Khống chế dịch bệnh

Một phần của tài liệu Bệnh lợn ở hộ gia đình và các hướng dẫn điều trị phần 2 (Trang 37 - 39)

Mặc dù bệnh Tai xanh do vi rút gđy ra nhưng lợn chết chủ yếu do câc bệnh bội nhiễm như Liín cầu khuẩn,

Haemophiỉus, Viím phổi truyền nhiễm vă một số bệnh thứ

phât như níu ở trín, cho nín có thể hạn chế thiệt hại do bệnh Tai xanh bằng những phâc đồ khống chế thích họp.

Trước hết thực hiện triệt để Quyết định số 80/2008/QĐ- BNN ngăy 15 thâng 7 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn.

Theo kinh nghiệm chống dịch của câc địa phương, âp dụng những biện phâp dưới đđy sẽ hạn chế thiệt hại do dịch gđy ra.

1. Nhũng việc cần lăm ngay khi dịch Tai xanh xảy ra: - Khoanh vùng dịch. Trong vùng dịch không xuất nhập lợn văo ra, không cho vận chuyển lợn đi qua vùng dịch, khơng được mổ bân thịt lợn.

- Cần tiím ngay vacxin dịch tả lợn cho tóăn đăn, nếu đăn lợn chưa được tiím (cả đăn nâi đang có chửa) vă cho đăn

con mới đẻ trước khi cho bú sữa đầu. Để thực hiện biện phâp năy khi lợn đẻ ra lau sạch lợn con, bấm nanh rồi tiến hănh tiím vacxin như qui trình, nhốt riíng đợi lợn nâi ra nhau xong mới thả đăn con văo cho bú. 3 - 4 tuần sau tiím nhắc lại vacxin dịch tả lần hai (đối vói đăn con, tốt nhất tiím lần hai văo lúc 24 - 25 ngăy tuổi). Lưu ý cần củ cân bộ kỹ thuật trực đẻ cả đím, nếu khơng có điều kiện dùng thuốc chứa Prostaglandin F2a (F2-propharm, Han-prost, Lutalyse) tiím cho nâi chửa trước 11 giò sâng lợn sẽ đẻ văo ban ngăy (trong vịng 36 giờ sau khi tiím).

- Đặc biệt lưu ý trong vùng đang bị dịch khơng được tiím vacxin tai xanh, nếu khơng bệnh sẽ xảy ra nặng nề hơn.

- Thực hiện tốt vệ sinh thú y, phun sât trùng chuồng trại vă khu vực chăn nuôi 2 - 3 lần/tuần (Cloramin T, Virkon, Iodine,...), kết hợp rắc vôi bột dưới gầm chuồng lợn, hănh lang, khu vực xung quanh chuồng nuôi, đường đi. x ử lý triệt để phđn vă câc chất thải.

- Không khai thâc tinh lợn trong vùng dịch cũng như bỏ qua lợn nâi 1 - 2 chu kỳ khơng phối, vì ổ dịch có thể kĩo dăi 3 thâng hoặc hơn mă sẩy thai lă một trong những triệu chứng thường gặp trong bệnh Tai xanh. Mặt khâc, lợn nâi khơng chửa có sức chống chọi với dịch bệnh tốt hơn lợn nâi chửa vă đđy lă một trong những kinh nghiệm giữ đăn nâi tốt. Biện phâp năy tuy ni có tốn câm nhưng kinh tế hơn so với việc gđy đăn giống mới.

- Lùi việc tiím sắt, thiến, bấm số tai, cắt đuôi trong thời gian dịch cấp tính (đầu ổ dịch).

2. Đối với vùng lần đầu xảy ra bệnh Tai xanh còn ở diện hẹp, cần hủy ngay những ca nhiễm bệnh đầu tiín bằng câch đăo hố rắc vôi bột chôn kỹ, tốt nhất lă đốt.

3. Lợn con theo mẹ hoặc mới cai sữa bị bệnh cũng tiíu hủy ngay vì tỷ lệ chết rất cao, những con sống sót cịi cọc chậm lớn.

Một phần của tài liệu Bệnh lợn ở hộ gia đình và các hướng dẫn điều trị phần 2 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)