1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết minh đồ án nền móng

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Nền & Móng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
Chuyên ngành Xây Dựng Dân Dụng – Công Nghiệp
Thể loại Đồ án
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỤNG DÂN DỤNG – CÔNG NGHIỆP  ĐỒ ÁN NỀN & MÓNG PHẦN I – ĐÁNH GIÁ ĐẤT NỀN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG SỐ LIỆU THIẾT KẾ Sơ đồ mặt cơng trình : 6000 6000 30 3500 3500 3500 5000 A M2 5000 B 5000 C 5000 D 5000 E 5000 F G Hình 1.1 Sơ đồ mặt móng Số liệu tải trọng : Bảng 1.1 Số liệu tải trọng M1 3500 3500 10 3500 STT TỔ HỢP CƠ BẢN TỔ HỢP BỔ SUNG N (T) M (Tm) Q (T) N (T) M (Tm) Q (T) TẢI TRỌNG MĨNG NƠNG 16 MĨNG CỌC Cột Cột biên Cột Cột biên 94,2 2.6 116,8 4,6 3,1 92.9 2.5 2.2 103, 2.6 395,6 12,4 10,9 490,6 19,3 13,1 390,3 10,4 9.2 435, 12,5 11.1 Số liệu kích thước cột : ac x bc = 50 x 35 (cm) Bảng tổng hợp tiêu lý đất : Bảng 1.2 Tổng hợp tiêu lý đất ST T 21 28 Tên lớp đất Á sét Sét Cát hạt vừa Dun Độ g ẩm trọn tự g γ nhiên g/cm W ∆ (%) 2,65 1,87 23,8 2,71 1,87 28 Tỷ trọn g 2,68 1,92 20,2 Wd (%) 18 22 Góc nội ma sát φ (độ) 18 15 c (kG/cm2) 0,25 0,31 13 14 - 30 0,04 25 Giới hạn nhão Giới hạn dẻo Wnh (%) 33 41 - Lực dính o Hình 1.2 Mặt cắt địa chất N3 Chiều dày h vô Số liệu kết thí nghiệm nén lún : Bảng 1.3 Số liệu kết thí nghiệm nén lún HỆ SỐ RỖNG ei Ứng VỚI CẤP ÁP LỰC Pi STT LỚP ĐẤT P0 = P1 = P2 = P3 = P4 = (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) eo e1 e2 e3 e4 21 Á sét 0,754 0,717 0,69 0,672 0,66 28 Sét 0,855 0,792 0,754 0,734 0,72 Cát hạt vừa 0,678 0,645 0,62 0,607 0,597 Hình 1.3 Biểu đồ nén lún lớp cát hạt vừa CHƯƠNG I – ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ NỀN MÓNG Đánh giá tiêu lý đất : a Lớp thứ : Á sét - Chiều dày : 4m - Đánh giá trạng thái lớp sét : Lớp sét thuộc lớp đất dính nên ta có tiêu đánh sau : + Độ sệt B: Theo TCVN 9362-2012: B= W - Wd 23,8 − 18 = = 0,387 Wnh − Wd 33 − 18 0, 25 < B = 0,387 < 0,5 : đất trạng thái dẻo + Độ bão hòa nước G: Theo TCVN 9362-2012: G= 0.01× W 0,01× 23,8 ×∆ = × 2, 65 = 0,836 e0 0,754 G = 0,836 > 0,8 : đất trạng thái bão hòa nước + Hệ số nén lún ÷( i +1) = Hệ số nén lún cho cấp áp lực : ei − ei +1 (cm / kg ) Pi +1 − Pi Từ đó, ta có bảng tính tốn sau : Bảng 1.4 Hệ số nén lún cho cấp áp lực lớp thứ Pi (kG/cm2) ei 0,754 0,717 0,69 0,672 0,66 a (cm2/kG) a1− = 0.037 e1 − e2 0, 717 − 0,69 = = 0,027 (cm / kg ) P2 − P1 −1 Theo TCVN 9362-2012: 0.027 0.018 0.012 0, 001(cm2 / kg ) < a1− = 0, 027 (cm / kg ) ≤ 0,1( cm2 / kg ) : đất có tính nén lún vừa Kết luận: Đất sét trạng thái dẻo, bão hịa nước có tính nén lún vừa b Lớp thứ hai : Sét - Chiều dày: h=3m - Đánh giá trạng thái lớp sét : Lớp sét thuộc lớp đất dính nên ta có tiêu đánh sau : + Độ sệt B: Theo TCVN 9362-2012: B= W - Wd 28 − 22 = = 0,316 Wnh − Wd 41 − 22 0, 25 < B = 0,316 < 0,5 : đất trạng thái dẻo + Độ bão hòa nước G: Theo TCVN 9362-2012: G= 0.01× W 0,01× 28 ×∆ = × 2,71 = 0,887 e0 0,855 G = 0,887 > 0,8 : đất trạng thái bão hòa nước + Hệ số nén lún: ÷(i +1) = Hệ số nén lún cho cấp áp lực : ei − ei +1 (cm / kg ) Pi +1 − Pi Từ đó, ta có bảng tính tốn sau : Bảng 1.5 Hệ số nén lún cho cấp áp lực lớp thứ hai Pi (kG/cm2) ei 0,855 0,792 0,754 0,734 0,72 a (cm2/kG) a1−2 = 0.063 e1 − e2 0,792 − 0,754 = = 0,038(cm / kg ) P2 − P1 −1 Theo TCVN 9362-2012: 0.038 0.02 0.014 0, 001(cm / kg ) < a1− = 0, 038(cm / kg ) ≤ 0,1(cm / kg ) : đất có tính nén lún vừa Kết luận: Đất sét trạng thái dẻo, bão hịa nước có tính nén lún vừa a Lớp thứ : Cát hạt vừa - Chiều dày : vô - Đánh giá trạng thái lớp cát hạt vừa : Lớp cát hạt vừa thuộc lớp đất rời nên ta có tiêu đánh sau : + Độ chặt: Thông qua hệ số rỗng tự nhiên eo Theo TCVN 9362-2012: 0,55 < e0 = 0, 678 < 0, : đất trạng thái chặt vừa + Độ bão hịa nước G: Theo TCVN 9362-2012: G= 0,01× W 0, 01× 20, ×∆ = × 2,68 = 0,798 e0 0, 678 0,5 < G = 0,798 < 0.8: đất trạng thái ẩm + Hệ số nén lún ÷(i +1) = Hệ số nén lún cho cấp áp lực : ei − ei +1 (cm / kg ) Pi +1 − Pi Từ đó, ta có bảng tính tốn sau : Bảng 1.6 Hệ số nén lún cho cấp áp lực lớp thứ ba Pi (kG/cm2) ei 0,678 0,645 0,62 0,607 0,597 a (cm2/kG) a1− = 0.033 0.025 0.013 0.01 e1 − e2 0,645 − 0,62 = = 0,025(cm / kg ) P2 − P1 −1 Theo TCVN 9362-2012: 0, 001(cm / kg ) < a1− = 0, 025 (cm / kg ) ≤ 0,1(cm / kg ) : đất có tính nén lún vừa Kết luận: Đất cát hạt vừa trạng thái chặt vừa, ẩm có tính nén lún vừa Nhận xét, đánh giá tính xây dựng đất - Tính chất đất : hệ số rỗng bé e0

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng móng - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng móng (Trang 4)
Bảng 1.2. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của nền đất - thuyết minh đồ án nền móng
Bảng 1.2. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của nền đất (Trang 5)
Hình 1.3. Biểu đồ nén lún của lớp cát hạt vừa - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 1.3. Biểu đồ nén lún của lớp cát hạt vừa (Trang 6)
Hình 2.1. Biểu diễn các ứng suất và tải trọng tác dụng lên móng nơng cột giữa - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.1. Biểu diễn các ứng suất và tải trọng tác dụng lên móng nơng cột giữa (Trang 13)
Hình 2.4. Tra biểu đồ nén lún để xác địn he đối với lớp sét - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.4. Tra biểu đồ nén lún để xác địn he đối với lớp sét (Trang 18)
Hình 2.3. Tra biểu đồ nén lún để xác địn he đối với lớp á sét - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.3. Tra biểu đồ nén lún để xác địn he đối với lớp á sét (Trang 18)
Hình 2.5. Tính tốn chiều cao móng - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.5. Tính tốn chiều cao móng (Trang 21)
Hình 2.6. Sơ đồ tính tốn tại các tiết diện nguy hiểm - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.6. Sơ đồ tính tốn tại các tiết diện nguy hiểm (Trang 23)
Hình 2.7. Bố trí thép ở móng nơng cột giữa - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.7. Bố trí thép ở móng nơng cột giữa (Trang 26)
Trong đó:K0i là hệ số phụ thuộc vào các tỷ số a/b và 2z/b, xác định bằng cách tra bảng (II.2) – Giáo trình Nền &amp; Móng - thuyết minh đồ án nền móng
rong đó:K0i là hệ số phụ thuộc vào các tỷ số a/b và 2z/b, xác định bằng cách tra bảng (II.2) – Giáo trình Nền &amp; Móng (Trang 30)
Hình 2.9. Biểu đồ nén lún móng nơng cột giữa - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.9. Biểu đồ nén lún móng nơng cột giữa (Trang 32)
Hình 2.10. Tra biểu đồ nén lún để xác địn he đối với lớp á sét - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.10. Tra biểu đồ nén lún để xác địn he đối với lớp á sét (Trang 33)
2.6: Kiểm tra nền theo TTGH1 - thuyết minh đồ án nền móng
2.6 Kiểm tra nền theo TTGH1 (Trang 34)
Hình 2.13. Sơ đồ tính tốn tại các tiết diện nguy hiểm - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.13. Sơ đồ tính tốn tại các tiết diện nguy hiểm (Trang 38)
Hình 2.13. Bố trí thép ở móng nơng cột biên - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 2.13. Bố trí thép ở móng nơng cột biên (Trang 40)
Hình 3.1. Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền Bảng 3.1.  Tính tốn sức chịu tải của cọc theo phương pháp đất nền - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.1. Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền Bảng 3.1. Tính tốn sức chịu tải của cọc theo phương pháp đất nền (Trang 44)
Hình 3.2. Sơ đồ bố trí cọc trong móng - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.2. Sơ đồ bố trí cọc trong móng (Trang 46)
Hình 3.3. Sơ đồ kiểm tra tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.3. Sơ đồ kiểm tra tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc (Trang 48)
Hình 3.4. Biểu đồ phân bố ứng suất tại móng cọc cột giữa f. Tính độ lún của các lớp đất phân tố Si (cm) - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.4. Biểu đồ phân bố ứng suất tại móng cọc cột giữa f. Tính độ lún của các lớp đất phân tố Si (cm) (Trang 54)
Hình 3.5. Sơ đồ tính chọc thủng do hàn cọc gây ra theo hai phương cạn ha và b - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.5. Sơ đồ tính chọc thủng do hàn cọc gây ra theo hai phương cạn ha và b (Trang 56)
Hình 3.6. Sơ đồ tính phá hoại trên mặt phẳng nghiêng do truyền ứng suất kéo chính - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.6. Sơ đồ tính phá hoại trên mặt phẳng nghiêng do truyền ứng suất kéo chính (Trang 58)
Hình 3.7. Sơ đồ tính bố trí cốt thép trong đài cọc - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.7. Sơ đồ tính bố trí cốt thép trong đài cọc (Trang 59)
Hình 3.8. Bố trí cốt thép cho móng cọc cột giữa - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.8. Bố trí cốt thép cho móng cọc cột giữa (Trang 61)
Hình 3.9. Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.9. Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền (Trang 65)
Hình 3.10. Sơ đồ bố trí cọc trong móng - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.10. Sơ đồ bố trí cọc trong móng (Trang 67)
3.6. Kiểm tra tải trọng ngang tác dụng lên cọc. - thuyết minh đồ án nền móng
3.6. Kiểm tra tải trọng ngang tác dụng lên cọc (Trang 69)
Hình 3.12. Biểu đồ phân bố ứng suất tại móng cọc cột biên f. Tính độ lún của các lớp đất phân tố Si (cm) - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.12. Biểu đồ phân bố ứng suất tại móng cọc cột biên f. Tính độ lún của các lớp đất phân tố Si (cm) (Trang 75)
Hình 3.13. Sơ đồ tính phá hoại trên mặt phẳng nghiêng do truyền ứng suất kéo chính - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.13. Sơ đồ tính phá hoại trên mặt phẳng nghiêng do truyền ứng suất kéo chính (Trang 79)
Hình 3.14. Sơ đồ tính bố trí cốt thép trong đài cọc - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.14. Sơ đồ tính bố trí cốt thép trong đài cọc (Trang 80)
Hình 3.15. Bố trí cốt thép cho móng cọc cột biên - thuyết minh đồ án nền móng
Hình 3.15. Bố trí cốt thép cho móng cọc cột biên (Trang 82)
w