1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DIỄN ĐÀN TRÍ THỨC VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN 2021 VIETNAM SUMMIT IN JAPAN 2021 - “CHUYỂN MÌNH: GIÁ TRỊ MỚI - CÁCH THỨC MỚI”

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

DIỄN ĐÀN TRÍ THỨC VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN 2021 VIETNAM SUMMIT IN JAPAN 2021 - “CHUYỂN MÌNH: GIÁ TRỊ MỚI - CÁCH THỨC MỚI” DIỄN ĐÀN TRÍ THỨC VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN Trong những năm gần đây, cộng đồng người Việt Nam tại đã có sự phát triển ngoạn mục Theo thống kê Bộ Tư pháp Nhật Bản, có gần 500 nghìn người Việt Nam sinh sống, học tập làm việc tại Nhật đó rất đơng thành phần trí thức bao gờm nhà khoa học tại các trường đại học, viện nghiên cứu, chuyên gia tại các công ty hàng đầu Nhật, doanh nhân khởi nghiệp nhiều lĩnh vực số lượng lớn sinh viên Sự phát triển đặt nhu cầu lớn một diễn đàn chung cợng đờng trí thức Việt Nam tại Nhật Bản, với vai trò kết nối quy tụ nguồn tri thức dời đa dạng, nhằm tìm câu trả lời cho tốn xây dựng, phát triển cợng đờng Việt Nam tại Nhật Bản nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Đây chính động lực cho sự đời chuỗi chương trình Diễn đàn Trí thức Việt Nam tại Nhật Bản (tên tiếng Anh: Vietnam Summit in Japan) Vào tháng 11 năm 2019, Diễn đàn Trí thức Việt Nam Nhật Bản 2019 đã chính thức diễn tại Tokyo, được đồng tổ chức Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ), Cộng đồng chuyên gia tại Nhật Bản (VPJ), Hội niên sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (VYSA) Với 10 phiên thảo luận chuyên sâu, Diễn đàn đã chào đón sự tham gia góp mặt đại diện các bộ ngành nước, đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, đại diện các doanh nghiệp nước, 60 diễn giả khách mời những chuyên gia uy tín từ nhiều lĩnh vực, 900 người tham gia, Diễn đàn Trí thức Việt Nam tại Nhật Bản 2019 đã trở thành một không gian chung để người Việt Nam tại Nhật Bản nói chung trí thức Việt Nam tại Nhật Bản nói riêng có thể chia sẻ, thảo luận, tìm giải pháp cho những vấn đề cấp thiết việc xây dựng phát triển đất nước DIỄN ĐÀN TRÍ THỨC VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN 2021 Đại dịch COVID-19 đặt vơ vàn thách thức tồn giới, phá vỡ nhiều liên kết kinh tế xã hội làm gián đoạn nghiêm trọng cuộc sống toàn nhân loại Cũng các nước, Việt Nam đối mặt với những thách thức nghiêm trọng việc đảm bảo an tồn sức khỏe cợng đờng, ổn định xã hội, phát triển kinh tế Đây chính lúc cần sự hội tụ tinh hoa từ các các nhà làm sách, nhà nghiên cứu, chuyên gia doanh nhân, giữa nhà nước toàn xã hợi, nhằm chủn “Nguy” thành “Cơ”, tìm đường chuyển phát triển đúng đắn nhất cho đất nước Diễn đàn trí thức Việt Nam Nhật Bản 2021 (Vietnam Summit in Japan 2021) lấy chủ đề:”Chuyển mình: Giá trị mới - Cách thức mới”, với mong muốn mợt diễn đàn mở hướng đến định hình những giá trị mới, những cách thức tư phát triển mới bối cảnh xã hội giữa sau COVID-19 Đâu sẽ hình thái xã hợi, các mơ hình kinh doanh, các công nghệ tảng, các mối liên kết người, cho cá nhân cộng đờng, Bình thường mới? Với những mảnh ghép đa dạng cộng đồng trí thức Việt Nam tại Nhật Bản nói riêng toàn giới, hy vọng chúng ta sẽ tìm câu trả lời chung tại THÔNG TIN SỰ KIỆN TÊN SỰ KIỆN Tên tiếng Việt: Diễn đàn trí thức Việt Nam Nhật Bản 2021 Tên tiếng Anh: Vietnam Summit in Japan 2021 Chủ đề: “Chuyển mình: Giá trị mới - Cách thức mới” THỜI GIAN: 20 21 tháng 11 năm 2021 (hai ngày) MỤC ĐÍCH  Chia sẻ thảo luận những thách thức Việt Nam hiện phải đối mặt, định hình những giá trị mới, những cách thức tư phát triển mới bối cảnh xã hội giữa sau COVID-19  Kết nối cộng đồng trí thức người Việt Nam tại Nhật Bản, bao gồm: Cộng đồng nhà khoa học chuyên gia Cộng đồng người làm, chuyên gia Cộng đồng niên sinh viên Cộng đồng doanh nhân  Tạo hội để trí thức Việt tại Nhật kết nối với các ban ngành chính phủ, các trí thức, doanh nhân nước, qua đó thúc đẩy hợp tác phát triển ĐỐI TƯỢNG THAM GIA Tất người Việt Nam học tập, làm việc, hoặc sinh sống tại Nhật Tất bạn bè Nhật Bản quốc tế quan tâm đến Việt Nam mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Trí thức Việt Nam tồn giới NGƠN NGỮ VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Ngơn ngữ: Tiếng Việt (một số buổi chuyên đề sẽ sử dụng tiếng Anh) Hình thức: Online (thông qua Zoom livestream) THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC Hợi trí thức Việt Nam tại Nhật Bản Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) Cộng đồng chuyên gia tại Nhật Bản (VPJ) Hội Thanh niên Sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (VYSA) Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt - Nhật (VJOIN) ĐƠN VỊ BẢO TRỢ: Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC Vietnam) THÔNG TIN LIÊN HỆ: Website: https://www.vietnamsummit.org/ Email: organizers@vietnamsummit.org CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ Ngày 20/11 PHIÊN KHAI MẠC VÀ TỌA ĐÀM TOÀN THỂ 10:00 – 10:30 PHIÊN KHAI MẠC - 10:30 –12:00 Trưởng Ban tổ chức giới thiệu sự kiện chào đón khách mời Đại sứ Vũ Hờng Nam phát biểu chào mừng Ơng Nguyễn Chí Dũng, Bợ trưởng Bợ Kế hoạch Đầu tư, phát biểu chào mừng PGS TS Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, phát biểu chào mừng TỌA ĐÀM: “VIỆT NAM CHUYỂN MÌNH: GIÁ TRỊ MỚI - CÁCH THỨC MỚI” Điều phối: Cao Minh Việt (VJOIN), Huỳnh Đào Hoàng Nam (Mitsubishi Corp.) Khách mời tọa đàm: - GS Trần Văn Thọ, ĐH Waseda, nguyên thành viên tổ tư vấn kinh tế thủ tướng chính phủ - PGS Huỳnh Quyết Thắng, hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội - TS Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương - Ông Funayama Tetsu, Giám đốc Mitsubishi Việt Nam - PGS BS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc BV Đại học Y Hà Nội, đại biểu Quốc hội CÁC PHIÊN TỌA ĐÀM ĐẶC BIỆT 13:30 –15:00 PHIÊN 1: Y TẾ Góc nhìn y sinh: Làm thế để sống chung với COVID-19 trạng thái Bình thường mới? 15:30 –17:00 PHIÊN 2: GIÁO DỤC Chuyển mình sau COVID: Hành trang cần có cho sinh viên 18:00 –20:30 PHIÊN 3: CHUYÊN ĐỀ PHỤNỮ Phụ nữ Nhịp điệu mới Ngày 21/11 CÁC PHIÊN TỌA ĐÀM ĐẶC BIỆT 9:00 –10:30 PHIÊN 4: CÔNG NGHỆ Smart City/ICT cho tương lai 11:00 –12:30 PHIÊN 5: DOANH NGHIỆP Chủn đởi số – Chìa khóa của SME Bình thường mới 11:00 –12:30 PHIÊN 6: NĂNG LƯỢNG MỚI Hệ thống lượng mới sáng tạo cho phát triển bền vững 13:30 –15:00 PHIÊN 7: E-LEARNING Covid-19 - Hố sâu bước đệm để “cải tiến” 15:30 –17:00 PHIÊN 8: NÔNG NGHIỆP Về phát triển nền kinh tế nông nghiệp cho đồng bằng sông Cửu Long 17:30 –19:00 NETWORKING VÀ BẾMẠC THÔNG TIN VỀ CÁC PHIÊN THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ PHIÊN TỌ A ĐÀ M TOÀ N THỂ Phiên tồn thể: Việt Nam chuyển mình: Giá Trị Mới - Cách Thức Mới Điều phối viên: Cao Minh Việt (VJOIN), Huỳnh Đào Hoàng Nam (Mitsubishi corp.) Để thích ứng phát triển mạnh mẽ tương lai, kinh tế Việt Nam cần có yếu tố nào? Đâu yếu tố cần tác động để kích thích chuyển động xã hội? Về mặt sách chiến lược, cần có để hỗ trợ doanh nghiệp giúp kinh tế thích ứng sớm với “bình thường mới”? Tất thảo luận chia sẻ phiên toàn thể Vietnam Summit in Japan 2021 Phiên tọa đàm tồn thể với chủ đề “Việt Nam chuyển mình: Giá trị - Cách thức mới”, với góc nhìn sâu sắc chuyên gia hàng đầu nhiều lĩnh vực, đem đến tầm nhìn tổng quan tình hình phát triển kinh tế hướng Việt Nam cùng mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới, nhằm hướng đến xã hội phát triển hài hoà, bền vững PHIÊN 1: Y TẾ Góc nhìn y sinh: làm thế nào để sống chung với COVID-19 trạng thái bình thường mới? Điều phối viên: Đỗ Đăng An, Huỳnh Thiên Sơn (ĐH Tokyo), TS Nguyễn Hải Nam (ĐH Kyoto) Đại dịch COVID-19 xuất phát từ virus SARS-CoV-2, tác nhân y-sinh học Một vấn đề ysinh học giải triệt để phương pháp y học công nghệ sinh học: từ nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử dịch tễ học virus, công nghệ chẩn đoán-xét nghiệm sự phát triển loại vắc-xin thuốc điều trị virus…; tất hướng tới việc thiết lập ‘trạng thái bình thường mới’ đó nhân loại chung sống với COVID Vậy cụ thể trạng thái bình thường tạo nào? Quan trọng cả, đó Việt Nam phải chuẩn bị mặt khoa học công nghệ sinh học để khơng bị bỏ lại phía sau trạng thái bình thường mới; đồng thời, sẵn sàng cho tác nhân y-sinh học tương tự SARS-CoV-2 tương lai? PHIÊN 2: GIÁ O DỤ C Chuyển sau COVID: Hành trang cần có cho sinh viên Điều phối viên: Huỳnh Thu Trang, Trịnh Thành Luân (VYSA) Tất sống giới tương lai cực kỳ bất định, chịu ảnh hưởng ba chuyển động lớn bao gồm: chuyển động tồn cầu hố, chuyển động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, gần đại dịch Covid-19 Các bạn sinh viên Việt Nam nói chung du học sinh Việt Nhật nói riêng phải đối mặt với thách thức sự thay đổi lớn từ chuyển động này, đặc biệt chuyển động lớn thứ ba - đại dịch Covid Những thắc mắc kiến thức chuyên môn, kỹ mềm, hội nghề nghiệp tương lai, phương thức kinh doanh vận hành vẹn nguyên hay thay đổi v.v… trở thành trăn trở mà nhiều bạn muốn tìm hiểu lắng nghe Mục đích phiên thảo luận nhằm giúp bạn sinh viên lắng nghe chia sẻ thực tế từ khách mời vấn đề trên, từ đó chọn lọc thơng tin hữu ích xác định định hướng phát triển phù hợp với thân; Truyền tải đến bạn thông điệp “là sinh viên, không nên thụ động mà thay đổi, làm thân tư linh hoạt” để thích ứng với sự thay đổi mọi thời PHIÊN 3: PHỤ NỮ Gala đặc biệt: Phụ nữ và Nhịp điệu Điều phối viên: Nguyễn Việt Hà (Kennet), Bế Minh Nhật (MPKEN), Nguyễn Thị Thu Thảo (VYSA) Bên cạnh phiên thảo luận mang tính thảo luận sách khoa học kỹ thuật, Vietnam Summit in Japan năm mang đến phiên gala đặc biệt để ngồi lại vào tối Thứ Bảy, kể nghe câu chuyện thay đổi nhỏ, lại có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần vật chất Trong gala đặc biệt, vị khách mời bác sỹ, nghệ sĩ, doanh nhân, người truyền cảm hứng có uy tín ngồi nước chia sẻ thay đổi sống cá nhân thân, cách cân công việc gia đình, học chiêm nghiệm sau năm sống chung với Covid-19 Đặc biệt, phiên thảo luận đặc biệt lấy chủ đề “Phụ nữ nhịp điệu mới” nhằm đưa tới cộng đồng góc nhìn, cảm xúc nhẹ nhàng, nữ tính không yếu đuối, mỏng manh, dù đứng trước biến đổi lớn đại dịch Covid-19 Những thiệt hại, mát mà đại dịch Covid-19 gây Việt Nam khắp nơi giới phủ nhận Thế nhưng, ”nhờ” Covid-19, người có thời gian cân lại thân, sống chậm biết nâng niu, cảm nhận giá trị nhân văn tình yêu, tình cảm gia đình, sự kết nối với cộng đồng Ngoài câu chuyện sự cống hiến thầm lặng vị y, bác sĩ tuyến đầu, chuyến thiện nguyện cảm động mạnh thường quân, dự án văn hóa nghệ thuật chữa lành tinh thần, kết nối tim, sự dũng cảm lựa chọn thay đổi lối sống hạt mầm vun đắp lan tỏa lượng tích cực, tiếp thêm sức mạnh động lực cho người bối cảnh chuyển thời hậu Covid-19 PHIÊN 4: CONG NGHỆ SmartCity/ICT: Xu hướng phát triển tương lai Điều phối viên: TS Tạ Đức Tùng (ĐH Tokyo), TS Trần Phương Thảo (KDDI) Theo dự báo Liên hiệp quốc*, khoảng 70% dân số sống thị vào năm 2050 Q trình thị hóa nước phát triển phát triển gây vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội sở hạ tầng phạm vi toàn cầu Những nguy đó khiến nước phải dịch chuyển sang hình thái phát triển bền vững - hướng đến mục tiêu xây dựng Đô thị thông minh Smart City (hay Đô thị thông minh) sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) nhằm tăng hiệu hoạt động, chia sẻ thông tin, cải thiện chất lượng sống, tạo sự kết nối nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững an toàn Hiện tại, nước khu vực có hình thái đô thị thông minh, Việt Nam trình xây dựng mơ hình nhỏ lẻ Để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao, vừa hội, vừa thách thức cho để phát triển kinh tế công nghiệp 4.0 Tại Vietnam Summit in Japan năm nay, chuyên gia chia sẻ, thảo luận ứng dụng công nghệ để phát triển xã hội thông minh 5G, di động (mobility), Internet vạn vật (Internet of Things), khám chữa bệnh từ xa (telehealth) PHIÊN 5: CHUYỂ N ĐỎ I SÓ CHO DOANH NGHIỆ P Chuyển đổi sớ: Chìa khố SMEs bình thường Điều phối viên: TS Tô Kiên Đại dịch Covid-19 thay đổi cách thức mà giới vận hành, ảnh hưởng không cá nhân, mà lan rộng kinh tế tồn cầu Để thích ứng với trạng thái “bình thường mới”, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) buộc phải tiến hành thay đổi từ cải cách nội bộ, cải tiến cách thức vận hành doanh nghiệp đến thay đổi mơ hình kinh doanh Và chuyển đổi số xem xu hướng doanh nghiệp nay, chìa khố định cho sự phát triển doanh nghiệp thời kỳ khó khăn Mặc dù đại dịch giúp nâng cao nhận thức doanh nghiệp chuyển đổi số, vai trò hiệu mà xu hướng mang lại doanh nghiệp Tuy nhiên để thực thành công chuyển đổi số chuyện dễ dàng Khi áp dụng chuyển đổi số, doanh nghiệp cần phải nắm bắt kinh tế số, bên cạnh đó lãnh đạo phải có tâm thay đổi cách tồn diện, chuyển đổi từ tư làm việc truyền thống sang cách thức làm việc mới, liên tục tìm tịi, thử nghiệm làm quen với việc thất bại, cần giải tốn tối ưu hố lợi ích từ chi phí cho cơng thay đổi doanh nghiệp Chuyển đổi số - Chìa khố SMEs “bình thường mới” chủ đề phiên thảo luận chuyên sâu số buổi tọa đàm chuyên đề Diễn đàn Tri thức Việt Nam Nhật Bản 2021 Thông qua session này, chuyên gia, nhà lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Nhật Bản đưa góc nhìn chuyển đổi số, với đó giải pháp mà doanh nghiệp thực để ứng phó với đại dịch 10 PHIÊN 6: NANG LƯỢNG MỚI Hệ thống Năng lượng và Sáng tạo cho mục tiêu phát triển bền vững Điều phối viên: TS Phạm Văn Long (VANJ), TS Nguyễn Đức Tuyên (ĐH Bách khoa Hà Nội) Hệ thống Năng lượng Mới Sáng tạo sử dụng Năng lượng tái tạo Xe điện, sự áp dụng công nghệ tiên tiến mang tính đột phá, đóng góp vào sự Phát triển bền vững giảm biến đổi khí hậu toàn cầu Việc nghiên cứu phát triển ứng dụng Hệ thống Năng lượng Mới Sáng tạo đồng thời mở nhiều hội phát triển cho quốc gia Việt Nam cần nắm bắt hội, thúc đẩy phát triển Hệ thống lượng tiên tiến bắt kịp công nghệ đại giới Phiên Năng lượng với chủ đề “Hệ thống Năng lượng Mới Sáng tạo cho mục tiêu Phát triển Bền vững” đem tới cho người tham gia nhìn tồn cảnh trạng xu phát triển Hệ thống Năng lượng Mới Sáng tạo giới đặc điểm điều kiện thực tế Việt Nam Các diễn giả tiếp tục thảo luận số gợi ý để nhà nước, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, đơn vị liên quan đến lượng người dân cùng đóng góp đảm bảo an ninh lượng mục tiêu phát triển bền vững 11 PHIÊN 7: E-LEARNING Covid-19 : Hố sâu hay là bước đệm để “cải tiến” Điều phối viên: Ngọc Mai (VPJ) “Thế giới thay đổi từ 2020 Một đại dịch giúp nhận thân không muốn bị tụt lại phía sau cần phải vào bên trong, làm việc từ xa, học nhà nhiều Lúc khái niệm E-learning - giáo dục trực tuyến mở đại trà qua Internet - nhắc đến nhiều phát triển hết" - trích lời Giảng viên Nguyễn Thị Hồng Chi, Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh E-learning (viết tắt Electronic Learning, hay gọi học trực tuyến) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo có ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Theo đánh giá Bộ Thông tin Truyền thông, tỷ lệ ngân sách chi tiêu người dân dành cho giáo dục lớn Đặc biệt, với 70% người Việt Nam sử dụng Internet vào năm 2021, Việt Nam xem quốc gia có tiềm to lớn để phát triển E-learning(*) Thực tế, tốc độ tăng trưởng thị trường giáo dục trực tuyến Việt Nam vượt qua Malaysia Philippines (**) Song, đối mặt với nhiều thách thức từ hệ thống giáo dục truyền thống vốn thiếu tính mở hạn chế nguồn lực, dẫn đến chất lượng giáo dục đào tạo trực tuyến chưa đạt yêu cầu thực tiễn Mỗi cá nhân cần có thay đổi hướng tư việc tự học/tự bổ sung kiến thức, đáp ứng Cách mạng công nghiệp 4.0? Làm để phát triển thân, thích nghi với tình hình đại dịch bình thường mới? Về phía doanh nghiệp, cần phải làm để thay đổi cách quản lý đánh giá nhân viên? Đào tạo khuyến khích nhân viên chủ động trau dồi nâng cao lực thích ứng với làm việc từ xa cho hiệu quả? Tại Vietnam Summit in Japan 2021, luận điểm thảo luận với sự tham gia chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, hy vọng mang đến cho khán giả tham gia chương trình góc nhìn đa dạng quản lý nhân sự học tập suốt đời (lifelong learning) thời đại hậu COVID-19 12 PHIÊN 8: NONG NGHIỆ P Về phát triển nền kinh tế nông nghiệp cho đồng sông Cửu Long Điều phối viên: Cao Minh Việt (VJOIN) Ngành nơng nghiệp ln đóng vai trị cực kỳ quan trọng suốt trình phát triển đất nước Đặc biệt, nông nghiệp xem ngành kinh tế chủ đạo vùng Đồng sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm quốc gia định hướng tập trung vào sản xuất nông nghiệp đại, tối ưu hóa hiệu sản xuất, phát triển công nghiệp chế biến để gia tăng giá trị sản phẩm Tuy nhiên, thời gian gần đây, cụm từ “Giải cứu nơng sản” hay “Bài tốn thương hiệu nông sản Việt trường Quốc tế” thường xuất mặt báo Có sự thật rằng: Mặc dù nông nghiệp nước nhà ghi nhận chuyển biến tốt tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhiên tư sản xuất theo sản lượng “kìm chân” sự phát triển ngành, tạo nên tình trạng khập khiễng cung cầu, nơng sản giá tăng, bên thương lái không tiến hành thu mua hay cung vượt cầu giá bán rẻ không phản ánh giá trị thực nông sản Để giải toán trên, việc xây dựng kinh tế nông nghiệp để tạo dựng mối liên kết chuỗi giá trị nông nghiệp cho đảm bảo sự cân đối yếu tố thành phần, nhằm đem lại lợi ích kinh tế tốt cho đối tượng tham gia, đảm bảo yếu tố bền vững kinh tế điều cấp thiết Đây nội dung phiên thảo luận chuyên sâu chuỗi buổi tọa đàm chuyên đề Diễn đàn Tri thức Việt Nam Nhật Bản 2021 Tại diễn giả, chuyên gia ngành cùng đưa góc nhìn khác tranh nơng nghiệp nước ta, phương hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp, góp phần khẳng định vị nơng nghiệp có lịch sử ngàn năm nước suốt trình phát triển đất nước trường Quốc tế 13

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đã và đang có hình thái của đơ thị thơng minh, Việt Nam vẫn đang trong q trình xây dựng những các mô hình nhỏ lẻ - DIỄN ĐÀN TRÍ THỨC VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN 2021 VIETNAM SUMMIT IN JAPAN 2021 - “CHUYỂN MÌNH: GIÁ TRỊ MỚI - CÁCH THỨC MỚI”
v à đang có hình thái của đơ thị thơng minh, Việt Nam vẫn đang trong q trình xây dựng những các mô hình nhỏ lẻ (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w