1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng môn giáo dục quốc phòng và an ninh xây DỰNG và bảo vệ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 197 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia, dân tộc Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bi.

MỞ ĐẦU Lãnh thổ, biên giới quốc gia vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quốc gia, dân tộc Nó định tồn phát triển quốc gia Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nhiệm vụ trọng yếu mang tính sống mà quốc gia phải quan tâm Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền Lãnh thổ Việt Nam chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, bên cạnh thuận lợi phải đối mặt với nguy thách thức Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây ổn định trị xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Vì vậy, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung đặc biệt quan trọng trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn quân, hệ thống trị, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Phạm vi giảng đề cập tới số nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tình hình I XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA Chủ quyền lãnh thổ quốc gia a) Quốc gia: Quốc gia thực thể pháp lý bao gồm yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân cư quyền (quyền lực công cộng) - Theo luật pháp quốc tế đại, tất quốc gia bình đẳng chủ quyền Câu hỏi: Em cho biết yếu tố lãnh thổ, dân cư quyền yếu tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu? Kết luận: Lãnh thổ vấn đề quan trọng hàng đầu không gian cần thiết, sở thực tế cho tồn quốc gia, nói cách khác quốc gia hình thành tồn phát triển phạm vi lãnh thổ - Việt Nam Quốc gia độc lập, có chủ quyền + Về lãnh thổ: Việt Nam chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, trải dài từ đỉnh Lũng Cú, Hà Giang đến mũi Cà Mau, với diện tích đất liền 331.689 km2, diện tích mặt nước biển triệu km2, với 4.653km đường biên giới đất liền, có bờ biển dài 3.260km qua 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Về dân cư: lãnh thổ VN nơi sinh sống 96.208.984 người dân (theo thống kê dân số tính đến ngày 1/04/2019) thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam + Về quyền: Tại Điều 110 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 chia làm cấp: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tồn quốc có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc TW Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (có 713 huyện) Xã, phường, thị trấn (có 11.162 xã) b) Lãnh thổ quốc gia: Lãnh thổ quốc gia phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: Vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia, vùng trời quốc gia, ngồi cịn gồm lãnh thổ quốc gia đặc biệt * Vùng đất quốc gia (kể đảo quần đảo) - Là phần mặt đất lòng đất đất liền (lục địa), đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia; phận quan trọng cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm sở để xác định vùng trời quốc gia, nội thuỷ, lãnh hải - Vùng đất quốc gia gồm lục địa điểm khác (tách rời nhau), vùng đất thuộc lãnh thổ thống quốc gia; bao gồm đảo, quần đảo biển hợp thành (quốc đảo) - Việt Nam Quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương có vùng đất quốc gia vừa đất liền, vừa đảo, vừa quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú, Hà Giang đến mũi Cà Mau; đảo Phú Quốc, Cái Lân quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa * Vùng biển quốc gia Biển Đại dương đóng vai trị quan trọng to lớn đời sống người, kho tàng thực phẩm phong phú, biển có chứa khoảng 180.000 lồi động vật, 10.000 loài thực vật, hàng ngàn tỷ kim loại, 100 tỷ dầu mỏ, 10 triệu vàng Ngồi biển cịn cung cấp lượng sóng thủy triều băng cháy, đóng vai trị to lớn giao thơng vận tải Việt Nam có ba mặt trơng biển: Đơng, Nam Tây Nam, bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái đến Hà Tiên Biển Việt Nam có khoảng 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, 66 đảo có người sinh sống, chủ yếu nằm vịnh bắc bộ, với diện tích 1.700km2, 82 đảo có diện tích 1km 2, 23 đảo có diện tích 10km đảo có diện tích 100km2; đảo xa cách bờ 300 hải lý Đảo xa quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo Thổ Chu Đảo tuyến (hay gọi đảo gần) gồm đảo Cô Tô, Lý Sơn, quần đảo Nam Du, Cù lao Thu (Phú Quý) đảo Phú Quốc Đảo ven bờ gồm đảo Cái Bầu, Cát Bà, Cồn Cỏ, Hòn Tre, Hòn Khoai Vùng biển Việt Nam án ngữ tiến hàng hải hàng khơng huyết mạch Ấn độ dương Thái Bình Dương, châu: Âu, Phi, Trung cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Biển Đông biển lớn giới với diện tích 3.447.000km 2, bao bọc quốc gia: Trung Quốc, Việt Nam, Philippin, Malaysia, Indonesia, Brunei, Campuchia, Singapore Thái Lan Hiện nay, Trung Quốc nước ASEAN bao gồm Việt Nam, Philippin, Brunei, Malaysia tuyên bố chủ quyền chồng lấn Biển Đông Câu hỏi: Em cho biết Luật biển Việt Nam năm 2012 xác định Việt Nam có vùng biển? Kết luận: Chương II luật biển năm Việt Nam 2012 xác định Việt Nam có vùng biển gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa - Việc xác định vùng biển dựa sở sau: + Đường sở: đường gẫy khúc nối liền điểm lựa chọn ngấn nước thuỷ triều thấp dọc theo bờ biển đảo gần bờ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố (Khoản điều Luật biên giới quốc gia 2003) Công ước Liên hiệp quốc (LHQ) Luật biển 1982 xác định có loại đường sở: Đường sở thông thường đường sử dụng ngấn nước triều thấp ven bờ biển hải đảo Đường sở thẳng đường nối điểm nhô bờ biển lục địa chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển Tại Điều Luật biển Việt Nam 2012 xác định Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định cơng bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Ngày 12/11/1982 Chính phủ ta Tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam gồm có 11 điểm từ đến A11 - Vùng 1: Vùng nội thuỷ: vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Chế độ pháp lý nội thuỷ: Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền - Vùng 2: Vùng lãnh hải, vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Chế độ pháp lý lãnh hải: Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam - Vùng 3: Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng biển tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải: Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật biển VN vùng tiếp giáp lãnh hải Thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam - Vùng 4: Vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế: Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dị, khai thác vùng mục đích kinh tế Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Thực quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế - Vùng 5: Thềm lục địa, vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Chế độ pháp lý thềm lục địa: Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài ngun, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lòng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa * Vùng trời quốc gia: khoảng khơng gian phía lãnh thổ quốc gia; phận cấu thành lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hồn tồn quốc gia Việc làm chủ vùng trời quốc gia vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt thực theo quy định chung công ước quốc tế * Lãnh thổ quốc gia đặc biệt: Là loại lãnh thổ đặc thù quốc gia tồn hợp pháp lãnh thổ quốc gia khác Theo luật pháp quốc tế LTQGĐB gồm: trụ sở làm việc nơi quan đại diện ngoại giao, phương tiện giao thông (ô tô, tàu biển, máy bay) nước phép hoạt động neo đậu sân ga, bến cảng nước sở tại; tàu biển, phương tiện bay mang quốc kì vùng biển, vùng trời quốc tế; dây cáp, ống dẫn ngầm nằm lãnh thổ nước khác nằm lãnh thổ nước nào; lãnh thổ cho mượn hay nhượng lại có thời hạn LTQGĐB hưởng quyền bất khả xâm phạm phải phục tùng luật pháp nước sở luật pháp quốc tế c) Chủ quyền * Chủ quyền quốc gia: Là quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia - Quốc gia thể chủ quyền phương diện kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao - Tất nước, khơng tính đến quy mơ lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội, có chủ quyền quốc gia - Chủ quyền quốc gia đặc trưng trị pháp lí thiết yếu quốc gia độc lập thể hoạt động quan nhà nước hệ thống pháp luật quốc gia + Lập pháp: quan quyền lực tối cao quốc gia Quốc hội ban hành, sửa đổi Hiến pháp Pháp luật quốc gia + Hành pháp: Do quan hành nhà nước thực thi để bảo đảm hồn thành chức năng, nhiệm vụ Quyền hành pháp gồm hai quền : quyền lập qui quyền hành + Tư pháp: bảo đảm công tư pháp luật, bảo vệ công lý Cơ quan bảo vệ quyền người Hiến pháp Pháp luật quy định Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao - Tôn trọng chủ quyền quốc gia nguyên tắc luật pháp quốc tế Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị - pháp lý khơng thể tách rời quốc gia Khơng có chủ quyền khơng thể tồn quốc gia theo nghĩa Chủ quyền quốc gia bao gồm hai nội dung bản: quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế - Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia; không quốc gia can thiệp khống chế, xâm phạm chủ quyền quốc gia khác Chủ quyền quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm, thứ đem trao đổi * Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: Là phận chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ quốc gia vùng lãnh thổ - Mỗi nước có tồn quyền định đoạt việc lãnh thổ mình, khơng xâm phạm lãnh thổ can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại biên giới quốc gia; tư tưởng hành động thể chủ quyền quốc gia vượt biên giới quốc gia hành động xâm phạm chủ quyền quốc gia khác trái với công ước quốc tế - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia nguyên tắc quan hệ luật pháp quốc tế - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam quy định điều 1Hiến pháp 2013 nước cộng hịa XHCN Việt Nam: “Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia XD BV chủ quyền lãnh thổ quốc gia thực tổng thể giải pháp, biện pháp lĩnh vực CT, KT, văn hố, xã hội, đối ngoại quốc phịng, an ninh nhằm thiết lập bảo đảm quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ BV chủ quyền lãnh thổ quốc gia sử dụng tổng hợp lực lượng biện pháp chống lại xâm phạm, phá hoại hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền nhà nước lãnh thổ quốc gia XD BV chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam yêu cầu tất yếu, nhiệm vụ quan trọng nghiệp XD BV Tổ quốc Việt Nam XHCN a) Nội dung xây dựng: - Xây dựng, phát triển mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội, đối ngoại quốc phịng, an ninh đất nước Nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước năm 2016-2020 Đại hội Đảng lần thứ XII xác định: + Về trị: Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương + Về kinh tế: Phát triển kinh tế nhanh bền vững; tăng trưởng kinh tế cao năm trước sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ ngành, lĩnh vực; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu + Về văn hóa: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa + Về xã hội: Quản lý tốt phát triển xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội; thực tốt sách với người có cơng; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chất lượng dân số, chất lượng sống nhân dân; thực tốt sách lao động, việc làm, thu nhập; xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh, an toàn + Về đối ngoại: Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế + Về quốc phòng an ninh: Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh Xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, ưu tiên đại hóa số quân chủng, binh chủng, lực lượng - Xác lập bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại phạm vi lãnh thổ + Việt Nam quy định chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc gia (vùng đất, vùng nước, vùng trời) + Việt Nam có quyền sở hữu hồn tồn tất tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ + Việt Nam thực quyền tài phán (quyền xét xử) công dân, tổ chức, kể cá nhân, tổ chức nước phạm vi lãnh thổ Việt Nam + Việt Nam có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp có quyền điều chỉnh, kiểm sốt hoạt động công ty đa quốc gia, sở hữu người nước hoạt động tổ chức tương tự + Việt Nam có quyền bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc gia theo nguyên tắc chung pháp luật quốc tế b) Nội dung bảo vệ Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cần tập trung vào nội dung sau: * Thứ nhất: Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải lãnh thổ đặc biệt Việt Nam; đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam - Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải lãnh thổ đặc biệt Việt Nam Dự báo tình hình năm tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII nhận định: Trên giới, năm tới tình hình cịn nhiều diễn biến phức tạp, hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn Tình hình trị - an ninh giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng, tiếp tục diễn gay gắt nhiều khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đông Nam Á, tiếp tục trung tâm phát triển động, có vị trí địa kinh tế - trị chiến lược ngày quan trọng giới Đồng thời, khu vực cạnh tranh chiến lược số nước lớn, có nhiều nhân tố bất ổn Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông tiếp tục diễn gay gắt, phức tạp + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” Nội dung khẳng định tâm kiên đấu tranh phương châm kiên trì đấu tranh để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam tình hình + Để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ cần phải biết khơi dậy, phát huy tinh thần yêu nước nhân dân ta, cần đặc biệt coi trọng cơng tác giáo dục quốc phịng + Đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, nước ta dòng chảy hội nhập quốc tế với thời thách thức đan xen, có nguy xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Những xâm hại này, hữu hình, trực tiếp (lấn chiếm biên giới, vùng biển, xâm canh, xâm cư) mối đe dọa an ninh phi truyền thống như: thảm họa thiên nhiên, tội phạm xuyên quốc gia tác động “mềm” làm giảm lực tự chủ Đất nước vv Chính cần phải chủ động nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện, khách quan, khoa học thời cơ, nguy chủ quyền lãnh thổ để có biện pháp vừa hợp tác vừa đấu tranh phù hợp, hiệu Vận dụng sáng tạo đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước để xử lý có hiệu vấn đề phức tạp nảy sinh thực tiễn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc - Thứ hai: Bảo vệ thống lãnh thổ đất nước, thống quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phạm vi lãnh thổ Việt Nam Đấu tranh làm thất bại hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam; âm mưu, thủ đoạn lực thù địch bên lẫn bên ngồi hịng phá hoại quyền lực tối cao Việt Nam Chủ quyền lãnh thổ vấn đề nhạy cảm, phức tạp, liên quan mật thiết đến lợi ích danh dự quốc gia; đó, giải vấn đề cần quán triệt, vận dụng đắn quan điểm đối ngoại Đảng; tuân thủ quy định hiệp ước, quy chế quản lý biên giới ký với nước; lấy đàm phán thương lượng làm biện pháp hàng đầu Trong đó, cần bình tĩnh, khơn khéo, kiên giữ vững ngun tắc đấu tranh lợi ích quốc gia, kiên định, kiên trì biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế Ví dụ: Trong thời gian qua, lực thù địch lợi dụng chiêu vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, chiến lược “DBHB” tập trung chống phá đòi chia cắt lãnh thổ nước ta: Tây Bắc đòi thành lập gọi “Vương quốc Mông độc lập”, Tây Nam với “Nhà nước Khme Crôm tự trị ” khu vực Tây Nguyên “Nhà nước ĐỀ GA”, Tóm lại: Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó chặt chẽ đặt tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc Làm tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia trực tiếp góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa II XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Biên giới quốc gia a) Khái niệm: Biên giới quốc gia nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đường mặt phẳng thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hoà XHCN Việt Nam b) Biên giới quốc gia Việt Nam Biên giới quốc gia Việt Nam xác định hệ thống mốc quốc giới thực địa, đánh dấu tọa độ hải đồ thể mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam bao gồm: biên giới quốc gia đất liền, biển, không lòng đất * Biên giới quốc gia đất liền: Là phân định lãnh thổ bề mặt đất liền vùng đất quốc gia - Biên giới quốc gia đất liền xác lập dựa vào yếu tố địa hình (núi, sơng, suối, hồ nước, thung lũng ); thiên văn (theo kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường nối liền điểm quy ước) - Biên giới quốc gia đất liền xác lập sở thoả thuận quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp với thể điều ước hoạch định biên giới quốc gia liên quan Việt Nam ký kết điều hoạch định biên giới với nước liền kề Trung Quốc, Lào, CamPuChia: Tuyến biên giới Việt-Trung (1449,566km): Hai bên phân giới xong toàn tuyến biên giới đất liền Việt - Trung; cắm tổng số 1971 cột Tuyến biên giới Việt-Lào (2067 km): Từ tháng 05/2008, Việt Nam Lào thức triển khai Kế hoạch tổng thể thực công tác tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống mốc quốc giới hai nước theo hướng xác, đại, bền vững thống toàn tuyến biên giới Tổng số mốc tăng dày tôn tạo gồm 792 cột mốc Tuyến biên giới Việt Nam - CamPuChia (1137km): Từ năm 2006 đến năm 2015, hai bên phân giới khoảng 920 km tổng số chiều dài đường biên giới; xác định 260/314 (theo hiệp định) vị trí mốc, đạt 84,1%; xây dựng 305/371 (theo hiệp định) cột mốc, đạt 82,2% * Biên giới quốc gia biển - Biên giới quốc gia biển phân định lãnh thổ biển quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; ranh giới phía lãnh hải Biên giới quốc gia biển quốc gia quần đảo đường BGQG phân định lãnh thổ quốc gia với biển Đối với đảo quốc gia nằm phạm vi lãnh hải quốc gia, biên giới quốc gia biển đường ranh giới phía ngồi lãnh hải bao quanh đảo - Biên giới quốc gia biển Việt Nam hoạch định đánh dấu tọa độ hải đồ ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam Được xác định theo công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan Thực tiễn: tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đơng sau: + Quần đảo Hồng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam Trung Quốc + Quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền bên nước: 10 Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei Brunây khơng có đảo tun bố chủ quyền Biển Đơng + Tính pháp lý chủ quyền Biển Đông theo đồ cổ xưa Trung Quốc thể cực Nam Trung Quốc đến đảo Hải Nam Ngược lại, đồ cổ Việt Nam khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam từ lâu đời * Biên giới quốc gia không - Biên giới quốc gia không biên giới phân định vùng trời quốc gia liền kề vùng trời quốc tế, xác định mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời - Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, việc xác lập biên giới quốc gia khơng có ý nghĩa ngày quan trọng việc thực chủ quyền vùng trời quốc gia Đến chưa có quốc gia quy định độ cao cụ thể biên giới quốc gia khơng * Biên giới quốc gia lịng đất - Biên giới quốc gia lòng đất phân định lãnh thổ quốc gia lịng đất phía vùng đất quốc gia, nội thuỷ lãnh hải, xác định mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất - Độ sâu cụ thể biên giới lòng đất độ sâu mà kỹ thuật khoan thực Đến chưa có quốc gia xác định độ sâu cụ thể biên giới lòng đất c) Khu vực biên giới * Khu vực biên giới đất liền: Gồm xã, phường, thị trấn có phần địa giới hành trùng hợp với biên giới quốc gia Việt Nam đất liền - Việc quy định khu vực biên giới đất liền nhằm xác lập chế độ pháp lý để điều chỉnh hoạt động người, phương tiện Việt Nam nước vào hoạt động khu vực biên giới; quy định trách nhiệm đội Biên phịng, quan chức năng, quyền địa phương quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia Tạo địa bàn cần thiết để triển khai biện pháp quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ vững chủ quyền, an ninh trật tự - Khu vực biên giới địa bàn đứng chân triển khai mặt bảo đảm cho hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia Đồng thời, khu vực biên giới địa bàn xây dựng cơng trình kỹ thuật phịng thủ, thơng tin liên lạc, đường tuần tra biên giới, bố trí phương tiện kỹ thuật, vũ khí, bố trí động lực lượng thi hành công vụ Khu vực biên giới Việt Nam bao gồm: 1.012 xã, phường, thị trấn với dân số khoảng triệu người (chiếm 7,31% dân số nước) chủ yếu dân tộc thiểu số, tín đồ tôn giáo chiếm 20%, kinh tế chậm phát triển, đời sống văn hố thơng tin chậm phát triển (Tạp trí QPTD) 11 - Trong khu vực biên giới đất liền có vành đai biên biên giới nơi trọng yếu quốc phòng an ninh, kinh tế xác lập vùng cấm + Vành đai biên giới phần lãnh thổ nằm tiếp giáp với đường biên giới quốc gia, có chiều sâu tính từ đường biên giới trở vào nơi hẹp 100m, nơi rộng không 1.000m (Trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ quy định) + Vùng cấm phần lãnh thổ nằm khu vực biên giới áp dụng số biện pháp hành để hạn chế việc cư trú, lại, hoạt động công dân Vành đai biên giới, khu vực cấm thiết lập để quản lý, kiểm soát hoạt động người, phương tiện, trì trật tự an ninh phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật * Khu vực biên giới quốc gia biển: Được tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển đảo, quần đảo - Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng lực lượng nịng cốt, chun trách chủ trì, phối hợp với lực lượng Công an nhân dân, ngành hữu quan quyền địa phương hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia biển, giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội khu vực biên giới biển - Trong khu vực biên giới biển, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia bố trí lực lượng, phương tiện, tiến hành biện pháp nghiệp vụ, sử dụng loại phương tiện, vũ khí, khí tài, kỹ thuật quân sự, cơng cụ hỗ trợ xây dựng cơng trình phục vụ nhằm quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia biển, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới biển * Khu vực biên giới không: Gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng 10 km tính từ biên giới Việt Nam trở vào - Quy định khu vực biên giới không sở pháp lý quan trọng để quản lý bay, quản lý điều hành bảo vệ vùng trời nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; nhằm phòng ngừa cảnh báo máy bay luyện tập, máy bay hoạt động nước không bay qua khu vực biên giới khơng; phịng ngừa máy bay quốc gia khác bay vào khu vực biên giới mà không xin phép, coi hành vi vi phạm lãnh thổ Việt Nam - Khoảng cách 10 km theo quy định Luật biên giới quốc gia hành lang pháp lý bảo đảm cho công tác quản lý bay; khoảng cách cần thiết để quản lý, bảo vệ vùng trời; khoảng cách bảo đảm tối thiểu cho vòng bay máy bay Nội dung xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia - Xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia thực tổng thể biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường, lợi ích quốc gia khu vực biên giới; giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội khu vực biên giới Câu hỏi: Vì phải xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia? 12 Kết luận: Xuất phát từ vị trí, đặc điểm biên giới quốc gia nên việc xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa vơ quan trọng trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh đối ngoại Xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, biện pháp hiệu chống lại xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia Biên giới quốc gia giới hạn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia Biên giới bờ cõi, tuyến đầu tổ quốc ngõ để giao lưu quốc gia Mọi biến động biên giới tác động đến ổn định phát triển quốc gia Đặc biệt tác động lớn đến đời sống người, gia đình, tình hình kinh tế xã hội quốc gia Ví dụ: Biên giới quốc gia nước ta biến động năm 1977, 1979 Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam chống Khơ me đỏ, nổ từ ngày 30/ 04/1977 đến ngày 01/02/1978 Khơ me đỏ điều 13/17 sư đoàn chủ lực số trung đồn địa phương tiến cơng sâu vào lãnh thổ Việt Nam từ 15 – 20 km, chúng sát hại 30 ngàn người Việt Nam; đặc biệt “vụ thảm sát xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang tháng 04/1978 với 3.157 dân thường bị giết” Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 diễn thời gian ngắn (từ ngày 17/2 đến ngày 16/3/1979) khốc liệt Trung Quốc huy động 60 vạn quân đánh vào tỉnh biên giới phía Bắc nước ta với hướng, gây cho nhân dân Việt Nan nhiều tổn thất sinh mạng, tài sản, sở hạ tầng làm tổn thương nghiêm trọng tình hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc a) Nội dung xây dựng biên giới quốc gia Luật biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, điều 31 qui định: Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới nhiệm vụ Nhà nước toàn dân, trước hết quyền, nhân dân khu vực biên giới lực lượng vũ trang nhân dân Xây dựng, bảo vệ bao gồm nội dung sau: * Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh tồn diện trị, kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh; có sách ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển sinh sống lâu dài khu vực biên giới; điều chỉnh dân cư theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh khu vực biên giới - Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện trị, kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh + Về trị Phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành quyền địa phương, tổ chức tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân nâng cao nhận thức nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 13 Xây dựng củng cố hệ thống sở quyền xã, phường biên giới vững mạnh đủ sức lãnh đạo, quản lý tổ chức thực đường lối sách Đảng, Nhà nước nhiệm vụ địa phương + Về kinh tế xã hội: chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 nêu rõ: “Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực tác động lan tỏa đến vùng khác; đồng thời, tạo điều kiện phát triển nhanh khu vực cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, Tây Nam, Tây Nguyên, Tây Bắc phía Tây tỉnh miền Trung + Về Quốc phòng an ninh: Đẩy mạnh hoạt động hợp tác, giao lưu quân khu giáp biên giới, Hải quân, Biên phòng, Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng nước láng giềng nước bè bạn; đồng thời, mở rộng chế tuần tra chung, thiết lập đường dây nóng, diễn tập chung để phòng ngừa xung đột tăng khả đối phó với thách thức lên Tổ chức tiếp đón, làm việc với đồn vào thăm với thái độ chân thành, hữu nghị, bình đẳng, chu đáo tạo lịng tin cho đối tác - Có sách ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển sinh sống lâu dài khu vực biên giới + Nhà nước thể chế hoá thành nhiều văn pháp luật chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội miền núi, biên giới hải đảo Chỉ thị 15/CT.TTG ngày 28-03-1998 thủ tướng phủ tăng cường đạo xây dựng phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh Ở xã vùng sâu, vùng xa hàng loạt sách miễn giảm thuế, trợ giá, trợ cước, định phủ ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho đồng sông cửu long, tỉnh Tây nguyên, tỉnh miền núi phía Bắc chương trình phát triển kinh tế xã hội cho xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa, biên giới (chương trình 135) Đối với hộ gia đình di chuyển hải đảo, mức hỗ trợ theo Quyết định 78/2007/QĐ-TTg “Về số sách thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ” sau: Đối với đảo cách đất liền 50 hải lý 80 triệu đồng/hộ - Điều chỉnh dân cư theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh khu vực biên giới Tập trung đầu tư ưu tiên hỗ trợ cho cộng đồng dân cư vùng dự án hộ chuyển đến định cư xã biên giới, hải đảo, hộ vùng bị thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn hộ cần phải bố trí lại nhằm ổn định sản xuất đời sống chỗ cho đồng bào, hạn chế dân di cư tự * Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại cấp khu vực biên giới; phát triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng Câu hỏi: Vì phải tăng cường đối ngoại cấp khu vực biên giới? Kết luận: Chúng ta phải tăng cường đối ngoại nhằm xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng 14 - Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại cấp khu vực biên giới Việt Nam tập trung đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước láng giềng có chung đường biên giới nước khu vực, góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia + Đối với trung Quốc: Chúng ta hoàn thành phân định, cắm mốc đường biên giới thực địa đất liền, Vịnh Bắc văn pháp lý sau phân giới, cắm mốc Đặc biệt, tháng 3/2014 Bộ Quốc Phòng hai nước tổ chức thành cơng “Giao lưu quốc phịng biên giới” lần + Đối với Lào: Xúc tiến xây dựng số cơng trình quốc phịng cụm hậu phương chiến lược địa bàn trọng điểm QP-AN; xây dựng củng cố quyền sở, cụm biên giới phát triển theo hướng: gắn phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN, góp phần ổn định tình hình số khu vực phức tạp, tạo chuyển biến tích cực nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng biên giới vv + Đối với Campuchia: Trong quan hệ đối ngoại Việt Nam-Campuchia, đặc biệt trọng quan hệ quốc phòng khu vực biên giới, lấy quan hệ biên phòng hai nước làm trung tâm, tăng cường giao lưu qua lại hai bên biên giới - Phát triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng Phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với nước láng giềng; thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở luật pháp quốc tế quy tắc ứng xử khu vực” b) Nội dung bảo vệ biên giới quốc gia * Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Sử dụng tổng hợp lực lượng biện pháp Nhà nước chống lại xâm phạm, phá hoại hình thức - Trong hồ bình, bảo vệ biên giới quốc gia tổng thể biện pháp mà hệ thống trị, xã hội, lực lượng vũ trang khu vực biên giới áp dụng nhằm tuần tra, giữ gìn nguyên vẹn, chống lại xâm phạm biên giới quốc gia - Bộ đội Biên phòng lực lượng chuyên trách làm nòng cốt bảo vệ biên giới quốc gia Khi có xung đột chiến tranh, biện pháp bảo vệ biên giới quốc gia thể rõ qua trạng thái sẵn sàng chiến đấu - Luật biên giới quốc gia Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới nghiệp toàn dân Nhà nước thống quản lí Nhà nước nhân dân thực kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại” Ngày 09/01/2015 Thủ tướng phủ ký định ban hành thị số 01/CT-TTg việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia tình hình Để huy động sức mạnh 15 tổng hợp hệ thống trị, cấp, ngành, toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia Thực tiễn: Từ đầu năm 2014 đến 2015, Trung Quốc riết cải tạo bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam mà nước đánh chiếm trái phép, gồm Gạc Ma, Chữ Thập, Vành Khăn, Tư Nghĩa, Châu Viên, Subi, Ga ven Việt Nam có nhiều biện pháp để đấu tranh với hành vi sai trái Trung quốc Trong dấu tranh Việt Nam tơn trọng luật pháp quốc tế thiện trí hịa bình khu vực giữ gìn mối quan hệ hữu nghị với quốc gia láng giềng * Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường - Sử dụng tổng hợp biện pháp đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm tài nguyên, đặc biệt xâm phạm tài ngun lịng đất, biển, khơng, thềm lục địa Việt Nam Ngăn chặn, đấu tranh với hành động phá hoại, huỷ hoại, gây ô nhiễm môi sinh, môi trường khu vực biên giới, bảo đảm cho người Việt Nam, nhân dân khu vực biên giới có mơi trường sinh sống bền vững, ổn định phát triển lâu dài - Thực tiễn công tác bảo vệ + Trên đất liền: Khai thác vàng, Titan, chặt phá rừng Tây Nguyên, khai thác gỗ Pơmu Nam Giang, Quảng Nam nhiều đối tượng có liên quan bị quan chức bắt giữ điều tra truy cứu trách nhiệm trước pháp luật + Trên biển: Thềm lục địa việc khai thác thủy hải sản chất nổ, xung điện , ô nhiễm môi trường biển Công ty Formosa Hà Tĩnh nhận trách nhiệm cam kết bồi thường thiệt hại 500 triệu USD tương đương 11 nghì tỷ đồng khắc phục hậu * Bảo vệ lợi ích quốc gia khu vực biên giới Thực thi quyền lực trị tối cao (quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khu vực biên giới; chống lại hành động xâm phạm lợi ích kinh tế, văn hố, xã hội đất nước khu vực biên giới Bảo đảm lợi ích người Việt Nam phải thực khu vực biên giới theo luật pháp Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế hiệp định mà Việt Nam ký kết với nước hữu quan * Giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới - Đập tan âm mưu hành động gây ổn định trị trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới quốc gia Đấu tranh chống tư tưởng hành động chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại ổn định, phát triển khu vực biên giới - Hiện tuyến biên giới nạn bn lậu hành hồnh, hàng chất lượng tràn vào Việt Nam, nạn cờ, bạc, nạn buôn bán người, ma túy diễn phức tạp Dẫn chứng: Năm 2018 tình hình bn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa khu vực biên giới diễn biến phức tạp Bộ đội Biên 16 phịng chủ trì phối hợp bắt giữ, xử lý 9.800 vụ, 14.700 đối tượng; khởi tố, bàn giao cho quan điều tra 1.200 vụ với 1.500 đối tượng; xử lý vi phạm hành 2.200 vụ, 3.600 đối tượng; bàn giao cho quan chức xử lý 6.300 vụ, 9.500 đối tượng * Phối hợp với nước, đấu tranh ngăn chặn hành động phá hoại tình đồn kết, hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước láng giềng Trấn áp hành động khủng bố, tội phạm xuyên biên giới quốc gia - Hiện lực thù địch với Việt Nam lợi dụng hiểu biết đồng bào ta biên giới ln tìm cách kích động, chia rẽ đồn kết nhân dân Việt Nam với nhân dân Lào, CampuChia, chia rẽ thủy chung nước Đông Dương Bởi chủ động phối hợp với nước ngăn chặn phá hoại lực thù địch tình đồn kết, hữu nghị nhân dân Việt Nam, Lào, CampuChia “mãi xanh tươi, đời đời bền vững” III QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA Quan điểm a) Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Đây quan điểm quan trọng, giữ vai trò chủ đạo, xuyên suốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển trình đấu tranh cách mạng dân tộc ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; kế thừa phát triển Tổ quốc, đất nước, dân tộc người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước điều kiện + Lãnh thổ biên giới quốc gia Việt Nam phận hợp thành quan trọng, tách rời Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lãnh thổ, biên giới quốc gia yếu tố bảo đảm cho ổn định, bền đất nước Việt Nam + Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia khẳng định chủ quyền Nhà nước Việt Nam, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phạm vi lãnh thổ, gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải lãnh thổ đặc biệt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung đặc biệt quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thành công chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không xây dựng bảo vệ tốt, bị xâm phạm b) Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam 17 - Lãnh thổ quốc gia Việt Nam nơi sinh lưu giữ, phát triển người giá trị dân tộc Việt Nam Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ người Việt Nam phải đổ mồ hơi, xương máu xây dựng nên, giữ gìn, bảo vệ lãnh thổ quốc gia toàn vẹn, thống tươi đẹp ngày hơm Nhờ mà người Việt Nam, dân tộc Việt Nam tồn tại, sinh sống, vươn lên phát triển cách độc lập, bình đẳng với quốc gia, dân tộc khác cộng đồng Quốc tế; giá trị, truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam khẳng định, lưu truyền phát triển sánh vai với cường quốc năm châu - Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia kết đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Từ thủa Hùng Vương dựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh, đứng trước kẻ thù to lớn bạo, dân tộc Việt Nam ln có ý thức tâm bảo vệ Dù phải trải qua hàng chục chiến tranh lớn nhỏ, phải chịu ách đô hộ lực phong kiến, thực dân, đế quốc, người Việt Nam ln phất cao hào khí anh hùng, lịng tự hào, tự tơn dân tộc dựng nước giữ nước, xây dựng giữ gìn biên cương lãnh thổ quốc gia, xây dựng bảo vệ tổ quốc Tư tưởng “Sông núi nước Nam vua Nam ở”, ông cha ta tiếp nối, khẳng định nâng lên tầm cao thời đại Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” - Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam Nhà nước nhân dân Việt Nam tâm giữ gìn bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm + Luật biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam khẳng định: “Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển KT - XH, tăng cường QP AN đất nước” + Ngay từ thời Vua Lê Thánh Tông có chỉ: “Một thước núi, tấc sơng ta lẽ lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên tranh biện cho họ lấn dần Nếu họ khơng nghe cịn sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều lẽ gian Nếu dám đem thước núi, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc tội phải tru di” + Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trả lời vấn với báo chí: “Chúng ta kiên không để tấc đất, tấc biển Tổ quốc bị xâm phạm Đối với người Việt Nam nào, chủ quyền lãnh thổ quốc gia thiêng liêng bất khả xâm phạm” c) Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định; giải vấn đề tranh chấp thơng qua đàm phán hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng 18 Câu hỏi: Vì giải vấn đề tranh chấp thơng qua đàm phán hồ bình? Kết luận: Đất nước trải qua nhiều chiến tranh Hơn hết Dân tộc Việt Nam hiểu rõ chiến tranh, cần hịa bình để XD phát triển đất nước nên phải giải tranh chấp thơng qua đàm phán hịa bình - Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định vấn đề đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó quan điểm quán Đảng Nhà nước ta Quan điểm phù hợp với lợi ích luật pháp Việt Nam, phù hợp với công ước luật pháp quốc tế, lợi ích quốc gia có liên quan - Trong giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng Nhà nước ta quán thực quan điểm giải tranh chấp thương lượng hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng + Về vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bộ, biển lịch sử để lại nẩy sinh, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng thương lượng hồ bình để giải cách có lí, có tình” Việt Nam ủng hộ việc giải mâu thuẫn, bất đồng khu vực thông qua đối thoại, thương lượng hồ bình, khơng sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực Nhưng Việt Nam sẵn sàng tự vệ chống lại hành động xâm phạm lãnh thổ đất liền, vùng trời, vùng biển lợi ích quốc gia Việt Nam + Về vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, quan điểm quán Việt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền tranh cãi vùng biển, đảo Việt Nam Biển Đông, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lí vấn đề Tuy nhiên, lợi ích an ninh chung bên hữu quan, Việt Nam sẵn sàng đàm phán hồ bình để giải quyết, trước mắt đạt tới thoả thuận “Bộ quy tắc ứng xử” tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông Thực tiễn Từ ngày 02/5 đến 15/7/2014 Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982; vi phạm thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nước không mở rộng, làm phức tạp tình hình Biển Đơng Trước sau một, Việt Nam kiên phản đối hành động Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam; yêu cầu Trung Quốc giải tranh chấp thông qua biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc ký kết với nước ASEAN năm 2002 tránh để căng thẳng kéo dài tránh dẫn đến xung đột hai nước d) Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nghiệp 19 toàn dân, lãnh đạo Đảng, quản lí thống Nhà nước, lực lượng vũ trang nòng cốt Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Nhà nước thống quản lí việc xây dựng, bảo vệ CQLT, BGQG; có sách ưu tiên đặc biệt xây dựng khu vực biên giới vững mạnh mặt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, vận động tầng lớp nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới… Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng nòng cốt nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ CQLT, BGQG Bộ đội Biên phòng lực lượng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực lượng Cơng an nhân dân, ngành hữu quan quyền địa phương hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới theo quy định pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách, làm nòng cốt thực thi pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an tồn biển Trách nhiệm cơng dân xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia a) Trách nhiệm công dân Trách nhiệm công dân Việt Nam xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam Nhà nước ban hành cụ thể Hiến pháp luật Điều 45, Hiến pháp năm 2013 qui định: - Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân - Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân Điều 46, Hiến pháp năm 2013 qui định: - Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, ATXH chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng - Luật nghĩa vụ quân rõ: “Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân” - Điều 10, Luật biên giới quốc gia xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới nghiệp tồn dân Nhà nước thống quản lí” b) Thực nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, cơng dân Việt Nam phải: - Có nghĩa vụ trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Đồng thời phải nâng cao ý thức quốc phòng, an ninh, xây 20 dựng ý thức, thái độ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc; có hành động thiết thực góp phần vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật Nhà nước, trước hết thực nghiêm đầy đủ Luật Quốc phòng, Luật nghĩa vụ quân sự, Luật biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ quân sự, quốc phịng, sẵn sàng nhận hồn thành nhiệm vụ giao “Công dân phải trung thành với Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, giáo dục quốc phòng huấn luyện quân sự; tham gia dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự; chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp Nhà nước người có thẩm quyền đất nước có tình trạng chiến tranh tình trạng khẩn cấp quốc phịng” Trách nhiệm sinh viên Trước hết, sinh viên phận cộng đồng dân cư, công dân Việt Nam Do cần phải quán triệt thực đầy đủ trách nhiệm công dân Việt nam Ngoài cần thực tốt số nội dung sau đây: - Khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức mặt, hiểu biết sâu sắc truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; từ xây dựng, củng cố lịng u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý bất khả xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xác định rõ vinh dự trách nhiệm công dân nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực tốt quy định chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng - an ninh sinh viên trường; hoàn thành tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng thời gian học tập trường - Sẵn sàng tham gia nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Nhà nước người có thẩm quyền huy động, động viên Sau tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện, tự giác tham gia lực lượng vũ trang Nhà nước yêu cầu Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng phục vụ lâu dài khu kinh tế - quốc phịng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hải đảo vững mạnh, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Thực nghiêm chỉnh Luật biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nghiệp toàn dân, lãnh đạo Đảng, quản lí thống Nhà nước, 21 lực lượng vũ trang nịng cốt Mọi cơng dân Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Là sinh viên, cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia toàn vẹn, thống lãnh thổ; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Trên sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt, thực tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng Học viện, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU Câu hỏi: Trình bày quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia? Liên hệ trách nhiệm công dân ? Yêu cầu đạt được: - Mở khái quát nhiệm vụ xây dựng bảo vể Tổ quốc tình hình mới: Nội dung I;II - Trình bày quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia: Nội dung 1/III - Liên hệ trách nhiệm thân: Nội dung 3/III Ngày tháng năm NGƯỜI BIÊN SOẠN 22 ... NƯỚC TA VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA Quan điểm a) Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt... lược bảo vệ Tổ quốc Làm tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia trực tiếp góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa II XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Biên. .. dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, biện pháp hiệu chống lại xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia Biên giới quốc gia giới hạn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia Biên giới bờ cõi, tuyến đầu tổ quốc

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w