1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án

47 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM 2021 2022 (CÓ ĐÁP ÁN) 1 Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án Phòng GDĐT Kim Sơn 2 Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 20.

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2021-2022 có đáp án - Phịng GD&ĐT Kim Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Đại Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Ngô Gia Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Trãi PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề in 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC I- Phần 1: Đọc- hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay tơi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi ông: – Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: tôi vừa nhận ơng (Theo Tuốc- ghê- nhép) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0.5 điểm) Lời nhân vật câu chuyện trích dẫn theo cách nào? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết Câu (1,0 điểm) Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó? Câu 4(1,0 điểm) Bài học rút từ văn trên? II Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ ngữ liệu viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tình yêu thương sống Câu 2( 5,0 điểm ): Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Hết _ Xác nhận Giáo viên thẩm định đề Giáo viên đề Trần Thị Thanh Hường Phạm Thị Hà Ban giám hiệu Trung Văn Đức PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HUYỆN KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA BÁN KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm trang ) ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I Đọc hiểu Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu Phương thức biểu đạt văn bản: Tự 0,5 điểm Câu Lời nhân vật câu chuyện trích dẫn theo 0,25 điểm cách trực tiếp 0,25 điểm Dấu hiệu nhận biết: Lời nói đặt sau dấu chấm giữ nguyên văn lời nói, vai vế nhân vật Câu Nhân vật “tôi” nhận lời cám ơn từ ông lão, đồng thời 1,0 điểm nhận học sâu sắc: Sự đồng cảm, tình người có giá trị thứ vật chất, cải khác… Câu Các học rút từ văn bản: - Sự quan tâm, lịng chân thành q tinh thần quý giá mảnh đời bất hạnh, vượt lên giá trị vật chất khác 1,0 điểm - Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số phận người khác - Khi cho lúc ta nhận lại Phần II Tự luận Câu1 2,0 điểm Từ ngữ liệu viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tình u thương sống Học sinh trình bày suy nghĩ thân, miễn lí giải hợp lí thuyết phục Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình yêu thương (Học sinh tự lựa chọn cách mở trực tiếp gián tiếp cho làm văn mình) * Tại ta phải sống yêu thương - Trong xã hội có nhiều mảnh đời chịu bất hạnh, đau thương, khổ cực, việc yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ người làm xoa dịu, giảm bớt nỗi đau họ, xã hội phát triển đẹp đẽ, vững mạnh - Khi giúp đỡ người khác, ta nhận lại kính trọng, niềm tin yêu người khác sẵn sàng giúp đỡ lại lúc gặp khó khăn 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu ( điểm ) * Ý nghĩa tình yêu thương - Tình yêu thương giúp cho mối quan hệ người với người thêm gần gũi, gắn bó Đặc biệt người gặp hồn cảnh éo le , giúp họ có thêm niềm tin vào sống … - Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác góp phần làm cho xã hội giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn… Học sinh tự lấy dẫn chứng nhân vật, việc yêu thương, chia sẻ làm minh chứng cho làm văn Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, bật, xác thực nhiều người biết đến Tình yêu thương đại dịch Covit19 -Trong xã hội có khơng người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, 0,25 điểm biết đến thân mà khơng cần suy nghĩ cho người khác, lại có người vơ cảm mặc kệ nỗi đau đồng loại,… → người cần bị phê phán, trích 0,25 điểm Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa, vai trị tình yêu thương rút học, liên hệ thân Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả miêu tả nội tâm - Có kĩ làm văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ Yêu cầu nội dung: Đây văn kể chuyện sáng tạo Câu chuyện xây dựng dựa nhân vật thơ học Vì người viết vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung thơ để xây dựng câu chuyện hợp lí Bài làm trình bày theo nhiều hướng khác cần làm bật ý sau: Mở bài: Tình để nhân vật gặp gỡ : - Hoặc đến thăm gia đình thương binh, thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ,… gặp người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn năm xưa 0,5 điểm - Hoặc tưởng tượng đến Trường Sơn chiến tranh chống đế quốc Mĩ gặp chiến sĩ lái xe (Lưu ý : tình cần tự nhiên, có tác dụng làm rõ tính cách nhân vật người lái xe.) Thân bài: Kể lại tình gặp gỡ, trị chuyện với người lính lái xe - Miêu tả người lính ( ngoại hình, tuổi tác,…) - Kể lại diễn biến gặp gỡ trò chuyện: 0,5 điểm + Hỏi người lính năm tháng chống Mỹ bác lái xe tuyến đường Trường Sơn 3,0 điểm + Người lính kể lại gian khổ mà bác đồng đội phải chịu đựng: khốc liệt chiến tranh,bom đạn kẻ thù làm xe bị vỡ kính,mất đèn, khơng mui + Người lính kể tinh thần dũng cảm, tư hiên ngang, niềm lạc quan sôi tuổi trẻ trước bom đạn kẻ thù, trước khó khăn, gian khổ - Những suy nghĩ thân (xen miêu tả nội tâm + Nghị luận) Kết : Kết thúc nói chuyện : 0,5 điểm - Chia tay người lính lái xe - Ấn tượng nhân vật “tôi” - Suy nghĩ người lính lái xe, hệ cha anh Cho điểm Điểm 5,0: -Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết trơi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, chi tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, mắc lỗi tả Bài sạch, chữ đẹp - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 4,0: -Bài làm có đủ bố cục phần, rõ ràng, cân đối - Có từ 2/3 ý đáp án trở lên - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Mắc khơng q lỗi tả, diễn đạt - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Bài sạch, chữ viết rõ ràng Điểm 2,0- 3,0 -Bài làm có đủ bố cục phần - Có 1/2 ý đáp án - Có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội - Mắc không q nhiều lỗi tả, diễn đạt - Có sử dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm 0,5 điểm Điểm 1,0 Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng có viết vài câu khơng rõ nghĩa Lưu ý: GV linh hoạt cách chấm, khuyến khích viết sinh động,, thuyết phục, hấp dẫn người đọc Xác nhận Giáo viên thẩm định đề Giáo viên đề Trần Thị Thanh Hường Phạm Thị Hà Ban giám hiệu Trung Văn Đức PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ ĐỀ THI KSCL GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) Đọc đoạn trích sau viết tờ giấy thi chữ in hoa trước đáp án “Trong đời đầy trn chun mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Anh, Pháp, Hoa, Nga… người làm nhiều nghề Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm” (Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GD, trang 5) Câu 1: Tác giả Phong cách Hồ Chí Minh ai? A Lê Anh Trà B Phạm Văn Đồng C Lê Duẩn D Đặng Thai Mai Câu 2: Văn thuộc thể loại nào? A Tự B Trữ tình C Thuyết minh D Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận Câu 3: Nghĩa từ truân chuyên là: A Đi nhiều nơi B Gian nan, vất vả C Hiểu biết rộng D Nếp sống giản dị Câu 4: Câu văn “Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng,đã thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ” Thuộc kiểu câu nào? A Câu ghép B Câu đặc biệt C Câu đơn D Câu mở rộng thành phần II PHẦN TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Với tiêu đề: “Cảm thông chia sẻ”, viết văn nghị luận khoảng trang giấy thi bàn vấn đề Câu 2:(5.0 điểm) Nêu cảm nhận em nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Hết -Cán coi thi khơng giải thích thêm! PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ HDC ĐỀ THI KSCL GIỮA HKI NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) - I Phần trắc nghiệm (2,0,điểm) Mỗi câu cho 0,5 điểm Câu A Đáp án D B C II Phần tự luận (8,0 điểm) Câu (3,0đ) a.Về kĩ - Học sinh nắm vững kĩ làm văn tạo lập văn nghị luận - Kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận, sử dụng dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b.Về kiến thức Bài làm trình bày theo nhiều cách khác song cần gắn với nội dung việc nêu đề đảm bảo ý sau: *Nêu vấn đề cần nghị luận hợp lý, rõ ràng I Mở : 0.25 -Giới thiệu vấn đề nghị luận: ý nghĩa cảm thông chia sẻ II Thân : 1.Giải thích : Thế cảm thông chia sẻ? - Cảm thơng hiểu thơng cảm với hồn cảnh người khác - Chia sẻ san sẻ, gánh vác giúp đỡ người có hồn cảnh 0,5 khó khăn sống suy nghĩ hành động, vật chất tinh thần 2.Bàn luận : a Tại cần cảm thông chia sẻ ? 1,0 - Trong xã hội cịn nhiều người có hồn cảnh khó khăn: Trẻ mồ cơi, khơng nơi nương tựa, người nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, thiên tai, khuyết tật, bệnh tật quái ác, cảnh ngộ éo le khác…Họ cần cảm thông người khác cộng đồng (dẫn chứng ) - Sự cảm thông chia sẻ giúp họ có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin sống.(dẫn chứng ) - Làm cho mối quan hệ người người tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, người gần gũi gắn bó hơn, nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam cần phải giữ gìn phát huy b Làm để thể cảm thông chia sẻ? - Tham gia ủng hộ vào Quỹ nhân đạo người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, phong trào mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ sách vở, quần áo cũ - Sự cảm thông chia sẻ không cử lời nói, mà cịn hành động thiết thực tuỳ thuộc vào khả người Như trận lũ lụt miền Trung, nước hướng chia sẻ khó khăn cách ủng hộ lương thực nhu yếu phẩm Và đại dịch covid-19 ,các chiến sĩ áo trắng nước lên đường giúp người dân Sài Gòn (dẫn chứng ) - Cần phê phán người có thái độ thờ vơ cảm trước khó khăn ,bất hạnh người khác… 3.Kết - Cuộc sống đẹp vô người biết thông cảm, sẻ chia Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Câu (5,0đ) 1,0 0,25 Mở - Giới thiệu tác phẩm, tác giả - Giới thiệu nhân vật: Vũ Nương nhân vật truyện; người phụ nữ bình dân có truyền thống tốt đẹp đạo đức, phẩm chất xã hội phong kiến phải chịu đau khổ 0,5 - Đọc “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ ta thương nàng Vũ Thị Thiết chịu đựng nỗi đau oan khuất Thân a Khái quát Hoàn cảnh sáng tác:chuyện người gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian”Vợ chàng Trương “là thiên thứ 16 20 truyện truyền kì mạn lục -khái quát nhân vật b Vẻ đẹp Vũ Nương * Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương *Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết -“vốn thùy mị, nết na lại thêm tư dung, tốt đẹp” - Có tư tưởng tốt đẹp - Người vợ dịu hiền, khuôn phép: Chồng xa lòng chung thủy, thương nhớ chồng khơn ngi, mong chồng trở bình n vơ sự, ngày qua tháng lại vị võ ni - Người dâu hiếu thảo: Chăm nuôi mẹ chồng lúc đau yếu, lo việc ma chay, tế lễ chu toàn mẹ chồng * Người phụ nữ thủy chung - Khi chồng nhà - Khi tiễn chồng trận - Những ngày tháng xa chồng - Khi bị nghi oan - Khi sống thủy cung * Người dâu hiếu thảo 0,25 1,0 0,5 0,5 PHÒNG GD & ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MƠN NGỮ VĂN– LỚP Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ A I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Qua năm sau, giặc ngoan cố chịu trói, việc quân kết thúc Trương Sinh tới nhà, biết mẹ qua đời, vừa học nói Chàng hỏi mồ mẹ, bế đứa nhỏ thăm; đứa trẻ khơng chịu, đến đồng quấy khóc Sinh dỗ dành: -Nín con, đừng khóc Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ Đứa ngây thơ nói: -Ơ hay! Thế ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít Chàng ngạc nhiên gạn hỏi Đứa nhỏ nói: -Trước thường có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản Tính chàng hay ghen, nghe nói vậy, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, khơng có gỡ ( Ngữ văn tập 1- NXB Giáo dục) Câu (1.0 điểm) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu (1.0 điểm) Tác phẩm chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? Câu (10 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích Câu (1.0 điểm) Tìm lời dẫn đoạn trích cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp, dẫn lại ý nghĩ hay lời nói nhân vật? Câu 5.( 1đ) Theo em, sống, có nên tin lời trẻ khơng? Vì sao? II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 5.0) Thuyết minh loài quen thuộc, gần gũi với người Việt Nam - HẾT - PHÒNG GD & ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN NGỮ VĂN– LỚP Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng, rực rõ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dịng mà nói vọng vào: -Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến ( Ngữ văn tập 1- NXB Giáo dục) Câu (1.0 điểm) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu (1.0 điểm) Tác phẩm chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? Câu (10 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích Câu (1.0 điểm) Tìm lời dẫn đoạn trích cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp, dẫn lại ý nghĩ hay lời nói nhân vật? Câu 5.(1đ) Ở đoạn trích trên, Vũ Nương người giữ trọn lời thề, trọng tình trọng nghĩa Theo em, sống, việc giữ lời hứa (lời thề) có cần thiết khơng? Vì sao? II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 5.0) Thuyết minh giống vật ni có ích -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: NGỮ VĂN – Lớp I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa - Điểm lẻ tồn tính đến 0, 25 điểm Sau đó, làm tròn số theo quy định II Đáp án thang điểm ĐỀ A I Đọc hiểu( đ) TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM Câu (1.0 điểm) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? 1.0 - Tên văn bản: Chuyện người gái Nam Xương 0.5 - Tác giả: Nguyễn Dữ 0.5 Câu (1.0 điểm) Tác phẩm chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? 1.0 Thể loại : Truyền kì 1.0 Câu (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích 1.0 - Trương Sinh trở về, bé Đản không chịu nhận cha 0.5 - Nghe lời nhỏ , Trương Sinh ghen tuông, nghi ngờ vợ hư hỏng 0.5 * HS có cách diễn đạt khác ý ghi điểm Câu (1.0 điểm) Tìm lời dẫn đoạn trích cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp, dẫn lại ý nghĩ hay lời nói nhân vật? 1.0 Trong đoạn văn có lời dẫn ( lời thoại nhân vật) -HS cần xác định lời dẫn - Dẫn trực tiếp, dẫn lại lời nói nhân vật 0.5 Câu 5.(1.0 điểm) Theo em, sống, có nên tin lời trẻ khơng? Vì sao? 1.0 0.5 Học sinh đưa nhiều ý kiến khác lý giải hợp lý không vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật Sau gợi ý: a Nên tin Vì: trẻ ngây thơ Trẻ nghe, thấy nói vậy, bịa đặt nên lời trẻ chân thật b Khơng nên tin Vì đơi lúc trẻ cịn nhỏ dại nên khơng hiểu hết thật tình huống, vấn đề đời sống c Nên lắng nghe lời trẻ phải tùy hoàn cảnh, việc phải biết chọn lọc, cân nhắc, kết hợp nhiều luồng thông tin để có nhìn nhận, đánh giá xác Lưu ý: Học sinh có bày tỏ ý kiến chấm 0,25 điểm Phần lý giải tùy vào mức độ, chấm tối đa 0,75 điểm II- Tạo lập văn bản: ( 5đ) 1.0 Đề :Thuyết minh lại quen thuộc, gần gũi với người Việt Nam Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết thuyết minh - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Nắm vững phương pháp thuyết minh - Kĩ : HS vận dụng phương pháp làm văn thuyết minh- Sử dụng miêu tả biện pháp nghệ thuật hợp lí, hiệu *Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo cấu trúc thuyết minh:Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần thân bài: biết tổ chức thành 0.5 nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; Biết xác định rõ phương pháp thuyết minh …phần kết bài: khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc cá nhân 2.Xác định đối tượng cần thuyết minh: Loài quen thuộc, gần gũi ( lúa, tre, chuối, dừa ) Triển khai vấn đề thuyết mính phù hợp: Vận dụng tốt phương pháp thuyết minh cho phù hợp với nội dung yêu cầu; Học sinh trình bày nhiều cách khác Sau số gợi ý: a Giới thiệu loài : nguồn gốc, chủng loại, loại ( có) b Đặc điểm loài -.Giới thiệu đặc điểm bên ngoài: hình dáng, màu sắc ,kích thước điểm bật của: thân, cành, lá, hoa, quả… - Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, mơi trường sống thích hợp c Lợi ích lồi cây- 2.5 - Lợi ích sản xuất, đời sống ngày (thân , cành, hoa, ) - Phát triển kinh kế, xuất khẩu, du lịch - Đời sống văn hóa tinh thần d- Chăm sóc, bảo vệ… -Cảm nghĩ loài Sáng tạo :sáng tạo trong trình bày, biết kết hợp miêu tả sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lí, hiệu Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 1.0 *GV đánh giá điểm tùy thực tế làm học sinh,khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: NGỮ VĂN – Lớp I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa - Điểm lẻ tồn tính đến 0, 25 điểm Sau đó, làm trịn số theo quy định II Đáp án thang điểm ĐỀ B I Đọc hiểu( đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu (1.0 điểm) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? 1.0 - Tên văn bản: Chuyện người gái Nam Xương 0.5 - Tác giả: Nguyễn Dữ 0.5 Câu (1.0 điểm) Tác phẩm chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? 1.0 Thể loại : Truyền kì 1.0 Câu (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích 1.0 - Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang 0.5 - Vũ Nương xuất kiệu hoa rực rỡ dịng sơng biến 0.5 * HS có cách diễn đạt khác ý ghi điểm Câu (1.0 điểm) Tìm lời dẫn đoạn trích cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp, dẫn lại ý nghĩ hay lời nói nhân vật? -HS xác định lời dẫn:-Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian - Dẫn trực tiếp, dẫn lại lời nói nhân vật 1.0 0.5 0.5 Câu 5.( 1đ)Ở đoạn trích trên,Vũ Nương người giữ trọn lời thề, trọng tình trọng nghĩa Theo em, sống, việc giữ lời hứa (lời thề) có cần thiết khơng? Vì sao? Học sinh đưa nhiều ý kiến khác lý giải hợp lý không vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật Sau gợi ý: a Cần lời hứa( lời thề) Vì: giữ lời hứa tạo niềm tin người mình, thể tơn trọng với người khác, thể trách nhiệm với lời nói thân b Cần giữ lời hứa (lời thề) phải biết ứng xử linh hoạt số trường hợp thực tế đời sống, không máy móc, Lưu ý: Học sinh có bày tỏ ý kiến chấm 0,25 điểm Phần lý giải tùy vào mức độ, chấm tối đa 0,75 điểm 1.0 1.0 II- Tạo lập văn bản: ( 5đ) Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết thuyết minh - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Nắm vững phương pháp thuyết minh - Kĩ : HS vận dụng phương pháp làm văn thuyết minh- Sử dụng miêu tả biện pháp nghệ thuật hợp lí, hiệu *Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo cấu trúc thuyết minh:Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần thân bài: biết 0.5 tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; Biết xác định rõ phương pháp thuyết minh …phần kết bài: khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc cá nhân 2.Xác định đối tượng cần thuyết minh: Giống vật ni có ích( chó, mèo, gà, trâu, bị, ) 3.Triển khai vấn đề thuyết mính phụ hợp: Vận dụng tốt phương pháp thuyết minh cho phù hợp với nội dung yêu cầu; Học sinh trình bày nhiều cách khác Sau số gợi ý a.Giới thiệu nguồn gốc, chủng loại Giới thiệu nguồn gốc vât ni( nhập từ nước ngồi, sống hoang dã hóa, lai tạo…)- Các loại ( có) b Đặc điểm vât nuôi - Giới thiệu đặc điểm bên ngồi: hình dáng, màu sắc ,kích thước điểm bật số phận thể … -.Thói quen, tính nết Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, - Một số đặc điểm bật khác 2.5 - Điều kiện sống thích hợp vật ni c Lợi ích vật ni- Trong đời sống ngày, sản xuất , phát triển kinh tế , - Với sống tinh thần ngườid- Chăm sóc, bảo vệ… Cảm nghĩ vật ni Sáng tạo :sáng tạo trong trình bày, biết kết hợp miêu tả sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lí, hiệu Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 1.0 0.5 *GV đánh giá điểm tùy thực tế làm học sinh,khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn – Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt trình dạy học (từ tuần đến tuần 7) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục - Nắm bắt khả học tập, mức độ phân hóa học lực học sinh Trên sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra lớp theo đề trường III THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Lĩnh vực I.Phần Đọc- hiểu: Ngữ liệu: Một phần trích từ văn truện Trung đại Việt Nam học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu - Tên văn bản, tác giả - Các BPTT từ vựng - Phương thức biểu đạt - Các phương châm hội thoại - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ - Nghĩa câu văn; - Hiểu nội dung đoạn trích Trình bày quan điểm, suy nghĩ vấn đề đặt đoạn trích 03 3.0 30% 01 1.0 10% 01 1.0 10% II.Phần Tạo lập văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: TS câu TS điểm Tỉ lệ % 03 3.0 30% 01 1.0 10% Cộng Vận dụng cao Vận dụng 05 5.0 50% Viết văn thuyết minh (kết hợp miêu tả BPNT) Số câu: 1 Số điểm: 5.0 5.0 TL: 50% 50% 02 6.0 10 60% 100% PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn – Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ : 01 I Đọc- hiểu:( 5.0 điểm) MÃ ĐỀ : 01 Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai.” (SGK Ngữ văn - Tập 1) Câu (1.0 điểm): Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả đoạn trích? Câu (1.0 điểm): Chỉ gọi tên biện pháp tu từ từ vựng sử dụng đoạn trích? Câu (1.0 điểm): Để miêu tả Thúy Kiều, tác giả lựa chọn nét đẹp nàng để giới thiệu? Chỉ câu thơ đó? Câu (1.0 điểm): Nêu khái quát nội dung đoạn trích trên? Câu (1.0 điểm): Có ý kiến cho hồng nhan bạc phận Trình bày suy nghĩ em ý kiến đó? II Tạo lập văn bản: (5.0 điểm) Thuyết minh mũ bảo hiểm ………Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP ( Hướng dẫn chấm có 02 trang) A Hướng dẫn chung: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn sơ suất nhỏ - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm Sau làm tròn số theo quy định B Đáp án thang điểm: PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả đoạn 1.0 trích? - Đoạn thơ trích văn “ Chị em Thúy Kiều” 0.5 - Tác giả Nguyễn Du 0.5 Câu 2: Chỉ gọi tên biện pháp tu từ từ vựng sử dụng 1.0 đoạn trích? I.ĐỌC- Nhân hóa: hoa ghen, liễu hờn 0.5 HIỂU - Ẩn dụ: (ở hình ảnh) thu thủy, nét xuân sơn, hoa thua 0.5 (5.0 thắm, liễu xanh điểm) (HS gọi BPTT ẩn dụ 02 hình ảnh ẩn dụ ghi điểm tối đa) Câu 3: Để miêu tả Thúy Kiều, tác giả lựa chọn nét đẹp 1.0 nàng để giới thiệu? Đôi mắt hàng lông mày 1.0 Câu 4: Nội dung đoạn thơ: Đoạn trích miêu tả Thúy Kiều đẹp tuyệt trần 1.0 Câu 5: Có ý kiến cho thường hồng nhan bạc phận Trình bày suy nghĩ em ý kiến đó? Học sinh đưa nhiều ý kiến khác nhau, em lý giải hợp lý Sau số gợi ý: - Quan điểm đúng: - Quan điểm không đúng: 1.0 1.0 II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 5.0 điểm) - Quan điểm khơng hồn tồn *Lưu ý: Học sinh có bày tỏ ý kiến chấm 0.25 điểm; phần lý giải tùy vào mức độ, chấm tối đa 0.75 điểm Thuyết minh bút bi 1.Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn thuyết minh Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 2.Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết b Xác định đối tượng thuyết minh: thuyết minh mũ bảo hiểm c Viết bài: Trên sở học văn thuyết minh, HS thực thuyết minh theo trình tự hợp lý Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: 5.0 0.25 0.25 3.75 *Mở bài: Giới thiệu khái quát mũ bảo hiểm *Thân bài: Thuyết minh rõ số đặc điểm mũ bảo hiểm: - Nguồn gốc: - Cấu tạơ: ( Nguyên liệu, phận) - Công dụng: - Cách đội mũ đúng: - Giá thành: - Lời khuyên người tiêu dùng - Bảo quản: - Sự gắn bó mũ bảo hiểm với người tham gia giao thông * Kết bài: - Khẳng định lại vai trò, tầm quan trọng mũ bảo hiểm 0.5 2.75 d Sáng tạo: Có lời văn sáng tạo, cách diễn đạt mẻ 0.5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 0.5 PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn – Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02 I Đọc- hiểu:( 5.0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” (SGK Ngữ văn - Tập 1) Câu 1(1.0 điểm): Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả đoạn trích? Câu 2(1.0 điểm): Chỉ gọi tên biện pháp tu từ từ vựng sử dụng đoạn trích trên? Câu 3(1.0 điểm): Để miêu tả Thúy Vân, tác giả lựa chọn nét đẹp nàng để giới thiệu? Câu 4(1.0 điểm): Nêu khái quát nội dung đoạn trích trên? Câu 5(1.0 điểm): Có ý kiến cho thường hồng nhan bạc phận Trình bày suy nghĩ em ý kiến đó? II Tạo lập văn bản: (5.0 điểm) Thuyết minh bút bi ………Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 MÃ ĐỀ : 02 MÔN: NGỮ VĂN LỚP ( Hướng dẫn chấm có 02 trang) A Hướng dẫn chung: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn sơ suất nhỏ - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm Sau làm trịn số theo quy định B Đáp án thang điểm: PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? 1.0 Tác giả đoạn trích? - Đoạn thơ trích văn “ Chị em Thúy 0.5 Kiều” 0.5 - Tác giả Nguyễn Du Câu 2: Chỉ gọi tên biện pháp tu từ từ vựng 1.0 I.ĐỌCđược sử dụng đoạn trích? HIỂU - Nhân hóa: mây thua, tuyết nhường 0.5 (5.0 - Ẩn dụ: hình ảnh: Khn trăng, nét ngài, 0.5 điểm) hoa cười ngọc thốt, mây, tuyết *Lưu ý: Học sinh 2/3 từ ngữ thể biện pháp tu từ Ẩn dụ ghi điểm tối đa Câu 3: Để miêu tả Thúy Vân, tác giả lựa chọn 1.0 nét đẹp nàng để giới thiệu? Khuôn mặt, hàng lơng mày, nụ cười, giọng nói, mái 1.0 tóc,làn da ( Thiếu 01 từ trừ 0.25 điểm; trả lời 05 từ ghi điểm tối đa) Câu 4: Nội dung đoạn thơ: 1.0 Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, quý phái Thúy Vân Câu 5: Có ý kiến cho thường hồng nhan 1.0 bạc phận Trình bày suy nghĩ em ý kiến đó? II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 5.0 điểm) Học sinh đưa nhiều ý kiến khác nhau, em lý giải hợp lý Sau số gợi ý: - Quan điểm đúng: - Quan điểm không - Quan điểm khơng hồn tồn *Lưu ý: Học sinh có bày tỏ ý kiến chấm 0.25 điểm; phần lý giải tùy vào mức độ, chấm tối đa 0.75 điểm Thuyết minh bút bi 1.Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn thuyết minh Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 2.u cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết b Xác định đối tượng thuyết minh: thuyết minh bút bi c Viết bài: Trên sở học văn thuyết minh, HS thực thuyết minh theo trình tự hợp lý Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: *Mở bài: Giới thiệu khái quát bút bi *Thân bài: Thuyết minh rõ số đặc điểm bút bi: Cấu tạo bút bi: Vỏ bút; ruột bút; phận khác Một số loại bút bi Nguyên lý hoạt động Cách bảo quản bút bi Vai trò bút bi * Kết bài: - Khẳng định lại vai trò, tầm quan trọng bút bi - Cảm nghĩ bút bi với học sinh, sinh viên d Sáng tạo: Có lời văn sáng tạo, cách diễn đạt mẻ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 1.0 5.0 0.25 0.25 3.75 0.5 2.75 0.5 0.5 0.25 .. .1 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 21- 2022 có đáp án - Phịng GD&ĐT Kim Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 21- 2022 có đáp án Trường THCS Đại Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 21- 2022. .. 20 21- 2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 21- 2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 21- 2022 có đáp án Trường THCS... án Trường THCS Ngơ Gia Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 21- 2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 21- 2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 13/10/2022, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Miêu tả người lính đó ( ngoại hình, tuổi tác,…) - Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và trò chuyện:  - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
i êu tả người lính đó ( ngoại hình, tuổi tác,…) - Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và trò chuyện: (Trang 5)
-Biết vận dụng các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.  - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
i ết vận dụng các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. (Trang 6)
- Liên hệ về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội hiện nay - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
i ên hệ về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội hiện nay (Trang 11)
-Biết chọn lọc hình ảnh đặc trưng của đối tượng để làm nổi bật đặc điểm miêu tả.  - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
i ết chọn lọc hình ảnh đặc trưng của đối tượng để làm nổi bật đặc điểm miêu tả. (Trang 14)
-Giới thiệu về chiếc khẩu trang, sự cần thiết trong tình hình dịch bệnh.  - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
i ới thiệu về chiếc khẩu trang, sự cần thiết trong tình hình dịch bệnh. (Trang 17)
a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành ngơi trường. - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành ngơi trường (Trang 21)
a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành di tích của quê hương. b. Giới thiệu những nét đặc sắc của di tích của quê hương - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành di tích của quê hương. b. Giới thiệu những nét đặc sắc của di tích của quê hương (Trang 24)
*Hình thức: - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
Hình th ức: (Trang 27)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (Trang 29)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (Trang 31)
-Giới thiệu đặc điểm bên ngồi: hình dáng, màu sắc ,kích thước và những điểm nổi - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
i ới thiệu đặc điểm bên ngồi: hình dáng, màu sắc ,kích thước và những điểm nổi (Trang 40)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (Trang 41)
- Ẩn dụ: (ở các hình ảnh) làn thu thủy, nét xuân sơn, hoa thua - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
n dụ: (ở các hình ảnh) làn thu thủy, nét xuân sơn, hoa thua (Trang 43)
- Ẩn dụ: ở các hình ảnh: Khuôn trăng, nét ngài, - Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021  2022 có đáp án
n dụ: ở các hình ảnh: Khuôn trăng, nét ngài, (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN