Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

82 1 0
Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG TRUNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƠ LA HĨA VÀ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG TRUNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƠ LA HĨA VÀ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƠ LA HĨA VÀ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI’’ cơng trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Quang Trung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Chương - Giới thiệu chung 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở liệu 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 1.6 Kết cấu luận văn Chương - Tổng quan lý thuyết quan hệ la hóa biến động tỷ giá hối đoái 2.1 Khái niệm la hóa 2.2 Khái niệm tỷ giá hối đoái biến động tỷ giá hối đoái 2.3 Quan hệ la hóa biến động tỷ giá hối đoái .6 Chương - Biến động tỷ giá hối đối la hóa Việt Nam 3.1 Biến động tỷ giá hối đoái 3.2 Đơ la hóa .16 Chương - Thiết kế nghiên cứu 21 4.1 Nguồn liệu 21 4.1.1 Chỉ số la hóa 21 4.1.2 Biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa 24 4.2 Mơ hình nghiên cứu .28 4.2.1 Mơ hình Véc tơ tự hồi quy (VAR) 28 4.2.2 Kiểm định quan hệ nhân (Granger Causality Test) .30 4.3 Các kiểm định mơ hình 32 4.3.1 Kiểm định tính dừng 32 4.3.2 Kiểm tra độ trễ phù hợp 35 4.3.3 Kiểm định đồng liên kết 36 Chương - Kết nghiên cứu 40 5.1 Kiểm định tính dừng 40 5.2 Kiểm tra độ trễ phù hợp 45 5.3 Kiểm định đồng liên kết 46 5.4 Kiểm định quan hệ nhân (Granger Causality Test) 47 5.5 Kiểm tra tính ổn định mơ hình VAR 50 5.6 Kiểm định tính dừng phần dư VAR 51 5.7 Gợi ý từ kết nghiên cứu 54 Chương Kết luận .58 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBD: Tiền gửi xun biên giới DI: Chỉ số la hóa FCC: Ngoại tệ lưu thông FCD: Số dư tiền gửi ngoại tệ IMF: Quỹ Tiền tệ Thế giới M2: Cung tiền NERV: Biến động tỷ giá hối đoái NHTM: Ngân hàng thương mại TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp biên độ dao dộng tỷ giá USD/VND cho phép Bảng 5.1 Kết kiểm định Augmented Dickey-Fuller biến NERV .40 Bảng 5.2 Kết kiểm định Phillips-Perron biến NERV 41 Bảng 5.3 Kết kiểm định Augmented Dickey-Fuller biến DI .41 Bảng 5.4 Kết kiểm định Phillips-Perron biến DI .42 Bảng 5.5 Kết kiểm định Augmented Dickey-Fuller sai phân bậc biến NERV 43 Bảng 5.6 Kết kiểm định Phillips-Perron sai phân bậc biến NERV 43 Bảng 5.7 Kết kiểm định Augmented Dickey-Fuller sai phân bậc biến DI 44 Bảng 5.8 Kết kiểm định Phillips-Perron sai phân bậc biến DI 44 Bảng 5.9 Kết tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ 45 Bảng 5.10 Kết kiểm định đồng liên kết 46 Bảng 5.11 Kết hồi quy VAR 47 Bảng 5.12 Kết hồi quy VAR 48 Bảng 5.13 Kết kiểm định quan hệ nhân Granger .49 Bảng 5.14 Kết kiểm tra tính ổn định VAR .50 Bảng 5.15 Kết kiểm định Augmented Dickey-Fuller phần dư biến NERV 52 Bảng 5.16 Kết kiểm định Augmented Dickey-Fuller phần dư biến DI 52 Bảng 5.17 Kết kiểm định Phillips-Perron phần dư biến NERV 53 Bảng 5.18 Kết kiểm định Phillips-Perron phần dư biến DI 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Tỷ giá bình quân liên ngân hàng đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ từ năm 1998 đến quý năm 2011 10 Hình 3.2 Tỷ giá USD/VND niêm yết ngân hàng thương mại từ năm 1998 đến quý năm 2011 .11 Hình 3.3 Biến động tỷ giá USD/VND niêm yết NHTM 12 Hình 3.4 Tỷ giá USD/VND thị trường tự từ năm 1998 đến quý 3/2011 14 Hình 3.5 Biến động tỷ giá USD/VND thị trường tự 15 Hình 3.6 Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) .17 Hình 3.7 Doanh số kiều hối chuyển Việt Nam 18 Hình 3.8 Chỉ số Đơ la hóa (Dollarization Index – DI) Việt Nam từ năm 1998 đến quý năm 2011 .19 Hình 4.1 Biểu đồ thống kê tiền gửi ngoại tệ (FCD) cung tiền (M2) Việt Nam theo tỷ VNĐ từ năm 1998 đến 2011 23 Hình 5.1 Kết kiểm tra tính ổn định VAR (Vịng trịn đơn vị) 51 Chương – Giới thiệu chung 1.1 Lý chọn đề tài Theo tiêu chí Quỹ tiền tệ giới (IMF), nước có tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ Cung tiền lớn 30% nước có mức độ la hóa cao Việt Nam gần khơng cịn xem quốc gia có mức độ la hóa cao xếp theo tiêu chí trên, nhiên tỷ lệ cịn tương đối cao Ngoại tệ (Đơ la Mỹ) đóng vai tro thay đồng nội tê ba chức mức độ khác nhau: lưu trữ giá trị, niêm yết phương tiện toán Vấn đề la hóa đặt thách thức việc xây dựng điều hành sách tiền tệ Song song Việt Nam phải gánh chịu nhiều bất ổn kinh tế từ biến động tỷ giá hối đoái (của đồng Việt Nam với la Mỹ) Đã có nhiều nghiên cứu riêng lẻ la hóa biến động tỷ giá trường hợp Việt Nam chưa có nghiên cứu phân tích mối quan hệ la hóa biến động tỷ giá hối đối Việt Nam Do đó, trọng tâm nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ biến động tỷ giá hối đối la hóa Việt Nam, từ đưa gợi ý sách liên quan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích mối quan hệ nhân (Granger Causality Test) la hóa biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa Việt Nam Xác định mối quan hệ nhân đô la hóa biến động tỷ giá hối đối chiều (hướng chiều quan hệ) hay hai chiều Từ kết đưa thảo luận gợi ý sách liên quan mối quan hệ la hóa biến động tỷ giá hối đối Z(rho) Z(t) -51.503 -6.919 -18.918 -3.579 -13.308 -2.929 -10.706 -2.600 54 5.7 Gợi ý từ kết nghiên cứu Kết kiểm định quan hệ nhân Granger rõ ràng cho thấy la hóa có tác động đến biến động tỷ giá hối đoái Việt Nam đặt vấn đề sách cần phải xem xét là: thứ la hóa có nên cắt giảm khơng, thứ hai sách tỷ giá cần áp dụng để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ hệ thống tài Chiều quan hệ nhân Việt Nam lựa chọn cho việc la hóa gây biến động tỷ giá hối đối tạo bất ổn kinh tế vi mơ vĩ mơ Đó la hóa làm trầm trọng thêm độ nhạy cảm quốc gia qua mức độ rủi ro tỷ giá Ngoài ra, Việt Nam dường không đáp ứng điều kiện khu vực tiền tệ tối ưu cho đô la hóa: lớn, mở khơng liên kết chặt chẽ với Mỹ tài thương mại (Eichengreen, 2001) Từ kết nghiên cứu, ta thấy tác động đô la hóa việc đảm bảo ổn định tỷ giá hối đối (qua ổn định tài chính) địi hỏi u cầu phải giảm bớt la hóa Tuy nhiên, giảm bớt la hóa ảnh hưởng đến hội lựa chọn tối ưu hóa danh mục đầu tư người dân tổ chức nước nên dẫn đến kết không mong muốn khác Người dân hay tổ chức khả đa dạng hóa danh mục họ mà qua lựa chọn phòng ngừa rủi ro Thực tế Việt Nam lựa chọn phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tư hạn chế (nhà đầu tư có lựa chọn đa dạng hóa danh mục đầu tư) Bên cạnh đó, xảy tổn thất lợi ích khác, xây dựng sách làm giảm bớt la hóa cần phải tính đến thiệt hại Tuy nhiên, cần mạnh hoạt động kinh tế quốc gia khó phát triển mơi trường có đặc thù biến động tỷ giá hối hiệu ứng truyền dẫn đến kinh tế nước, phủ phải xem xét cân nhu cầu lợi ích người dân nắm giữ tài sản với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô tổng thể Người nắm giữ tài sản Việt Nam phải đối mặt vấn đề quan trọng bị hạn chế lựa chọn phòng ngừa rủi ro lạm phát kéo dài 55 nhiều năm Họ tìm kiếm lựa chọn thay tiền đồng việc bảo toàn tài sản họ Các lựa chọn tài sản vật chất (vàng) ngoại tệ mà tương đối ổn định giá trị giúp họ bảo tồn mơi trường kinh tế lạm phát cao Do biện pháp hiệu để giảm thiểu la hóa thực sách tiền tệ theo hướng tăng lợi ích việc nắm giữ tiền đồng mức hợp lý để khuyến khích sử dụng đồng nội tệ, hạn chế sử dụng ngoại tệ Cơng cụ sử dụng tăng dự trữ bắt buộc áp dụng tiền gửi ngoại tệ cao nhiều so với tiền đồng hay trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ Yêu cầu tăng dự trữ bắt buộc khoản tiền gửi ngoại tệ làm giảm biên độ lợi nhuận ngân hàng có nghiệp vụ kinh doanh la, qua làm giảm động thu hút tiền gửi ngoại tệ ngân hàng Biện pháp áp đặt trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ biện pháp mang nặng tính hành mà thực tế Việt Nam áp dụng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định trần lãi suất huy động đô la Mỹ cá nhân không vượt 1%/năm, trần lãi suất tiền gửi USD tổ chức 0,25%/năm) Ảnh hưởng mong muốn biện pháp khuyến khích gia tăng chuyển đổi từ khoản tiền gửi ngoại tệ sang đồng Việt Nam đồng ngoại tệ đẩy khỏi ngân hàng vào lưu thông Tuy nhiên dù cho thấy hiệu biện pháp dẫn đến làm bóp méo quan hệ cung cầu lãi suất ngoại tệ tồn quan hệ luồng để lách trần lãi suất Tương tự việc áp đặt trần lãi suất ngoại tệ, thời gian gần đây, phủ Việt Nam có bước hạn chế tình trạng la hóa lưu thơng cách ngày giới hạn hành vi sử dụng ngoại tệ phép lãnh thổ Việt Nam tăng nặng mức xử phạt vi phạm hành Ví dụ hành vi niêm yết giả hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ khơng phép bị xử phạt tối đa đến năm trăm triệu đồng Việt Nam (Nghị định số 95/2011/NĐ-CP ngày 20/10/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 202/2004/NĐ-CP) Biện pháp hướng đến mục tiêu làm giảm chức thay đồng nội tệ ngoại tệ việc niêm yết giá phương tiện toán Kết biện 56 pháp có tác động tâm lý định đến người dân tổ chức có ý nghĩa tuyên truyền nâng cao vị tiền đồng Một biện pháp hiệu khác để hạn chế la hóa thực biện pháp kiểm soát vốn ngăn cấm tiền gửi ngoại tệ Tuy nhiên biện pháp mang đến kết không mong muốn đảo ngược mở của kinh tế Việt Nam (đảo ngược xu tự hóa tài hội nhập thị trường giới), lựa chọn mang tính chất giải pháp tạm thời Trong thực tế, Việt Nam nước có lượng kiều hối chuyển hàng năm cao giới có sách đảm bảo khuyến khích thu hút kiều hối chuyển nước Thực biện pháp kiểm soát vốn ngăn cấm tiền gửi ngoại tệ dẫn đến thiệt hại đáng kể kiều hối Đánh đổi nguồn kiều hối từ nước chuyển với doanh số hàng năm 10 tỷ USD gây thiệt hại lớn cho kinh tế có tác động trị xã hội định Ngồi ra, quy mô đất nước, khoảng cách quan hệ thương mại với Mỹ, sau số điều kiện kinh tế vĩ mơ đáp ứng việc lựa chọn sách khả thi để đảo ngược la hóa thả đồng tiền Tuy nhiên, phải theo trình tự thích hợp mà cụ thể hệ thống tài củng cố thành công: xây dựng ngân hàng trung ương thực độc lập, củng cố quản lý giám sát hệ thống ngân hàng, cải thiện vốn hóa hệ thống ngân hàng ổn định hệ thống tài nói chung, phát triển tài sản đồng nội tệ mà đảm nhận lựa chọn thay cho tiền tệ nước cân tài khóa bền vững Theo hướng này, nỗ lực tái củng cố thị trường tài thời gian qua Chính phủ Ngân hàng Nhà nước đáng khen ngợi Sự ổn định đáng ý tỷ giá USD/VND thời gian gần (năm 2013 2014) bước cấu hệ thống ngân hàng biểu ngân hàng trung ương chủ động việc thực thi sách tiền tệ có đủ khả thực chương trình cải cách để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Điều góp phần việc giảm la hóa tạo ổn định tỷ giá hối đoái 57 Cuối cùng, chứng thực nghiệm trình bày la hóa tác động đến biến động tỷ giá hối đối, cần phải lưu ý có nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô hay cú sốc khác gây bất ổn tỷ giá hối đối bên cạnh la hóa Do đó, khơng thể chắn việc xem xét la hóa nên chiếm ưu trước yếu tố khác xây dựng sách tỷ giá Điều cần thiết phải phân tích cách rõ ràng tác động la hóa việc xây dựng thực thi sách tỷ giá 58 Chương – Kết luận Bài luận văn nghiên cứu mối quan hệ biến động tỷ giá hối đối danh nghĩa la hóa Việt Nam cách sử dụng kiểm định quan hệ nhân Granger với liệu số dư tiền gửi ngoại tệ, cung tiền tỷ giá hối đoái danh nghĩa USD/VND từ quý năm 1998 đến quý năm 2011 Luận văn kế thừa số nghiên cứu la hóa biến động tỷ giá hối đoái Các nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm trước vấn đề cho kết trái ngược Do đó, nghiên cứu đóng góp cung cấp thêm chứng thực nghiệm cho phân tích mối quan hệ giữa biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa la hóa Việt Nam Kết thực nghiệm cho thấy hỗ trợ chiều quan hệ nhân từ la hóa đến biến động tỷ giá hối đối cịn chiều quan hệ ngược lại khơng Điều cho thấy sách nhằm giảm biến động tỷ giá hối đoái Việt Nam phải bao gồm biện pháp cụ thể giải vấn đề đô la hóa Một giải pháp ngắn hạn phù hợp trường hợp thực sách tiền tệ theo hướng tăng lợi ích việc nắm giữ tiền đồng mức hợp lý để khuyến khích sử dụng đồng nội tệ, hạn chế sử dụng ngoại tệ song song với việc sở hạ tầng tài pháp lý phải cải thiện Tuy vậy, luận văn tồn hạn chế định Do hạn chế số liệu nên khoảng thời gian phân tích quý năm 1998 đến quý năm 2011 Nếu khoảng thời gian phân tích dài lùi sâu năm trước tương ứng với thời kỳ vừa mở cửa kinh tế Việt Nam cho nhìn tổng quát chi tiết vấn đề la hóa vấn đề biến động tỷ giá hối đoái mối quan hệ hai vấn đế Ngoài ra, để xác định biến động tỷ giá hối đối, trình bày lý lựa chọn luận văn, tơi sử dụng mơ hình GARCH(1,1) Mặc dù kết mơ hình GARCH khác đến chưa tốt GARCH(1,1) theo số nghiên cứu, có phân tích chi tiết kiểm định lựa chọn mơ hình GARCH tối ưu 59 cho vấn đề đo lường biến động tỷ giá hối đoái Việt Nam cho kết xác chuỗi biến động tỷ giá hối đoái TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Anh Tuấn (2011) Hiện tượng đô la hoá: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 6, trang 31-39 Nguyễn Trọng Hồi (2003) Mơ hình hóa chuỗi thời gian kinh doanh kinh tế Hà Nội: nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Trọng Hồi cộng (2009) Dự báo phân tích liệu Kinh tế Tài Hà Nội: nhà xuất Thống Kê Phạm Trí Cao, 2007 Kinh tế lượng ứng dụng – Chương trình nâng cao Phạm Trí Cao, 2009 Kinh tế lượng ứng dụng, Hà Nội: nhà xuất Thống kê DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abdalla, 2012 Modelling Exchange Rate Volatility using GARCH Models: Empirical Evidence from Arab Countries International Journal of Economics and Finance, 4: 216-229 Agenor, P.-R., & Khan, M S, 1996 Foreign currency deposits and the demand for money in developing countries Journal of Developing Economics, 50: 101–118 Akaike, H., 1974 A New Look at the Statistical Model Identification I.E.E.E Transactions on Automatic Control, AC, 19: 716-723 Alexander, C & Lazar, E., 2006 Normal mixture Garch (1,1): applications to exchange rate modelling Journal of Applied Econometrics, 21: 307–336 Arize, A C., & Malindretos, J., 1998 The long-run and short-run effects of exchange-rate volatility on exports: The case of Australia and New Zealand Journal of Economics and Finance, 22(2–3): 43–56 Aryeetey, E.,& Udry, C., 1994 The characteristics of informal financial markets in Africa The plenary session of the workshop of the African economic research consortium, Nairobi, December 4–9 Bofinger, P., 1991 The transition to convertibility in Eastern Europe: A monetary view In J.Willianson (Ed.), Currency convertibility in Eastern Europe Washington, DC: Institute for International Economics Bollerslev, T., 1986 Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity Journal of Econometrics, 31:307-327 Brown, R L et al., 1975 Techniques for testing the constancy of regression relationships over time Journal of the Royal Statistical Society Series B, 37: 149– 192 Calvo, G A., 1996 Money, exchange rates and output Massachusetts, USA: MIT Press Calvo, G A., 2000 Testimony on dollarization Domestic and monetary policy committee on banking and financial services, pp 1–5, Washington, DC Chang, R., 2000 Dollarization: A score card Federal Reserve Bank of Atlanta Economic Review, 85(3): 1–11 Chowdhury, M B., 1999 The determinants of real exchange rate: Theory and evidence from Papua New Guinea Asia Pacific school of economics and management working papers (SP99-2) Clements, B., & Schwartz, G., 1992 Currency substitution: The recent experience with Bolivia World Development, 21: 1883–1893 Dean, J W., 2000 De facto dollarization In Paper presented at a conference on: To dollarize or not to dollarize: Exchange rate choices for the western Hemisphere Dominguez, K., 1998 Central bank intervention and exchange rate volatility Journal of International Money and Finance, 17: 161 -190 Eichengreen, B., 2001 What problems can dollarization solve? Journal of Policy Modeling, 23: 267–277 Eichengreen, B et al., 2003 Currency mismatches, debt intolerance and original sin: Why they are not the same and why it matters NBER Working Paper no.10036 National Bureau of Economic Research, Inc, Cambridge, MA Engle, R.F & C.W.J Granger, 1987 Cointegration and Error Correction: Representation, Estimation and Testing, Econometrica, 55, 251-76 Feige, E L., 2003 The dynamics of currency substitution, asset substitution and defacto dollarization and eurorization in transition countries In Proceeding of the 8th Dubrovnik conference volume on monetary policy and currency substitution in emerging markets Friedman, A., & Verbetsky, A., 2001 Dollarization in Russia Economics Education and Research Consortium (EERC) Working Papers Series 01/05 (Moscow) Goujon, M., 2006 Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam Journal of Comparative Economics, 34: 564–581 Granger, C.W J., 1969 Investigating causal relations by econometrics models and cross spetral methods Econometrica, 37(3): 424–438 Gruben, W C., & McLeod, D., 2004 Currency competition and inflation convergence Center for Latin American economics Federal Reserve Bank of Dallas Hamilton, J D., 1994 Time series analysis Princeton, NJ, USA: Princeton University Press Hansen and Lunde, 2001 A comparison of volatility models: Does anything beat a GARCH(1,1) ? Working Paper Series, Centre for Analytical Finance, University of Aarhus, 84:1-41 Hayashi, F., 2000 Econometrics Princeton, NJ, USA: Princeton University Press Honda, J., & Schumacher, L., 2006 Adopting full dollarization in postconflict economies: Would the gains compensate for the losses in Liberia? IMF Working Paper, WP/06/82 Johansen, S., & Juselius, K., 1990 Maximum likelihood estimation and inference on cointegration with applications to the demand for money Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 52: 169–210 Kamin, S B.,& Ericsson, N R., 2003 Dollarization in post-hyperinflationary Argentina Journal of International Money and Finance, 22: 185–211 Komarek, L., & Melecky, M., 2001 Currency substitution in the transition economy: A case of the Czech Republic 1993–2001 WARWICK Economic Research Papers, Department of Economics, The University ofWarmich, 613: 1–36 Krueger, R., & Ha, J., 1996 Measurement of cocirculation of currencies In Mizen & Pentecost (Eds.) The macroeconomics of international currencies: Theory, policy and evidence USA: Edward Elgar Publishing Ltd, pp 61–76 Luca, A & Petrova, I., 2008 What drives credit dollarization in transition economies? Journal of Banking & Finance, 32: 858–869 Lutkepohl, H., 1993 Introduction to multiple time series analysis (second ed.) New York: Springer-Verlag Lutkepohl, H., 2005 New Introduction to Multiple Time Series Analysis New York: Springer McKinnon, R., 1982 Currency substitution and instability in the World dollar standard American Economic Review, 72: 320–333 McKinnon, R I., 1985 Two concepts of international dollarization In M.Connolly & J McDermott (Eds.), The economics of the Caribbean Basin New York: Praeger, pp 101–118 McKinnon, R I., 1993 The rules of the game: International money in historical perspective Journal of Economic Literature, 31: 1–44 McKinnon, R I., 1996 Direct and indirect concepts of international dollarization In P Mizen&E J Pentecost (Eds.), The macroeconomics of international currencies: Theory, policy and evidence UK: Edward Elgar Publishing Ltd, pp 44– 59 Mengesha & Holmes, 2013 Does dollarization alleviate or aggravate exchange rate volatility? Journal of economic development, 38: 99-118 Melvin, M., & Fenske, K., 1992 Dollarization and monetary reform: Evidence from the Cochabamba region of Bolivia Revista de Analisis Economico, 7: 125–138 Melvin, M., & Ladman, J., 1991 Coca dollars and the dollarization of South America Journal of Money, Credit and Banking, 23: 752–763 Mizen, P., & Pentecost, Eric J., 1996 Dollarization in theory and practice In P Mizen & E J Pentecost (Eds.), The macroeconomics of international currencies: Theory, policy and evidence US: Edward Elgar Publishing Ltd, pp 8–43 Montiel, P J et al., 1993 Informal financial markets in developing countries: A macroeconomic analysis Oxford UK: Blackwell Ndung’u, N S., 2001 Liberalization of the foreign exchange market and the shortterm capital flows problem AERC Research Papers 109 Nairobi, Kenya: African Economic Research Consortium Nwanna, G I., 1996 Rural financial markets in West Africa: Roles, experiences constraints and prospects for promoting rural development New Jersey, USA: Centre for Economic Research on Africa Obadan, M I., 1996 Short-term and medium-term economic management strategies In M I Obadan & M Iyoha (Eds.), Macroeconomic policy analysis: Tools, techniques and applications to Nigeria, National Centre for Economic Management and Administration Nigeria: Ibadan Osakwe, P N., 2002 Currency fluctuations, liability dollarization, and the choice of exchange rate regimes in emerging markets Bank of Canada Working Paper 2002– 2006 Perron, P., 2005 Dealing with structural breaks Paper presented for the palgrave handbook of econometrics, vol 1, Econometric Theory Rennhack, R., & Nozaki, M., 2006 Financial dollarization in Latin America IMF Working Paper, WP/06/7 IMF Sahay, R., & Vegh, C A., 1996 Dollarization in transaction economies: Evidence and policy implications In Mizen & Pentecost (Eds.), The macroeconomics of international currencies: Theory, policy and evidence USA: Edward Elgar Publishing Company, pp 193–224 Savastano, M A., 1996 The pattern of currency substitution in Latin America: An overview In P Mizen & J Pentecost (Eds.), The macroeconomics of international currencies: Theory, policy and evidence USA: Edward Elgar Publishing Ltd Schwarz, Gideon E., 1978 Estimating the dimension of a model Annals of Statistics (2): 461–464 Sims, C A., 1980 Macroeconomics and Reality Econometrica, 48: 1-48 Soyibo, A., 1997 The informal financial sector in Nigeria: Characteristics and relationship with the formal sector Development Policy Review, 15: 5–22 Viseth, K R (2001) Currency substitution and financial sector development in Cambodia In Economics of development Australia: The Australian National University., pp 1–31 Willett, T D., & Banaian, K., 1996 Currency substitution, seigniorage and the choice of currency policies In P Mizen & J Pentecost (Eds.), The macroeconomics of international currencies: Theory, policy and evidence USA: Edward Elgar Publishing Ltd, pp 77–95 Yinusa, D.O., 2008 Between Dollarization and Exchange Rate Volatility: Nigeria’s Portfolio Diversification Option Journal of Policy Modelling, 30: 811-826 PHỤ LỤC Bảng Số liệu FCD, M2, DI, Tỷ giá USD/VND thị trường tự do, NERV từ Quý năm 2014 đến Quý năm 2011 Kỳ (Quý) 1998q1 1998q2 1998q3 1998q4 1999q1 1999q2 1999q3 1999q4 2000q1 2000q2 2000q3 2000q4 2001q1 2001q2 2001q3 2001q4 2002q1 2002q2 2002q3 2002q4 2003q1 2003q2 2003q3 2003q4 2004q1 2004q2 2004q3 2004q4 2005q1 FCD (tỷ đồng) 16846.5 18843.4 22159.1 22097.8 25009.2 27218.9 29532.4 40919 47429.8 50169.6 55694.3 58543.3 70236.6 76900.1 78428.9 78186.7 75606 79921 80901.1 81428.3 82207.2 82325.8 83098.1 87418.1 95398.6 100139 104291 115050 120065 M2 (tỷ đồng) 72552 76154.9 82434.7 87394.7 92640.9 99086.4 107305 145470 160759 168407 179577 196994 216185 226933 235255 250846 256018 263877 269684 284144 300781 324527 341303 378060 404093 420263 445393 495447 517024 DI 0.2322 0.2474 0.2688 0.2529 0.27 0.2747 0.2752 0.2813 0.295 0.2979 0.3101 0.2972 0.3249 0.3389 0.3334 0.3117 0.2953 0.3029 0.3 0.2866 0.2733 0.2537 0.2435 0.2312 0.2361 0.2383 0.2342 0.2322 0.2322 Tỷ giá USD/VND tự 13040 13070 14250 13888 13940 14040 13995 14030 14115 14160 14460 14535 14570 14930 15010 15095 15270 15290 15365 15430 15470 15510 15570 15650 15775 15740 15770 15790 15835 NERV 0.000667 0.0006749 0.0005161 0.0020261 0.0016278 0.0010839 0.000752 0.0005885 0.0004636 0.0003807 0.0003368 0.0003446 0.0003106 0.0002971 0.0003468 0.0003116 0.0002901 0.0002775 0.0002811 0.000273 0.0002696 0.0002719 0.0002733 0.0002706 0.0002663 0.0002608 0.0002878 0.0002851 0.0002858 2005q2 2005q3 2005q4 2006q1 2006q2 2006q3 2006q4 2007q1 2007q2 2007q3 2007q4 2008q1 2008q2 2008q3 2008q4 2009q1 2009q2 2009q3 2009q4 2010q1 2010q2 2010q3 2010q4 2011q1 2011q2 2011q3 127222 133573 145303 152304 159226 161855 166400 172337 187485 197370 221668 216667 251652 280561 289159 296953 295502 308173 340604 350229 346310 362232 385909 452564 410366 392215 544601 577793 648574 699988 727165 753012 841011 949181 1029560 1110980 1254000 1300250 1295490 1347510 1513540 1645310 1775950 1842320 1910590 1982390 2166590 2325020 2478310 2495420 2544740 2673760 0.2336 0.2312 0.224 0.2176 0.219 0.2149 0.1979 0.1816 0.1821 0.1777 0.1768 0.1666 0.1943 0.2082 0.191 0.1805 0.1664 0.1673 0.1783 0.1767 0.1598 0.1558 0.1557 0.1814 0.1613 0.1467 15875 15915 15925 15940 16010 16080 16070 16035 16135 16140 16040 16250 17900 16600 17550 17900 18410 18330 19440 19290 19090 19720 21000 21150 20610 21280 0.0002808 0.0002789 0.0002777 0.0002839 0.0002864 0.0002772 0.0002718 0.000286 0.0003027 0.0002839 0.000289 0.0003316 0.0003054 0.0023533 0.0033824 0.0027227 0.001769 0.001265 0.0009039 0.0013165 0.0009609 0.0007725 0.0007177 0.0013187 0.0008929 0.00095 ... Tổng quan lý thuyết quan hệ đô la hóa biến động tỷ giá hối đối 2.1 Khái niệm đô la hóa 2.2 Khái niệm tỷ giá hối đoái biến động tỷ giá hối đoái 2.3 Quan hệ la hóa biến động. .. Phân tích mối quan hệ nhân (Granger Causality Test) la hóa biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa Việt Nam Xác định mối quan hệ nhân la hóa biến động tỷ giá hối đối chiều (hướng chiều quan hệ) hay... sách liên quan mối quan hệ la hóa biến động tỷ giá hối đoái 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ nhân (Granger Causality Test) biến động tỷ giá hối đoái la hóa Việt

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:27

Hình ảnh liên quan

3.1 Biến động tỷ giá hối đoái. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

3.1.

Biến động tỷ giá hối đoái Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp biên độ dao dộng của tỷ giá USD/VND cho phép. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Bảng 3.1..

Tổng hợp biên độ dao dộng của tỷ giá USD/VND cho phép Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.1. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng của đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 3.1..

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng của đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

gi.

á bình quân liên ngân hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.2. Tỷ giá USD/VND niêm yết tại các ngân hàng thương mại từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 3.2..

Tỷ giá USD/VND niêm yết tại các ngân hàng thương mại từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.3 Biến động của tỷ giá USD/VND niêm yết tại các ngân hàng thương mại. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 3.3.

Biến động của tỷ giá USD/VND niêm yết tại các ngân hàng thương mại Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.4. Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 3.4..

Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.6. Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI). - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 3.6..

Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.7. Doanh số kiều hối chuyển về Việt Nam (đơn vị tính: triệu USD). - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 3.7..

Doanh số kiều hối chuyển về Việt Nam (đơn vị tính: triệu USD) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.8. Chỉ số Đơ la hóa (Dollarization Index – DI) của Việt Nam từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 3.8..

Chỉ số Đơ la hóa (Dollarization Index – DI) của Việt Nam từ năm 1998 đến quý 3 năm 2011 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.1. Biểu đồ thống kê tiền gửi ngoại tệ (FCD) và cung tiền (M2) của Việt Nam theo tỷ VNĐ từ năm 1998 đến 2011. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 4.1..

Biểu đồ thống kê tiền gửi ngoại tệ (FCD) và cung tiền (M2) của Việt Nam theo tỷ VNĐ từ năm 1998 đến 2011 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mơ hình phương sai sai số thay đổi tự hồi quy tổng quá t- GARCH (Generalised Autoregressive Conditional Heteroskedasticity): - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

h.

ình phương sai sai số thay đổi tự hồi quy tổng quá t- GARCH (Generalised Autoregressive Conditional Heteroskedasticity): Xem tại trang 35 của tài liệu.
Phương pháp thông dụng để ước lượng mơ hình GARCH(p,q) là phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (Maximum Likelihood Estimation- MLE). - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

h.

ương pháp thông dụng để ước lượng mơ hình GARCH(p,q) là phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (Maximum Likelihood Estimation- MLE) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Phương trình (4) cho thấy mơ hình GARCH(1,1) tương đương với mơ hình ARCH bậc vô cùng với các hệ số có xu hướng giảm dần - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

h.

ương trình (4) cho thấy mơ hình GARCH(1,1) tương đương với mơ hình ARCH bậc vô cùng với các hệ số có xu hướng giảm dần Xem tại trang 37 của tài liệu.
Mơ hình VAR tổng qt đối với Y1 và Y2 là hai chuỗi thờigian có dạng sau - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

h.

ình VAR tổng qt đối với Y1 và Y2 là hai chuỗi thờigian có dạng sau Xem tại trang 38 của tài liệu.
theo mơ hình VAR. Zt là véctơ cột của các biến. Chi tiết hơn: - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

theo.

mơ hình VAR. Zt là véctơ cột của các biến. Chi tiết hơn: Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.3. Các kiểm định mơ hình. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

4.3..

Các kiểm định mơ hình Xem tại trang 42 của tài liệu.
SIC chịu sự nghiêm ngặt hơn AIC. Như AIC, giá trị của SIC nhỏ, mơ hình - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

ch.

ịu sự nghiêm ngặt hơn AIC. Như AIC, giá trị của SIC nhỏ, mơ hình Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5.4. Kết quả kiểm định Phillips-Perron đối với biến DI. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Bảng 5.4..

Kết quả kiểm định Phillips-Perron đối với biến DI Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 5.8. Kết quả kiểm định Phillips-Perron đối với sai phân bậc một của biến DI. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Bảng 5.8..

Kết quả kiểm định Phillips-Perron đối với sai phân bậc một của biến DI Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 5.9 sau đây mô tả kết quả các tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ. Căn cứ theo tiêu  chuẩn  Akaike  Information  Criteria  (AIC)  và  Schwarz  Information  Criterion (SIC) thì độ trễ đề nghị lựa chọn là 1 ở mức ý nghĩa 5%. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Bảng 5.9.

sau đây mô tả kết quả các tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ. Căn cứ theo tiêu chuẩn Akaike Information Criteria (AIC) và Schwarz Information Criterion (SIC) thì độ trễ đề nghị lựa chọn là 1 ở mức ý nghĩa 5% Xem tại trang 59 của tài liệu.
Kiểm định quan hệ nhân quả (Granger Causality Test) dựa trên mơ hình VAR được thực hiện giữa hai biến là biến động tỷ giá hối đoái (NERV) và chỉ số đơ la hóa (DI) với các giả thiết H0 chỉ số đơ la hóa khơng có ảnh hưởng (quan hệ tác động)  đến  biến  động - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

i.

ểm định quan hệ nhân quả (Granger Causality Test) dựa trên mơ hình VAR được thực hiện giữa hai biến là biến động tỷ giá hối đoái (NERV) và chỉ số đơ la hóa (DI) với các giả thiết H0 chỉ số đơ la hóa khơng có ảnh hưởng (quan hệ tác động) đến biến động Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5.12. Kết quả hồi quy VAR. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Bảng 5.12..

Kết quả hồi quy VAR Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 5.13 Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger. Granger causality Wald tests - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Bảng 5.13.

Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger. Granger causality Wald tests Xem tại trang 63 của tài liệu.
5.5. Kiểm tra tính ổn định của mơ hình VAR. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

5.5..

Kiểm tra tính ổn định của mơ hình VAR Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5.1 Kết quả kiểm tra tính ổn định của VAR (Vịng trịn đơn vị). - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Hình 5.1.

Kết quả kiểm tra tính ổn định của VAR (Vịng trịn đơn vị) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 5.17. Kết quả kiểm định Phillips-Perron đối với phần dư của biến NERV. Phillips-Perron test for unit rootNumber of obs = 51 - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

Bảng 5.17..

Kết quả kiểm định Phillips-Perron đối với phần dư của biến NERV. Phillips-Perron test for unit rootNumber of obs = 51 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng Số liệu FCD, M2, DI, Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do, NERV từ Quý 1 năm 2014 đến Quý 3 năm 2011. - Phân tích mối quan hệ giữa đô la hóa và biến động tỷ giá hối đoái

ng.

Số liệu FCD, M2, DI, Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do, NERV từ Quý 1 năm 2014 đến Quý 3 năm 2011 Xem tại trang 81 của tài liệu.

Mục lục

  • A = γ0

  • 1 − �

  • 2 ( λ̂2

  • − ̂ )

  • � ��

  • �� =

  • + (

  • )

  • � ��

  • ��� =

  • (�) + (

  • )

  • �(, + 1) = −���(1 − ̂� )

  • Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 54

    • Phillips-Perron test for unit root Number of obs = 54

    • Phillips-Perron test for unit root Number of obs = 54

    • Sample: 1998q4 - 2011q3 No. of obs = 52

      • Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 51

      • Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 51

        • Phillips-Perron test for unit root Number of obs = 51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan