1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Bộ Giám Sát Hành Trình Cho Ô Tô
Tác giả Phạm Đức Khanh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Cường
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Đo Lường Và Các Hệ Thống Điều Khiển
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 874,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ tên tác giả luận văn PHẠM ĐỨC KHANH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THIẾT KẾ BỘ GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH CHO Ơ TƠ Chun ngành : Đo lường hệ thống điều khiển LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trang bị sâu rộng kiến thức chuyên ngành, phương pháp học tập, đồng thời trưởng thành Đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Cường hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Kĩ thuật đo Tin học công nghiệp, người dạy cho kiến thức giúp nâng cao kiến thức chuyên môn Tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học Đo lường hệ thống điều khiển hệ khoa học khóa 2011B, người thường xuyên động viên, đóng góp trao đổi ý kiến kiến thức suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, Ngày… tháng… năm…… Học viên thực Phạm Đức Khanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Đức Khanh, học viên cao học lớp 11B-ĐLĐK.KH khóa 2011B Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Cường Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn “Thiết kế giám sát hành trình cho tơ” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Quốc Cường – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thiết kế, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Mọi thơng tin trích dẫn tuân theo luật sở hữu trí tuệ, liệt kê rõ ràng tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung viết luận văn Hà Nội, Ngày… tháng… năm…… Học viên thực Phạm Đức Khanh Mục lục DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 10 Chương I 12 PHÂN LOẠI VÀ LỰA CHỌN 12 CÁC GIẢI PHÁP GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH 12 Tính thiết bị giám sát hành trình 12 Yêu cầu thiết kế 13 Các phương pháp xác định vị trí 13 3.1 Phương pháp xác định vị trí dựa vào Cell-ID 13 3.2 Phương pháp xác định vị trí dựa vào GPS 16 Các phương pháp gửi liệu server 18 4.1 Phương pháp gửi liệu qua SMS 18 4.2 Phương pháp gửi liệu qua GPRS 18 Lựa chọn giải pháp thực 18 5.1 Lựa chọn phương pháp xác định vị trí 18 5.2 Lựa chọn phương pháp truyền liệu server 19 5.3 Một số yêu cầu khác 19 CHƯƠNG II .23 THIẾT KẾ VÀ THỰC THI PHẦN CỨNG 23 Module GPS 23 1.1 Chọn modul GPS 23 1.2 Chuẩn NMEA 24 Module GSM 29 2.1 Chọn module GSM 29 2.2 Khởi động tắt module SIM900 31 2.3 Mạch bảo vệ cho SIM 33 2.4 Ăng-ten bắt sóng cho module GSM 33 2.5 Tập lệnh AT 34 Các hệ thống phần cứng khác 36 3.1 MCU 36 3.2 Mạch nguồn 36 CHƯƠNG III 40 THIẾT KẾ VÀ THỰC THI PHẦN MỀM 40 Yêu cầu thiết kế 40 Firmware cho thiết bị 40 2.1 Bootloader 41 2.2 Firmware 42 Thiết kế giao thức truyền nhận thiết bị server 48 3.1 Định dạng tin 48 3.2 Bản tin login 49 3.3 Bản tin định kì 52 3.4 Bản tin update firmware 53 CHƯƠNG IV 55 KẾT LUẬN 55 Các kết đạt 55 1.1 Phần cứng 55 1.2 Phần mềm 55 Tính cạnh tranh so với thiết bị thị trường 55 2.1 Đánh giá thị trường 55 2.2 Các cải tiến thiết bị so với thiết bị thị trường 56 2.3 Các vấn đề cần cải tiến thiết bị 57 Hình ảnh thiết bị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Mã Chú thích ATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát sóng di động CDMA Truy cập đa người dùng, Code Division Multiple Access phân theo mã CID Cell Identification Mã trạm BTS EMC Electromagnetic Compatibility Tương thích trường điện từ EMI Electro-Magnetic Interference Nhiễu điện từ ESD Electro-Static-Discharge Xả điện tích tĩnh GPRS General Packet Radio Service GSM Global System for Mobile Hệ thống di động toàn cầu IC Intergrated Circuit Mạch tích hợp ID Identification Số hiệu IP Internet Protocol LAC Location Area Code MBM Mã bảo mật MCC Mobile Country Code Mã mạng điện thoại MCU Micro Controller Unit Bộ xử lý trung tâm MNC Mobile Network Code Mã quốc gia NMEA Công nghệ truyền liệu dựa tảng GSM Giao thức truyền nhận qua internet Mã vùng Chuẩn giao thức cho module National Marine Electronics Association GPS OEM Original Equipment Manufacture Nhà sản xuất gốc PPP Point to Point Protocol Giao thức kết nối điểm-điểm SIM Subscriber Identity Module Thiết bị dùng để nhận diện khách hàng SMS Dịch vụ nhắn tin ngắn Short Message Service Thuật tốn mã hóa liệu, thực mã hóa lần TDES UART Triple Data Encryption Algorithm loại liệu Asynchronous Receiver-Transmitter Giao tiếp truyền nhận khơng Universal đồng DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Vị trí thiết bị xác định Cell ID 15 Hình 1.2 - Xác định vị trí dựa vào GPS 17 Hình 2.1 - Sơ đồ ghép nối module L70 với hệ thống 24 Hình 2.2 - Sơ đồ ghép nối module GSM 30 Hình 2.3 - Quá trình Turn On module SIM900 sử dụng chân POWERKEY[6] 31 Hình 2.4 - Quá trình Turn Off module SIM900 sử dụng chân POWERKEY 31 Hình 2.5 - Sơ đồ mạch giao tiếp thẻ SIM với module SIM900 33 Hình 3.1 - Phân bố liệu nhớ flash MCU 41 Hình 3.2 - Lưu đồ thuật tốn firmware bootloader 42 Hình 3.3 - Quá trình khởi động thiết bị 43 Hình 3.4 - Quá trình login thiết bị 44 Hình 3.5 - Các tác vụ thực thi theo chu kì 45 Hình 3.6 - Chu thi 1s 45 Hình 3.7 - Chu thi 10s 46 Hình 3.8 - Quá trình login thiết bị 50 Hình 4.1 - Tổng thể thiết bị 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 – So sánh tính thiết bị thị trường 13 Bảng 2.1 - So sánh số module GPS phổ biến .23 Bảng 2.2 – Cấu trúc tin theo chuẩn NMEA 25 Bảng 2.3 – Bản tin RMC 26 Bảng 2.4 – Bản tin VTG 27 Bảng 2.5 – Bảng tin GGA 28 Bảng 2.6 - So sánh số module GSM thị trường 29 Bảng 2.7 – So sánh ăng-ten ăng-ten 34 Bảng 2.8 – Tập lệnh AT .35 Bảng 3.1 – Định dạng tin .48 Bảng 3.2–Nội dung tin login 50 Bảng 4.1 – So sánh giá số thiết bị 56 MỞ ĐẦU Hiện giới, thiết bị giám sát hành trình, thiết bị dẫn đường cho thiết bị giao thông giới phát triển, nhiên, Việt Nam, lĩnh vực thực quan tâm vài năm gần Trước đây, doanh nghiệp kinh doanh thiết bị vận tải, hãng taxi, hãng xe bus… việc quản lí xe lái xe khó khăn, ví dụ khơng thể biết xe vị trí nào, xe chạy km ngày, hay mức nhiên liệu xe bao nhiêu, trạng thái xe có khách hay không khách (đối với xe taxi)… Hiện nay, kết hợp công nghệ GPS (hệ thống định vị tồn cầu) GPRS (cơng nghệ truyền liệu khơng dây) giải tương đối trọn vẹn khó khăn Vị trí xe, tốc độ xe chạy xác định qua hệ thống định vị, sau đó, thông số tất liệu mức nhiên liệu, trạng thái xe, quãng đường di chuyển xe, vận tốc, vị trí xe… đưa trung tâm để xử lí thơng qua cơng nghệ truyền liệu khơng dây GPRS Ngồi việc quản lí phương tiện giao thơng giới, kết hợp cơng nghệ cịn ứng dụng vào hàng loạt lĩnh vực khác tìm đường cho xe, giám sát trạm ATM… Với tiềm ứng dụng lớn công nghệ trên, đề tài đời với mục đích tìm hiểu ứng dụng công nghệ vào thực tiễn Các cơng nghệ nói ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sống, đề tài này, tác giả ứng dụng công nghệ vào việc giám sát hành trình thiết bị giao thông giới đường bộ, đối tượng hướng tới chủ yếu xe ô tô Mục tiêu mong muốn người quản lýcó thể nắm lộ trình xe biết vị trí xe thời điểm 10 Thực thi tác vụ theo chu kì Chu kì 1s Chu kì 10s Hình 3.5 - Các tác vụ thực thi theo chu kì Chu kì 1s Kiểm tra kết nối tới module ngoại vi (GPS, GSM) Sai Đúng Lấy liệu từ module GPS Lưu liệu lộ trình vào flash MCU Hình 3.6 - Chu thi 1s 45 Thực khởi động lại module Chu kì 10s Kiểm tra kết nối tới server Mất kết nối Thực trình login vào server Kết nối ok Gửi liệu lộ trình lên server Hình 3.7 - Chu thi 10s Lưu liệu nhớ Trong trình thiết bị di chuyển, có thời điểm thiết bị không kết nối với server (do thiết bị vào vùng sóng, module GSM bị treo, nguyên nhân khác), lúc thiết bị cần phải lưu lại liệu nhớ để kết nối lại với server, thiết bị gửi lại liệu chưa gửi tới server Ngồi liệu sóng, thiết bị cần lưu lại liệu định kì để phục vụ cho công tác kiểm tra, bảo hành thiết bị Để giảm giá thành tăng tính ổn định tính bảo mật hệ thống, tác giả định sử dụng nhớ flash có sẵn MCU để lưu liệu, nhà sản xuất cho phép khóa nhớ flash, chống đọc ngược liệu, hồn tồn bảo mật liệu 46 Bộ nhớ flash MCU lưu theo block, block 32 bit, liệu lộ trình chia nhỏ thành bit, lần đọc/ghi liệu cần tách/ghép liệu bit thành liệu 32bit cho phù hợp Commented [q3]: ?? 12 hay 32 Commented [PK4]: 32 ạ, em sửa lại Ngoài ra, nhớ flash MCU hỗ trợ tính xóa trang (page) mà khơng hỗ trợ tính xóa byte liệu, cần chỉnh sửa, liệu, cần đọc lại liệu vào nhớ tạm, sau chỉnh sửa liệu ghi lại vào flash Commented [q5]: Có tính đến trường hợp ghi điện cung cấp (hỏng ác quy) data có bị ? Có thể khắc phục đc k ? Nếu đc đưa giải pháp Commented [PK6]: Trường họp ghi liệu mà điện liệu ghi không bị ạ, đồng thời thiết bị ghi liệu có điện trở lại 47 Thiết kế giao thức truyền nhận thiết bị server Để tăng tính bảo mật, tạo thống trình truyền, nhận liệu, liệu truyền lên nhận từ server chia thành packet, packet phải tuân theo giao thức định sẵn 3.1 Định dạng tin Phần quy định giao thức chung cho tất tin truyền nhận server Loại Trường Header Mã Thời gian bảo tin Độ dài (Byte) ($DATA) mật Độ dài Nội nội dung CheckSum Footer dung (YYMMDD HHMMSS) (#) Bảng 3.1 – Định dạng tin Header : Đánh dấu bắt đầu tin, mặc định $DATA, có độ dài byte Loại tin : Mô tả tin gửi lên server tin nào, có loại tin sau : Loại tin Mã Mô tả Bản tin login Các tin trình login thiết bị Bản tin định kì Bản tin chứa thông số thiết bị tọa độ, vận tốc, nhiên liệu Bản tin update firmware Bản tin yêu cầu update firmware từ server Thời gian : Thời gian gửi tin Mã bảo mật : Được sinh từ trường Thời gian kết hợp với key phương thức sinh mã bảo mật biết trước Độ dài nội dung : Độ dài trường nội dung (tính theo byte) 48 Nội dung : Nội dung tin Checksum : Nhằm xác thực tất trường tin truyền/nhận Checksum tính cách cộng tất byte trường tin từ $DATA tới byte cuối trường Nội dung Footer : Byte đánh dấu kết thúc tin, độ dài byte, mặc định dấu ‘#’ 3.2 Bản tin login Để tăng tính bảo mật cho việc truyền nhận với server, trước thực trình gửi liệu lên server, thiết bị phải thực trình login vào server, trình trải qua bước để xác thực thiết bị server nhờ key tin login Quá trình login Gửi tin login lên server Sai Nhận xác thực login từ server Đúng Sai Kiểm tra key tin xác thực Đúng Nhận key mới, thực xong trình login 49 Hình 3.8 - Quá trình login thiết bị Cơ chế sinh mã bảo mật giao thức truyền nhận thiết bị server Các packet truyền thiết bị server xác thực mã bảo mật (MBM), MBM sinh dựa theo mảng KEY trường thời gian packet, thuật toán để sinh MBM Triple DES (TDES), thuật toán chứng minh cơng thức tốn học đảm bảo khơng thể dịch ngược lại chế sinh mã từ mã thu được[12][13][14] Việc sinh KEY MBM thực qua bước sau : - Commented [q7]: Tài liệu tham khảo Thiết bị gửi tin login vào server, MBM sinh dựa vào PUBLIC KEY trường thời gian packet theo thuật toán TDES PUBLIC KEY mảng byte quy định trước server thiết bị - Khi nhận tin login, server kiểm tra MBM dựa theo PUBLIC KEY trường thời gian tin theo thuật tốn mã hóa TDES, xác server sinh KEY gửi KEY xuống thiết bị, tất MBM sinh tin sau dựa KEY Nếu packet không mã bảo mật nhận packet đó, server thiết bị coi packet sai không xử lý liệu packet Nội dung tin login bao gồm trường sau : Trường Độ dài (Byte) Số lần Firmware Loại thiết reset thiết bị bị 10 ID thiết Serial Number bị 10 20 Bảng 3.2–Nội dung tin login Số lần reset : Mỗi lần thiết bị khởi động lại, thiết bị tăng số lần reset lưu nhớ lên đơn vị, trường nhằm giúp chẩn đoán lỗi thiết bị 50 Commented [q8]: Nếu mảng byte mà hacker biết (ví dụ người cơng ty cung cấp) có khả bẻ khóa hay khơng ? Commented [PK9]: Nếu bị lộ mảng byte bị bẻ khóa hacker biết phương thức mã hóa TDES, thường cơng ty biết thiết bị bị hack, họ update firmware cho thiết bị để thay đổi mảng byte Loại thiết bị : Thiết bị phát triển nhiều phiên phản phần cứng khác nhau, trường giúp người dùng nhận biết loại thiết bị để khiển thiết bị từ server ID thiết bị : Cùng lúc có nhiều ID thiết bị thể kết nối tới server, phải dùng ID để phân biệt thiết với nhau, ID cấu hình để thay đổi Serial Number : Là dãy số cố định, thay đổi được, mô tả serial thiết bị, nhằm giúp trình quản lý, giám sát, phục vụ công tác bảo hành thiết bị 51 3.3 Bản tin định kì Bản tin định kì tin gửi thơng số xe mà thiết bị thu thập lên server theo chu kì định sẵn, đề tài này, tác giả để chu kì 10s/1 lần gửi tin định kì Định dạng trường nội dung tin định kì sau : Trường Vận tốc Độ dài (Byte) Kinh độ Vĩ độ 10 10 Vận tốc : Vận tốc xe (đo thông qua module GPS) Kinh độ, Vĩ độ : tọa độ xe 52 3.4 Bản tin update firmware Bản tin update firmware phục vụ cho trình nâng cấp firmware thiết bị Nội dung tin bao gồm trường sau : Bản tin gửi từ server : Trường Độ dài (Byte) Loại Firmware PacketID Dữ liệu firmware 1024 Loại Firmware : Mô tả loại firmware cần update, Bootloader : 0, Firmware : PacketID : Firmware gửi từ server xuống thiết bị chia thành nhiều packet, server gửi firmware xuống thiết bị cần định rõ packet gửi packet thứ bao nhiêu, dựa vào đó, thiết bị tính tốn vị trí lưu firmware gửi xác nhận tới server Khi PacketID = 0xFFFF có nghĩa server gửi đầy đủ firmware xuống thiết bị Dữ liệu firmware : Dữ liệu firmware gửi xuống thiết bị Khi nhận tin update firmware, thiết bị phản hồi lại server để thông báo lưu thành công packet vào nhớ hay chưa, sau 30s mà không nhận phản hồi từ thiết bị, thiết bị phản hồi không lưu packet thành công, server gửi lại packet Nội dung tin phản hồi từ thiết bị lên server có dạng sau : Trạng Trường PacketID thái lưu packet 53 Độ dài (Byte) PacketID : ID packet vừa nhận Trạng thái lưu packet : : Lưu thất bại : Lưu thành cơng Lưu liệu firmware flash Trong q trình update firmware, tất thông tin trạng thái update lưu lại flash, : - Lượng liệu truyền từ server xuống thiết bị (integer 16 bit) - Có firmware cần update (boolean) - Loại hình update : Bootloader hay firmware (boolean) Quá trình gửi liệu firmware Firmware gửi xuống thiết bị chia thành nhiều packet, packet gửi xuống thiết bị phải xác nhận : thiết bị ghi thành công hay chưa ? Nếu thiết bị phản hồi chưa ghi thành công vào flash lỗi lớp mạng, thiết bị không phản hồi, server gửi lại gói firmware trước Trong trường hợp thiết bị update firmware mà không kết nối với server, tồn trạng thái q trình update firmware lưu nhớ, thiết bị kết nối lại với server, thiết bị kiểm tra trạng thái trình update firmware lại tiếp tục diễn ra, update lại từ đầu 54 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN Các kết đạt 1.1 Phần cứng - Thiết bị hoạt động tốt với loại nguồn ô tô (phổ biến loại nguồn 12V 24V) - Độ nhạy sóng GPS GSM cho kết tốt, thời gian bắt sóng GPS chế độ cold start 20-45s, chế độ hot start 1s Cường độ sóng GSM vị trí sóng khỏe cho cường độ sóng lên tới -61dBm Commented [q10]: Có đo cơng suất điểm đo spec thiết bị ? 1.2 Phần mềm - Thiết bị kết nối truyền nhận tốt với server - Hệ thống cho phép update firmware bootloader - Thiết bị có khả lưu lại lộ trình cũ nhớ flash vi điều Commented [PK11]: Thời gian host start, cold start em đo cách bấm thời gian, độ nhạy sóng GSM em đo thơng qua tập AT trả module GSM, độ nhạy sóng GPS e dựa theo thơng số nhà sản xuất cơng bố khơng có phương tiện đo ạ, em bỏ thơng tin độ nhạy sóng GPS khiển ngày Tính cạnh tranh so với thiết bị thị trường 2.1 Đánh giá thị trường Trên thị trường có nhiều đơn vị cung cấp thiết bị giám sát hành trình, phổ biến hình thức sau : - Nhập từ nước (phổ biến từ Trung Quốc), giá thành rẻ, chất lượng thấp (nếu nhập Trung Quốc), giá thành cao nhập nước khác, Singapore, Hàn Quốc…, số tính chưa đáp ứng quy chuẩn thiết bị giám sát hành trình mà Bộ Giao Thơng đề ra, bảng sau so sánh giá bán lẻ tham khảo số loại thiết bị : Commented [q12]: Nên đưa giá mua cụ thể để tiện so sánh kết Commented [PK13]: Vâng, em đưa bảng giá, để tham khảo thơi ạ, giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố 55 Tên thiết Giá tham khảo bị (VNĐ) Xuất xứ/Nhà sản xuất 1000TL 2.900.000 Việt Nam/Việt Map CNS3 2.500.000 Việt Nam/Công Nghệ Số TK103 1.800.000 Trung Quốc/Guangzhou Cylink Electronic BA-XM 2.100.000 Việt Nam/Bình Anh Bảng 4.1 – So sánh giá số thiết bị Thiết bị thực đồ án, theo ước tính mức giá sản xuất giảm xuống 1.000.000 VNĐ/1 sản xuất với số lượng lớn, giá bán lẻ cạnh tranh với thiết bị phổ biến thị trường - Đặt hàng OEM (Original Equipment Manufacture) từ nước (phổ biến Trung Quốc), mặt hàng công ty nước đặt hàng cơng ty nước ngồi theo u cầu định dán nhãn mác, thương hiệu công ty nước Các thiết bị giá thành cạnh tranh, tính đáp ứng tốt với tiêu chuẩn Bộ Giao Thông đặt ra, nhiên việc bảo hành, bảo trì dịch vụ gặp nhiều khó khăn, chi phí trì dịch vụ cao cần bảo hành thiết bị, phải chuyển nhà sản xuất - Tự sản xuất, số lượng công ty tự sản xuất thiết bị chiếm tỉ lệ nhỏ, giá thành cao (do số lượng sản xuất nhỏ) Ưu điểm tự chủ động công nghệ, dịch vụ bảo hành, bảo trì thiết bị 2.2 Các cải tiến thiết bị so với thiết bị thị trường Thiết bị nghiên cứu đề tài so với thiết bị thị trường có cải tiến đáng kể, thương mại hóa để đưa vào thị trường : 56 - Tăng khả bảo mật liệu (lưu liệu flash MCU, sử dụng key mã hóa theo phương pháp TDES để xác thực packet có hợp lệ hay khơng) - Hỗ trợ tính update firmware từ xa, giúp giảm nhiều chi phí bảo hành nâng cấp thiết bị - Khơng sử dụng nhớ ngồi để lưu liệu nên giảm chi phí sản xuất chi phí bảo hành 2.3 Các vấn đề cần cải tiến thiết bị Đề tài đáp ứng yêu cầu đặt ra, nhiên, để thương mại hóa cạnh tranh với thị trường, sản phẩm đề tài cần cải tiến để có thêm nhiều chức năng, độ ổn định hoạt động Về chức năng, thiết bị nghiên cứu đề tài dừng lại chức : Giao tiếp, truyền nhận với server, gửi liệu vị trí, tốc độ xe server, lưu gửi lại liệu lộ trình sóng Một số chức khác nên bổ sung : - Giám sát trạng thái xe, mức nhiên liệu, trạng thái cửa, điều hòa… - Xác định vận tốc cách lấy xung từ cảm biến có sẵn xe, cho kết xác phương pháp xác định vận tốc qua GPS, nữa, số vị trí GPS khơng thể xác định vận tốc - Kết nối với camera, cho phép giám sát hình ảnh xe Về độ ổn định thiết bị, thiết bị có nhiều thời điểm khơng bắt sóng GSM GPS, nguyên nhân thiết kế mạch chưa tốt, công nghệ sản xuất mạch in nước chưa tốt, không đáp ứng tiêu chuẩn EMI (Electro-Magnetic Interference), EMC (Electromagnetic Compatibility), làm giảm độ nhạy sóng GPS GSM Tác giả 57 khắc phục nhược điểm cách gửi lại liệu không kết nối với server bổ sung phương pháp xác định vị trí Cell ID Hình ảnh thiết bị Hình 4.1 - Tổng thể thiết bị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brahim Ghribi, Luigi Logrippo (2000), Understanding GPRS: the GSM packet radio service Klaus Betke, The NMEA 0183 Protocol Quectel Coporation, GPS Protocol Specification for L70 module SIMCOM Coporation (2010), SIM900 ATC SIMCOM Coporation (2010), SIM900 IP Application Note SIMCOM Coporation (2009), SIM900_HD_V101 ST Microelectronic (2012), STM32F103xx DataSheet ST Microelectronic (2012), STM32F10x Reference manual ST Microelectronic (2012), IAP (In Application Programming) guide 10 TI Coporation, TPS5430 Datasheet 11 Wikipedia, Global Positioning System 12 National Institute of Standards and Technology (2012), Recommendation for the Triple Data Encryption Algorithm(TDEA) Block Cipher 13 National Institute of Standards and Technology (1999), DATA ENCRYPTION STANDARD (DES) 14 Wikipedia, Triple DES 59 ... GIẢI PHÁP GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH Tính thiết bị giám sát hành trình Thiết bị giám sát hành trình sử dụng cơng nghệ GPS GSM để giám sát truyền liệu, thiết cần đáp ứng tính gồm : - Lấy thông số di... việc giám sát hành trình thiết bị giao thông giới đường bộ, đối tượng hướng tới chủ yếu xe ô tô Mục tiêu mong muốn người quản lýcó thể nắm lộ trình xe biết vị trí xe thời điểm 10 Trong trình. .. tồn nội dung trình bày luận văn ? ?Thiết kế giám sát hành trình cho tơ” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Quốc Cường – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thiết kế, kết nghiên

Ngày đăng: 12/10/2022, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giao tiếp với camera, thực hiện giám sát bằng hình ảnh. -  Nâng cấp firmware từ xa - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
iao tiếp với camera, thực hiện giám sát bằng hình ảnh. - Nâng cấp firmware từ xa (Trang 12)
Bảng 1.1 – So sánh tính năng của các thiết bị trên thị trường - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 1.1 – So sánh tính năng của các thiết bị trên thị trường (Trang 13)
Hình 1.1 - Vị trí 1 thiết bị khi xác định bằng Cell ID. - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 1.1 Vị trí 1 thiết bị khi xác định bằng Cell ID (Trang 15)
Hình 1. 2- Xác định vị trí dựa vào GPS - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 1. 2- Xác định vị trí dựa vào GPS (Trang 17)
THIẾT KẾ VÀ THỰC THI PHẦN CỨNG 1. Module GPS  - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
1. Module GPS (Trang 23)
Bảng 2.1 - So sánh một số module GPS phổ biến - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 2.1 So sánh một số module GPS phổ biến (Trang 23)
Hình 2.1 - Sơ đồ ghép nối module L70 với hệ thống - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 2.1 Sơ đồ ghép nối module L70 với hệ thống (Trang 24)
Bảng 2.3 – Bản tin RMC - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 2.3 – Bản tin RMC (Trang 26)
Latitude Vĩ độ, ở định dạng ‘ddmm.mmmm’ (độ và phút) - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
atitude Vĩ độ, ở định dạng ‘ddmm.mmmm’ (độ và phút) (Trang 26)
Bảng 2.4 – Bản tin VTG - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 2.4 – Bản tin VTG (Trang 27)
Bảng 2.5 – Bảng tin GGA - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 2.5 – Bảng tin GGA (Trang 28)
Bảng sau so sánh một số loại module GSM phổ biến trên thị trường : - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng sau so sánh một số loại module GSM phổ biến trên thị trường : (Trang 29)
Hình 2. 2- Sơ đồ ghép nối module GSM - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 2. 2- Sơ đồ ghép nối module GSM (Trang 30)
Hình 2.4 - Quá trình Turn Off module SIM900 sử dụng chân POWERKEY[6] - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 2.4 Quá trình Turn Off module SIM900 sử dụng chân POWERKEY[6] (Trang 31)
Hình 2.5 - Sơ đồ mạch giao tiếp giữa thẻ SIM với module SIM900 - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 2.5 Sơ đồ mạch giao tiếp giữa thẻ SIM với module SIM900 (Trang 33)
Bảng 2.7 – So sánh giữa ăng-ten trong và ăng-ten ngoài - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 2.7 – So sánh giữa ăng-ten trong và ăng-ten ngoài (Trang 34)
Bảng 2.8 – Tập lệnh AT - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 2.8 – Tập lệnh AT (Trang 35)
Hình 2.6 - Thiết kế mạch nguồn với IC TPS5430 - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 2.6 Thiết kế mạch nguồn với IC TPS5430 (Trang 38)
Hình 3.1 - Phân bố dữ liệu trong bộ nhớ flash của MCU - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3.1 Phân bố dữ liệu trong bộ nhớ flash của MCU (Trang 41)
Hình 3. 2- Lưu đồ thuật toán firmware của bootloader - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3. 2- Lưu đồ thuật toán firmware của bootloader (Trang 42)
Hình 3. 3- Quá trình khởi động thiết bị - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3. 3- Quá trình khởi động thiết bị (Trang 43)
Hình 3.4 - Quá trình login của thiết bị - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3.4 Quá trình login của thiết bị (Trang 44)
Hình 3.6 - Chu kì thực thi 1s - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3.6 Chu kì thực thi 1s (Trang 45)
Hình 3.5 - Các tác vụ thực thi theo chu kì - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3.5 Các tác vụ thực thi theo chu kì (Trang 45)
Hình 3.7 - Chu kì thực thi 10s - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3.7 Chu kì thực thi 10s (Trang 46)
3. Thiết kế giao thức truyền nhận giữa thiết bị và server - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
3. Thiết kế giao thức truyền nhận giữa thiết bị và server (Trang 48)
Bảng 3.1 – Định dạng bản tin - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 3.1 – Định dạng bản tin (Trang 48)
Hình 3.8 - Quá trình login của thiết bị - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Hình 3.8 Quá trình login của thiết bị (Trang 50)
Bảng 4.1 – So sánh giá một số thiết bị - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
Bảng 4.1 – So sánh giá một số thiết bị (Trang 56)
3. Hình ảnh của thiết bị - Thiết kế bộ giám sát hành trình cho ô tô
3. Hình ảnh của thiết bị (Trang 58)