1. Về năng lực Trình bày được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người thời nguyên thuỷ ở Đắk Lắk. Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người thời nguyên thuỷ ở Đắk Lắk. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 2. Về phẩm chất Bổi dưỡng cho học sinh tự hào về quê hương và con người Đắk Lắk. Biết bảo vệ các di sản văn hóa và truyền thống của quê hương, đất nước.
BÀI ĐẮK LẮK THỜI NGUYÊN THUỶ (Thời lượng: tiết) (Dạy học trực tiếp) I MỤC TIÊU: Về lực - Trình bày địa điểm tìm thấy dấu tích người thời nguyên thuỷ Đắk Lắk - Mơ tả nét đời sống vật chất tinh thần người thời nguyên thuỷ Đắk Lắk - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Về phẩm chất - Bổi dưỡng cho học sinh tự hào quê hương người Đắk Lắk - Biết bảo vệ di sản văn hóa truyền thống quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - KHBD, tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đak Lak lớp - Một số tranh ảnh công cụ người nguyên thuỷ Đak Lak - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đak Lak lớp - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm sẵn sàng vào học thông qua kiểm tra tập cách tổ chức trò chơi b Tổ chức thực : - Giáo viên giao nhiệm vụ : Tổ chức trò chơi cho HS tổ (tổ nhanh trả lời nhiều đáp án có phần thưởng), GV cho số từ ngữ liên quan đến lich sử yêu cầu học sinh lực chọn số từ miêu tả thời kỳ nguyên thủy công cụ đồ đá ; Hang động ; Bộ lạc ; Thị Tộc; Bầy người ; Dâú tích; thời đại kim khí ; Đồ đá cũ ; 9; săn bắn; 10 Vòng tay khuyên tai đá ; 11; Mai táng mộ nồi … - Học sinh thực nhiệm vụ : lựa chọn từ ngữ phù hợp miêu tả thời kỳ nguyên thủy - Học sinh báo cáo kết tổ lựa chọn … GV kết luận tuyên dương phát phần thưởng cho tổ có kết tốt dẫn dắt vào bài: Cùng với dấu tích người nguyên thủy tìm thấy Việt Nam nhà khảo cổ học cúng tìm thấy dấu tích người thời nguyên thủy Đăk Lăk mãnh đất Đăk Lăk thân yêu sau công cụ đá công cụ kim khí đời tác động đến đời sống vật chất tinh thần người thời nguyên thủy Đăk Lăk HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Dấu tích người nguyên thủy Đak Lak a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy Đak Lak b Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Gv yêu cầu HS quan sát H4.4- SGK xác định vị trí tỉnh Đak Lak, vị trí số địa danh đồ hành Đak Lak GV u cầu HS đọc thơng tin mục quan sát Hình 4.1, 4.2, 4.3 sau thực nhiệm vụ theo nhóm để hồn thành nội dung vào bảng – theo mẫu (6 nhóm, nhóm thực nhiệm vụ tương ứng với thời kì): (Thời gian phút) Thời kỳ Niên đại Hiện vật Địa điểm Thờikì đá cũ Hậu kì đá cũ Sơ kì đá Trung kì đá Hậu kì đá Kim khí Nhận xét địa bàn (phạm vi) phân bố dấu tích người nguyên thủy Đak Lak? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS nhóm đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi Hs nhóm trả lời nội dung câu hỏi - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, hoàn thành bảng mẫu Thời kỳ Thờikì đá cũ Hậu kì đá cũ Niên đại Cách ngày hàng vạn năm Cách ngày từ đến vạn năm Sơ kì đá Hiện vật - Mảnh di cốt động vật - Một số viên cuội ghè đẽo thô sơ Cách ngày khoảng mộtvạn năm Trung kì đá Cách từ 4500mới 4000 năm Hậu kì đá Cách 3000mới 4000 năm Những rìu mài lưỡi Kim khí Trống đồng, rìu đồng Một vài kỉ trước sau Công nguyên Hàng ngàn vật đồ đá Đồ đá, đồ gốm Địa điểm - Tân Lộc (Cư Huê, huyện Eakar) - Buôn Păn Lăm ( thành phố Buôn Mê Thuột) xã phú Xuân (huyện Eakar) Xã Ea Đa, huyện Eakar Buôn Kiểu (huyện Krông Bông), buôn Hằng Năm (huyện Eakar Buôn triết (Lắk), Ea Nuôi (Buôn Đôn), Ea Kao,Dhă Prông (Buôn Mê Thuột) Cư K’tur (Eakar), Tsham A (Ea H’leo) Ea H’ning (Cư Kuin), Phú Xuân (Krông Năng), Ea Riêng (M’đrắk), Ea Păn (Ea Kar), Bản Đôn (Buôn Đôn), Ea Kênh (Krông Pắc) * Nhận xét: - Những địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy Đak Lak: Ea Kar, Buôn Ma Thuột, Krông Bông, Buôn Đôn, Cư kuin, Krông Năng, M’đrak, Krông Păk - Địa bàn phát dấu tích phân bố rộng loại địa hình như: cao nguyên, vùng trũng, đồi núi thấp Hoạt động 2:Nơi cư trú sở xã hội a Mục tiêu: Xác định địa điểm cư trú người nguyên thuỷ Đắk Lắk biết sở xã hội người nguyên thuỷ Đắk Lắk b.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao NV học tập: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.4 đọc thông tin mục 2-SGK trang 22 trả lời câu hỏi: Em biết địa bàn Đắk Lắk thời nguyên thủy? Xác định địa điểm cư trú người nguyên thuỷ Đắk Lắk đồ (hình 4.4) Cơ sở xã hội người nguyên thuỷ Đắk Lắk ? Dựa vào lược đồ xác định địa điểm cư trú người Nguyên Thủy địa bàn Đắk Lắk ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thực nhiệm vụ theo cặp đôi - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, mở rộng kiến thức - Về địa bàn Đắk Lắk thời nguyên thủy: Đắk Lắk nằm vùng cao ngun thấp, khơng có dãy núi đá vôi với nhiều hang động để xuất kiểu “cư trú hang động” mái đá ven bờ sông, suối cư dân nguyên thuỷ miền núi phía Bắc vùng ven biển Trung Bộ Người nguyên thuỷ Đắk Lắk sống trời Mùa khô, họ quây quần bên gốc to Mùa mưa, họ làm lán, chòi với mái dốc, lợp rừng - Địa điểm cư trú người nguyên thuỷ Đắk Lắk đồ:cư dân tiền sử Đắk Lắk cư trú ba tiểu vùng địa lí cao ngun (M’Drắk, Bn Ma Thuột), vùng trũng (Krông Pắc, Lắk) vùng đồi núi thấp (Ea H’leo, Ea Súp) - Cơ sở xã hội người nguyên thuỷ Đắk Lắk : Cơ sở xã hội truyền thống cư dân Đắk Lắk thị tộc Thời nguyên thuỷ, thị tộc bao gồm gia đình có huyết thống với Địa điểm cư trú phân bố rời rạc, xa Địa điểm có dấu vết cư trú thường nhỏ, tầng văn hố khơng dày, minh chứng cho kiểu cư trú định cư không lâu dài, thiếu ổn định - Cư dân thời nguyên thủy Đắk Lắk cư trú vùng: + Cao nguyên (M’Drắk, Buôn Ma Thuột) +Vùng trũng (Krông Pắc, Lắk) + Vùng đồi núi thấp (Ea H’leo, Ea Súp) - Cơ sở xã hội truyền thống cư dân Đắk Lắk thị tộc Thời nguyên thuỷ, thị tộc bao gồm gia đình có huyết thống với Hoạt động Đời sống vật chất tinh thần a Mục tiêu: HS mô tả đời sống vật chất tinh thần người nguyên thuỷ Đắk Lắk b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa điền vào bảng sau: Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo cặp đơi hồn thành bảng mẫu Bước 3: Báo cáo kết quả: Các nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận xét Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Biết chế tác công cụ lao động: rìu, chày, cuốc đá, ; biết làm loại vũ khí thơ sơ như: dùng tre, gỗ, xương, sừng để làm mũi tên, mũi Biết làm đàn đá, vòng tay, khuyên tai đá lao, vỏ ốc, làm chuỗi hạt đất nung Bước đầu biết trồng trọt chăn ni (tìm thấy nhiều xương gia súc, dấu vết ăn quả, rau đậu, ) Biết dùng vỏ để may váy khố Đời sống tâm linh: chôn theo người chết công Biết làm đồ gốm với nhiều kiểu dáng, hoa văn cụ đồ trang sức, trang trí phong phú HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức b.Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc nhóm nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS để hồn thành tập - Nhóm 1, hồn thành tập - Nhóm 3,4 hồn thành tập * Thực nhiệm vụ: HS nhóm thảo luận làm * Thảo luận, báo cáo: HS trả lời câu hỏi * Kết luận, công bố đáp án: nhóm viết vào bảng phụ, treo lên Các nhóm tham Dự kiến sản phẩm Bài tập 1:Xếp văn hố khảo cổ theo tiến trình lịch sử Hậu kì đá cũ Sơ kì đá mới Hậu kì đá Kim khí Bài tập Lập bảng điền nội dung phù hợp theo gợi ý sau: Thời kỳ Hiện vật tìm thấy Địa điểm Niên đại - Mảnh di cốt động - Tân Lộc (Cư Huê, huyện Cách ngày hàng vạn vật Eakar) năm Hậu kì đá cũ - Một số viên cuội - Buôn Păn Lăm ( thành phố Cách ngày từ đến ghè đẽo thô sơ Buôn Mê Thuột) xã phú vạn năm Xuân (huyện Eakar) Những rìu mài Xã Ea Đa, huyện Eakar Cách ngày khoảng Sơ kì đá lưỡi mộtvạn năm Trung kì đá Hàng ngàn vật đồ đá Đồ đá, đồ gốm Hậu kì đá Trống đồng, rìu đồng Kim khí Bn Kiểu (huyện Krơng Bơng), bn Hằng Năm (huyện Eakar Buôn triết (Lắk), Ea Nuôi ( Buôn Đôn), Ea Kao,Dhă Prông (Buôn Mê Thuột) Cư K’tur (Eakar), Tsham A (Ea H’leo) Ea H’ning (Cư Kuin), Phú Xuân (Krông Năng), Ea Riêng (M’đrắk), Ea Păn *Ea Kar), Bản Đôn (Buôn Đôn), Ea Kênh (Krông Pắc) Cách từ 4500-4000 năm Cách 3000-4000 năm Một vài kỉ trước sau Cơng ngun Bài tập 3: Tóm tắt nét đời sống vật chất tinh thần người nguyên thuỷ Đắk Lắk Đời sống vật chất : Bước đầu chế tạo công cụ lao động để tìm kiếm thức ăn, đặc biệt nghề chế tác đá làm đồ gốm đời - Biết sử dụng vỏ lấy sợi may quần áo Đời sống tinh thần : Họ nghĩ đến cách làm đẹp cho thân đeo khuyên tai ,vịng tay đá Có quan niệm chơn cất người chết (sử dụng công cụ lao động , chuổi hạt làm đồ tùy táng ) Bài 4: Em tập làm hướng dẫn viên Giới thiệu lịch sử Đắk Lắk thời nguyên thuỷ: - Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa cư dân hậu kỳ Đá - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột Ngồi cịn cư trú vùng trũng Krông Pắk - Lắk; vùng đồi núi thấp Ea H'Leo vùng bán bình nguyên Ea Súp - Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm bước đầu luyện kim - Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học khơng có nhiều chứng trực tiếp hoạt động trồng trọt chăn ni thời Đá thời Kim khí Đắk Lăk Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp cuốc đá, rìu bơn đá Trong di tiền sử Đắk Lắk giống di vật loại Lung Leng (Kon Tum), nơi tìm thấy hạt thóc cháy đựng nồi gốm, có niên đại tuyệt đối 3.000 năm cách ngày - Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng nhạc khí khơng thể thiếu đời sống cộng đồng dân tộc Đắk Lắk Do chưa có chứng nguồn ngun liệu, lị đúc đồng thủ cơng truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên đến luyện kim Tất cồng chiêng họ trao đổi voi vàng bạc đá quý với dân tộc người xung quanh - Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống trình bày giúp ta hình dung xã hội cư dân tiền sử Đăk Lắk cộng đồng gồm nhiều lạc sống dàn trải địa hình khác vùng đất Đắk Lắk Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết địa bàn tổ chức xã hội định xuất hiện, có phần lỏng lẻo so với cư dân thời miền đồng Bắc Bộ Việt Nam VẬN DỤNG MỞ RỘNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập, sống b.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhà làm chọn câu sau Viết đoạn văn ngắn mơ tả nét văn hóa thời ngun thủy Đăk Lăk lưu truyền đời sống văn hóa xã hội dân tộc Đăk Lắk Em biết di Đăk Lăk, em kể cho bạn nghe vật khai quật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS nhà tìm hiểu làm Bước 3: Báo cáo kết - HS trình bày tiết sau Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét tùy sản phẩm học sinh Ngày 12/5/2021, Bảo tàng Đắk Lắk cho biết nhà khoa học khai quật phát di khảo cổ lớn, có niên đại 3.000 năm thơn 6, xã Ia J’lơi, huyện Ea Súp công xưởng chế tạo công cụ mũi khoan lớn người Việt cổ từ trước tới Tiêu mũi khoan- Ảnh : Bảo tàng cung cấp Đây phát quan trọng khảo cổ học Việt Nam Đợt khai quật lần kết hợp Bảo tàng Lịch sử quốc gia Bảo tàng Đắk Lắk, kéo dài từ ngày 28-3 đến 29-4 di khảo cổ học Thác Hai (xã Ia J’lơi, Ea Súp) Từ kết ban đầu, nhà khoa học nhận định di xưởng kết hợp cư trú mộ táng với hàng nghìn tiêu mũi khoan phác vật mũi khoan, công cụ rìu, bơn Niên đại di Thác Hai khoảng 3.000 năm Ngồi ra, tầng văn hóa dày (2m) cho thấy giai đoạn cư trú dài, tính chất di ổn định Bình tiện - Loại hình đồ gốm lần phát Đắk Lắk Ngoài ra, từ vật thu thập được, nhà khoa học cho cư dân cổ Thác Hai người thợ thủ cơng có trình độ cao, với sản phẩm tinh xảo Cụ thể, qua nghiên cứu cấu trúc mộ, nhà khoa học đưa nhận định người thợ trực tiếp chế tác cơng cụ rìu, bơn, mũi khoan.Trong ngơi mộ cịn tìm thấy đồ tùy táng bình gốm, chày đập, hịn ghè, rìu tứ giác mũi khoan xếp gọn gàng đáy mộ Ngồi ngơi mộ xuất lộ hố đào, phạm vi di cịn nhiều ngơi mộ khác có liên quan trực tiếp tới cơng xưởng chế tác Cũng theo nhà khoa học, lần công xưởng chế tác mũi khoan với quy mơ lớn, chun mơn hóa cao, trình độ kỹ thuật tinh xảo phát VN nói riêng Đơng Nam Á nói chung Các nhà khoa học hai bảo tàng cho biết hoàn thiện hồ sơ khoa học, bảo quản vật, bảo tồn di Ở Việt Nam, loại di công xưởng chế tác mũi khoan không nhiều, xác định di Bãi Tự (Bắc Ninh), Tràng Kênh (Hải Phòng), Đầu Rằm, Ba Vũng (Quảng Ninh) Tuy nhiên, mũi khoan di ghè, tu chỉnh, mài thô , vật tương đối to thô, chủ yếu dùng để sử dụng kỹ thuật khoan tách lõi Trong đó, mũi khoan Thác Hai nhiều vật mài trau chuốt, đánh bóng tồn thân đạt đến mức độ hoàn mỹ, sử dụng kỹ thuật khoan xuyên tâm để chế tạo đồ trang sức (hạt chuỗi ) Hiện chuyên gia có buổi làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch bàn phương án bảo tồn di chương trình nghiên cứu nhằm làm rõ tầm quan trọng phát khảo cổ thời gian tới Lưu ý Ngoài giáo viên cho học sinh sưu tầm cơng cụ đá công cụ kim loại mà em tìm thấy địa phương em ... trình bày địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy Đak Lak b Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Gv yêu cầu HS quan sát H4.4- SGK xác định vị trí tỉnh Đak Lak, vị trí số địa danh... Những địa điểm tìm thấy dấu tích người ngun thủy Đak Lak: Ea Kar, Buôn Ma Thuột, Krông Bông, Buôn Đôn, Cư kuin, Krông Năng, M’đrak, Krông Păk - Địa bàn phát dấu tích phân bố rộng loại địa hình... hội: Từ phương thức sống trình bày giúp ta hình dung xã hội cư dân tiền sử Đăk Lắk cộng đồng gồm nhiều lạc sống dàn trải địa hình khác vùng đất Đắk Lắk Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết địa bàn