng dư nợ phân theo ngành kinh tế: - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.8.

Tổng dư nợ phân theo ngành kinh tế: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.7: Tổng dư nợ của phân theo loại hình doanh nghiệp: - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.7.

Tổng dư nợ của phân theo loại hình doanh nghiệp: Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.2. Tình hình thẩm định tại Ngân hàng HaBuBank - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

1.2..

Tình hình thẩm định tại Ngân hàng HaBuBank Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3: Tổng dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Hình 1.3.

Tổng dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bước 4: Lập các bảng tính trung gian: - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

c.

4: Lập các bảng tính trung gian: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.10: Yêu cầu thẩm định đối với các dự án đầu tư bất động sản - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.10.

Yêu cầu thẩm định đối với các dự án đầu tư bất động sản Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1.11: Tổng mức đầu tư: Chi phí đầu tư TSCĐ Giá trị chưa có  - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.11.

Tổng mức đầu tư: Chi phí đầu tư TSCĐ Giá trị chưa có Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 1.12: Cơ cấu vốn thực hiện dự án được xác định như sau: - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.12.

Cơ cấu vốn thực hiện dự án được xác định như sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 1.13: Bảng thống kê các khách sạn tại Nha Trang - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.13.

Bảng thống kê các khách sạn tại Nha Trang Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.14: Bảng các dự án bất động sản tại Nha Trang - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.14.

Bảng các dự án bất động sản tại Nha Trang Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình thức: bán/ cho thuê 50 năm. Giá căn hộ: 900 USD/m2. - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Hình th.

ức: bán/ cho thuê 50 năm. Giá căn hộ: 900 USD/m2 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 1.17: Bảng cân đối trả nợ vốn vay Đơn vị:Triệu đồng - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.17.

Bảng cân đối trả nợ vốn vay Đơn vị:Triệu đồng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 1.18: Bảng tính dòng tiền của dự án: - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

Bảng 1.18.

Bảng tính dòng tiền của dự án: Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Tình hình kinh tế chính trị của Việt Nam trong những năm gần đây là tương đối ổn định, tạo sức hút lớn đối với khách du lịch thế giới đến Việt Nam, đồng thời đời  - Thực Trạng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Bất Động Sản Tại Ngân Hàng Habubank

nh.

hình kinh tế chính trị của Việt Nam trong những năm gần đây là tương đối ổn định, tạo sức hút lớn đối với khách du lịch thế giới đến Việt Nam, đồng thời đời Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan