1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh lợn ở hộ gia đình và các hướng dẫn điều trị phần 2

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nước ta nhập vacxin phòng bệnh Viêm phổi truyền nhiễm Respisure, Porcilis APP Dù vacxin có tác dụng chưa bị bệnh Những sở chăn nuôi coi khỏi bệnh Viêm phổi truyển nhiễm bệnh không xuất đàn lứa thứ lứa thứ hai nuôi đến tháng tuổi 11 Bệnh hồng lỵ (Swỉne dysentery) Đây bệnh truyền nhiễm vi khuẩn Serpulena (trưóc gọi Treponema) hyodysenteriae gây lợn, đặc trưng viêm ruột già hoại tử gây tiêu chảy phân lẫn máu nhầy Triệu chứng Bệnh xảy dạng cấp tính, cấp tính mãn tính (ở lợn trưởng thành) Thời gian ủ bệnh kéo dài từ ngày đến tuần, bình qn - ngày Triệu chứng tiêu chảy phân loãng, màu từ đỏ gạch đến nâu thẫm lẫn táo bón tạm thời Trong phân lẫn máu cục, chất nhầy thối, lẫn niêm mạc ruột Bệnh thường xảy vào vụ thu đông đơng xn thịi tiết lạnh kèm mưa phùn gió bấc Lợn bệnh ủ rũ, giảm bỏ ăn Thân nhiệt tăng song không thường xuyên Bụng trướng, lợn bệnh lười vận động, vừa nằm vừa tiêu chảy Bệnh xảy nhanh gây thiệt hại lớn đàn lợn con, lợn lớn vật mang trùng không biểu lâm sàng Do tiêu chảy nước điện giải nên lợn bệnh giảm cân, yếu dẫn đến chết Lợn nái bị sẩy thai Bệnh tích Bệnh tích chủ yếu viêm hoại tử viêm tiết dịch ruột già (kết tràng manh tràng) Nếu bệnh nặng kéo dài 10 ngày niêm mạc kết tràng bị viêm xuất huyết kèm theo hoại tử Trong trường hợp này, niêm mạc kết tràng 65 dày lên dồn thành nếp, phủ màng giả nhầy fĩbrin máu nên có màu trắng xám, vàng nhạt đỏ Màng treo ruột hạch lâm ba sưng Chẩn đoán Dựa vào kết nghiên cứu triệu chứnẹ lâm sàng, dịch tễ bệnh mổ khám bệnh tích Một đặc điếm lưu ý bệnh chủ yếu xảy vào mùa lạnh, lúc đầu tiêu chảy lợn an, trướng bụng bỏ ăn hẵn Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh Phó thương hàn, Viêm ruột hoại tử lợn con, Viêm tuyến u ruột lạn, Nhiễm giun sán đưòng ruột nặng, Loét dày, Dạng viêm ruột trực khuẩn nhiệt thán, Nhiễm độc thức ăn nước uống, thức ăn nhiều đạm q Bệnh Phó thương hàn mơ tả cụ thể phần Bệnh Viêm ruột hoai tử (Necrotic enteriotis in pig) mô tả phần chẩn đoán phân biệt bệnh Phân trắng lợn Viêm tuyến u ruột lợn gọi Viêm ruột hoại tử tăng sinh Viêm ruột hồi tăng sinh xảy lợn thuộc lứa tuổi sau cai sữa Bệnh gọi tên mổ khám lợn chết thấy thành ruột non, thành già dày lên tách xa, kính hiển vi quan sát thấy tăng sinh tế bào biểu mô hốc Trước hết lợn bệnh giảm bỏ ăn - ngày, sau tiêu chảy phân nhão tới lỗng màu đỏ tươi tới đen lẫn nhầy Lợn thường chết khoảng 24 - 72 sau tiêu chảy máu Bệnh nhiễm giun sán đường ruột nặng giun tóc, giun đũa, sán lợn xảy theo đàn vùng Những đàn cho ăn cám công nghiệp chăn ni theo mơ hình trang trại không bị bệnh giun sán Biểu lợn bệnh ăn uống bình thưịng chậm lớn, da khơ, lơng xù, sau dùng thuốc tẩy bệnh dừng Một triệu chứng thường gặp đổ cám lợn ăn bình thường, sau ăn lúc chúng lùi lại, bỏ ăn, đứng dựng lông Sau chúng lại tiếp tục ăn bình thường 66 Loét dày bệnh nội khoa xảy theo cá thể nhiều mắc bệnh, đàn bị mắc Mổ khám phát vết loét điển hình Dạng Viêm ruột trực khuẩn nhiệt thán (Anthrax) đặc trưng rối loạn tiêu hoá biểu tiêu chảy lẫn táo bón phân lẫn máu, bỏ ăn, hay nôn Một số lợn bệnh sốt đến 40,5 - 41°c Khi chết lợn bị sưng hầu từ mồm, mũi, hậu môn chảy máu không đông, màu đen Nhiễm độc thức ăn nước uống thức ăn nhiều đạm xảy đồng loạt đàn lợn thuộc phạm vi định Một số sở chế biến thức ăn cho vào cám nhiều sulphat đồng gây tiêu chảy lợn vỗ béo Thay thức ăn nước uống đảm bảo bệnh dừng Điều trị Trước hết loại trừ nguyên nhân gây bệnh Nuôi giãn mật độ, hàng ngày rửa chuồng, phun thuốc sát trùng để hạn chế lợn tiếp xúc trở lại vói mầm bệnh hyodysenteriae, biện pháp có hiệu sở chăn nuôi nhiều lợn Điểm quan trọng cho đàn nhịn đói ỉ - ngày cho ăn cháo gạo trộn Dizavit-plus, cho uống nước tự Dùng thuốc điều trị - ngày sau: Cách 1: - Tiêm bắp kháng sinh Pharsulin, lml/lOkgP, lần/ngày - Cho ăn/uống Dizavit-plus, lg/lOkgP/lần, lần/ngày 2g/lít nước Cách 2: - T i ê m bắ p k h n g si nh N o rflo -T S S , l m l / kgP, lần/ngày - Cho ăn/uống Dizavit-plus, lg/lOkgP/lần, lần/ngày 2g/lít nước s 67 Cách 3: - Tiêm bắp kháng sinh Lincoseptin (lm l/5 kgP), L.Spharm Doxytyl-F (lml/lOkgP), lần/ngày - Cho uống/ăn men Pharbiozym, Pharselenzym Phartizym-BSA, lg/5kgP, lần/ngày 2g/lít nước C hú ý: - Trưòng hợp lợn trướng bụng phải cho uống trực tiếp Pharmalox tiêm Pilocarpin cho kết tốt - Nếu đàn có số lượng lớn cần điều trị đại trà cách cho đàn ăn/uống kháng sinh CRD-pharm (lg/lOkgP/ngày lg/lít nước) D.T.C vit (2g/10kgP/ngày 2g/lít nước), ốm dùng cách tiêm - Kinh nghiệm cho thấy, để cầm tiêu chảy giải độc cho lợn ăn bột than củi, than vỏ dừa vói liều cục than bao diêm bát tro rơm (tốt rơm nếp) tro bã mía cho lợn 50 kg thể trọng, lần/ngày Có đàn sau tiêm đủ loại kháng sinh - ngày, lợn ngừng tiêu chảy mà không ăn, hướng dẫn kết hợp cho ăn cháo gạo lẫn tỏi sống lạn khỏi bệnh - Sau ngừng tiêu chảy cho lợn ăn một, chia nhiều lần ngày, thức ăn dễ tiêu hoá, hạn chế cao đạm, sau - ngày chuyển dần chế đô ăn bình thường Phịng bệnh Hiện nưóe ta chưa có vacxin phịng bệnh này, nhiên áp dụng số biện pháp dưói cho kết tốt: - Luôn giữ nhiệt độ chuồng nuôi cao 15°c - Nuôi đảm bảo mật độ, mùa rét giảm số lượng lợn vỗ béo xuống mức thấp - Tích cực diệt chuột - Các chất thải cần đưa xa nơi chăn nuôi lợn 68 - Các chuồng trống rửa sạch, phun thuốc sát trùng - Khi vùng xuất bệnh tiêu chảy hàng loạt cho toàn đàn lợn ăn/uống ngày liền kháng sinh CRD-pharm D.T.C vit - Khi dịch bệnh xảy không nhập lợn nuôi 12 Bệnh Lepto (Leptospirosis) Đây bệnh truyền nhiễm mang tính ổ dịch thiên nhiên, đặc trưng bệnh triệu chứng không rõ ràng, mổ thịt mci phát bệnh Trong trường họp điển hình lợn bệnh sốt cơn, vàng da, nước tiểu vàng lẫn máu, nái chửa dễ sẩy thai kỳ n Tỷ lệ chết lợn ốm có triệu chứng lâm sàng từ 20 - 30% Bệnh gọi bệnh nghệ, bệnh xoắn khuẩn, bệnh khét, bệnh vàng da lợn T riệu chứng Thời gian ủ bệnh kéo dài - ngày Bệnh xảy thể cấp tính, cấp tính, mãn tính mang trùng (ẩn tính) T h ể cấp tính thường xảy lợn tháng tuổi vói triệu chứng thân nhiệt tăng cao (40 - 41°C), viêm kết mạc, yếu, ỉa chảy, xuất vàng da (nhiễm bilừubin) Lợn trưởng thành thể cấp tính bị nhiễm bilirubin huyết Thể cấp tính kéo dài - 10 ngày gây chết 20 - 30%, có đến 90% số lợn mắc bệnh T h ể cấp tính thường xảy đàn lợn vỗ béo Đặc trưng bệnh sốt Điều liên quan đến xoắn khuẩn Leptospira theo máu lan toả khắp thể lợn bệnh gây sốt, khu trú gan thận không gây sốt Lợn bệnh tiêu chảy vòng - ngày nên dễ bị bỏ qua không theo dõi Đôi xuất triệu chứng vàng da, hoại tử đám nên có tượng da tróc vẩy Do tổn 69 thương mao mạch thượng bì nên dịch tiết ngồi bề mặt da khơ thành vẩy đám màu nâu, đặc biệt phần da chân mõm Trong trường hợp này, trước hết da nhiều đám đỏ vết chàm, ranh giới da tổn thương da lành bờ hắc lào Nếu không điều trị kịp thời, vết loét lan dẫn khắp thể lợn ốm Sau điều trị khỏi, vết loét đóng vẩy bong dần Bệnh kéo dài đến 20 ngày gây chết thể cấp tính T h ể mãn tính thường xảy lợn trưởng thành, lợn nái, lợn đực Lợn bệnh biểu sốt, bỏ ăn tạm thòi, hoại tử da Hiện tượng sẩy thai thường rơi vào nái chửa lứa lứa hai, nái bị mắc Trong trường hợp này, bào thai phát triển bình thưịng‘nhưng da trắng bạch điểm đám vàng Trong số có số thai thối rữa thai gỗ Nái chửa đẻ hạn, số thai chết yểu, số lại sức sống yếu vài ngày sau chết Nái đẻ ngồi sốt cịn bị sữa vàng da Nước đái lợn lẫn máu nên có màu hồng, để qua đêm chuyển thành màu nâu thẫm Một triệu chứng đặc trưng bệnh Lepto lúc đẩu lợn bệnh giảm bỏ cám ăn nhiều rau xanh, phân táo có màu đen, phần cuối bãi phân hoi nhão Thân nhiệt lúc sốt lúc không Lợn bệnh nhanh nhẹn, sụt cân chậm Trong trường hợp mãn tính lợn bệnh có mùi khét Da khơ ánh vàng, lơng gáy d ễ nhổ T h ể mang trùng đặc trưng không biểu lâm sàng xét nghiệm huyết cho kết dương tính, lợn năm tuổi (30 - 80%) Bệnh xảy dạng ghép vói số bệnh khác bệnh Viêm phổi truyền nhiễm, Giả dại, sẩy thai truyền nhiễm, Phó thương hàn, Ngộ độc thức ăn, Dịch tả lợn nên việc chẩn đốn điều trị khó khăn 70 Bệnh tích Xác lợn chết gầy, lơng rụng đám, da hoại tử vùng Lợn nái hoại tử vú, thiếu máu da, mô dừới da, lớp niêm mạc mạc Nếu bệnh xảy với triệu chứng vàng da quan nội tạng mỡ vàng Gan sưng nhũn, màu vàng hay màu đất sét, có nhiều điểm xuất huyết vùng hoại tử màu xám Trong trường hợp mãn tính mỡ, gan bị vàng, đặc biệt để gan tiếp xúc với khơng khí lâu vàng, bệnh cịn có tên “Bệnh nghệ” Tế bào gan thoái hoá dạng hạt thoái hoá mỡ, chúng dễ tìm thấy xoắn khuẩn Leptospira Dịch mật teo, đặc vón lại thành cục với kích thước khác (có thể to đầu ngón tay cái) Thận sưng, nhợt nhạt, vỏ thận de bóc, vỏ thận xuất huyết hình đinh ghim Lách gần bình thường Thịt luộc có mùi khét đặc trưng nên số vùng bà gọi “Bệnh khét” Phổi có the phù thũng Gơ tim mềm, thối hố, màng màng ngồi tim xuất huyết hình đinh ghim đám lợn ruột dày bị viêm Thận, gan xuất huyết hình đinh ghim Bàng quang xuất huyết, chứa nước tiểu màu đỏ Bào thai bị sẩy thiếu máu, đơi vàng, có điểm hoại tử đầu đinh ghim gan, dịch ổ bụng màng phổi có màu vàng Chẩn đốn Dựa vào kết nghiên cứu dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích mổ khám xét nghiệm sở chẩn đoán Bệnh phẩm gửi xét nghiệm mẫu huyết thanh, quan nội tạng, bào thai bị sẩy nước tiểu lợn bệnh chưa điều trị kháng sinh Lưu ý triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh Lepto lợn bệnh giảm bỏ ăn cám ăn nhiều rau Bệnh ữch đạc trưng mỡ, gan vàng, để lâu ngoại khơng khí 71 vàng Thịt kuộc có mùi khét đặc trưng mùi thịt lợn đực giống, ãn Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh sẩy thai truyền nhiễm, bệnh Nhiễm Parvovirus (2 bệnh gọi bệnh SMEDI vi rút), bệnh Giả dại, bệnh bịch ta lợn, bệnh dò vi khuẩn Eperythrozoa suis, Ngộ độc thức ăn thiếu vitamin Bệnh Dịch tả lợn mô ta ữên Một điểm cần lưu ý, bệnh Dịch tả xảy quanh năm, lợn bệnh sốt liên tục Khi bị Dịch tả, lợn giảm bỏ cám giảm bỏ khơng ăn rau, dùng kháng sinh điều trị khơng có hiệu Bệnh Giả dại mô tả phần chẩn đoán phân biệt bệnh Viêm phổi truyền nhiễm Bệnh Sẩy thai truyền nhiễm hay gây sẩy thai tháng chửa thứ - Lưu thai - ngày, sau đẻ bị viêm tử cung khó điều trị Sau sẩy thai - ngày lợn nái thường động dục trở lại bị sẩy thai lấn thứ hai Ngoài ra, lợn nái cịn bị viêm khóp, đau chân, apxe mơ liên kết da quan nội tạng, viêm vú, ton thương hệ thần kinh Đực giống thường bị viêm tinh hồn, tinh hồn phụ, tuyến tiền liệt bìu tinh hoàn Bệnh nhiễm Parvovirus (Porcine parvovirus ỉnỷection bệnh Thai gỗ) xảy lợn Triệu chứng đặc trưng phối nhiều lần không chửa, tiêu thai, thai gỗ, sẩy thai, thai chết lưu, chết yểu, giảm tỷ lệ sống sau sinh, đặc biệt nái đẻ lứa lứa hai Bệnh vi khuẩn Eperythroioa suis gây có triệu chứng lâm sàng bệnh tích gần giống bệnh xoắn khuẩn Leptospira gây Điểm khác biệt, bệnh Epeiythrozoơ suis thận lợn sưng to (như thận bị), lách sưnạ nhăn nheo Chẩn đoán cuối phải phân lập vi khuẩn sở chẩn đoán chuyên ngành Ngộ độc thức ăn thiêu vitamin xảy không thường xuyên, tượng liên quan đến thức ăn nước uống 72 Ví dụ cám lợn phối trộn sản phẩm Carophyll Yellow có chứa chất Apo-Estêr cung cấp sắc tố màu vang cho da thịt gia cầm khơng da, mà mỡ, thít lợn vàng nên dễ nhầm với bệnh Lepto Tất nhiên loại thịt luộc khơng có mùi khét sử dụng làm thực phẩm bán chắn giá Khi ngộ độc Aílatoxin da, gan lợn bị vàng Điểm khác biệt trường hợp mãn tính bể mặt gan nhiều u tăng sinh (mặt gan gồ ghề) Bệnh liên quan đến cho lợn ăn ngô, khô dầu lạc, bị mốc Miễn dịch Lợn khỏi bệnh có miễn dịch bền vững thời gian dài Tuy nhiên, số khỏi bệnh trở thành vật mang trùng, bệnh Lepto ngưịi ta chia thành miễn dịch vơ trùng miễn dịch mang trùng Để gây miễn dịch nhâirtạo cần tiêm vacxin định kỳ Nếu tiêm lúc 30 ngày tuổi, miễn dịch kéo dài tháng Miễn dịch đàn sinh từ nái tiêm phòng vào thời gian chửa 35 - 75 ngày kéo dài -1,5 tháng Cho nên sau cần tiêm nhắc lại cho đàn Điều trị Có thể dùng kháng huyết đặc trị để điều trị bệnh lepto, kháng huyết không ngăn tượng sẩy thai trường hợp bị nặng hiệu kháng huyết không cao Mặt khác thị trường sản phẩm khơng thơng dụng Hiện nay, thị trường có nhiều loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh Lepto Khi lợn sốt dùng kháng sinh cho hiệu cao, thể mãn tính, đặc biệt thể mang trùng dùng kháng sinh điều trị kéo dài - 10 ngày mà chưa khỏi Để rút ngắn thời gian điều trị, giảm chi phí dập nhanh dịch cần phối hợp kháng sinh diệt xoắn khuẩn Leptospira, thuốc bổ gan lợi mật vacxin phòng bệnh xoắn khuẩn tuỳ theo trường hợp 73 A I T h ể cấp tín h : Phối hợp dùng thuốc điều trị tiêm vacxin theo bước sau: Bước 1: Dùng kháng sinh điều trị (liên tục - ngày) Trường hợp nhẹ (biểu lợn ăn giảm ăn cám ăn rau): Cách 1: - Tiêm bắp kháng sinh Doxytyl-F, lml/7kgP, lần/ngày - Phối họp tiêm bắp Calci-Mg-B6 vói Phar-nalgin c theo tỷ lệ 1/1,10 - 20 ml/con, lần/ngày Cách 2: - Tiêm bắp kháng sinh Supermotic Doxyvet-L.A, lml/5kgP/lần, lần/ngày - Tiêm bắp Pharcalci-B12, 10 - 20ml/con, lần/hgày Trường hợp nặng (lợn bệnh giảm ăn cám giảm ăn rau, nước tiểu vàng, có mùi khét Trong trường hợp tích cực tiêm buổi sáng vặ buổi chiều): Cách 3: + Buổi sáng: - Tiêm bắp kháng sinh Lincoseptin (lm l/5kgP) L.S-pharm (lml/lOkgP) - Phối hợp tiêm bắp Calci-Mg-B6 vói Phar-nalgin c theo tỷ lê 1/1,10 - 20ml/con + Buổi chiểu: Tiêm bắp kháng sinh Supermotic Doxyvet-L.A, lml/5 kgP Cách 4: + Buổi sáng: - Tiêm bắp kháng sinh Pharsulin, l,5ml/10kgP - Phối hợp tiêm bắp Pharcalci-B12 vói Phar-nalgin c theo tỷ lệ /1 ,10-20m l/con + Buổi chiều: Tiêm bắp kháng sinh Doxytyl-F, lml/lOkgP 74 lợn động dục - chu kỳ Đọi hết dịch tiến hành phối phải sử dụng tinh đực giống đảm bảo chất lượng Đối với lợn đực: Lợn đực có sức đề kháng bệnh Tai xanh cao loại lợn, với tỷ lệ chết thấp Lợn bệnh biểu sốt thòi gian ngắn, bỏ ăn, lười vận động, số khó thở Giảm tính hăng, lười nhảy Chất lượng tinh (tinh dịch loãng, mật độ tinh trùng giảm, tăng lượng tinh trùng kỳ hình) nên phối khơng đậu thai Mặt khác, vi rút Tai xanh truyền qua tinh nguyên nhân làm cho bệnh lan rộng Bởi vậy, vùng dịch Tai xanh người ta cấm bán tinh lợn! Sau dịch sử dụng đực giống đảm bảo chất lượng tinh Thực tế cho thấy sau dịch Tai xanh số địa phương bà sử dụng đực nhảy trực tiếp khồng kiểm a chất lượng tinh gây vô sinh đàn nái Đối với lợn theo mẹ: Lạn mẹ bị bệnh Tai xanh sớm muộn đàn theo mẹ bị đa phần lợn chết Lợh bệnh biểu sốt, bỏ bú, ủ rũ, gầy yếu, chân cong (đứng choãi chân), xiêu vẹo, thở nhanh, khó thở (mũi ln khụt khịt), da có nhiều đám phồng rộp Sưng mí mắt kèm viêm kết mạc, da quanh mắt thâm quầng người ta gọi tượng “Lợn đeo kính” Thực tế cho thấy vùng da quanh hai mắt, da vùng hậu môn bị thâm Một số đàn tiêu chảy dùng kháng sinh điều trị khơng khỏi Một số sống sót gầy, chậm lớn, tốt cần hủy đàn lợn bị bệnh Đối với lợn cai sữa, lợn choai lợn thịt: Lợn bệnh ủ rũ, lười vận động Cả đàn nằm chỗ, giảm bỏ ăn bỏ uống, ăn uống đuổi 98 dậy Sốt cao (trên 40°C), da đỏ, xuất huyết da tai Da vùng quanh hai mắt quanh hậu mơn thâm Một số khó thở, da nhợt nhạt Một số viêm da dạng tăng tiết dịch, sau điều trị khỏi vẩy khô da Tiêu chảy phân lẫn máu Lông cứng, giảm tăng trọng M ột số biểu thần kinh có triệu chứng giống bệnh Phù đầu, đa phần số chết chết nhanh Tỷ lệ chết dao động khoảng 12 - 20% viêm phổi bệnh bội nhiễm khác, đặc biệt đàn chưa tiêm phịng vacxin dịch tả vùng nhiễm nặng tỷ lệ chết cao Lợn to khả điều trị khỏi cao Sau đàn lợn hết sốt ăn trở lại, số (hoặc đàn) biểu viêm da toàn thân Có ý kiến cho lợn bị viêm da vi rút cầu vòng (Cừcle virus), ý kiến khác vi khuẩn Tụ cầu Những ca bệnh điều trị cho hiệu cao (Xem phần bệnh Viêm da tụ cầu) Thông thường vùng dịch bệnh xảy qua giai đoạn chủ yểu sau: Giai đoạn (đầu Ổ dịch): sẩy thai hàng loạt nái chửa (trước 107 ngày chửa) Giai đoạn kéo dài - tuần Giai đoạn (giữa ổ dịch): Hàng loạt nái đẻ sớm (trước - ngày), thai chết lưu, thai gỗ sinh chết yểu Giai đoạn kéo dài - 12 tuần bị nặng nề (cho nên người ta ví bão tràn qua) Giai đoạn (cuối ổ dịch): - Đa phần lợn nái sống sót (trên 90% tổng đàn) trở lại sinh sản bình thường (sau - tháng) - Một số mang trùng gây bệnh sở 99 Bệnh bùng phát trở lại điều kiện vệ sinh phòng dịch Trong đợt dịch vừa qua miền Bắc thấy bệnh có xu hướng xảy vào vụ xuân hè Năm sau tái phát bệnh xảy đàn lợn theo mẹ chủ yếu viêm da; đàn lợn choai viêm da, viêm đường hô hấp tiêu chạy, đàn lợn sốt ăn uống bình thưịng Do đàn lợn nái có miễn dịch nên bệnh xảy nhẹ Bệnh tích Phụ thuộc vào bệnh thứ phát Phổi viêm hoại tử thâm nhiễm đặc trưng đám chắc, đặc thùy phổi Thùy bị bệnh có màu xám đỏ, có mủ đặc (nhục hóa), Mặt cắt thùy bệnh lồi ra, khơ Nhiều trường hợp viêm phế quản phổi hóa mủ mặt thùy đỉnh Ngồi ra, cịn thấy thận xuất huyết đinh ghim, hạch amidan sưng, sung huyết, não sung huyết, hạch màng treo ruột xuất huyết, loét van hồi manh tràng Chẩn đoán Dựa vào kết nghiên cứu dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, mổ khám bệnh tích đặc biệt kết xét nghiệm quan chuyên ngành Trong chẩn đoán lâm sàng bệnh Tai xanh cần để ý yếu tố sau: - Khi đàn có tỷ lệ sẩy thai, đẻ non 8%, thai chết 20%, lợn tuần tuổi chết 25% - Sung mí mắt viêm kết mạc lợn tuần tuổi Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh Giả dại, Cúm lợn, bệnh Truyền nhiễm đường hô hấp Coronavirus, Viêm 100 não tim, bệnh Parvovirus, Cytomegalovirus, Circovirus, Lepto, Viêm não tim, Dịch tả lợn, Nhiễm trùng huyết, Fumosin Ngoài ra, lợn có triệu chứng tiêu chảy nên cần phân biệt với bệnh Phó thương hàn, lợn to chết đột ngột nên phân biệt với bệnh Tụ huyết trùng, lợn lứa tuổi khó thở nên phân biệt với bệnh Viêm phổi truyền nhiễm, lợn có triệu chứng thần kinh nên phân biệt với bệnh Phù đầu lợn Khống chế dịch bệnh Mặc dù bệnh Tai xanh vi rút gây lợn chết chủ yếu bệnh bội nhiễm Liên cầu khuẩn, Haemophiỉus, Viêm phổi truyền nhiễm số bệnh thứ phát nêu trên, hạn chế thiệt hại bệnh Tai xanh phác đồ khống chế thích họp Trước hết thực triệt để Quyết định số 80/2008/QĐBNN ngày 15 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Theo kinh nghiệm chống dịch địa phương, áp dụng biện pháp hạn chế thiệt hại dịch gây Nhũng việc cần làm dịch Tai xanh xảy ra: - Khoanh vùng dịch Trong vùng dịch không xuất nhập lợn vào ra, không cho vận chuyển lợn qua vùng dịch, không mổ bán thịt lợn - Cần tiêm vacxin dịch tả lợn cho tóàn đàn, đàn lợn chưa tiêm (cả đàn nái có chửa) cho đàn 101 đẻ trước cho bú sữa đầu Để thực biện pháp lợn đẻ lau lợn con, bấm nanh tiến hành tiêm vacxin qui trình, nhốt riêng đợi lợn nái xong thả đàn vào cho bú - tuần sau tiêm nhắc lại vacxin dịch tả lần hai (đối vói đàn con, tốt tiêm lần hai vào lúc 24 - 25 ngày tuổi) Lưu ý cần củ cán kỹ thuật trực đẻ đêm, khơng có điều kiện dùng thuốc chứa Prostaglandin F2a (F2-propharm, Han-prost, Lutalyse) tiêm cho nái chửa trước 11 giò sáng lợn đẻ vào ban ngày (trong vòng 36 sau tiêm) - Đặc biệt lưu ý vùng bị dịch không tiêm vacxin tai xanh, không bệnh xảy nặng nề - Thực tốt vệ sinh thú y, phun sát trùng chuồng trại khu vực chăn nuôi - lần/tuần (Cloramin T, Virkon, Iodine, ), kết hợp rắc vôi bột gầm chuồng lợn, hành lang, khu vực xung quanh chuồng nuôi, đường x lý triệt để phân chất thải - Không khai thác tinh lợn vùng dịch bỏ qua lợn nái - chu kỳ khơng phối, ổ dịch kéo dài tháng mà sẩy thai triệu chứng thường gặp bệnh Tai xanh Mặt khác, lợn nái khơng chửa có sức chống chọi với dịch bệnh tốt lợn nái chửa kinh nghiệm giữ đàn nái tốt Biện pháp ni có tốn cám kinh tế so với việc gây đàn giống - Lùi việc tiêm sắt, thiến, bấm số tai, cắt thời gian dịch cấp tính (đầu ổ dịch) 102 Đối với vùng lần đầu xảy bệnh Tai xanh diện hẹp, cần hủy ca nhiễm bệnh cách đào hố rắc vôi bột chôn kỹ, tốt đốt Lợn theo mẹ cai sữa bị bệnh tiêu hủy tỷ lệ chết cao, sống sót cịi cọc chậm lớn Đối vói đàn tái nhiễm dịch xảy diện rộng: Hủy mắc bệnh nặng Số lại đàn điều trị hỗ trợ nhằm mục đích: - Tăng cường sức đề kháng giải độc cho bệnh súc Biện pháp quan trọng, kiên trì thực định thành bại khống chế dịch tai xanh - Khống chế bệnh thứ phát (đường hô hấp, đường ruột), điều trị theo triệu chứng Công tấc hộ lý: - Cho đàn lợn ăn thức ăn dễ tiêu hóa, rau xanh tươi, tích cực đuổi lợn vận động (vì vận động lợn chịu ăn, uống), làm mát cho lợn, nuồi giản mật độ kết bợp phun sát trùng, rắc vôi bột xuống gầm chuồng, cống rãnh, lối Một biện pháp sát trùng đơn giản hiệu đốt bồ kết lẫn trấu đầu chuồng dùng quạt thổi vào xông chuồng nuôi Tất nhiên, cần kết hợp dùng hóa chất sát trùng sàn cống rãnh sát trùng triệt để - Đối với ca sốt li bì, đặc biệt lợn nái, cần tiếp nước đường điện giải với liều 12ml/kgP/ngày Vị trí tiếp nước bên hông trái lợn Thực cách để chai dịch truyền vị trí cao, sau vệ sinh sát trùng vùng da 103 tiếp nước (để lợn tư nằm đứng), tay kéo da lên, tay đâm kim tiếp nước xuyên qua da vào khoang bụng lợn (không phải vào dày lợn), thấy dịch truyền chảy tự vào khoang bụng Nếu có kỹ thuật tiếp nưóe trực tiếp vào tĩnh mạch bụng cho hiệu cao Lưu ý tiếp nước vào cuối buổi chiều, để ban ngày lợn bệnh cảm thấy đói khát nên tự ăn, uống tốt Không nên tiếp nước lợn bị viêm phổi nặng, trường hợp kháng sinh kết hợp tiêm bắp Furopharm để giảm phù Dùng thuốc điều trị hỗ trợ: Cách 1: Cho đàn ăn/uống thuốc đây: - Kháng sinh Pharamox (lg/20kgP/lần, lần/ngày lg/lít nước) Pharm-flor (10g/20kgP/ngày 10g/2 lít nước uống) Liên tục ngày để khống chế vi khuẩn bội nhiễm - Para-C mix (10g/66kgP/lần, lần/ngày 10g/3,3 lít nước uống) Phartigum B (lg/lOkgP/lần, lần/ngày 2g/lít nước), liên tục - ngày để giảm đau, hạ sốt - Dizavit-plus, lg/lOkgP/lần, lần/ngày 2gAít nước Dùng - ngày để bù điện giải tăng sức đề kháng Đối với cá thể có lâm sàng tiêm thêm loại thuốc sau: - Tiêm bắp kháng sinh Bocinvet-L.A Bocin-pharm (lml/lOkgP, lần/ngày), tiêm - mũi Oxyvet-L.A (lml/lOkgP), tiêm mũi cách 72 Combi-pharm lml/7,5 - 15kgP, llần/ngày, tiêm ngày để khống chế vi khuẩn bội nhiễm Mũi tiêm 104 cho đàn, sau tiêm cho ốm Lưu ý không lạm dụng kháng sinh - Tiêm bắp Phar-nalgin c Pharti-P.A.I để giảm đau hạ sốt - Nếu lợn bênh khó thở cần tiêm thêm Phar-pulmovet (1 - 2ml/10kgP/ngày) Có thể hòa lẫn Phar-pulmovet với Phar-nalgin c trước tiêm Cách (đối với trường hợp lợn viêm da lở loét ăn uống): - Tiêm bắp kháng sinh sau: Oxyvet-L.A (lml/lOkgP/lần, 21ần cách ngày); phối hợp lm l Lincocin 2ml Lincoseptin với lm l Dexa-pharm lm l Phar-nalgin c (trộn lẫn trước tiêm) cho 10 kg thể trọng, llần/ngày, tiêm ngày; Combi-pharm (lm l/7,5 15kg thể trọng, llần/ngày, tiêm ngày) - Tiêm bắp Urotropin, 10 - 20ml/con, llần/ngày - Kết hợp bôi kháng sinh Oxyvet-L.A dung dịch Xanhmethylen lên chỗ da lở loét, llần/ngày Chú ý: - Nái chửa dễ bị sẩy thai không cứu đàn con, cứu lợn mẹ, trường hợp cần thiết gây sẩy thai nhân tạo để cứu lợn mẹ (F2-propharm, Han-prost Lutalyse) Sau điều trị khỏi tốt chuyển đàn nái qua mục đích thương phẩm - Sau lợn ăn trở lại cần dùng men tiêu hóa sống Pharselenzym Pharbiozym thuốc giải độc gan bổ thận (Pharboga T) - ngày, lợn khỏe dần lên 105 - Nếu đàn lợn bị ghép bệnh Viêm phổi truyền nhiễm thay kháng sinh Pharamox thuốc CRD-pharm (liều dùng, cách dùng Pharamox) - Trong điều trị đặc biệt sử dụng thuốc tăng cường sức đề kháng, giải độc tiêm Catosal, Phar-complex c , vitamin Bị, vitamin C; cho uống Phar-C vimix, - Ngoài thuốc sát trùng, cần phun Etox-pharm để diệt ruồi, muỗi (lm l/lít nước), vi khuẩn liên cầu sống thể ruồi ngày mà thuốc sát trùng không diệt ruồi nên không diệt vi khuẩn liên cầu Phòng bệnh - Hiệu vacxin phòng bệnh Tai xanh chưa cao, chưa ổn định, nhà khoa học nghiên cứu Tùy theo điều kiện sở, tiêm cho đàn nái đàn tiêm cho đàn nái - Thực tốt vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng, tiêu hủy, chôn lấp lợn chết quy định Tiêm phòng đầy đủ loại vacxin phịng bệnh Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Viêm phổi truyền nhiễm Kết tổng kết đợt dịch cho thấy nơi tiêm phòng (đặc biệt vacxin dịch tả), môi trường ô nhiễm nặng, mật độ ni dày lợn bị bệnh Tai xanh nói riêng, bệnh khác nói chung trầm trọng thiệt hại nặng nề - Sau điều trị khỏi vùng chớm dịch cần cho đàn (đặc biệt đàn nái, đực sinh sản) ăn/uống Pharamox đợt ngày/tháng, liên tục - đợt để khống chế vi khuẩn bội nhiễm, có Liên cầu khuẩn 106 - Cho nái chửa ăn/uống men Pharselenzym với liều 10g/200kgP, llần/ngày, liên tục 30 ngày trước đẻ nâng cao sức sống ữọng lượng đàn lợn Ngoài ra, cần áp dụng s ố biện pháp sau: - Cải thiện chất lượng thức ăn Chăm sóc ni dưỡng tốt - Khi bắt lợn hậu bị ni cách ly 30 ngày, kiểm tra huyết âm tính phối giống - Hạn chế khách tham quan - Tiếp tục loại lợn nái trục trặc ưong sinh sản (phối liên tiếp lần không đậu, tiếp tục sẩy thai đẻ non, sinh chết yểu) - Sau đợt dịch cần kiểm tra tinh dịch đực giống, chất lượng tinh khơng đảm bảo sở khơng có điều kiện kiểm tra tốt thời gian đầu nên sử dụng tinh lợn đực sở an tồn, khơng lợn nái lại động dục gây thiệt hại kinh tế - Theo kết nghiên cứu cho thấy bổ sung P-glucan với liều 80 - 120 ppm (80-120g/1000kg thức ăn) cho lợn từ cai sữa đến xuất chuồng làm giảm mức độ lây nhiễm vi rút bệnh Tai xanh (Hồ Thị Nga Trần Thị Dân, 2006) 107 LỊC H PH Ò N G BỆNH C H O LỢN Lợn con, Thuốc, vaxin lợn choai -3 F e rtran B12 ngày P h ar-R B tuổi 1080 Tiêm lần ADEsau Bcomplex tuần (Tăng sức) (nếu cần) lml/con Pharm cox -4 (Phòng cầu ngày trùng) tuổi Ll: 20 Vacxln ngày tuổi Phó thương L2: hàn ngày sau Vacxin Dịch tả lợn 30-45 ngày tuổi Vacxin "55 - 60 Tụ huyết ngày tuổi trùng 108 Lợn hâu bỉ - -5 tháng tuổi Lợn nái chửa Lợn nắi nuôi Lợn đực giong - - - Ngày Ngày chửa 84 tách 100 Khi cần - - - - - - - - -5 tháng tuổi - tuần năm trước đẻ sau đẻ lần 15 ngày - tuần , >v 1 năm trước đẻ sau đẻ 15 lần ngày V Farrow su re (Leptothaỉ gỗ, đóng dấu) - V Lở mồm long móng 45-50 ngày tuổi V Rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) L l: 10-15 ngày tuổi L2: sau tuần 10 - 15 ngày tuần trước sau đẻ phối Trước tuần đẻ > 20 trước ngày phối - tuần trước phối ( N gly chửa thứ 65 - 70 tiêm ngày với lợn ỉ năm lần năm lần năm lần Chú ý: - Hiệu vacxin phòng bệnh PRRS (Tai xanh) chưa rõ rệt, cần tham khảo kỹ trước dùng Không tiêm vacxin dịch xảy - Sau bấm nanh xong cho lợn uống kháng sinh Phardiazol (Phân trắng lợn con), Ò,5 - lml/con, llần để phòng nhiễm trùng - L úc ngày tuổi tiêm bắp 2ml Calci-Mẹ-B6 vói 2ml Pharcalci -B12 cho con, mũi đê phòng bệnh Sưng khớp bệnh Còi xương cho đàn - Đối với lợn con: sau tiêm mũi vacxin Dịch tả lần thứ khoảng - tuần tiêm thêm mũi thứ lắ tốt Trong vùng dịch tả lợn: Tiêm cho lợn sơ sinh vacxm DTL chưa bú sữa đầu phịng bệnh dịch tả lợn 109 - Có thể tiêm vacxin Dịch tả lợn vacxin Tụ huyết trùng ngày tiêm vị trí khác - Trong trang trại cần tiêm vacxin Respisure cho đàn lợn để phòng bệnh Viêm phổi truyền nhiễm vacxin Porcilis APP (Intervet) phòng bệnh Viêm phổi màng phổi - Khơng tiêm vacxin Đóng dấu Parvovirus (bệnh thai gỗ) cho lợn nái chửa - Các loại vacxin cịn lại tiêm cho nái chửa, trừ thời gian 30 ngày đầu sau phối 15 - 20 ngày trưóc đẻ, trừ trường hợp đặc biệt dịch bệnh xảy trước chưa tiêm phòng tiêm khơng đảm bảo miễn dịch - Các loại vacxin tiêm cho lợn nái sau đẻ qua 10 ngày mũi cuối phải kết thúc trước cai sữa ngày đế không ảnh hưởng đến trình động dục tỷ lệ phối lợn nái - Đàn lợn nuôi thịt bắt từ noi khác chưa rõ tiêm phòng hay chưa cần tiêm vạcxin Dịch tả lợn vacxin Tụ dấu (hoặc tụ huyết trùng) - M ột kinh nghiệm phòng bệnh thai gỗ tốt tháng trước phối cho nái hậu bị tiếp xúc trực tiếp với nái trưởng thành (nhốt chuống) - Vùng hay xảy bệnh Phó thương hàn cần tiêm vacxin Phó thương hàn cho lợn nái chửa, mũi thứ hai muộn cách trước đẻ 20 ngày - Vào ngày cai sữa tiêm cho lợn nái 4-6 ml ADEBcomplex đe rút ngắn thời gian chờ phối nâng cao tỷ lệ thụ thai - Liên tục 30 ngày trước đẻ cho đàn nái ăn men Pharselenzym với liều 10g/200kgP/ngày nâng cao trọng lượng sơ sinh/ổ sức sống đàn con, chất lượng khối lượng sữa nái đẻ 110 M ỤC LỤC Lịi nói đầu Chứng khó tiêu lợn Bệnh phân trắng lợn 12 Bệnh Cầu trùng lợn 22 Bệnh phù đầu lợn 25 Bệnh phó thương hàn 35 Bệnh dịch tả lợn 39 Bệnh lở mồm long móng 45 Bệnh tụ huyết trùng 48 Bệnh đóng dấu lợn 53 10 Bệnh viêm phổi truyền nhiễm 56 11 Bệnh hồng lỵ 65 12 Bệnh Lepto 69 13 Các trường hợp đẻ khó 76 14 Bệnh viêm nội mạc tử cung 78 15 Bệnh sốt sữa 84 16 Bệnh bại liệt lợn nái đẻ 86 17 Bệnh viêm da tụ cầu 87 18 Bệnh viêm da thiếu kẽm 90 19 Bệnh liên cầu khuẩn 91 20 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Bệnh Tai xanh) 95 21 Lịch phòng bệnh cho lợn 108 111 / NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 18 H oàng Q uốc Việt, C ầu Giấy, H Nội Phòng QLTH: 04 22149041; Phòng phát hành: 04 22149040 Phòng biên tập: 04 22149034 Fax: 04.7910147 - Email: nxb@vap.ac.vn; www.vap.ac.vn HƯỚNG DẪN ĐIỂU TRỊ CÁC BỆNH LƠN Ở HỘ GIA ĐÌNH BS TS TRẦN VĂN BÌNH Chịu trách nhiệm xuất GS TSKH NGUYÊN KHOA SƠN Biên tập: T rầ n Thị Phương Đơng Trình bày bìa: T ùng L âm Kỹ thuật vi tính: HA CH UC., JSC In 1.000 bản, khổ 13 X 19cm Cty TNHH Đơng Thiên Giấy đăng ký KHXB số: Í050.-2009/CXB/01409/KHTNCN d o C X B cấp ngày 12/11/2009 in xong nộp lưu chiểu tháng 12/2009 112 / ... Phòng QLTH: 04 22 149041; Phòng phát hành: 04 22 149040 Phòng biên tập: 04 22 149034 Fax: 04.7910147 - Email: nxb@vap.ac.vn; www.vap.ac.vn HƯỚNG DẪN ĐIỂU TRỊ CÁC BỆNH LƠN Ở HỘ GIA ĐÌNH BS TS TRẦN... phù đầu lợn 25 Bệnh phó thương hàn 35 Bệnh dịch tả lợn 39 Bệnh lở mồm long móng 45 Bệnh tụ huyết trùng 48 Bệnh đóng dấu lợn 53 10 Bệnh viêm phổi truyền nhiễm 56 11 Bệnh hồng lỵ 65 12 Bệnh Lepto... Trong bệnh Đóng dấu da lợn nhiều vùng viêm hình vng, ehữ nhật hình dấu gọi ? ?bệnh Đóng dấu lợn? ?? Điều trị Đây bệnh điều trị được, phải kiên trì Mặt khác ■' sở ni nái sinh sản đàn lợn cần điều trị

Ngày đăng: 12/10/2022, 12:22

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w