Xây dựngquytrình phòng bệnhNewcastlevàGumboro
bằng vacinchogàSao
Nguyễn Thị Nga*, Phùng Đức Tiến, Cao Đình Tuấn, Nguyễn Hồng Dung,
Dương Thị Oanh, Phạm Minh Hường và Nguyễn Thị Nhung
1
Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi
*Tác giả để liên hệ: TS. Nguyễn Thị Nga, Trưởng Phòng Thú y, Trung tâm NC gia cầm Thụy
Phương
-Viện Chăn nuôi. Tel. 7570812/0904330351; Email: ngagiacam@yahoo.com
ABSTRACT
Formulating the preventing Newcastle and Gumboro diseases procedure for Guinea fowl by
vacinating
Based upon the fluctuations of active and passive antibody amount, the schedule of vacine usage was
planed for Guinea fowls. For layers, ND-IB vacine drops were administered at 10 and 25 days old and ID-
Emultion injection was done at 45 and 170 days old. For broilers, ND-IB vacine drops were administered at
10 and 25 days old and ID- Emultion injection was done at 45 days old.
Guinea fowls did not have immunological responses against Gumboro despite the normal development
of the Fabricius bag. While intensifying toxicification, they express no symtoms, panthogenic history and
negative responses against standard antigens as well as antibody. With farming practices, it is not necessary
to use vacine for prevention of Gumboro.
These results have been applied at the Thuy phuong Poultry Reseach Center and some other provinces
still ensuring the high survival of 90-98.73%.
Keywords: Guinae fowl; vacine; Fabricius bag; Gumboro
Đặt vấn đề
Gà Sao (Guinea fowl) được nhập về Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương từ
tháng 4/2002, đó loại gà được thuần hoá từ hoang dã có chất lượng thịt thơm ngon. Theo
tài liệu của một số nước như Nemoci drubeze - Cộng hoà Sec, năm 1997, Diseases of
birds - Nhật (2000). Manual of Standards Diagnostic Test and Vaccines (2000). A
gyongytyuk - Hungrari (2004) thì Guinea fowl hoàn toàn kháng được bệnh Gumboro,
Marek, Leuco. nhưng đối với bệnhNewcastle thì rất mẫn cảm. BệnhNewcastlevàBệnh
Gumboro đều do virus gây nên. Bệnh có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, gây thiệt hại
lớn cho chăn nuôi gia cầm. Để phòng chống bệnh này ngoài công tác vệ sinh an toàn sinh
học thì phòngbệnhbằngvacin là biện pháp tích cực và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, câu hỏi
được đặt ra là liệu gàSao nuôi tại Trung tâm có phải là giống gà không mắc những bệnh
này hay không? Với điều kiện tại Việt Nam thì sức đề kháng đối với bệnh này như thế
nào? để trả lời những câu hỏi trên chúng tôi tiến hành thực hiện việc thử nghiệm sử
dụng vacinNewcastlevàGumborochogà Sao, góp phần hoàn thiện quytrình thú y cho
gà Sao nhằm đưa ra được quy trìnhphòngbệnh Newcastle vàGumborobằngvacincho
gà Sao.
Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng
Gà Sao từ 1 ngày tuổi đến 10 tháng tuổi; Địa điểm nghiên cứu
Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương và Trung tâm chẩn đoán thú y Trung
ương.
Nội dung
Theo dõi biến động hàm lượng kháng thể thụ động chống bệnhNewcastlevà
Gumboro của gà con
Theo dõi hàm lượng kháng thể chủ động sau khi sử dụng các loại vacinphòngbệnh
Newcastle vàGumboro
Xây dựng lịch phòngbệnhNewcastlevàGumborobằngvacinchogàSao
Vật liệu nghiên cứu
ND-IB là vacin nhược độc sống đông khô, phòngbệnhNewcastlevà viêm phế quản
truyền nhiễm
ND - Imulsion là vacin nhũ dầu, phòngbệnhNewcastle
Gumboro B là vacin nhược độc đông khô
Các loại vacin trên do hãng Medion của Indonesia sản xuất
Virus để công cường độc là giống Newcastle VN91, Virus Gumboro 52/70 của Trung
tâm chẩn đoán thú y Trung ương
Phương pháp
- Sử dụng phương pháp ngăn trở ngưng kết hồng cầu Haemagglutination Inhibition
(HI) để xác định hàm lượng kháng thể thụ động và chủ động Newcastle
- Sử dụng phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch (AGP) để xác định sự có mặt của
kháng thể chống lại bệnhGumboro
- Số lượng gàSao thí nghiệm: mỗi thí nghiệm gồm 200 con thí nghiệm + 20 con nuôi
đối chứng
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Theo dõi biến động hàm lượng kháng thể thụ động và chủ động chống bệnh
Newcastle
Gà con từ đàn bố mẹ được tiêm vacin Newcastle, lấy máu ở các thời điểm: 1, 3, 5, 7,
9 ngày tuổi, số lượng mẫu: 10 mẫu/lần. Khi nào hàm lượng kháng thể giảm xuống dưới 3
log 2 thì sử dụngvacin
- Theo dõi biến động hàm lượng kháng thể Newcastle sau khi sử dụngvacin
- Lấy mẫu ở các thời điểm: 7, 14, 21, ngày sau khi sử dụng ND-IB và sau khi sử dụng
vacin nhũ dầu 14, 21, 35 và cứ sau 1 tháng lấy mẫu kiểm tra 1 lần, số lượng mẫu: 10%
tổng đàn
- Khi hàm lượng kháng thể giảm dưới 3 log 2 thì sẽ sử dụngvacin nhắc lại hoặc tiêm
ND-Imultion, theo hướng dẫn của Mary Young, Robyn Alders, Sally Grimes, Peter
Spradbrow, Paula Dias, Amílcar da Sliva and Quintino Lobo; Controlling newcastle
disease in Village Chickens, 2002
Thí nghiệm 2
Theo dõi biến động hàm lượng kháng thể thụ động và chủ động chống bệnhGumboro
- Theo dõi biến động hàm lượng kháng thể thụ động.
Lấy máu lúc gà được 1, 3, 5 ngày tuổi, chắt huyết thanh để làm phản ứng kết tủa
khuyếch tán trên thạch (AGP)
- Theo dõi biến động hàm lượng sau khi sử dụngvacinGumboro
Sau khi sử dụngvacin được 7, 14, 21 ngày lấy máu kiểm tra AGP
Công cường độc
Công cường độc sau khi tiêm ND-Imulsion lần 1 được 30 ngày tuổi: số lượng công
cường độc là 10 con sử dụngvacinvà 10 con không sử dụngvacin Newcastle. Giống để
sử dụng công cường độc: Newcastle VN91. Kiểm tra hàm lượng kháng thể Newcastle
của lô đối chứng trước khi công cường độc, đảm bảo không có kháng thể Newcastle
Công cường độc khi gà được 42 ngày tuổi, số lượng công cường độc là 10 con sử
dụng vacinvà 10 con không sử dụngvacin
Trước khi công cường độc kiểm tra AGP ở lô sử dụngvacinvà lô không sử dụng
vacin.
Dựa vào biến đổi hàm lượng kháng thể để xây dựngquytrình phòng 2 bệnhbằngvacin
Kết quả và thảo luận
Đối với virus gây bệnhNewcastlevà Gumboro, khi vào cơ thể gà sẽ kích thích sinh
ra đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào và miễn dịch dịch thể (Timms and D.J.Alexander,
1997), tuy nhiên các tác giả cũng đã chỉ ra rằng đáp ứng miễn dịch dịch thể là chủ yếu.
Thí nghiệm 1
Biến động hàm lượng kháng thể thụ động ở gàSao con
Bảng 1: Biến động hàm lượng kháng thể thụ động Newcastle ở gàSao con
Hiệu giá HI (log2) HI trung bình HI>3log2
Ngày
tuổi
Số mẫu
kiểm tra
2 3 4 5 6 7 8
(Mean ± SE)
Số mẫu
%
1 10 4 6
7,600 ± 0,172
10 100
3 10 3 4 3
7,000 ± 0,127
10 100
5 10 2 4 3 1
6,300 ± 0,316
10 100
7 10 3 4 2 1
5,100 ± 0,331
10 100
8 10 1 4 4 1
3,500 ± 0,283
9 90
9 10 3 5 2
2,900 ± 0,246
7 70
DiÔn biÕn hµm l−îng kh¸ng thÓ thô ®éng Newcastle
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ngµy tuæi
HiÖu gi¸
HI Tb
Biểu đồ 1. Biến động hàm lượng kháng thể thụ động Newcastle ở gàSao con
Hàm lượng kháng thể thụ động Newcastle ở gàSao khá cao ở 1 ngày tuổi đạt 7,6 log
2 và giảm dần xuống 2,9 log 2 vào lúc 9 ngày tuổi. So với các giống gà khác như Hybro,
Plymouth thì hàm lượng kháng thể thụ động lúc 1 ngày tuổi chỉ đạt 3,7 log 2 (Trần Thị
Lan Hương, 1999). Theo Hà Bằng Mưu, 2000 thì hàm lượng kháng thể thụ động của gà
Kabir lúc 1 ngày tuổi đạt 6,38 log 2 - 6,66 log 2
Sang ngày tuổi thứ 3 và thứ 5 lượng kháng thể bắt đầu giảm nhưng vẫn còn khá cao
và đến ngày thứ 7 hàm lượng kháng thể vẫn ở mức 3,5 log 2 và quan trọng hơn là vẫn có
100% số mẫu > log 2 trong khi đó thì tại thời điểm này ở một số giống gà khác chỉ đạt
1,5 log 2 (Trần Thị Lan Hương, 1999) vì thế phải sử dụngvacin sớm hơn thời điểm này.
ở thời điểm 9 ngày tuổi hàm lượng kháng thể đã giảm xuống còn 2,9 log 2 và chỉ còn
70% số mẫu lớn hơn 3 log 2, do vậy ở ngày tuổi thứ 10 chúng tôi bắt đầu sử dụngvacin
ND-IB cho đàn gà.
Như vậy, hàm lượng kháng thể thụ động ở gàSao khá cao và giảm dần đến ngày thứ
9 mới ở dưới 3 log 2 do vậy việc sử dụngvacinphòngbệnhNewcastle cũng muộn hơn so
với các loại gà khác
Biến động hàm lượng kháng thể chủ động sau khi sử dụngvacinphòngbệnhNewcastle
Gà con mới nở sự có mặt của kháng thể thụ động chỉ giúp cho con vật đề kháng với
bệnh trong vòng một thời gian ngắn. Để đảm bảo trạng thái miễn dịch liên tục cho đàn gà
phải sử dụngvacin tạo miễn dịch chủ động.
ở Việt Nam để phòngbệnhNewcastle ngoài 2 loại vacin sản xuất trong nước (Lasota
và hệ 1) vẫn sử dụng phổ biến, hiện nay cũng đã sử dụng một số loại vacin nhập từ nước
ngoài.
Trung tâm Nghiên cứu gia cầm trong những năm gần đây thường sử dụngvacin ND-
IB của Intervet hoặc Medion sản xuất cho kết quả phòngbệnh tốt trên những giống gà
khác nhau. Trên đàn gàSao chúng tôi cũng sử dụngvacin ND-IB của hãng Medion sản
xuất.
Hàm lượng kháng thể sau khi sử dụngvacin ND-IB
Bảng 2. Hàm lượng kháng thể sau khi sử dụngvacin ND-IB
Hiệu giá HI ( log 2) HI>3 log 2
Ngày sau khi
dùng vacin
Số mẫu
kiểm tra
2 3 4 5 6
HI trung bình
(Mean ± SE)
Số mẫu
%
7 20 4 10 6
3,100±0,246
16 80 ND-IB
lần 1
14 20 8 8 4
3,800±0,263
20 100
7 20 2 10 8
3,300±0,225
18 90
14 20 4 14 2
3,900±0,189
20 100
ND-IB
lần 2
21 20 6 10 2 2
4,000±0,314
20 100
Lúc 10 ngày tuổi chúng tôi sử dụng ND-IB lần 1 cho đàn gà, sau khi nhỏ vacin 7 và
14 ngày kiểm tra hàm lượng kháng thể. 7 ngày sau khi sử dụngvacin hàm lượng kháng
thể bắt đầu tăng lên ở mức 3,1 log 2 có 80% số mẫu có hàm lượng kháng thể >3 log 2,
theo Mary Young, Robyn Alders, Sally Grimes, Peter Spradbrow, Paula Dias, Amislcar
da Sliva and Quintino Lobo, 2002 thì hàm lượng kháng thể ≤3 log 2 thì đàn gà không có
khả năng chống lại virus cường độc. Cũng tại thời điểm này ở các giống gà khác theo
Trần Thị Lan Hương chỉ đạt 1,6 log 2, sau 14 ngày sử dungvacin hàm lượng kháng thể
đạt 3,8 log 2, chúng tôi sử dụngvacin ND-IB lần 2 vì cần sử dụngvacin nhắc lại để có
đáp ứng miễn dịch bền vững mặt khác để tạo miễn dịch cơ sở khi ở lứa tuổi gà con cơ
quan miễn dịch chưa phát triển hoàn hảo.
7 ngày sau khi sử dụngvacin lần 2 hàm lượng kháng thể giảm đi do kháng thể bị
giảm bớt do phải trung hoà virus vacin, nhưng đến 14 ngày sau khi sử dụngvacin lần 2
thì hàm lượng kháng thể đã bắt đầu tăng lên đạt 3,9 log 2 và sau 21 ngày chỉ đạt mức 4
log 2 vì vậy sau thời gian này chúng tôi sử dụngvacin nhũ dầu ND - Imulsion để đảm
bảo miễn dịch lâu dài và chắc chắn cho đàn gà.
Biến động hàm lượng kháng thể Newcastle sau khi sử dụngvacin nhũ dầu ND-
Imulsion
Bảng 3. Biến động hàm lượng kháng thể Newcastle sau khi sử dụngvacin nhũ dầu
ND-Imulsion
Hiệu giá HI (log2) HI>3 log 2
Ngày sau khi
dùng vacin
Số mẫu
kiểm tra
3 4 5 6 7 8
HI trung bình
(Mean ± SE)
S
ố mẫu
%
ND-Imulsion lần 1 (45 ngày tuổi)
14 20 4 8 6 2
4,300±0,316
20 100
21 20 2 6 8 4
6,700±0,316
20 100
30 20 4 10 6
7,100±0,246
20 100
60 20 6 8 6
7,000±0,272
20 100
90 20 2 4 10 4
6,800±0,306
20 100
120 20 8 8 2 2
3,900±0,215
20 100
ND-Imulsion lần 2 (170 ngày tuổi)
30 20 2 10 8
7,300±0,225
20 100
60 20 1 3 7 9
7,200±0,312
20 100
90 20 2 5 7 6
6,800±0,246
20 100
120 20 3 5 5 2 5
6,000±0,283
20 100
150 20 1 5 3 7 2 2
5,500±0,272
20 100
DiÔn biÕn hµm l−îng kh¸ng thÓ sau khi sö dông vaccin
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 50 100 150 200
Ngµy sau khi sö dông vaccin
Hµm l−îng HI (log2)
HI Tb lÇn 1
HI Tb lÇn 2
Biểu đồ 2. Biến động hàm lượng kháng chủ động Newcastle sau khi sử dụngvacin
Sau khi sử dụngvacin nhũ dầu lần 1 hàm lượng kháng thể tăng cao vào lúc 21 ngày
và kéo dài đến tận 120 ngày mới giảm xuống còn 3,9 log 2.
Để chuẩn bị phòngbệnhNewcastle trong giai đoạn sinh sản và để cho thế hệ sau có
hàm lượng kháng thể thụ động phòngbệnhcho những ngày đầu mới nở. Mặt khác tại
thời điểm này hàm lượng kháng thể đã bắt đầu giảm mạnh chúng tôi tiến hành tiêm nhắc
lại vacin nhũ dầu, 30 ngày sau khi tiêm hàm lượng kháng thể đạt 7,3 log 2, đến 180 ngày
sau khi tiêm đạt 5,5 log 2 với 100% mẫu kháng thể bảo hộ.
Sau khi sử dụngvacin nhũ dầu 30 ngày tiến hành công cường độc tại Trung tâm chẩn
đoán thú y quốc gia với 10 con sử dụngvacinvà 10 con đối chứng không sử dụngvacin
(kiểm tra HI âm tính với bệnh Newcastle). Sử dụng giống công cường độc Newcastle
VN91 với liều 10
4
LD50, 0,5ml/con. Sau 5 ngày công cường độc đàn gà đối chứng bị chết
100% với các triệu chứng vàbệnh tích như sau:
Bảng 4. Triệu chứng của gàSao sau khi công cường độc
Ngày sau khi
công cư
ờng độc
Triệu chứng Số gà chết
1 Chưa biểu hiện 0
2 Bắt đầu xuất hiện 1 số con ủ rũ, bỏ ăn, sã cánh 0
3 Bỏ ăn, ủ rũ, rải rác ỉa phân xanh, trắng, một số con có hiện
tượng thần kinh như đầu lắc lư, hoặc chúi đầu xuống đất
2
4 Gà ủ rũ toàn đàn, ỉa chảy nặng, toàn đàn nằm bẹp xuống
sàn
4
5 Gà chết 4
Như vậy gà thí nghiệm chỉ có biểu hiện lâm sàng về tiêu hoá và thần kinh còn các
triệu chứng về hô hấp thì không thấy
Bảng 5. Bệnh tích của gàSao sau khi công cường độc
Cơ quan mổ khám
Lô đối chứng Lô thí nghiệm
Xoang mũi Khô, không có dịch nhầy Khô, không có dịch nhầy
Khí quản Xung huyết nhẹ Bình thường
Phổi Bình thường Bình thường
Dạ dày cơ Xuất huyết Bình thường
Dạ dày tuyến Xung huyết, thành bị dày lên. Bình thường
Ruột
Niêm mạc viêm dày, xuất huyết ruột già,
van hồi manh tràng xuất huyết nặng
Bình thường
Hậu môn Xuất huyết Bình thường
Gan, lách, thận
Một số con gan, lách hơi sưng có điểm
xuất huyết, thận chứa nhiều ure trắng
Bình thường
Não Xung huyết ở tiểu não Bình thường
Đàn gà được tiêm vacin ăn uống bình thường, không có biểu hiện bệnh
Như vậy đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch ở gàSao với vacin nhũ dầu là rất tốt.
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Lan Hương (1999) thì ở các giống gà khác ở thời
điểm sau khi tiêm hệ I 30 ngày đạt hiệu giá kháng thể là 5,9 log 2.
Thí nghiệm 2
Kết quả sau khi làm phản ứng AGP để xác định hàm lượng kháng thể thụ động và
chủ động của gàSao sau khi sử dụngvacinGumboro thể hiện ở Bảng 6.
Bảng 6. Kết quả phản ứng AGP
Ngày tuổi Số mẫu
kiểm tra
Kháng thể thụ động
(AGP)
Kháng thể chủ động
1 10 Âm tính
3 10 Âm tính
5 10 Âm tính
14 20 Âm tính
21 20 Âm tính
35 20 Âm tính
Khi gà được 42 ngày tuổi, đó là lứa tuổi gà bình thường rất mẫn cảm với bệnh
Gumboro chúng tôi tiến hành công cường độc. Sau 10 ngày theo dõi chúng tôi thu được
kết quả như sau:
Bảng 7. Kết quả công cường độc
Chỉ tiêu theo dõi Gà sử dụngvacinGà không sử dụngvacin
Trạng thái của gà
ăn uống khoẻ mạnh bình thường
ăn uống khoẻ mạnh bình thường
Kháng thể Âm tính Âm tính
Kháng nguyên Âm tính Âm tính
Mổ khám Không có bệnh tích ở cơ. Túi
Fabricius bình thường, các cơ
quan khác bình thường
Cơ đùi và cơ ngực có điểm xung
huyết nhẹ. Túi Fabricius hơi sưng,
các cơ quan khác bình thường
Lịch sử dụngvacinphòngbệnhNewcastlechogàSao
Dựa vào biến động hàm lượng kháng thể thụ động cũng như kháng thể chủ động sau
khi sử dụngvacinvà qua áp dụng trong thực tế sản xuất chúng tôi đưa ra lịch sử dụng
vacin phòngbệnhNewcastlechogà Sao. Kết quả trình bày qua Bảng 8.
Bảng 8. Lịch sử dụngvacinphòngbệnhNewcastlechogàSao
Loại vacin Ngày tuổi sử dụng Cách sử dụng
ND-IB lần 1 10 Nhỏ mắt mũi
ND-IB lần 2 25 Nhỏ mắt mũi
ND-Imulsion lần 1 45 Tiêm dưới da cổ
ND-Imulsion lần 2 175 Tiêm dưới da cổ
Kết quả áp dụngquytrình vào sản xuất
Qua theo dõi sức khoẻ của đàn gàSao được nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu gia cầm
Thụy phương sau khi áp dụng lịch sử dụngvacinphòngbệnh Newcatle và không sử dụng
vacin Gumborocho thấy: đàn gà phát triển bình thường với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
đạt cao
Năm 2006 Trung tâm đã xâydựng các mô hình nuôi gàSao tại Hà Nội, Thái Nguyên,
Thanh Hoá. Các mô hình này áp dụng quy trìnhphòngbệnh trên cho kết quả rất tốt ở cả
mô hình nuôi sinh sản và nuôi thịt
Các mô hình nuôi gàSao lấy thịt được thực hiện ở Nam Định (4500 con), Thái Nguyên
(3800 con), Thanh Hoá (2500con) đạt tỷ lệ nuôi sống rất cao từ 98,11% đến 98,78%.
Bảng 9. Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn - gàSao sinh sản
Hà Nội (n=2400con) Thái Nguyên (n=3200con) Nam Định (n=2200)
Tuần tuổi
Đầu kỳ (con)
TLNS (%)
Đầu kỳ (con) TLNS (%)
Đầu kỳ (con) TLNS
(%)
0 - 6 2400 98,00 3200 98,19 2200 98,50
7 - 27 2352 98,73 3142 98,36 2167 98,14
Giai đoạn
sinh sản
1082 mái
240 Trống
97,42
1445 mái
362 Trống
97,52 1445 mái
362 Trống
97,86
Kết luận
Hàm lượng kháng thể thụ động Newcastle ở gàSao con khá cao ở 1 ngày tuổi đạt 7,6
log 2, ở 5 ngày tuổi đạt 6,3 log 2 và giảm dần xuống 2,9 log 2 vào lúc 9 ngày tuổi.
Sau khi công cường độc Newcastle, đàn gà sử dụngvacin được bảo hộ 100% còn đàn
gà không sử dụngvacin chết 100%. Như vậy gàSao có thể đề kháng tốt với virus
Newcastle cường độc sau khi sử dụngvacin
Lịch sử dụngvacinchogà Sao:
Đối với gà sinh sản: ND-IB nhỏ vào lúc 10 và 25 ngày tuổi
ND-Imulsion tiêm vào lúc 45 và 170 ngày tuổi
Đối với gà nuôi thịt: ND-IB nhỏ vào lúc 10 và 25 ngày tuổi
ND-Imulsion vào lúc 45 ngày tuổi
Gà Sao không có đáp ứng miễn dịch với bệnh Gumboro, mặc dù túi Fabricius vẫn
phát triển bình thường
Gà Sao hoàn toàn kháng được bệnhGumboro do đó không cần phải sử dụngvacin
phòng bệnhGumborocho giống gà này
Tài liệu tham khảo
Hà Bằng Mưu (2000). Một số kết quả nghiên cứu sự đáp ứng miễn dịch của gà Kabir khi thử nghiệm phòng
bệnh 3 lần kết hợp các chế phẩm vacin chống bệnhGumborovàNewcastle của hãng Merial, 2000
Japanese Society on Poultry Diseases. Diseases of birds (2000). Pp: 7-16; 34-36.
Manual of Standards Diagnostic Test and Vaccines (2000). Part 2. Section 2.7. Chapter 2.7.1.
Mary Young, Robyn Alders, Sally Grimes, Peter Spradbrow, Paula Dias, Amílcar da Sliva and Quintino
Lobo (2002). Controling Newcastle Disease in Village Chickens- A laboratory Manual.
Szalay István; Barna Judit; Korosiné Molnar Andrea; Agyongtyuk (2004). Pp: 103.
Timms and D.J.Alexander. Cell-mediated immune response of chickens to Newcastle disease vacines
(1997).
Trần Thị Lan Hương (1999). Xác định đáp ứng miễn dịch của gà Hybro, Plymouth, sau khi sử dụngvacin
hệ I lúc 45 ngày tuổi và ảnh hưởng của Salmonella đến quá trình đáp ứng miễn dịch trên- luận án
thạc sĩ.
.
dụng vacin Newcastle và Gumboro cho gà Sao, góp phần hoàn thiện quy trình thú y cho
gà Sao nhằm đưa ra được quy trình phòng bệnh Newcastle và Gumboro bằng. các loại vacin phòng bệnh
Newcastle và Gumboro
Xây dựng lịch phòng bệnh Newcastle và Gumboro bằng vacin cho gà Sao
Vật liệu nghiên cứu
ND-IB là vacin