1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng trường tiểu học nhuận trạch

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN TRẠCH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN TRẠCH – HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HỊA BÌNH Tác giả: Nguyễn Thị Liên Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Nhuận Trạch HỊA BÌNH - NĂM 2016 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Khẳng định tầm quan trọng giáo dục đào tạo - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Như Đảng Nhà nước ta đặt cho giáo dục trọng trách lớn - đòi hỏi Ngành giáo dục phải làm để đáp ứng nhu cầu xã hội Đó người có phẩm chất tốt, có sức khoẻ, động, sáng tạo Chất lượng giáo dục Tiểu học tốt tạo móng vững cho việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc học Một nhà trường có chất lượng giáo dục tốt người Hiệu trưởng trường phải biết làm tốt cơng tác quản lý Đặc biệt cơng tác kiểm tra Vì có kiểm tra phát sai sót, lệch lạc, việc làm tốt, chưa tốt giáo viên, học sinh để từ động viên, khen ngợi, phê bình, nhắc nhở, uốn nắn, điều chỉnh, kịp thời giúp đỡ họ hồn thành nhiệm vụ Và có kiểm tra hiệu trưởng có kênh thơng tin ngược, vào hiệu trưởng điều chỉnh lại kế hoạch cho phù hợp hơn, hiệu Xuất phát từ tình hình thực tế cơng tác kiểm tra nội trường học nói chung cơng tác kiểm tra nội trường Tiểu học Nhuận trạch nói riêng Cộng với tâm đắc, ham muốn học hỏi thân vấn đề nên chọn nghiên cứu sáng kiến: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội hiệu trưởng trường tiểu học Nhuận Trạch, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề Kiểm tra nội trường tiểu học hoạt động nghiệp vụ quản lý người hiệu trưởng, nhằm điều tra, theo dõi, xem xét phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến kết hoạt động giáo dục phạm vi nhà trường, đánh giá kết hoạt động giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoach, chuẩn mực, quy chế đề hay khơng Qua kịp thời động viên mặt tốt, uốn nắn mặt chưa đạt nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường Kiểm tra nội trường Tiểu học thực chất tạo lập mối liên hệ ngược cung cấp cho người Hiệu trưởng thông tin nhiều chiều hiệu trưởng phải thu nhận, xử lý thơng tin Để điều chỉnh cho phù hợp với trình quản lý, đồng thời định xác đến giáo viên, nhân viên, học sinh thơng tin chiều thuận Lúc nảy sinh hai luồng thơng tin ngược: luồng thơng tin ngược thứ thông tin phản hồi từ giáo viên, nhân viên, học sinh đến hiệu trưởng, luồng thông tin thứ hai quan trọng luồng thơng tin từ giáo viên, nhân viên, học sinh đến Nghĩa giáo viên, nhân viên, học sinh tự điều chỉnh, tự thay đổi thân cho phù hợp với trình quản lý Kiểm tra nội trường Tiểu học hoạt động mang tính pháp chế quy định văn pháp quy nhà nước Bộ GD&ĐT: Luật Giáo dục; Điều lệ trường Tiểu học; Luật tra; Hướng dẫn thực nhiệm vụ tra năm học…Ở trường tiểu học thông thường tồn hoạt động như: Thanh tra giáo dục, kiểm tra nội Hai hoạt động có mặt thống mục đích, chức năng, nội dung Nhưng lại không đồng tính chất, tổ chức, hoạt động, đối tượng cách xử lý, song chúng có quan hệ mật thiết với Kiểm tra nội cung cấp thông tin cho tra giáo dục tra giáo dục lại cung cấp nội dung, chuẩn mực đánh giá làm chỗ dựa để kiểm tra nội tiến hành có chất lượng hiệu 2.2 Nội dung cụ thể sáng kiến * Thực trạng công tác kiểm tra nội Trường Tiểu học Nhuận Trạch: - Việc xây dựng lực lượng kiểm tra nội bộ: Đã xây dựng lực lượng kiểm tra nội nhà trường gồm: Hiệu trưởng; Phó hiệu trưởng; Chủ tịch Cơng Đồn; Tổng phụ trách; Tổ trưởng tổ chuyên môn tổ văn phòng - Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ: Ngay từ đầu năm học, vào văn đạo phòng Giáo dục Đào tạo, tình hình thực tế nhà trường, Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra nội trường học Nhưng kế hoạch chủ yếu dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Chủ tịch cơng đồn;Tổng phụ trách Đội; Tổ trưởng chuyên môn tham gia chủ yếu vào hoạt động kiểm tra chuyên môn giáo viên Các biên kiểm tra lưu hồ sơ chưa đầy đủ Qua kế hoạch thấy công việc kiểm tra Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nặng, khơng phân cấp, phân quyền cho lực lượng để kiểm tra, mà Ban giám hiệu làm hết khó mà kĩ kết không cao - Việc xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ: Chuẩn kiểm tra thước đo để đánh giá cơng việc Nhưng thực tế trường chưa xây dựng chuẩn đánh giá chung phù hợp với điều kiện nhà trường, lực giáo viên, học sinh, chuẩn cho mặt hoạt động Nhà trường dựa vào hướng dẫn cụ thể văn cấp trên, cụ thể văn Hướng dẫn công tác tra, kiểm tra hàng năm Phòng Giáo dục - Nội dung tiến hành kiểm tra nội bộ: Trong năm học Hiệu trưởng tổ kiểm tra nội nhà trường tiến hành kiểm tra nội dung sau: - Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên: - Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn giáo viên: - Kiểm tra học sinh: - Kiểm tra sở vật chất- thiết bị trường học: - Kiểm tra tài chính: * Ưu điểm hạn chế cơng tác kiểm tra nội trường tiểu học Nhuận Trạch: - Ưu điểm + Hiệu trưởng nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng việc kiểm tra nội trường tiểu học + Đã xây dựng lực lượng kiểm tra gồm: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn, tổng phụ trách, tổ trưởng + Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội từ đầu năm học tiến hành kiểm tra hoạt động giáo viên, nhân viên, học sinh Đặc biệt hoạt động giảng dạy giáo viên + Sau lần kiểm tra chuyên mơn giáo viên phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm viết biên bản, lưu hồ sơ - Hạn chế: + Chưa xây dựng chuẩn đánh giá riêng cho trường cơng tác kiểm tra nội + Chỉ trọng vào việc kiểm tra hoạt động chun mơn giáo viên, cịn hoạt động khác cịn xem nhẹ + Khơng theo dõi kiểm tra việc sửa chữa, thay đổi bổ sung thiếu sót, sai lầm giáo viên sau kiểm tra nhắc nhở, nghĩa chưa theo dõi sát tiến đối tượng kiểm tra + Tổng kết đợt kiểm tra chưa có hình thức động viên, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời Từ hạn chế cho thấy kết công tác kiểm tra nội trường Tiểu học Nhuận Trạch nhiều bất cập Chú trọng nhiều đến việc đánh giá giáo viên dạy học; công tác khác tham gia hoạt động khác chưa đánh giá cao Vì việc đánh giá giáo viên cuối năm chưa công khách quan Như người hiệu trưởng khơng biến q trình kiểm tra thành q trình tự kiểm tra Điều đồng nghĩa với hiệu công tác kiểm tra nội trường nhà trường chưa cao Từ bất cập công tác kiểm tra nội mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế sau: 2.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác kiểm tra nội trường học: - Làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị thấm nhuần việc kiểm tra nội trường học việc làm cần thiết để phát triển đơn vị Đổi nhận thức kiểm tra nội cho lực lượng giáo viên việc làm quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc hình thành xây dựng phương pháp tự kiểm tra nhà trường - Hiệu trưởng tổ chức cho Hội đồng giáo viên thảo luận, học tập văn bản, nghị có liên quan đến cơng tác kiểm tra để họ trao đổi giúp đến hiểu việc kiểm tra nội trường tiểu học Cần phân tích để chấm đứt tình trạng giáo viên có hành động đối phó với kiểm tra Tuyên truyền để họ hiểu công tác kiểm tra quan trọng, để họ có ý thức biến q trình kiểm tra hiệu trưởng thành trình tự kiểm tra giáo viên Nếu tất giáo viên hiểu rõ vị trí, vai trị, chức kiểm tra nội trường học tác dụng cơng tác kiểm tra nội người hiệu trưởng thuận lợi hiệu 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học chi tiết phù hợp với điều kiện nhà trường: - Bất kỳ cơng việc bắt nguồn từ khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, sát với thực tế giúp cho công tác quản lý người hiệu trưởng thuận lợi nhiều, nhờ mà cơng việc khơng bị chồng chéo, khơng bị sót - Để xây dựng kế hoạch kiểm tra nội có tính khả thi hiệu trưởng phải biết vào đặc điểm tình hình nhà trường thực trạng công tác kiểm tra nội năm trước Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra, hiệu trưởng cần tập trung đội ngũ kiểm tra viên để bàn bạc thảo luận, góp ý kiến cho kế hoạch Xây dựng kế hoạch phải dựa kế hoạch tra Phòng Giáo dục Sở Giáo dục Bởi mà kế hoạch kiểm tra phải xây dựng cách tỷ mỷ cho đối tượng, khối lớp, thời gian thực Kế hoạch kiểm tra năm học loại kế hoạch tổng thể, ghi toàn đầu việc theo thứ tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau Kèm theo kế hoạch tháng, tuần với nội dung cụ thể * Kế hoạch Kiểm tra nội theo tháng nhà trường năm học 20152016 Thời Nội dung gian Kết quả, điều chỉnh Tháng - Thành lập Tổ kiểm tra nội 8,9/2015 - Xây dựng kế hoạch kiểm tra - Phân công nhiệm vụ thành viên - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật - Kiểm tra việc thực hồ sơ, sổ sách 100% cán bộ, giáo viên nhân viên - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 04 giáo viên Tháng - Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn xây 10/2015 dựng thực kế hoạch - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch dạy học (hàng tuần) - Giám sát việc thực kế hoạch kiểm tra định kỳ kỳ I - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 04 giáo viên Tháng - Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn thực 11/2015 chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch dạy học (hàng tuần) - Kiểm tra hành - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 04 giáo viên Tháng - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch 12/2015 dạy học (hàng tuần) - Kiểm tra, Giám sát việc thực kế hoạch kiểm tra định kỳ cuối kỳ I - Kiểm tra hoạt động tổ chun mơn - Kiểm tra hành - Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh học kỳ I - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 04 giáo viên - Sơ kết công tác kiểm tra nội học kỳ I Tháng - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch 1/2016 dạy học (hàng tuần) - Kiểm tra, Giám sát việc thực kế hoạch kiểm tra định kỳ cuối kỳ I - Kiểm tra hoạt động tổ chun mơn - Kiểm tra hành - Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh học kỳ I - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 04 giáo viên - Sơ kết công tác kiểm tra nội học kỳ I Tháng - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch 2/2016 dạy học (hàng tuần) - Kiểm tra hành - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 03 giáo viên Tháng 3/2016 - Kiểm tra hành - Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn thực chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch dạy học (hàng tuần) - Giám sát việc thực kế hoạch kiểm tra định kỳ kỳ II - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 04 giáo viên Tháng - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch 4/2016 dạy học (hàng tuần) - Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: 04 giáo viên Tháng - Kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch 5/2016 dạy học (hàng tuần) - Kiểm tra hành - Kiểm tra hoạt động tổ chun mơn thực chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học - Kiểm tra công tác đánh giá, xếp loại học sinh học cuối năm học - Kiểm tra công tác xét lên lớp hồn thành chương trình tiểu học Kế hoạch kiểm tra tiến hành xây dựng, công bố công khai vào đầu năm học Nội dung kiểm tra phải thiết thực có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý nặng nề cho đối tượng kiểm tra 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng, tổ chức tốt lực lượng kiểm tra toàn trường -Trong nhà trường, hiệu trưởng nhà quản lý tổng hợp Do lúc người hiệu trưởng tiến hành công tác kiểm tra trực tiếp liên tục được, mà cần phải có lực lượng chuyên gia tham gia vào trình kiểm tra hiệu trưởng Lực lượng bao gồm người có uy tín, có chun mơn giỏi, có kinh nghiệm vì: “Muốn kiểm sốt có kết tốt phải có điều: Một kiểm tra phải có hệ thống, phải làm thường xuyên Hai người kiểm tra phải người có uy tín” thực tốt nguyên tắc “Tập trung dân chủ” trường học * Xây dựng lực lượng kiểm tra: Sau lựa chọn thành viên ban kiểm tra, hiệu trưởng định thành lập ban kiểm tra nội trường học Nội dung định phải thể rõ chức danh, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi (chế độ bồi dưỡng), hiệu lực thi hành công bố qua đại hội cán công chức đầu năm Cơ cấu ban kiểm tra nội trường học bao gồm: 10 + Trưởng ban: Hiệu trưởng + Phó ban: Phó hiệu trưởng; Chủ tịch cơng đoàn + Uỷ viên: Tổng phụ trách đội, tổ trưởng chun mơn, số giáo viên có kinh nghiệm * Thực phân cấp kiểm tra: Phân công quyền hạn, trách nhiệm cho thành viên, tránh để q trình kiểm tra có chồng chéo vi phạm nguyên tắc kiểm tra kiểm tra Có thể thực phân cấp ban kiểm tra nội trường học sau: - Tổng phụ trách đội kiểm tra cơng tác đồn thể, tổ chức hoạt động lên lớp đối tượng kiểm tra - Chủ tịch Cơng đồn kiểm tra việc thực nếp nội quy nhà trường mối quan hệ với phụ huynh học sinh đối tượng kiểm tra; Việc thực phong trào thi đua - Phó hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn thực công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn - Hiệu trưởng thực công tác kiểm tra bao quát thu thập thông tin kiểm tra để có biện pháp điểu chỉnh kịp thời thành viên ban kiểm tra đối tượng kiểm tra * Xây dựng chế độ kiểm tra: Hiệu trưởng quy định thể thức làm việc ban kiểm tra, kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột suất, kiểm tra định kỳ, dự giờ, số lần kiểm tra/tuần Ban kiểm tra hàng tuần báo cáo việc thực nhiêm vụ kiểm tra nội bộ, lập hồ sơ kiểm tra, trao đổi rút kinh nghiệm, đề suất khen thưởng điều chỉnh đối tượng kiểm tra Đưa kế hoạch kiểm tra tuần tới Cụ thể thời gian; Người phụ trách Hiệu trưởng cần nêu rõ mục đích, nội dung đợt kiểm tra yêu cầu kiểm tra với tinh thần khách quan thẳng thắn, hiệu trưởng phải chấp nhận kết thực tế Sau đợt kiểm tra, kết tốt xấu để đưa biện pháp đạo, sát sao, hiệu * Tạo điều kiện động viên đội ngũ kiểm tra viên: 11 Hiệu trưởng cần tạo điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra, khai thác tận dụng khả sáng tạo thành viên ban kiểm tra 2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng chuẩn kiểm tra nội - Xây dựng chuẩn mực đánh giá có nghĩa quan trọng, làm sở tin cậy cho việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu cao mang tính khách quan kiểm tra - Căn vào hướng dẫn công tác tra kiểm tra, đánh giá giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học cần xây dựng tiêu chí đánh giá cho phù hợp với trường quản lý - Cơng tác xây dựng chuẩn phải thảo luận đóng góp tập thể sư phạm nhà trường, thống tập thể sư phạm đưa vào Nghị nhà trường Chuẩn kiểm tra phải công bố công khai để đối tượng kiểm tra thấy rõ mà phấn đấu đạt chuẩn chuẩn Giúp cho chủ thể kiểm tra vào đánh giá xác hơn, giúp cho công tác kiểm tra nội đạt hiệu quả, biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra 2.2.5 Biện pháp 5: Đánh giá xếp loại chuẩn mực đối tượng kiểm tra - Việc đánh giá có ý nghĩa quan trọng cơng tác kiểm tra, đánh giá khơng xác, thiếu trung thực, khách quan khơng khơng thúc đẩy hoạt động mà cịn làm thui chột nhân tố tích cực - Các đối tượng kiểm tra, tổ kiểm tra thực kiểm tra kết luận cuối hiệu trưởng Hiệu trưởng phải xem xét kỹ trước kết luận Hiệu trưởng đánh giá đối tượng kiểm tra phải thật xác, dân chủ, cơng bằng, khách quan, đánh giá phải dựa vào chuẩn đánh giá Việc đánh giá chuẩn mực đối tượng kiểm tra cấn thiết có đánh giá xác thực chức kiểm tra, nâng cao chất lượng giáo dục 2.2.6 Biện pháp 6: Rút kinh nghiệm sử dụng tốt kết kiểm tra công tác thi đua 12 - Việc rút kinh nghiệm có nghĩa quan trọng giúp người kiểm tra nhìn nhận mặt mạnh, mặt yếu để phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế để thực tốt nhiệm vụ - Sau đợt kiểm tra, cho dù nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra Có khác phải tiến hành rút kinh nghiệm để đối tượng kiểm tra tự thay đổi tự điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, với chuẩn đặt Tình trạng kiểm tra xong ghi hồ sơ cất kỹ, đối tượng kiểm tra chẳng biết thân có ưu điểm, khuyết điểm Kết kiểm tra khơng phải để đấy, mà từ kết kiểm tra, cần có biện pháp khen, chê, điều chỉnh kịp thời, làm cho đối tượng kiểm tra có thi đua cách lành mạnh 2.3 Hiệu sáng kiến Trong trình thực nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục nhà trường, vận dụng giải pháp đạt kết tương đối cao, cụ thể năm học 2015-2016 sau: -100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nắm mục đích, ý nghĩa cơng tác kiểm tra nội bộ, từ có thái độ tự tin, thoải mái hợp tác kiểm tra -Kế hoạch kiểm tra nhà trường cụ thể, chi tiết phù hợp với thực tế bàn bạc thống từ đầu năm học nên có tính khả thi cao -Nội dung kiểm tra thiết thực có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ khơng gây tâm lý nặng nề cho cán bộ, giáo viên -Các thành phần tổ kiểm tra nhà trường người có uy tín nên tiến hành kiểm tra đạt hiệu cao -Kết kiểm tra nội năm học 2015-2016: + Về kiểm tra hành chính: Kiểm tra thường xuyên việc thực nội quy trường học, kiểm tra việc thực Quy tắc ứng xử, Quy chế văn hóa trường học 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên 13 + Về kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: kiểm tra 28/30 giáo viên trực tiếp đứng lớp, đạt 93,3% Kết xếp loại dạy thông qua công tác kiểm tra hoạt động sư phạm: Gồm 28 giáo viên kiểm tra, đánh giá: - Loại Tốt: 24/28 = 93,3% - Loại Khá: 04/28 =6,7 % + Về kiểm tra hồ sơ giáo viên: kiểm tra 03 lần/ tổng số GV Số hồ sơ xếp loại A đạt 100% Riêng kế hoạch dạy học (giáo án) kế hoạch giảng dạy kiểm tra, ký duyệt hàng tuần + Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn: Gồm kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục, việc thực qui định chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy môn học, qui chế chuyên môn, kết học tập học sinh, chất lượng giảng dạy giáo viên tổ, khối Kiểm tra việc thực vận động ngành phát động Kiểm tra công tác quản lý tổ chức giáo dục học sinh kiểm tra việc thực loại hồ sơ sổ sách, nhiệm vụ khác giao tổ chuyên môn Kết quả: 100% tổ chuyên môn chấp hành tốt nội dung kiểm tra Trên biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội trường Tiểu học Song để làm tốt cơng tác này, địi hỏi hiệu trưởng phải thực hiểu vị trí, vai trị, chức năng, mục đích cơng tác kiểm tra nội trường học Khi kiểm tra phải hiểu nội dung, đối tượng, tiến hành phải theo nguyên tắc, phương pháp, quy trình kiểm tra Mặt khác kiểm tra phải thật linh hoạt, tránh dập khn máy móc Làm việc phải đảm bảo lý phải giữ tình Có trình kiểm tra thật đem lại hiệu quả, thúc đẩy phát triển hoạt động nhà trường, làm cho nhà trường phát triển cách bền vững 14 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận chung: Đối với nhà trường phát triển toàn diện, chất lượng giáo dục mục tiêu phấn đấu không ngừng Muốn nâng cao chất lượng dạy- học hoạt động giáo dục khác phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng Điều trì phát triển cơng tác kiểm tra đánh giá coi trọng trở thành việc làm thường xuyên nhà trường Kiểm tra nội trường Tiểu học hoạt động đa dạng phức tạp nhiều cơng việc, động chạm đến nhiều đối tượng Cho nên hiệu trưởng tiến hành cách tuỳ tiện mà phải cẩn trọng Để tránh sai sót, đem lại kết cao người Hiệu trưởng trước tiên phải nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, chức năng, tầm quan trọng kiểm tra nội trường Tiểu học Sau phải nắm vững nguyên tắc, phương pháp, nội dung, hình thức quy trình kiểm tra Điều cuối phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện trường mình,tránh dập khn máy móc, cứng nhắc Kiểm tra nội trường học phải thực dựa văn quy phạm pháp luật Nhà nước, thực phải đảm bảo nguyên tắc, phải xác, cơng bằng, khách quan, khơng bị tình cảm chi phối Khi kiểm tra phải đảm bảo cân đối lý tình, dựa vào lý việc kiểm tra gây tâm lý căng thẳng cho đối tượng kiểm tra kết chưa cao, ngược lại kiểm tra mà tình nhiều làm cho đối tượng kiểm tra chây ì, dân chủ trớn, không tự giác công việc Việc quan trọng người Hiệu trưởng sau kiểm tra phải tạo môi trường sư phạm lành mạnh cho nhà trường Người kiểm tra thấy hài lòng, người kiểm tra thấy thoải mái, thấy sai sót đáng tự giác sửa chữa không cần người khác thúc dục, làm cho tập thể nội nhà trường đoàn kết Mỗi nhà trường, kiểm tra nội phải tồn song song với hoạt động khác, góp phần kích thích phát triển nhân tố tích cực, ngăn chặn đẩy lùi yếu tố tiêu cực, khơi dậy cá nhân lòng hăng say công việc làm sở cho việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu Đồng thời giúp hiệu 15 trưởng kiểm soát đối tượng, đưa hoạt động giáo dục hướng định, biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục Đào tạo: Cần mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn công tác kiểm tra nội cho hiệu trưởng thành viên tổ kiểm tra Tăng cường tra việc thực công tác kiểm tra nội trường Tiểu học hiệu trưởng, có biện pháp khen chê kịp thời 3.2.3 Đối với trường Tiểu học: Phải nhận thức đắn thật coi trọng công tác kiểm tra nội trường Tiểu học Ngồi chuẩn đánh giá (những Thơng tư, Nghị định) nhà nước Hiệu trưởng phải xây dựng chuẩn đánh giá cho hoạt động lại nhà trường, xây dựng hình thức khen thưởng, trách phạt nghiêm khắc, triệt để, phù hợp với thực tế đơn vị Dành phần kinh phí thích hợp cho cơng tác kiểm tra nội nhà trường góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục nhà trường Trên số giải pháp công tác kiểm tra nội trường tiểu học Bản thân vận dụng trình làm quản lý thu kết tương đối khả quan Tuy nhiên kinh nghiệm cịn q nhỏ phạm vi hẹp nên tơi mong nhận góp ý bạn bè, đồng nghiệp, động viên khích lệ Hội đồng khoa học cấp để tơi có sáng kiến có hiệu cao Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nhuận Trạch, ngày 20 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Tác giả Nguyễn Thị Liên 16 XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN LƯƠNG SƠN 17 18 ... tác kiểm tra nội trường Tiểu học Nhuận trạch nói riêng Cộng với tâm đắc, ham muốn học hỏi thân vấn đề nên chọn nghiên cứu sáng kiến: ? ?Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra. .. hạn công tác kiểm tra nội cho hiệu trưởng thành viên tổ kiểm tra Tăng cường tra việc thực công tác kiểm tra nội trường Tiểu học hiệu trưởng, có biện pháp khen chê kịp thời 3.2.3 Đối với trường Tiểu. .. giáo viên: - Kiểm tra học sinh: - Kiểm tra sở vật chất- thiết bị trường học: - Kiểm tra tài chính: * Ưu điểm hạn chế công tác kiểm tra nội trường tiểu học Nhuận Trạch: - Ưu điểm + Hiệu trưởng nhận

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w