1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

một số biện pháp nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng việt lớp 1

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tình hình khoa học công nghệ giới nước khu vực phát triển vũ bão, địi hỏi ngời phải có trình độ chun mơn cao Đứng trước thực trạng Đảng, Nhà nước ta ưu tiên coi giáo dục “Quốc sách hàng đầu”, cấp tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Chính việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp dạy học điều tất yếu, phù hợp với thực trạng xu chung, nhằm trang bị cho em đầy đủ đức – trí – thể – mỹ, trở thành người Xã hội chủ nghĩa, tự tin bước vào sống, đạt mục tiêu dân giàu – nước mạnh – xã hội công – dân chủ – văn minh Mặt khác, đội ngũ giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng, định chất lượng Giáo dục – Đào tạo nhà trường Như đồng chí Đỗ Mười nói: "Để đảm bảo chất lượng Giáo dục - Đào tạo, yếu tố đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên Đội ngũ định đến chất lượng giáo dục trước mắt lâu dài toàn nghiệp giáo dục" Với ý nghĩa Nghị Trung ương II khoá VIII Đảng đề cao vai trò giáo dục việc đào tạo người đáp ứng u cầu nghiệp Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để thực yêu cầu đó, Giáo dục Đào tạo phải đổi cách sâu sắc toàn diện, nhà trường phải đào tạo người tự chủ, động sáng tạo có kiến thức văn hố, khoa học, cơng nghệ, có kỹ nghề nghiệp, có sức khoẻ, có niềm tự hào dân tộc có ý chí vươn lên, có lực thói quen tự học suốt đời, có khả thích ứng với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, đất nước giai đoạn Do đó, phương pháp dạy học cần đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhấn mạnh đến yêu cầu giáo dục Tiểu học, góp phần đào tạo người lao động linh hoạt, động, sáng tạo, chủ động, thích ứng u cầu địi hỏi phải đổi tồn diện đồng giáo dục, cần ưu tiên đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ lý trên, sâu nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1” Chương II NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Trường Tiểu học cơng trình văn hố giáo dục bền vững hấp dẫn trẻ em, nơi diễn sống thực em, nơi tạo cho trẻ em hạnh phúc học "Mỗi ngày tới trường ngày vui" "Trường tiểu học sở giáo dục, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục trẻ từ lớp đến lớp 5, độ tuổi từ đến 11 tuổi, nhằm hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách cho người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu giáo dục Tiểu học" Vì công đổi nghiệp giáo dục đứng trước thức thách vai trị người giáo viên quan trọng Họ không ngừng phải trao đổi tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy, với việc mở mang kiến thức để tồn đáp ứng đòi hỏi to lớn xã hội Do đó, việc đạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên cần thiết, công việc đổi thường xuyên, liên tục phát triển nguồn nhân lực có đức, có tài đáp ứng yêu cầu xã hội xu phát triển chung đất nước Đổi phương pháp dạy học vấn đề mới, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu vấn đề này, bên cạnh giáo viên miền tổ quốc đã, vận dụng phương pháp dạy học nhằm truyền tải đến học sinh nội dung kiến thức Tuy nhiên vận dụng vào cá nhân giáo viên nói riêng nhà trường nói chung phải cần có đạo, giám sát cán quản lý, nhằm đảm bảo mục tiêu chất lượng giáo dục mà nhà trường đề Trên sở phương pháp học trường sư phạm, tập huấn tích lũy năm, mạnh dạn áp dụng số biện pháp giúp giáo viên giảm bớt động tác thừa, học nhẹ nhàng hiệu hơn, góp phần đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học trường tiểu học Lâm Sơn mà trước giáo viên thực cịn mang tính hình thức Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt đến mục đích dạy học, việc làm cụ thể, giáo viên thể để tổ chức hướng dẫn cho học sinh học tập, quản lý đánh giá việc học tập học sinh nhằm đạt mục đích yêu cầu cụ thể tiết học, học, thầy tổ chức – trò hoạt động Đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp giảng dạy tạo phương pháp thay phương pháp cũ, mà thực chất phát triển từ phương pháp có lên tầm cao mới, phát huy nhân tố tích cực phương pháp cũ, đồng thời điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với điều kiện thực tiễn Đặc trưng việc đạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học trường tiểu học Lâm Sơn “Dùng kí hiệu thay câu lệnh” “câu lệnh” hiểu dùng lời nói để yêu cầu đối tượng cần thực hoạt động “kí hiệu” hệ thống biểu tượng, ám hiệu, tín hiệu động tác…thơng qua ngầm thơng báo u cầu thực hoạt động mà giáo viên khơng cần dùng đến lời nói để yêu cầu Với cách truyền thụ tri thức “truyền thống” chủ yếu phương pháp thuyết trình, giảng giải học sinh thụ động tiếp thu theo cách thầy giảng trò chép giáo viên người có quyền đánh giá kết học tập học sinh dẫn đến hạn chế: học sinh học tập thụ động nên tri thức tiếp thu khơng vững Tính thụ động lâu dần thành thói quen hạn chế trình độ tư trình độ nhận thức Học sinh khơng chuẩn bị để hoạt động học tập sáng tạo khó thích ứng với học tập mức độ yêu cầu cao hơn, không phát huy lực cá nhân cách đầy đủ Đối với cách dạy cũ có cân đối rõ rệt hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Bên cạnh đó, người giáo viên chưa định hướng cách thức yêu cầu đổi khâu trình dạy học Chưa trọng tham mưu xây dựng điều kiện thiết yếu để thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Thực đổi phương pháp dạy học có kế hoạch cụ thể chưa nhiều, chưa sâu, chưa đồng Chính hạn chế dẫn đến hiệu học khơng cao Có thể nói, học sinh tiểu học nhân cách hình thành Vì trường tiểu học cần phải rèn luyện cho học sinh tính động sáng tạo cách chuyển qua dạy học theo hướng tích cực hóa học tập, tập trung vào hoạt động người học rèn luyện cho trẻ em lực cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Như đổi phương pháp dạy học xuất phát từ nhu cầu công đổi sâu sắc kinh tế xã hội diễn đất nước ta ngày Công đổi cần người có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội ngày, thay đổi Thực tiễn làm cho công tác đạo nhà trường phải điều chỉnh kéo theo thay đổi tất yếu nội dung phương pháp dạy học II Thực trạng dạy học Đội ngũ giáo viên Năm học 2015 - 2016 Tổng số tồn trường có 32 cán giáo viên, nhân viên Trong nữ có 29 đồng chí, trường có 20 giáo viên đứng lớp có 15 đ/c giáo viên tiểu học, có khả dạy mơn học bắt buộc, 05 giáo viên môn (Tiếng Anh, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học) Khối lớp có 02 giáo viên dạy Tiếng Việt, tơi phân cơng dạy Tiếng Việt số môn khác lớp Xuất phát từ tuổi đời, tuổi nghề cao đội ngũ giáo viên nên thuận lợi có kinh nghiệm công tác Nhưng lớn nếp hằn chun mơn người mang tính ổn định, nên vấn đề thay đổi phương pháp dạy học nan giải Tính nhanh nhạy số giáo viên giảm, khả tiếp thu hạn chế, tiếp cận công nghệ thơng tin chậm Ngồi nhận thức giáo viên tính cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học cịn hạn chế Chính tiềm kiến thức lý luận phương pháp dạy học mơn học tiểu học cịn hạn chế, nên hiệu phương pháp dạy học chậm Giáo viên truyền thụ tri thức có sẵn cho học sinh cách gò ép, áp đặt, dàn trải Một số giáo viên chủ yếu dựa vào soạn sách hướng dẫn mà không để ý đến đặc điểm cụ thể học sinh việc tổ chức tiết học chưa ăn nhập chương trình, sách giáo khoa nên lên lớp lúng túng Về chất lượng kết học tập học sinh Học sinh tiếp thu kiến thức cách không đầy đủ điều giáo viên giảng, khơng tích cực tìm tịi khám phá sáng tạo, khơng tự tìm kết luận, khơng tập trung nghe giảng, chưa tích cực tham gia hoạt động học tập Đối với môn Tiếng Việt nhiều học sinh không thích học mơn học chưa thấy hay, đẹp Tập đọc phân mơn khác Vì kết mơn Tiếng Việt thấp mơn Tốn Có học sinh kỹ đọc cịn yếu (chưa trơi chảy, chưa mạch lạc khả cảm thụ khơng có) Đọc khâu quan trọng trình học Tiếng việt bậc học Tiểu học, đọc tốt học sinh rèn luyện kỹ đọc, phát triển vốn từ phong phú tạo điều kiện học tốt môn học khác Trên thực tế đa số em học yếu Tiếng Việt kéo theo học không tốt môn học khác 3.Về thực đổi phương pháp dạy học Trong năm vừa qua phong trào đổi phương pháp dạy học hình thành dấy lên mạnh mẽ Song dạng chung chung chuyển tải rời rạc, việc đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học giáo viên chưa quan tâm mức … Bên cạnh nhà trường ln tạo điều kiện để giáo viên tiếp xúc với tài liệu hướng dẫn qua chuyên đề, hội thảo nhằm bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ Tổ chức thao giảng thi chọn tiết dạy tốt đợt thi đua theo chủ đề, rút kinh nghiệm Trong thời gian gần giáo viên tự chủ động tìm kiếm cách thức đổi phương pháp dạy học, qua nhận thức lý luận dạy học lớn lên nhiều, khơng cịn phải xa lạ với khái niệm đổi phương pháp dạy học Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, thân phải định hướng cách thức yêu cầu đổi khâu trình dạy học Chú trọng đổi phương pháp dạy học sống chất lượng nhà trường từ ngày đầu năm học, cách thức phương pháp dạy học có kế hoạch có tâm cao tập thể giáo viên Các tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách soạn tài liệu quý giá thường xuyên đáp ứng nhu cầu cho tập thể giáo viên Do qua năm học, nhà trường tập hợp nhiều gương mặt tích cực phong trào đổi phương pháp dạy học, có nhiều ý kiến hay sáng kiến kinh nghiệm mà hội đồng khoa học nhà trường xếp loại tốt Có thể nói từ học lý luận đến thực tiễn sống chặng đường dài, đòi hỏi người phải nắm chắc, nắm vững tự tin, tận tụy với nghề, không ngại khó, khơng ngại khổ, sẵn sàng cho đổi mới, cho tiến chung, cho dù có nhiều khó khăn, thách thức Chính tơi với giáo viên nhà trường tích cực đổi phương pháp dạy học, phù hợp đối tượng nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp dạy học III Các biện pháp Từ thực tế lực chuyên môn thân công tác đạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học Nhà trường thời gian vừa qua, với kết đạt Tôi rút số biện pháp việc đổi phương pháp dạy học cụ thể sau: Biện pháp 1: Xác định đối tượng, phạm vi áp dụng Đối tượng phạm vi giáo viên học sinh lớp 1B – Trường tiểu học Lâm Sơn năm học 2015 – 2016 (nay khối tiểu học trường Tiểu học Trung học sở Lâm Sơn) Đây người trực tiếp thực việc đổi phương pháp, định thành công việc đổi phương pháp Giáo viên yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất, tác động trực tiếp đến học sinh, hiệu giáo dục đến đâu phụ thuộc vào giáo viên Các em học sinh người thực yêu cầu giáo viên hướng dẫn thực hiện, thành công việc đổi phụ thuộc vào hai thành phần giáo viên học sinh Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống kí hiệu a/ Kí hiệu “nối tiếp” Trong thực tế học thường xuất “câu lệnh” như: + đọc nối tiếp + kể nối tiếp + nêu (trả lời) nối tiếp v.v… Các “câu lệnh” có điểm chung từ “nối tiếp” tức học sinh phải thực theo yêu cầu từ em trở lên + Số lượng em thực nối tiếp số lần thực tùy thuộc vào phần + Việc thực yêu cầu “nối tiếp” em lớp em ? + Khi thực câu lệnh yêu cầu “nối tiếp” em thực làm phần việc hay nói “thưa em đọc bài” “em thưa cô…” song tất học sinh tự động hoàn toàn Vậy em nói “thưa ” Những vấn đề nêu khơng dùng kí hiệu tưởng tượng giáo viên – học sinh phải dùng lời nói nhiều đến mức Tơi dùng “kí hiệu” để thay tồn lời nói " " nối hàng ngang từ trái sang " " nối hàng ngang từ phải sang " " nối hàng dọc từ xuống " " nối hàng dọc từ lên (nối hàng ngang từ trái sang theo chiều mũi tên - Ví dụ: số ghi gốc mũi tên số lượng học sinh thực nối tiếp em - Số ghi đầu mũi tên số lần học sinh phải thực lần - Trường hợp yêu cầu số lượng học sinh số lần thực giáo viên việc ghi số cần yêu cầu vào vị trí qui định b/ Kí hiệu “nhóm” Hợp tác nhóm hoạt động điển hình trình dạy – học nhiều năm song mang tính hình thức, chưa rõ nét, áp dụng chưa phù hợp đối tượng cụ thể học sinh học tương ứng Giáo viên nêu u cầu phân cơng nhóm trưởng, người báo cáo kết hoạt động nhóm, người theo dõi v.v… không cần áp dụng trường hợp sử dụng “kí hiệu” thay “câu lệnh” mà học sinh hoạt động nhóm theo hình thức phải chủ động hoạt động cử người báo cáo hay nhiệm vụ khác nhóm, khơng cố định học sinh Trong lớp thường có số lượng học sinh khác nhau, song qui ước nhóm có điểm chung, thực tế tất lớp bàn ghế chỗ ngồi phù hợp với học sinh tiểu học Mỗi nhóm thường có từ – học sinh chia lớp thành nhóm tùy theo cụ thể học Ví dụ: Bài tập đọc có đoạn đọc nhóm tương ứng có em, tương tự giáo viên hình nhóm có số lượng học sinh theo số đoạn tập đọc, sau nhiều lần thực hành học sinh thành thạo việc hình thành nhóm… Các vấn đề nêu sử dụng “kí hiệu” thay cho việc giáo viên phải nêu yêu cầu thực nhóm Cụ thể: hoạt động nhóm qui ước chữ N N2 Số ghi bên phải chữ N việc nhóm có học sinh (tùy theo để giáo viên ghi số lượng học sinh cần có nhóm nhiên khơng nên q em/nhóm nhóm đơng trật tự hiệu thực nhóm khơng cao) 4N Số ghi bên trái chữ N việc lớp chia thành nhóm (số nhóm lớp tùy theo số học sinh, số bàn học) c/ Kí hiệu “sử dụng bảng con” Chữ B: việc học sinh thực yêu cầu giáo viên bảng d/ Kí hiệu “sử dụng sách giáo khoa” Chữ viết tắt S: việc học sinh thực yêu cầu giáo viên sách giáo khoa e/ Kí hiệu “sử dụng tập” Chữ viết tắt V: việc học sinh thực yêu cầu giáo viên tập g/ Kí hiệu “sử dụng yêu cầu học sinh đọc đồng thanh” - Gõ nhịp thước + Nhịp thứ vào chữ bắt đầu phần đọc đồng viết bảng 10 + Nhịp thứ liền hai nhịp trước học sinh đọc phần cần đọc sách h/ Kí hiệu “sử dụng yêu cầu học sinh đánh vần” (kí hiệu thường áp dụng dạy học vần lớp 1) - Ví dụ: Hà: (hờ – a – – huyền – hà) Dùng đầu thước lượn vịng nhẹ hình vẽ theo chiều mũi tên bên nội dung cần đánh vần i/ Kí hiệu “sử dụng yêu cầu học sinh phân tích” - Ví dụ: Hà: (âm hờ đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền âm a, đọc Hà) Dùng thước đặt ngang hình vẽ bên nội dung cần phân tích *Lập bảng hệ thống “kí hiệu” thường dùng thay “câu lệnh” STT Câu lệnh Nối hàng ngang từ trái sang Nối hàng ngang từ phải sang Nối hàng dọc từ xuống Nối hàng dọc từ lên Nối tiếp qui định số lượng học sinh cần thực Nối tiếp qui định số lần học sinh cần thực Nhóm Nhóm (qui định số hs nhóm) Nhóm (qui định số nhóm cần chia) 10 Viết bảng 11 Sử dụng sách giáo khoa 12 Sử dụng tập 13 Đọc đồng 14 Đánh vần 15 Phân tích vần, tiếng *Ghi chú: Ký hiệu " " " " 4" "4 " " "2 "2 " " n N2(3,4,5,6) 4N (…N) B S V … (gõ nhịp thước) - Từ kí hiệu – 12 áp dụng cho đối tượng học sinh từ lớp – cho tất mơn học 11 - Kí hiệu 13 – 14 - 15 áp dụng cho đối tượng học sinh lớp môn Tiếng Việt phần dạy học vần Biện pháp 3: Áp dụng thực hành giảng dạy Hệ thống ký hiệu áp dụng linh hoạt theo môn học, học, lớp học Đối với lớp nhận lớp trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt số môn học khác, thường nêu mục đích vai trị tầm quan trọng, tác dụng việc dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” q trình dạy học nói chung dạy học vần lớp nói riêng cho em hiểu năm bắt kí hiệu thay cho câu lệnh Bên cạnh cịn có quy ước chung lớp như: Qui định nhận thức từ trái sang phải, hay từ phải sang thống theo hướng tay giáo viên: (ví dụ: tính theo trường hợp mặt đối mặt tức giáo viên nhìn đối mặt với học sinh) Qui định nhận thức từ xuống, lên: thống tính dãy hàng tính từ xuống, dãy hàng cuối lớp tính từ lên Qui định thực nhận thức giáo viên ghi kí hiệu sau vào em xác định theo kí hiệu, em đứng lên nói lời “thưa cơ…” sau thực theo yêu cầu em việc thực nói tiếp u cầu khơng phải “thưa cô ” điều tạo điều kiện cho giáo viên quan sát lắng nghe toàn yêu cầu khơng bị ngắt qng Ví dụ: Học sinh " Học sinh " Học sinh " Học sinh Kí hiệu: " + Giáo viên vào học sinh: Học sinh “thưa cô …” thực + Theo chiều mũi tên kí hiệu Học sinh 2, Học sinh 3, Học sinh nối tiếp thực - Việc thực theo kí hiệu nối tiếp nào, giáo viên hàng dãy học sinh thực yêu cầu (trái, phải, trên, dưới) 12 Khi nhận lớp, công việc cho học sinh xác định bầu ban cán lớp chia nhóm xếp chỗ ngồi phù hợp cho đối tượng học sinh ngồi xen kẽ với - Chia sẵn nhóm cố định theo kì hai học kì N2, N3, N4, N5, N6 - Số nhóm phụ thuộc vào số học sinh lớp để chia cho phù hợp hay … nhóm Khi giáo viên viết kí hiệu N2…6 số nhóm cần u cầu, học sinh việc tự động di chuyển vị trí chia cố định trước, khơng cần giáo viên phải nhắc nhở - Qui định cho học sinh nhóm hoạt động phải tự phân cơng cơng việc giao cử người báo cáo kết nhằm tạo điều kiện cho em chủ động tự tin tình - Ví dụ: dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” o từ kí hiệu " 13 sử dụng hầu hết môn học, lớp 1-5 o kí hiệu 14, 15 thường dùng dạy học vần lớp Tập thực hành dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” thơng qua dạy cụ thể Ví dụ: yêu cầu đọc nối tiếp tiếng câu, đọc theo kí hiệu nối tiếp học - Học sinh thực hành đọc nối tiếp Như vậy, trình dạy học suốt năm học giáo viên sử dụng “kí hiệu” thay “câu lệnh” thường xuyên, đòi hỏi tất học sinh thực nghiệm mơn học, tiết học Nếu có câu lệnh bảng sử dụng phải sử dụng kí hiệu để xây dựng thói quen, kĩ làm việc mơi trường có sử dụng “kí hiệu” thay “câu lệnh” người dạy người học Tuy nhiên khơng nên q lạm dụng việc sử dụng “kí hiệu” thay “câu lệnh” mà phải phù hợp với thực tế Song điểm chung có sử dụng “kí hiệu” thay “câu lệnh” 13 phải thống bảng hệ thống “kí hiệu” thường dùng thay “câu lệnh” nêu Biện pháp 4: Đánh giá rút kinh nghiệm Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra việc thực hành theo kí hiệu, để đánh giá chất lượng đầu năm học việc dạy học giáo viên học sinh đồng thời kiểm tra việc vận dụng sử dụng kí hiệu giáo viên việc thực học sinh có kí hiệu bảng - Kịp thời điều chỉnh học sinh chưa vận dụng tốt *Nhận xét rút kinh nghiệm sau tháng đầu thực ưu điểm, vướng mắc xuất cách khắc phục thông qua sinh hoạt cuối tuần + Ưu điểm: giáo viên giảm bớt nhiều câu lệnh, giảm lượng nói khơng cần thiết tiết học, học sinh tập trung cao học tập, ý nghe giảng theo dõi kí hiệu giáo viên đưa để thực Tiết học diễn nhẹ nhàng thoải mái Giáo viên thực người tổ chức hướng dẫn, học sinh tích cực chủ động học tập Đặc biệt bệnh nói chuyện riêng lớp giảm rõ rệt + Vướng mắc: Giáo viên học sinh chưa quen với việc dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” nên vận dụng giáo viên học sinh cịn qn tác dụng kí hiệu gì, ví dụ: số học sinh với số lần đọc vị trí đầu, cuối mũi tên; số học sinh, số nhóm vị trí trước, sau chữ N… + Giải pháp khắc phục: Tiếp tục vận dụng sử dụng thường xuyên hơn, động viên khuyến khích học sinh hợp tác để việc vận dụng dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” hiệu * Rút kinh nghiệm cuối học kì I 14 Đa số học sinh quen thực kí hiệu qui định Số lại chưa thực tốt học sinh hòa nhập, số em hay trật tự, học sinh tiếp thu chậm Giải pháp khắc phục: + Tạo điều kiện cho học sinh hòa nhập làm việc theo kí hiệu dễ + Học sinh trật tự bị trật khỏi trình làm việc có sử dụng kí hiệu, tất học sinh làm việc, em khơng làm theo kịp khơng ý bị “bỏ qua” để chuyển sang bạn khác làm việc, tự ngại với cô giáo bạn lớp nên lần sau phải tập trung + Học sinh chậm tiếp thu: bố trí học sinh tiếp thu nhanh, hoạt bát ngồi gần để giúp đỡ *Tổ chức rút kinh nghiệm cuối năm Giáo viên học sinh vận dụng thực hành thành thạo kí hiệu thay câu lệnh trình dạy học Phương hướng: trì vận dụng thực hành dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” cho năm 15 IV Hiệu So với trước việc sử dụng thường xuyên đổi phương pháp dạy học nói chung dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” với việc khơng sử dụng sử dụng ít, khơng thường xun kết cho thấy Sử dụng thường xuyên - Giáo viên: học nói Ít sử dụng, khơng sử dụng - Giáo viên: học nói nhiều - Vai trò giáo viên + học sinh - Vai trò giáo viên + học sinh bật không bật - Học sinh: tất tích cực chủ động - Học sinh: phận học sinh chưa học tập tích cực chủ động học tập - Lớp học trật tự, làm việc nhịp nhàng, - Lớp học: cịn có nhiều em trật khoa học tự - Ý thức học tập Học sinh nâng - Một số em chưa ý thức học tập, chờ cao, thông qua việc thực theo ký giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể hiệu - Chất lượng giáo dục: tiến bộ, đặc biệt - Chất lượng giáo dục: có chưa chất lượng đại trà cao - Học sinh: tự nhiên giao tiếp - Học sinh: chưa thật tự nhiên giao tiếp - Học sinh: tự khẳng định - Học sinh: chờ giáo viên phải giao qua vai trò, nhiệm vụ, không chờ việc theo lực – nhiều em có giáo viên phải giao việc theo lực hội tự khẳng định Một số biện pháp đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, đặc trưng dùng “ký hiệu” thay “câu lệnh” có ý nghĩa to lớn công tác giáo dục dạy học, khẳng định việc tìm tịi áp dụng thực giải pháp trình dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với thực trạng giáo viên, học sinh nói chung khối Tiểu học trường Tiểu học Trung học sở 16 Lâm Sơn nói riêng, góp phần đổi phương pháp dạy học giáo dục Việc áp dụng thành cơng dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” góp phần nâng tầm nhìn nhận thao tác sư phạm q trình giảng dạy giáo viên, địi hỏi chuyên tâm với nghề dạy, yêu nghề, quí trọng thành tựu dày cơng xây dựng, Chất lượng học sinh nâng lên, em thực chủ động học tập, khả diễn đạt giao tiếp tốt, chủ nhân tương lai đất nước, người Xã hội chủ nghĩa mà chúng ta, người thầy ngày trang bị cho em, lòng mong mỏi Bác Hồ “ Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng… nhờ công học tập cháu…” Tuy nhiên khơng phải phương pháp hồn tồn tối ưu mà cần linh hoạt sử dụng đối tượng học sinh, trình thực liên tục lâu dài có hiệu thiết thực Với thành đạt được, khẳng định giáo viên học sinh thực hệ thống kí hiệu đơn giản dễ nhớ, dễ thực Trên sở nội dung tập huấn chung kinh nghiệm giảng dạy việc áp dụng hệ thống kí hiệu khơng thời gian nghiên cứu rút kinh nghiệm Tôi mong đổi phương pháp dạy học mà đó, giáo viên dùng “kí hiệu” thay “câu lệnh” đựơc áp dụng đại trà để học sinh hoạt động nhiều hơn, kết giáo dục đại trà nâng lên, kĩ giao tiếp, tự tin, động học sinh phát triển đồng tất đối tượng học sinh 17 Chương III KẾT LUẬN Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nên thực đổi phương pháp dạy học, áp dụng việc sử dụng kí hiệu thay câu lệnh Sau thực hiện, học trở nên nhẹ nhàng hơn, học sinh chủ động tích cực học tập, giáo viên tổ chức hướng dẫn làm bật học theo hướng đổi phương pháp, chất lượng giáo dục đại trà nâng lên, nhận thức giao tiếp tất học sinh tiến trước Đổi phương pháp dạy học việc làm thường xuyên, liên tục, địi hỏi người giáo viên phải chịu khó nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi để nâng cao nghiệp vụ sư phạm, u cầu giáo viên cần: - Nắm vững kiến thức môn học, học - Xác định phân loại đối tượng học sinh theo tính cách mức độ tiếp thu em - Tổ chức hoạt động học tập hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Thường xuyên sử dụng bổ sung hệ thống kí hiệu thay câu lệnh mà nhà trường triển khai thực nhiều năm qua, nhằm thu hút ý tập trung vào học học sinh - Giáo viên cần tham mưu với Ban giám hiệu bố trí, dảm bảo sở vật chất: + Bàn ghế học sinh quy định: chỗ ngồi để học nhóm + Bảng đủ rộng để giáo viên kẻ lề ghi ký hiệu lên lề bảng Trên biện pháp mà điều chỉnh, hoàn thiện dựa định hướng gợi mở ký hiệu đọc nối tiếp phân môn tập đọc hoạt động nhóm cơng tác giáo dục hòa nhập, áp dụng vào thực tế giảng dạy thân, đem lại hiệu cao, nhận nhiều lời động viên, khen ngợi bạn bè, đồng nghiệp Tơi kính mong nhận nhiều đóng góp ý 18 kiến cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Lâm Sơn, ngày 22 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA BGH TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT TH&THCS LÂM SƠN Trương Mai Hương MỤC LỤC 19 Mục I II III IV Tên mục Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng Các biện pháp Xác định đối tượng, phạm vi Trang 3 áp dụng Xây dựng hệ thống kí hiệu Áp dụng thực hành giảng dạy Đánh giá rút kinh nghiệm Hiệu Chương III: KẾT LUẬN 20 8 12 14 16 18 ... hỏi phải đổi tồn diện đồng giáo dục, cần ưu tiên đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ lý trên, sâu nghiên cứu ? ?Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1? ?? Chương... cực đổi phương pháp dạy học, phù hợp đối tượng nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp dạy học III Các biện pháp Từ thực tế lực chuyên môn thân công tác đạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy. .. tiết học, học, thầy tổ chức – trò hoạt động Đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp giảng dạy tạo phương pháp thay phương pháp cũ, mà thực chất phát triển từ phương pháp có lên tầm cao mới, phát

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dùng đầu thước lượn vòng nhẹ như hình vẽ theo chiều mũi tên bên dưới nội dung cần đánh vần  - một số biện pháp  nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng việt lớp 1
ng đầu thước lượn vòng nhẹ như hình vẽ theo chiều mũi tên bên dưới nội dung cần đánh vần (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w