3.1. Chọn vật liệu làm cọc và đài cọc :
3.1.1: Bê tơng
Mac M250 có: Rn = 11,5 MPa ; Rk = 0,9 Mpa.
3.1.2: Cốt thép
Loại CI: làm thép đai: Rk = 225 Mpa; Rn = 225 Mpa. Loại CII: làm thép chịu lực: Rk = 280 Mpa; Rn = 280 Mpa.
3.2. Chọn kích thước cọc và đài cọc :
3.2.1. Chọn kích thước cọc :
- Chọn cọc khoan nhồi có đường kính D=0,6m
- Sử dụng 20 20φ
làm cốt chịu lực trong cọc
- Căn cứ vào mặt cắt địa chất và đánh giá trạng thái của từng lớp đất và tải trọng tác dụng ta thấy rằng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc là rất lớn và vì ưu điểm của cọc khoan nhồi là đều dễ dàng xuyên qua mọi lớp đất nên ta chọn Lcọc = 18 (m)
3.2.2. Chọn kích thước đài cọc :
* Tiết diện đài cọc :
- Khoảng cách giữa hai trục tim cọc bố trí theo phương cạnh dài là 3d. Với d là cạnh tiết diện cọc là 0,3 (m). => 3d = 1,8 (m)
- Khoảng cách từ trục tim cọc nằm ngoài cùng đến mép đài cọc được chọn với điều kiện là lớn hơn 0,75d = 0,75x0,6 = 0,45 (m)
Giả thiết gồm 4 cọc ngàm trong một đài cọc
=> kích thước đáy đài tối thiểu : a x b = 2,7 x 2,7 (m) Chọn F = 2,7 x 2,7 (m)
* Chiều sâu chơn đài cọc :
Dùng tải trọng tính tốn của tổ hợp bổ sung để tính tốn :
N0tt = 490,6 T; M0tt = 19,3 Tm; Q0tt = 13,1 T
Dựa vào giả thiết : Toàn bộ tải trọng ngang do đất từ đáy đài trở lên mặt đất tự nhiên tiếp nhận do đó ta có chiều sâu chơn đài phải thỏa mãn :
với 0 min 2 (45 ) 2 H h tg b ϕ γ × = − × × ∑ Trong đó :
+ φ, γ - góc nội ma sát và dung trọng có tính đến đẩy nổi của lớp đất từ đáy đài trở lên. (Lớp á sét có φ = 18o, γ = 1.87 T/m3)
+ ∑H : tải trọng ngang tác dụng lên đài cọc ( ∑H = 13,1 T ) + b : bề rộng đáy đài vng góc với lực ngang ; b = 2,7 (m)
Ta có chiều cao đài : hd = +h0 (0,15 0, 2) ( )÷ m
Mà h0 ≥0,5 ( )m
Tạm chọn hđài = 0,8 (m)
Chiều cao (h) đặt đáy đài cọc phải thỏa mãn yêu cầu cấu tạo bố trí cọc ngàm vào đài và yêu cầu cấu tạo về kích thước gị móng
Chọn h = 1,2 (m)
3.3. Tính tốn sức chịu tải của cọc (SCT) :
3.3.1. Tính tốn SCT theo vật liệu làm cọc