MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 I Tổng quan về Vibrio spp 3 1 Đặc điểm 3 2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về Vibrio spp 3 3 Phương pháp xác định 4 II Nguồn gốc và khả năng lây nhiễm vào thực phẩm 4 1 Nguồn.
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Tổng quan Vibrio spp: Đặc điểm: Các nghiên cứu nước Vibrio spp: 3 Phương pháp xác định: II Nguồn gốc khả lây nhiễm vào thực phẩm: Nguồn gốc: Khả lây nhiễm: III Khả gây bệnh lây nhiễm qua thực phẩm: IV Biện pháp phòng ngừa: V Kết luận tài liệu tham khảo: Kết luận: Tài liệu tham khảo: LỜI NÓI ĐẦU Xã hội người ngày phát triển dẫn theo nhiều hệ lụy dân số giới tăng lên ngày Không thiên tai bão lũ hay thay đổi môi trường nguyên nhân bùng phát dịch bệnh lâu lan với tốc độ nhanh chóng, mầm bệnh truyền từ quốc gia sang quốc gia khác Nhiều loại dịch bệnh có khả lây lan rộng qua nhiều đối tượng, mức độ gây bệnh nguy hiểm Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe đe dọa tính mạng người bên cạnh làm ảnh hưởng đến kinh tế xã hội người Nhưng giới sinh vật có mn vàn loại vi sinh vật gây bệnh có hại nhóm chúng em chọn đại diện loại vi sinh vật Vibrovi spp để nghiên cứu Với chủ đề nhóm nghiên cứu nhằm tìm hiểu khả gây bệnh từ có biện pháp ngừa trị bệnh Trong trình thực đề tài kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu cịn có hạn chế chúng em mong nhận góp ý cô I Tổng quan Vibrio spp: Đặc điểm: - Giống Vibrio thuộc họ Vibrionaceae, Vibronales, lớp Gammaproteobacteria, ngành Proteobacteria - Tất loại vi khuẩn thuộc giống Vibrio vi khuẩn kị khí tùy nghi, vi khuẩn không phát triển môi trường không muối không sinh H2S - Một số chủng Vibrio có khả tiết hemolysine làm tan hồng cầu gây ngộ độc - Đều yếm khí khơng bắt buộc ( tùy nghi ) - Hầu hết oxy hóa lên men môi trường O/F Glucose - Thiosulphate citrate bile salt agar TCBS môi trường chọn lọc Vibrio - Hầu hết lồi sống mơi trường nước biển , Na + kích thích cho phát triển tất loài Vibrio nhiều loài nhu cầu tuyệt đối - Phần lớn loài Vibrio sống hoại sinh số loài tác nhân gây bệnh cho người cho động vật biển - Tỉ lệ Guanin-G + Cytozin-C AND 38-51mol% - Di động, vi khuẩn Gram âm, hình que uốn cong, dạng dấu phẩy, có tiên mao - Có khả lên men glucose điều kiện hiếu khí kị khí, tạo nitrit từ nitrat - Nhạy với hợp chất 2,4-diamino-6,7-diisopropyl pteridine hợp chất giúp phân biệt vi khuẩn Vibrio Aeromonas - Các chuẩn vi khuẩn phát sáng phát triển tốt môi trường 3% NaCl, sinh indole có khả tạo axit từ mannitol trehalose Các nghiên cứu nước Vibrio spp: - Các nghiên cứu nước: + Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh từ dòng vi khuẩn có đặc tính đối kháng Vibrio spp Nhằm nâng cao tỉ lệ sống ấu trùng cá biển tôm sú + Nghiên cứu mức độ nhiễm khuẩn Vibrio spp gây bệnh tôm sú (Penaeus Monodon Fabricius, 1798) nuôi thâm canh hệ thống nuôi đa cấp Hải Phịng + Nghiên cứu kháng thuốc nhóm vi khuẩn Vibrio spp môi trường ao nuôi cá tra thâm canh Cần Thơ vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh Bến Tre - Các nghiên cứu ngồi nước cụ thể lồi tơm sú: + Theo thống kế Sindermann Lighter (1988), bệnh tôm vi khuẩn chủ yếu bệnh Vibrio gây ra, chúng báo cáo hệ thống ni tơm tồn giới gồm có 14 loài: Vibrio harveyi, V splendidus, V parahaemolyticus, V alginolyticus, V.anguillarum, V.vulnificus, V campbell, V fischeri, V damsella, V pelagicus, V orientails, V ordalii, V mediterrani V logei,… + Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Vibrio tơm sú Jiravanivhpaisal (1995) cho rằng: Có đường xâm nhập theo đường gan tụy xâm nhập vào biểu mô phụ Sự xâm nhập theo đường gan tụy lại mạnh thường xảy giai đoạn ấu trùng tơm giống, xâm nhập theo đường biểu mô phụ xảy chủ yếu tôm trường thành + Khi nghiên cứu bệnh Vibrio trại sản xuất tôm giống, Adam (1991) nhiều tác giả cho rằng: Tôm ấu trùng hậu ấu trùng bị nhiễm khuẩn nặng gây tượng phát sáng chất hàng loạt + Lightner cộng (1996) thông báo, số bệnh gây ấu trùng tôm, bệnh phát sáng bệnh nhiễm trùng toàn thân gây thiệt hại lớn nhất, tượng phát sáng bóng tối dấu hiệu bệnh Phương pháp xác định: Xác định Vibrio spp phương pháp sinh hóa truyền thống: - Bước 1: Tăng sinh chọn lọc: + Chuẩn bị mẫu nước + Sau cấy mẫu nước vào mơi trường tăng sinh môi trường canh thang tăng sinh chọn lọc (dùng nước pepton kiềm chứa 1% muối NaCl cho trường hợp V.cholerae, V.vulnificus, V.alginolyticus, canh Cotistine cho trường hợp V.parahaemolyticus) - Bước 2: Sau ủ 37oC 6-8 - Bước 3: Phân lập: + Dùng que cấy vòng ria váng bề mặt môi trường tăng sinh chọn lọc lên bề mặt đĩa thạch TCBS để phân lập khuẩn lạc đơn, ủ 37 oC 18-22 + Hình dạng khuẩn lạc đặc trưng lồi Vibrio spp môi trường sau: Khuẩn lạc V.cholerae V.alginolyticus lớn, đường kính khoảng 2-3mm, láng, có màu vàng, phẳng, tâm đục chung quanh khuẩn lạc có quầng trắng đục Khuẩn lạc V.parahaemolyticus V.vulnificus lớn, đường kính khoảng 34mm có màu từ xanh đến xanh dương II Nguồn gốc khả lây nhiễm vào thực phẩm: Nguồn gốc: - Người ta cho bệnh tả xuất châu Á từ 600 năm trước công nguyên Bệnh tả ghi nhận lần y văn vào năm 1563 Ấn Độ Trận “đại chiến” dịch tả với người vào năm 1817-1821 nổ nơi - Dịch tả lan rộng theo tuyến vận tải vào nước Nga, châu Âu Bắc Mỹ Nó trở thành bệnh mang tính tồn cầu nhân loại, hồnh hành khắp nơi trừ cực nam - Trận đại dịch tả công nước Anh vào năm 1848-1849 làm 70.000 người tủ vong Đại dịch năm 1854 cướp sinh mạng 1/8 dân số thành phố London thời gian ngắn - Cũng khoảng thời gian nước Pháp phải hứng chịu tổn thất nặng nề Năm 1832, gần 40.000 người dân Paris mắc dịch tả phân nửa số tử vong Năm 1848-1849, số lượng người tương tự chết dịch bệnh - Phải đợi đến năm 1883, người ta biết khuôn mặt “kẻ giết người” nhờ cơng trình nghiên cứu Robert Koch Heinrich Hermann Robert Koch (1843-1910) bác sĩ người Đức.Ơng người tìm trực khuẩn bệnh than, trực khuẩn lao vi khuẩn bệnh tả Trước (1854) nhà khoa học Ý Pacini nhắc đến loại vi khuẩn gây bệnh tả Vibrio cholerae đại dịch tả công thành Florence - Năm 1883 Robert Koch cử tới Ai Cập làm Chủ tịch Ủy ban bệnh tả Đức, để điều tra dịch tả bùng phát Ơng phát vi khuẩn Vibrio cholerae nguyên nhân gây bệnh tả, ngồi ơng nghiên cứu vụ vi khuẩn tả Ấn Độ Ông hệ thống hóa ngun tắc để kiểm sốt dịch tả (1893) trở thành móng cho việc kiểm sốt dịch tả ngày - Ông phát vi khuẩn tả gây dịch tả người có nhiều phân người bệnh, nước thải có chứa phân Ngồi cá, thực phẩm khác từ nước nhiễm khuẩn khơng nấu chín nguồn gây bệnh - Vibrio parahaemolyticus: Fujino phát lần vào mùa hè năm 1951 vùng ven biển Nhật Bản sau vụ ngộ độc ăn cá, hào…Người ta xác định 21 lồi thuộc giống Vibrio, có lồi thuộc tác nhân gây bệnh cho người gồm: Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio vulnificus, Vibrio alginolyticus Khả lây nhiễm: - V cholerae tác nhân gây nên vụ dịch tả toàn giới Chúng thường lan truyền nhanh vào nước, gây nhiễm vào thực phẩm, điều kiện vệ sinh kém, vi khuẩn lan truyển qua người dịch bệnh thêm nghiêm trọng Các loại thực phẩm lan truyền V cholerae nước uống, nước trái cây, rau quả, sữa sản phẩm sữa, chí bia có khả nhiễm vi sinh vật Các sản phẩm thủy sản tươi sống, không qua gia nhiệt, gia nhiệt nhẹ hay nhiễm chéo sau gia nhiệt khuyến có nguy mang V cholerae nghiêm trọng III Khả gây bệnh lây nhiễm qua thực phẩm: - Vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh mãn tính, thứ cấp tính, cấp tính Khi bệnh cấp tính xảy tỉ lệ chết lên tới 100% khơng có biện pháp trị bệnh kịp thời Khi bệnh Vibrio spp bùng nổ mức độ cấp tính ln ln liên quan đến vấn đề stress vấn đề môi trường nước xấu Vibrio spp vi khuẩn đặc trưng cho vùng nước biển ấm, phát triển mạnh nhiệt độ 25-30oC IV Biện pháp phòng ngừa: - Ở động vật thủy sản: + Cải tạo vệ sinh ao trước ni: tháo cạn, vét bùn, khử trùng ao (có thể sử dụng vôi bột để khử trùng ao nuôi) + Khử trùng giống trước thả xuống ao nuôi + Cải tạo chất đáy làm tăng muối dinh dưỡng, giảm chất độc tích tụ đáy ao + Đắp lại lỗ rị rỉ, tránh thất nước ao, xóa bỏ nơi ẩn nấp vi sinh vật hại tôm + Diệt dịch hại sinh vật vật nuôi trung gian sinh vật cạnh tranh thức ăn tơm cá lồi cá dử, cá tạp, giáp xác, trùng, nịng nọc, sinh vật đáy, … + Diệt sinh vật gây bệnh cho tôm, giống loài vi sinh vật, như: vi khuẩn, nấm, loại ký sinh trùng,… + Vệ sinh môi trường ao ni q trình ni: vệ sinh mơi trường ni phương pháp học, sinh học, hóa học - Ở người: + Nấu chín loại thực phẩm trước ăn, không nên ăn loại thực phẩm bị nhiễm bệnh + Vệ sinh tay trước ăn V Kết luận tài liệu tham khảo: Kết luận: - Sau nghiên cứu nhóm chúng em nhận Vibrio loài vi khuẩn nguy hiểm cho người động vật, nhóm vi khuẩn lây nhiễm tất giai đoạn phát triển động vật thủy sản - Vi khuẩn nguy hiểm đặc biệt độc tố đường ruột Nó gây vụ nhiễm khuẩn đường ruột coi siêu kháng nguyên nguy hiểm triệu chứng bắt đầu triệu chứng độc hại Nó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe co người - Chính việc nghiên cứu nhóm em góp phần tìm hiểu để đưa số triệu chứng dấu hiệu bệnh tìm hiểu bệnh để đưa biện pháp phòng tránh Và quan trọng hết ý thức bảo vệ cá nhân biện pháp bảo vệ quan trọng Tài liệu tham khảo: - https://text.123doc.org/document/3158447-nghien-cuu-muc-do-nhiem-vikhuan-vibrio-spp-gay-benh-tren-tom-su-penaeus-monodon-fabricius-1798nuoi-tham-canh-trong-he-thong-nuoi-da-cap-tai-hai-phong.htm - https://text.123doc.org/document/3546207-phuong-phap-xac-dinh-vibriova-ham-luong-amoni-trong-mau-nuoc.htm ... góp ý cô I Tổng quan Vibrio spp: Đặc điểm: - Giống Vibrio thuộc họ Vibrionaceae, Vibronales, lớp Gammaproteobacteria, ngành Proteobacteria - Tất loại vi khuẩn thuộc giống Vibrio vi khuẩn kị khí... vi sinh từ dòng vi khuẩn có đặc tính đối kháng Vibrio spp Nhằm nâng cao tỉ lệ sống ấu trùng cá biển tôm sú + Nghiên cứu mức độ nhiễm khuẩn Vibrio spp gây bệnh tôm sú (Penaeus Monodon Fabricius,... thuộc giống Vibrio, có lồi thuộc tác nhân gây bệnh cho người gồm: Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio vulnificus, Vibrio alginolyticus Khả lây nhiễm: - V cholerae tác nhân gây nên