CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1 CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Mục tiêu học tập Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể Đối với vốn bằng tiền 1 Hiểu rõ một số nội dung chủ...............................................................................................
CHƯƠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Mục tiêu học tập: Sau học xong chương này, sinh viên có thể: Đối với vốn tiền: Hiểu rõ số nội dung chủ yếu liên quan đến vốn tiền: Khái niệm, nguyên tắc kế toán Nhận biết chứng từ, sổ sách tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu kế toán vốn tiền Nhận biết, đo lường thực nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến kế toán vốn tiền: kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, kế tốn tiền chuyển Biết cách trình bày thơng tin vốn tiền Báo cáo tài Đối với khoản phải thu: Hiểu rõ số nội dung chủ yếu liên quan đến khoản phải thu: khái niệm, nguyên tắc kế toán Nhận biết chứng từ, sổ sách tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu kế toán khoản phải thu khách hàng Nhận biết, đo lường thực nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến khoản phải thu khách hàng Biết cách trình bày thơng tin khoản phải thu khách hàng Báo cáo tài Tài sản nguồn lực doanh nghiệp tạo doanh thu, từ doanh thu đến lượt lại chuyển thành dòng vốn vào doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp vừa trang trải khoản chi phí như: trả nợ cho chủ nợ, trả lương cho công nhân viên, phân phối kết cho chủ sở hữu, thay số tài sản doanh nghiệp… vừa làm tăng quy mô kinh doanh doanh nghiệp Khi nhắc đến tài sản doanh nghiệp, nghĩ đến nhiều thứ, chẳng hạn như: tiền, nguyên vật liệu, nhà cửa, máy móc, thiết bị… Mỗi tài sản có đặc điểm riêng Và chương này, vào tìm hiểu loại tài sản sử dụng phổ biến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp là: vốn tiền khoản phải thu 2.1 Kế toán vốn tiền 2.1.1 Khái niệm Vốn tiền phận tài sản lưu động doanh nghiệp, tồn hình thái tiền tệ, loại tài sản có tính khoản cao nhất, bao gồm: tiền mặt quỹ doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng kho bạc Nhà nước khoản tiền chuyển Tài sản lưu động hay người ta gọi tài sản ngắn hạn: tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn năm chu kỳ kinh doanh Tính khoản đặc điểm quan trọng tài sản, hiểu thời gian mà tài sản chuyển hố thành tiền Đây tiêu quan trọng để đánh giá khả toán doanh nghiệp Khả toán doanh nghiệp lại hiểu mức độ mà doanh nghiệp tốn khoản nợ chúng đến hạn Một doanh nghiệp có hệ số tốn cao mức độ rủi ro thấp doanh nghiệp có hệ số tốn thấp Hơn nữa, doanh nghiệp sở hữu nhiều tiền có khả linh hoạt cao quản trị tài có nhiều hội đầu tư dự án Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, vốn tiền bao gồm: Tiền mặt: khoản tiền có quỹ, dùng để tốn tài sản linh hoạt doanh nghiệp Tiền gửi ngân hàng: tiền mà doanh nghiệp cá nhân gửi vào ngân hàng nhằm mục đích phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt Đây phương tiện chấp nhận rộng rãi dễ dàng chuyển thành tiền mặt Tiền chuyển: bao gồm tiền Việt Nam ngoại tệ doanh nghiệp nộp vào ngân hàng, Kho bạc chưa nhận Giấy báo Có ngân hàng, Kho bạc làm thủ tục chuyển tiền qua đường bưu điện để toán chưa nhận giấy báo đơn vị thụ hưởng 2.1.2 Nguyên tắc kế toán Việc hạch toán vốn tiền phải tuân theo quy định, nguyên tắc chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hành Nhà nước Để thực tốt chức thông tin kiểm tra mình, góp phần đảm bảo an tồn loại tiền, kế toán thường phải tuân thủ nguyên tắc kế toán phổ biến sau: (1) Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu, chi, xuất, nhập tiền, ngoại tệ tính số tồn quỹ tài khoản Ngân hàng thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu (2) Các khoản tiền doanh nghiệp khác cá nhân ký cược, ký quỹ doanh nghiệp quản lý hạch toán tiền doanh nghiệp (3) Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký theo quy định chế độ chứng từ kế toán (4) Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ Đồng Việt Nam theo nguyên tắc: - Bên Nợ tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế; - Bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền (5) Tại thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ vàng tiền tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế 2.1.3 Kế toán tiền mặt 2.1.3.1 Chứng từ sử dụng quy trình ln chuyển chứng từ Để tiến hành kế tốn tiền mặt cần vào chứng từ chủ yếu ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC như: Phiếu thu (mẫu số 01-TT) Phiếu chi (mẫu số 02-TT) Biên lai thu tiền (mẫu số 06-TT) Bảng kê vàng tiền tệ (mẫu số 07-TT) Bảng kiểm kê quỹ (mẫu số 08a-TT 08b-TT) Bảng kê chi tiền (mẫu số 09-TT) Giấy đề nghị tạm ứng (mẫu số 03-TT) Giấy toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT) Giấy đề nghị toán (mẫu số 05-TT)… Theo chế độ hành, đơn vị phép giữ lại số tiền mặt hạn mức quy định để chi tiêu cho nhu cầu thường xuyên Mọi khoản thu chi tiền mặt bắt buộc phải có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt cần phải có đủ chữ ký người liên quan Trong số trường hợp đặc biệt phải có thêm lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm Khi thực thu thực chi, kế tốn cần đóng dấu "đã thu" "đã chi" vào phiếu thu, phiếu chi tương ứng Phiếu thu, phiếu chi kế toán lập thành liên, sau chuyển cho kế tốn trưởng (và thủ trưởng đơn vị duyệt phiếu chi), chuyển cho thủ quỹ làm nhập, xuất quỹ tiền mặt Thủ quỹ giữ lại liên để ghi sổ, liên giao cho người nộp (hoặc nhận tiền), liên lưu nơi lập phiếu Cuối ngày, toàn phiếu thu, chi thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán Đơn vị: Địa chỉ: Mẫu số 01-TT (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 BTC) PHIẾU THU Quyển số: Ngày tháng năm Số: Nợ………… Có: Họ tên người nộp tiền: Địa chỉ: Lý nộp:………………………………………………………………………… … Số tiền:………………………………….(viết chữ) … ………………………… Kèm theo:…………………………………Chứng từ gốc Ngày…… tháng……năm … Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên, dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết chữ)…………………………………………………… + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý) + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ngồi phải đóng dấu) Đơn vị : Địa : Mẫu số 02-TT (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 BTC) PHIẾU CHI Quyển số: Ngày tháng năm Số: Nợ………… Có: Họ tên người nhận tiền: Địa chỉ: Lý chi:………………………………………………………………………… … Số tiền:…………………………………(viết chữ)….…………………………… Kèm theo:…………………………………Chứng từ gốc Ngày…… tháng……năm …… Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký, họ tên (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) đóng dấu) Đã nhận đủ số tiền (viết chữ)…………………………………………………… + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý) + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ngồi phải đóng dấu) Bên cạnh phiếu thu, phiếu chi, kế tốn cịn phải lập “Biên lai thu tiền” Biên lai thu tiền sử dụng trường hợp thu tiền phạt, phí, lệ phí…và trường hợp khách hàng nộp séc toán nợ Biên lai thu tiền lập thành liên (đặt giấy than viết lần), liên lưu, liên lại giao cho người nộp tiền Cuối ngày người thu tiền phải vào biên lai thu tiền (bản lưu) để lập Bảng kê biên lai thu tiền ngày, nộp cho kế toán để kế toán lập phiếu thu, làm thủ tục nhập quỹ hay thủ tục nộp ngân hàng Biên lai thu tiền có mẫu sau: Mẫu số 06-TT (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 BTC) Đơn vị : Địa : BIÊN LAI THU TIỀN Ngày tháng năm Quyển số: Số: Họ tên người nộp: Địa chỉ: Lý thu:………………………………………………………………………… ……… Số tiền thu:…………………………………(viết chữ):….…………………………… Người nộp tiền (Ký, họ tên) Người thu tiền (Ký, họ tên) Đối với vàng tiền tệ (vàng tiền tệ vàng sử dụng với chức cất giữ giá trị, khơng bao gồm: để có lập phiếu thu, phiếu chi, phát sinh nghiệp vụ thu, chi vàng, bạc, đá quý, người kiểm nghiệm phải tiến hành lập “Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” Bảng lập thành liên, liên đính kèm phiếu thu (phiếu chi) chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập, xuất quỹ Liên lại giao cho người nộp (hoặc người nhận) Mẫu số 07-TT (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 BTC) Đơn vị : Địa : BẢNG KÊ VÀNG TIỀN TỆ (Đính kèm phiếu:………………… Ngày tháng năm Quyển số: Số: STT Tên, loại, quy cách, phẩm chất ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi A C D B CỘNG Kế toán trưởng (Ký,họ tên) Ngày….tháng….năm… Thủ quỹ Người kiểm nghiệm (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Người nộp(nhận) (Ký,họ tên) Ngoài chứng từ trên, kế tốn tiền mặt cịn sử dụng số chứng từ mang tính chất hướng dẫn sau: Bảng kiểm kê quỹ, bảng kê chi tiền,… (1) Trình tự kế toán thu tiền mặt thực sau: Hàng ngày, vào chứng từ gốc như: “Biên lai thu tiền”, “Hóa đơn bán hàng”, “Hóa đơn GTGT”, “Giấy toán tiền tạm ứng”…, kế toán lập “Phiếu thu” thành liên, sau chuyển cho kế toán trưởng xem xét giám đốc ký duyệt chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ Sau người nộp triền nộp đủ nộp đủ số tiền cho thủ quỹ, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng chữ) vào Phiếu thu, đóng dấu “Đã thu tiền” yêu cầu người nộp tiền ký ghi rõ họ tên vào Phiếu thu Thủ quỹ giữ lại liên để ghi vào sổ quỹ, liên giao cho người nộp tiền liên lưu nơi lập phiếu Sổ quỹ tiền mặt sổ chi tiết theo dõi tiền mặt dùng cho thủ quỹ, dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt tiền Việt Nam đơn vị Cuối ngày, toàn Phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán để ghi sổ Theo hình thức sổ Nhật ký chung, kế tốn ghi bút toán nhật ký vào Nhật ký chung (trong trường hợp DN sử dụng Nhật ký đặc biệt thay ghi vào sổ NKC, kế tốn ghi vào sổ Nhật ký thu tiền), sau vào sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo dõi tài khoản kế toán phù hợp, đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Người nộp tiền Kế toán tiền mặt Kế toán trưởng (1) (2) Kế toán liên quan Thủ quỹ Bắt đầu A Viết Phiếu thu liên Tiền Duyệt, ký Phiếu thu (4) (5) (3) Phiếu thu Nộp tiền Phiếu thu (2, 3) Thu tiền Ký nhận (5) (6) Phiếu thu (2, 3) Phiếu thu (2) (8) (10) (9) Ghi Tiềnsổ kế toán tiền mặt quan (7) Phiếu thu (2) (11) (12) Ghi sổ kế toán liên quan Lưu CT B Kết thúc Sơ đồ 2.1 Xử lý luân chuyển chứng từ thu tiền mặt Giải thích sơ đồ 2.1: A- Người nộp tiền chuẩn bị tiền (1) Kế toán tiền mặt viết phiếu thu (3 liên) (2) Trình kế toán trưởng ký duyệt (3 liên) (3) Phiếu thu chuyển trả lại cho kế toán tiền mặt (3 liên, lưu liên 1) (4) Chuyển liên 2, cho thủ quỹ (5) Thủ quỹ thu tiền ký nhận vào phiếu thu (2 liên) Phiếu thu (2, 3) Phiếu thu (2) (7) Ghi sổ quỹ (6) (7) Chuyển phiếu thu cho người nộp tiền ký nhận (2 liên) - người nộp tiền giữ lại liên 3, chuyển trả liên cho thủ quỹ; thủ quỹ ghi sổ quỹ (8) Thủ quỹ chuyển phiếu thu (liên 2) cho kế toán tiền mặt (9) Kế toán tiền mặt ghi sổ kế toán tiền mặt (10) (11) Chuyển phiếu thu cho phận liên quan ghi sổ, sau chuyển trả phiếu thu cho kế toán tiền mặt (12) Kế toán tiền mặt lưu phiếu thu B- Kết thúc (2) Trình tự kế toán chi tiền mặt thực sau: Hàng ngày, vào chứng từ gốc duyệt chi tiền mặt như: “Giấy đề nghị tạm ứng”, “Hóa đơn bán hàng”, “Hóa đơn GTGT” địi tiền bên bán…., kế toán lập “Phiếu chi” thành liên Chỉ sau có đủ chữ ký người có trách nhiệm, thủ quỹ chi Sau nhận đủ tiền, người nhận tiền ký ghi rõ họ tên vào Phiếu chi Liên lưu nơi lập phiếu, liên thủ quỹ dùng để ghi vào Sổ quỹ, sau chuyển cho kế toán với chứng từ gốc để ghi vào sổ sách có liên quan Với hình thức sổ Nhật ký chung, nhận chứng từ thủ quỹ chuyển lên, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung (trong trường hợp DN sử dụng Nhật ký đặc biệt thay ghi vào sổ NKC, kế tốn ghi vào sổ Nhật ký chi tiền) Hàng ngày hay định kỳ, kế tốn ghi vào Sổ Cái có liên quan, đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Bộ phận liên quan (người nhận tiền) Bộ phận duyệt chi Kế toán tiền mặt Bộ phận kế toán liên quan Kế toán trưởng Thủ quỹ Bắt đầu A (1) Bộ phận mua hàng HĐMH (2) (3) Viết Phiếu chi liên Các CT duyệt chi liên Người tạm ứng Giấy đề nghị tạm ứng Ký duyệt Phiếu chi (3) Phiếu chi (2, 3) (6) (4) Xuất quỹ Phiếu chi liên (6) Bộ phận liên quan - CT toán - Giấy nộp tiền (5) Phiếu chi (2, 3) Nhận tiền Ký nhận (7) (7) Phiếu chi (2) Phiếu chi (2, 3) Phiếu chi (2) (9) (7) (8) Phiếu chi (2) (9) (9) Ghi sổ kế toán tiền mặt Ghi sổ kế toán liên quan quan (7) Ghi sổ quỹ Lưu CT (10) B Sơ đồ 2.2 Xử lý luân chuyển chứng từ chi tiền mặt Ghi chú: HĐMH Hợp đồng mua hàng, CT chứng từ Giải thích sơ đồ 2.2: A- Bắt đầu: Bộ phận liên quan, người nhận tiền chuẩn bị chứng từ liên quan (1) Bộ phận liên quan nộp chứng từ cho phận duyệt chi Bộ phận KTT duyệt chi (2) Kế toán tiền mặt duyệt chi viết phiếu chi (3 liên) (3) KTT, chủ tài khoản ký phiếu chi (3 liên) (4) Kế toán tiền mặt nhận lại liên phiếu chi ký (5) Chuyển liên 2, phiếu chi cho thủ quỹ (6) Thủ quỹ xuất quỹ, chi tiền, ký vào liên phiếu chi (7) Người nhận tiền ký phiếu chi, giữ liên 3, trả liên cho thủ quỹ (8) Thủ quỹ chuyển liên cho kế toán tiền mặt (9) Kế toán ghi sổ kế toán tiền mặt, chuyển phiếu chi cho phận liên quan ghi sổ kế tốn, sau chuyển trả lại phiếu chi cho kế toán tiền mặt (10) Kế toán tiền mặt lưu phiếu chi B Kết thúc (3) Công việc kiểm kê tiền: Trong tất loại hình doanh nghiệp, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày liên quan đến tiền nhiều, khối lượng ghi chép vào sổ sách lớn dễ bị nhầm lẫn Mặt khác, tiền mặt lại tài sản nhạy cảm, dễ xảy gian lận, mát Do đó, tiền mặt phải kiểm kê ngày Công việc kiểm kê công việc người thủ quỹ Đến cuối ngày, thủ quỹ tiến hành kiểm kê tiền thực tồn quỹ cách phân loại đếm loại tiền mặt Sau kiểm kê, kế toán lập “Bảng kiểm kê quỹ” Sau đối chiếu với số liệu Sổ quỹ, đối chiếu với Sổ chi tiết tiền mặt Sổ Cái theo dõi tiền mặt kế toán để phát chênh lệch có 2.1.3.2 Sổ sách kế toán Trên sở chứng từ, kế tốn phản ánh vào sổ kế tốn có liên quan Tuỳ thuộc hình thức sổ kế tốn doanh nghiệp mà kế toán mở sổ kế toán tổng hợp chi tiết kế toán tiền mặt phù hợp với đơn vị như: Sổ kế tốn chi tiết quỹ tiền mặt (mẫu số S07a-DN) Sổ quỹ tiền mặt (mẫu số S07-DN) Sổ (dùng cho hình thức Nhật ký chung)… Lưu ý: Cần phải phân biệt rõ Sổ quỹ tiền mặt Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Sổ quỹ tiền mặt công cụ giúp thủ quỹ việc quản lý dòng tiền ra, vào gồm tiêu là: dư đầu kỳ, thu, chi, dư cuối kỳ Nếu công ty bạn thành lập số dư đầu kỳ khơng Cịn bạn muốn nói đến Sổ kế tốn chi tiết quỹ tiền mặt cơng cụ cho người làm kế toán phần hành tiền Kế toán tiền mặt sau nhận phiếu thu, phiếu chi kèm theo chứng từ gốc thủ quỹ chuyển đến, phải kiểm tra chứng từ cách ghi chép chứng từ, tiến hành định khoản Sau ghi vào Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền 10 (10) Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, chuyển tiền gửi Ngân hàng ký quỹ, ký cược, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (11) Mua chứng khoán, cho vay đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 121, 128, 221, 222, 228 Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (12) Mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường xuyên), mua TSCĐ, chi cho hoạt động đầu tư XDCB tiền gửi ngân hàng, ghi: - Nếu thuế GTGT đầu vào khấu trừ, kế tốn phản ánh giá mua khơng bao gồm thuế GTGT, ghi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 241 Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng - Nếu thuế GTGT đầu vào khơng khấu trừ, kế tốn phản ánh giá mua bao gồm thuế GTGT (13) Mua hàng tồn kho tiền gửi ngân hàng (theo phương pháp kiểm kê định kỳ), thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 611 - Mua hàng (6111, 6112) Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Nếu thuế GTGT đầu vào khơng khấu trừ, kế tốn phản ánh giá mua bao gồm thuế GTGT (14) Khi mua nguyên vật liệu toán tiền gửi ngân hàng sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 621, 623, 627, 641, 642, Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, kế tốn phản ánh chi phí bao gồm thuế GTGT 28 (15) Thanh toán khoản nợ phải trả tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341 Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (16) Chi phí tài chính, chi phí khác tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 635, 811,… Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (17) Trả vốn góp trả cổ tức, lợi nhuận cho bên góp vốn, chi quỹ khen thưởng, phúc lợi tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (18) Thanh toán khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (19) Kế toán hợp đồng mua bán lại trái phiếu Chính phủ: Thực theo quy định phần hướng dẫn tài khoản 171 - Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ (20) Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ: Phương pháp kế toán giao dịch liên quan đến ngoại tệ tiền gửi ngân hàng thực tương tự ngoại tệ tiền mặt (xem tài khoản 111) (21) Kế toán đánh giá lại vàng tiền tệ - Trường hợp giá đánh giá lại vàng tiền tệ phát sinh lãi, kế tốn ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 1123 - Vàng tiền tệ (theo giá mua nước) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài - Trường hợp giá đánh giá lại vàng tiền tệ phát sinh lỗ, kế toán ghi nhận chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài Có TK 1123 - Vàng tiền tệ (theo giá mua nước) 29 2.1.5 Kế toán tiền chuyển 2.1.5.1 Chứng từ sử dụng Các chứng từ sử dụng làm hạch toán tiền chuyển bao gồm: Phiếu thu; Phiếu chi; Giấy nộp tiền; Biên lai thu tiền; Phiếu chuyển tiền… 2.1.5.2 Tài khoản kế toán Kế toán sử dụng TK 113 “Tiền chuyển” để phản ánh số có tình hình biến động tiền chuyển Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 113 - Tiền chuyển: Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt séc tiền Việt Nam, ngoại tệ nộp vào Ngân hàng gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng chưa nhận giấy báo Có; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền chuyển thời điểm báo cáo Bên Có: - Số tiền kết chuyển vào tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, tài khoản có liên quan; - Chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền chuyển thời điểm báo cáo Số dư bên Nợ: Các khoản tiền chuyển thời điểm báo cáo Tài khoản 113 - Tiền chuyển, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam chuyển - Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ chuyển Lưu ý: Trong tháng tiền chuyển đối tượng hưởng thụ (Ngân hàng người bán,…) chưa nhận được, để đơn giản kế tốn khơng hạch tốn vào TK 113 “Tiền chuyển”, đợi đối tượng hưởng thụ nhận ghi thẳng vào bên Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” (nếu chuyển vào ngân hàng) TK 331 “Phải trả người bán” (nếu chuyển trả nợ)…Đến cuối tháng mà đối tượng hưởng thụ chưa nhận tiền bắt buộc kế tốn phải ghi nhận vào TK 113 để cuối kỳ có số liệu xác lập báo cáo tài 30 2.1.5.3 Nguyên tắc kế toán Tài khoản dùng để phản ánh khoản tiền doanh nghiệp nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng chưa nhận giấy báo Có, trả cho doanh nghiệp khác hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản Ngân hàng để trả cho doanh nghiệp khác chưa nhận giấy báo Nợ hay kê Ngân hàng Tiền chuyển gồm tiền Việt Nam ngoại tệ chuyển trường hợp sau: - Thu tiền mặt séc nộp thẳng vào Ngân hàng; - Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho doanh nghiệp khác; - Thu tiền bán hàng chuyển thẳng vào Kho bạc để nộp thuế (giao tiền tay ba doanh nghiệp với người mua hàng Kho bạc Nhà nước) 2.1.5.4 Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu (1) Thu tiền bán hàng, tiền nợ khách hàng khoản thu nhập khác tiền mặt séc nộp thẳng vào Ngân hàng (không qua quỹ) chưa nhận giấy báo Có Ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 - Tiền chuyển (1131, 1132) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (thu nợ khách hàng) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Có TK 711 - Thu nhập khác Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có) (2) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng chưa nhận giấy báo Có Ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 - Tiền chuyển (1131, 1132) Có TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) (3) Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản Ngân hàng để trả cho chủ nợ chưa nhận giấy báo Nợ Ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 - Tiền chuyển (1131, 1132) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) (4) Khách hàng trả trước tiền mua hàng séc, doanh nghiệp nộp séc vào Ngân hàng chưa nhận giấy báo Có Ngân hàng, ghi: 31 Nợ TK 113 - Tiền chuyển (1131, 1132) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (5) Ngân hàng báo Có khoản tiền chuyển vào tài khoản tiền gửi doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) Có TK 113 - Tiền chuyển (1131, 1132) (6) Ngân hàng báo Nợ khoản tiền chuyển chuyển cho người bán, người cung cấp dịch vụ, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 113 - Tiền chuyển (1131, 1132) (7) Việc đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền chuyển thực tương tự phương pháp kế toán đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền mặt (xem tài khoản 111) 2.1.6 Trình bày tiêu vốn tiền Báo cáo tài 2.1.6.1 Trình bày Bảng cân đối kế toán Tiền tài sản doanh nghiệp trình bày phần tài sản, thuộc phần Tài sản ngắn hạn Bảng cân đối kế toán Trước hết, theo quy định mẫu Bảng cân đối kế tốn B01-DN, có tiêu mã số 111 thể vốn tiền doanh nghiệp Chỉ tiêu thể toàn tiền có doanh nghiệp vào thời điểm lập báo cáo Cụ thể bao gồm tiền mặt tồn quỹ doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng loại không kỳ hạn doanh nghiệp, vàng tiền tệ tiền chuyển doanh nghiệp Do vậy, tiêu xác định cách cộng số dư Nợ tài khoản: Tài khoản 111 - Tiền mặt, Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng Tài khoản 113 - Tiền chuyển Sổ Cái Nhật ký – Sổ Các thông tin chi tiết tiêu tiền trình bày thuyết minh báo cáo tài mục V.01 2.1.6.2 Trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu Tiền liên quan trực tiếp đến dòng tiền vào dòng tiền doanh nghiệp, vậy, trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đặc biệt, theo phương pháp trực tiếp, lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, kế tốn cần sử dụng thơng tin sổ sách (tài khoản) tổng hợp chi tiết để xác lập tiêu liên quan đến dòng tiền vào dòng tiền từ hoạt động khác doanh nghiệp cách phù hợp Việc trình bày tiêu dịng tiền liên quan đến Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giới thiệu chương 32 Thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người ta đánh giá thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyển đổi tài sản thành tiền, khả toán khả doanh nghiệp việc tạo luồng tiền trình hoạt động 2.2 Kế tốn khoản phải thu 2.2.1 Khái niệm Trong trình kinh doanh, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng chưa khách hàng toán hình thành khoản nợ phải thu Ngồi ra, nợ phải thu phát sinh trường hợp bắt bồi thường, cho mượn vốn tạm thời, khoản ứng trước tiền cho người bán, khoản tạm ứng, khoản ký quỹ, ký cược,… Như vậy, khoản phải thu dạng tài sản lưu động doanh nghiệp người khác nắm giữ, phần nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai Các khoản phải thu có vị trí quan trọng khả tốn doanh nghiệp, địi hỏi kế tốn cần phải hạch tốn xác, kịp thời cho đối tượng, hợp đồng,… Nhóm khoản phải thu dùng để phản ánh khoản nợ phải thu tình hình tốn khoản nợ phải thu phát sinh trình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2 Nguyên tắc kế toán Khi tiến hành hạch toán khoản phải thu, kế toán cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: (1) Các khoản phải thu theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu yếu tố khác theo nhu cầu quản lý doanh nghiệp (2) Việc phân loại khoản phải thu phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác thực theo nguyên tắc: (a) Phải thu khách hàng gồm khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua – bán, như: Phải thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, khoản đầu tư tài chính) doanh nghiệp người mua (là đơn vị độc lập với người bán, gồm khoản phải thu công ty mẹ công ty con, liên doanh, liên kết) Khoản phải thu gồm khoản phải thu tiền bán hàng xuất bên giao ủy thác thông qua bên nhận ủy thác; 33 (b) Phải thu nội gồm khoản phải thu đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc; (c) Phải thu khác gồm khoản phải thu khơng có tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua - bán, như: - Các khoản phải thu tạo doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản phải thu lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức lợi nhuận chia; - Các khoản chi hộ bên thứ ba quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy thác xuất phải thu hộ cho bên giao ủy thác; - Các khoản phải thu khơng mang tính thương mại cho mượn tài sản, phải thu tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý… (3) Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn kỳ hạn cịn lại khoản phải thu để phân loại dài hạn ngắn hạn Các tiêu phải thu Bảng cân đối kế tốn bao gồm khoản phản ánh tài khoản khác tài khoản phải thu, như: Khoản cho vay phản ánh TK 1283; Khoản ký quỹ, ký cược phản ánh TK 244, khoản tạm ứng TK 141… Việc xác định khoản cần lập dự phòng phải thu khó địi vào khoản mục phân loại phải thu ngắn hạn, dài hạn Bảng cân đối kế toán (4) Kế toán phải xác định khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (được hướng dẫn chi tiết tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái) để đánh giá lại cuối kỳ lập Báo cáo tài Trong trình hoạt động thường phát sinh nghiệp vụ mua chịu, bán chịu doanh nghiệp, từ phát sinh nhiều khoản phải thu phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu tạm ứng, phải thu khác, v.v Ở phần này, tập trung trình bày khoản phải thu khách hàng Đây khoản phải thu thường phát sinh nhiều nhất, chiếm tỷ trọng cao chứa đựng nhiều rủi ro Vì định hợp đồng bán hàng phép trả chậm, doanh nghiệp cần xem xét kỹ khả tài khách hàng để tránh tình trạng bán chịu cho khách hàng khơng có khả tốn 2.2.3 Kế tốn khoản phải thu khách hàng 2.2.3.1 Chứng từ sử dụng quy trình ln chuyển chứng từ Có nhiều chứng từ kế toán liên quan đến khoản phải thu khách hàng, có: Hóa đơn thuế GTGT 34 Hóa đơn thơng thường Phiếu thu, phiếu chi Giấy báo Có ngân hàng Biên bù trừ công nợ… Chứng từ để kế toán ghi chép vào Sổ Cái tài khoản Phải thu khách hàng hóa đơn bán hàng kèm theo lệnh bán hàng phê duyệt phận phụ trách bán chịu Sau hóa đơn lập hàng hóa xuất giao cho khách hàng kế tốn phải tiếp tục theo dõi khoản nợ phải thu Ngồi cịn có chứng từ khác có liên quan như: Phiếu chi (trong trường hợp chi hộ khách hàng), Phiếu thu (khi thu tiền nhận tiền ứng trước khách hàng), Biên bù trừ công nợ,… Đầu tháng, kế tốn chuyển số dư theo hóa đơn chưa toán số tiền ứng trước khách hàng Trong tháng, phát sinh nghiệp vụ liên quan đến việc nhận tiền hàng, kế toán sở tập hợp chứng từ gốc liên quan đến việc bán hàng chứng từ liên quan đến việc tốn tiền nợ như: hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT,… phản ánh vào Bảng kê chi tiết TK 131 cho khách hàng Số liệu tổng cộng khách hàng bảng kê dùng để ghi vào Bảng kê tổng hợp TK 131 với tiêu bản: đầu kỳ, kỳ, cuối kỳ Cuối tháng, kế toán vào Sổ Cái TK 131 2.2.3.2 Sổ sách kế toán Kế toán doanh nghiệp phải mở sổ kế toán chi tiết tổng hợp phù hợp với hình thức sổ để theo dõi ghi chép nghiệp vụ tăng, giảm khoản phải thu khách hàng Các sổ kế toán kế toán khoản phải thu khách hàng bao gồm Sổ chi tiết toán với người mua (mẫu số S31-DN S32-DN) 2.2.3.3 Tài khoản kế toán Kế toán sử dụng TK 131 “Phải thu khách hàng” để phản ánh tình hình tốn doanh nghiệp với khách hàng Tài khoản mở chi tiết theo khách hàng doanh nghiệp Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 131 - Phải thu khách hàng: Bên Nợ: - Số tiền phải thu khách hàng phát sinh kỳ bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, khoản đầu tư tài ; 35 - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng - Đánh giá lại khoản phải thu ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam) Bên Có: - Số tiền khách hàng trả nợ; - Số tiền nhận ứng trước, trả trước khách hàng; - Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau giao hàng khách hàng có khiếu nại; - Doanh thu số hàng bán bị người mua trả lại (có thuế GTGT khơng có thuế GTGT); - Số tiền chiết khấu toán chiết khấu thương mại cho người mua - Đánh giá lại khoản phải thu ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam) Số dư bên Nợ: Số tiền cịn phải thu khách hàng Tài khoản có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, số thu nhiều số phải thu khách hàng chi tiết theo đối tượng cụ thể Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo đối tượng phải thu tài khoản để ghi hai tiêu bên "Tài sản" bên "Nguồn vốn" 2.2.3.4 Nguyên tắc kế toán (1) Tài khoản dùng để phản ánh khoản nợ phải thu tình hình tốn khoản nợ phải thu doanh nghiệp với khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải thu người nhận thầu XDCB với người giao thầu khối lượng cơng tác XDCB hồn thành Khơng phản ánh vào tài khoản nghiệp vụ thu tiền (2) Khoản phải thu khách hàng cần hạch toán chi tiết cho đối tượng, nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay không 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) ghi chép theo lần toán Đối tượng phải thu khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp mua sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể TSCĐ, bất động sản đầu tư, khoản đầu tư tài 36 (3) Bên giao ủy thác xuất ghi nhận tài khoản khoản phải thu từ bên nhận ủy thác xuất tiền bán hàng xuất giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thông thường (4) Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại khoản nợ, loại nợ trả hạn, khoản nợ khó địi có khả khơng thu hồi được, để có xác định số trích lập dự phịng phải thu khó địi có biện pháp xử lý khoản nợ phải thu khơng địi (5) Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo thoả thuận doanh nghiệp với khách hàng, sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư giao, dịch vụ cung cấp không theo thoả thuận hợp đồng kinh tế người mua u cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán trả lại số hàng giao (6) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết khoản nợ phải thu khách hàng theo loại nguyên tệ Đối với khoản phải thu ngoại tệ thực theo nguyên tắc: - Khi phát sinh khoản nợ phải thu khách hàng (bên Nợ tài khoản 131), kế toán phải quy đổi Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh (là tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi định khách hàng toán) Riêng trường hợp nhận trước người mua, đủ điều kiện ghi nhận doanh thu bên Nợ tài khoản 131 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh số tiền nhận trước; - Khi thu hồi nợ phải thu khách hàng (bên Có tài khoản 131) kế tốn phải quy đổi Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho đối tượng khách nợ (Trường hợp khách nợ có nhiều giao dịch tỷ giá thực tế đích danh xác định tỷ giá bình quân gia quyền di động giao dịch khách nợ đó) Riêng trường hợp phát sinh giao dịch nhận trước tiền người mua bên Có tài khoản 131 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá ghi vào bên Nợ tài khoản tiền) thời điểm nhận trước; - Doanh nghiệp phải đánh giá lại khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ tất thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản phải thu khách hàng tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp định khách hàng toán thời điểm lập Báo cáo tài Trường hợp doanh nghiệp có nhiều khoản phải thu giao dịch nhiều ngân hàng chủ động lựa chọn tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch Các đơn vị tập đoàn áp dụng chung tỷ giá Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch 37 thực tế) để đánh giá lại khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ phát sinh từ giao dịch nội tập đồn 2.2.3.5 Phương pháp kế tốn số giao dịch kinh tế chủ yếu (1) Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ chưa thu tiền (kể khoản phải thu tiền bán hàng xuất bên giao ủy thác), kế toán ghi nhận doanh thu, ghi: (a) Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, khoản thuế gián thu phải nộp tách riêng ghi nhận doanh thu (kể thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng (tổng giá toán) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (b) Trường hợp không tách khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm thuế phải nộp Định kỳ kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (2) Kế toán hàng bán bị khách hàng trả lại: Nợ TK 5213 - Hàng bán bị trả lại (giá bán chưa có thuế) Nợ TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (số thuế GTGT hàng bán bị trả lại, chi tiết cho loại thuế) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (3) Kế toán chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán (a) Trường hợp số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán ghi hóa đơn bán hàng, kế tốn phản ánh doanh thu theo giá trừ chiết khấu, giảm giá (ghi nhận theo doanh thu thuần) không phản ánh riêng số chiết khấu, giảm giá; (b) Trường hợp hóa đơn bán hàng chưa thể số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán khách hàng chưa đủ điều kiện để hưởng chưa xác định số phải chiết khấu, giảm giá doanh thu ghi nhận theo giá chưa trừ chiết khấu (doanh thu gộp) Sau thời điểm ghi nhận doanh thu, khách hàng đủ điều kiện hưởng 38 chiết khấu, giảm giá kế tốn phải ghi nhận riêng khoản chiết khấu giảm giá để định kỳ điều chỉnh giảm doanh thu gộp, ghi: Nợ TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu (5211, 5212)(giá chưa có thuế) Nợ TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (số thuế hàng giảm giá, chiết khấu thương mại) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (tổng số tiền giảm giá) (4) Số chiết khấu toán phải trả cho người mua người mua toán tiền mua hàng trước thời hạn quy định, trừ vào khoản nợ phải thu khách hàng, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Nợ TK 635 - Chi phí tài (Số tiền chiết khấu tốn) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (5) Nhận tiền khách hàng trả (kể tiền lãi số nợ - có), nhận tiền ứng trước khách hàng theo hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ, ghi: Nợ TK 111, 112,… Có TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (phần tiền lãi) Trường hợp nhận ứng trước ngoại tệ bên Có TK 131 ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận tiền ứng trước (tỷ giá mua ngân hàng nơi thực giao dịch) (6) Phương pháp kế toán khoản phải thu nhà thầu khách hàng liên quan đến hợp đồng xây dựng: (a) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo tiến độ kế hoạch: - Khi kết thực hợp đồng xây dựng ước tính cách đáng tin cậy, kế toán vào chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần cơng việc hồn thành (khơng phải hóa đơn) nhà thầu tự xác định, ghi: Nợ TK 337 - Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ - Căn vào hóa đơn lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch ghi hợp đồng, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng 39 Có TK 337 - Thanh tốn theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (b) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo giá trị khối lượng thực hiện, kết thực hợp đồng xây dựng xác định cách đáng tin cậy khách hàng xác nhận, kế tốn phải lập hóa đơn sở phần cơng việc hồn thành khách hàng xác nhận, vào hóa đơn, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (c) Khoản tiền thưởng thu từ khách hàng trả phụ thêm cho nhà thầu thực hợp đồng đạt vượt số tiêu cụ thể ghi hợp đồng, ghi: Nợ TK 131- Phải thu khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (d) Khoản bồi thường thu từ khách hàng hay bên khác để bù đắp cho chi phí khơng bao gồm giá trị hợp đồng (như chậm trễ, sai sót khách hàng tranh chấp thay đổi việc thực hợp đồng), ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (đ) Khi nhận tiền tốn khối lượng cơng trình hồn thành khoản ứng trước từ khách hàng, ghi: Nợ TK 111, 112, Có TK 131 - Phải thu khách hàng (7) Trường hợp khách hàng khơng tốn tiền mà toán hàng (theo phương thức hàng đổi hàng), vào giá trị vật tư, hàng hố nhận trao đổi (tính theo giá trị hợp lý ghi Hoá đơn GTGT Hoá đơn bán hàng khách hàng) trừ vào số nợ phải thu khách hàng, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 - Hàng hóa Nợ TK 611- Mua hàng (hàng tồn kho kế toán theo phương pháp KKĐK) 40 Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (8) Trường hợp phát sinh khoản nợ phải thu khó địi thực khơng thể thu nợ phải xử lý xoá sổ, vào biên xử lý xóa nợ, ghi: Nợ TK 229 - Dự phịng tổn thất tài sản (2293) (số lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số chưa lập dự phịng) Có TK 131 - Phải thu khách hàng (9) Kế toán khoản phải thu phí ủy thác bên nhận ủy thác xuất nhập khẩu: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (5113) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (10) Khi lập Báo cáo tài chính, số dư nợ phải thu khách hàng ngoại tệ đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm lập Báo cáo tài chính: - Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) - Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) Có TK 131 - Phải thu khách hàng 2.2.4 Trình bày tiêu phải thu khách hàng Báo cáo tài 2.2.4.1 Trình bày Bảng cân đối kế toán Phải thu khách hàng tài sản doanh nghiệp, Bảng cân đối kế tốn trình bày phần tài sản, mục “Các khoản phải thu ngắn hạn” “Các khoản phải thu dài hạn” Trên Bảng cân đối kế tốn, tiêu phải thu khách hàng có hai mã số, mã số 131 thuộc vào nhóm phải thu ngắn hạn mã số 211 thuộc nhóm phải thu dài hạn Khi lập Bảng cân đối kế toán cần số dư chi tiết tài khoản 131 - Phải thu khách hàng mở cho khách hàng để xác định khoản phải thu ngắn hạn dài hạn Riêng trường hợp người mua trả tiền trước (thể số dư Có TK 131) ghi lên phần nguồn vốn, mục nợ phải trả, chất khoản nợ phải trả 2.2.4.2 Trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 41 Theo phương pháp gián tiếp, lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thay đổi số dư khoản phải thu khách hàng cuối kỳ so với đầu kỳ sử dụng để điều chỉnh lợi nhuận nhằm mục đích xác định dịng tiền tạo kỳ từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 42 ... thu tiền) , sau vào sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo dõi tài khoản kế toán phù hợp, đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Người nộp tiền Kế toán tiền mặt Kế toán trưởng (1) (2) Kế. .. tắc kế toán Khi tiến hành hạch toán khoản phải thu, kế toán cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: (1) Các khoản phải thu theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải. .. phiếu thu (liên 2) cho kế toán tiền mặt (9) Kế toán tiền mặt ghi sổ kế toán tiền mặt (10) (11) Chuyển phiếu thu cho phận liên quan ghi sổ, sau chuyển trả phiếu thu cho kế toán tiền mặt (12) Kế toán