Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
265,5 KB
Nội dung
TÊN ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC, ĐỂ HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA Người nghiên cứu: Ngũn Nghĩa Chánh Trực Đơn vị : Trường THPT LÊ LỢI I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong thực tế giảng dạy, chất lượng mơn Hóa học khới 11 cũng khới 10 và 12 của trường THPT LÊ LỢI chưa nâng cao Cũng vì những lý sau: - Đầu vào của trường còn thấp, nên kiến thức về hóa học của học sinh còn yếu - Các em chưa biết cách tự học để lấp các lỗ hổng kiến thức cũng nâng cao kiến thức Bên cạnh đó, điều kiện học tập các em còn thiếu thớn ( vì phần đơng nhà các em khó khăn về kinh tế) - Bài tập SGK chưa đa dạng phong phú, giúp các em nắm kiến thức cũng đáp ứng nhu cầu về đề thi THPT Quốc Gia và thi HSG hằng năm Để khắc phục thực trạng đó, tơi nghiên cứu nhằm thay đổi chất lượng học của lớp 11 với đề tài: SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC ĐỂ HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA Việc nghiên cứu tác động này có tác dụng giúp cho học sinh 11 hoàn thành các bài tập về nhà thông qua phiếu bài tập sau mỗi bài học Phiếu bài tập về nhà sẽ củng cố kiến thức học, rèn luyện cho học sinh kỹ làm bài tập nhà tốt hơn, các dạng bài tập cũng phân hóa từ dễ đến khó và còn cập nhật từ các đề thi THPT QG Từ làm cho các em u thích mơn hóa học, giảm bớt việc học thêm Nâng cao chất lượng đại trà cũng tạo điều kiện cho số em nâng cao chất lượng mũi nhọn Nghiên cứu này tiến hành học sinh của lớp 11B7 (lớp thực nghiệm) Còn lớp 11B6 ( lớp đối chứng) Nghiên cứu thực hiện từ tuần thứ 21 đến hết tuần 38 năm học 2019 – 2020 Qua việc thu thập số liệu và quá trình nghiên cứu của đề tài, độ chênh lệch điểm trung bình là: trước tác động 6.014 (thực nghiệm 11B7) và 6.195 (đối chứng 11B6); sau tác động 7.398 (thực nghiệm 11B7) và 6.87 (đới chứng 11B6) Sau tính điểm trung bình của hai nhóm (nhóm thực nghiệm – nhóm đới chứng) cho kết là 7.398-6.87=0.528 > Từ kết cho ta thấy tác động có ảnh hưởng khá rõ rệt đến việc làm tăng kết học tập của học sinh lớp 11B7 so với kết học tập của học sinh lớp 11B6 Chứng tỏ việc tác động nâng cao chất lượng mơn Hóa 11 thông qua việc giáo viên sử dụng phiếu bài tập về nhà cho học sinh lớp 11B7 Trước tác động Sau tác động Nhóm thực nghiệm (11B7) 6.014 7.398 Nhóm đới chứng (11B6) 6.195 6.87 II GIỚI THIỆU Hiện trạng: - Chất lượng học tập của học sinh mơn Hóa học 11 trường THPT LÊ LỢI chưa cao Qua kết kiểm tra trước tác động cho thấy học sinh trung bình và yếu còn nhiều ( 68.98%) - Học sinh chưa biết cách tự học, nên việc làm bài tập về nhà có làm cũng làm ít Chính vì vậy học sinh cũng chưa biết vận dụng kiến thức học để làm bài tập về nhà - Học sinh ít dành thời gian cho việc tự học nhà - Cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn, phụ huynh học sinh thiếu sự quan tâm đến việc học của em mình kinh tế khó khăn - Bài tập SGK chưa đáp ứng nhu cầu của học sinh Thậm chí giáo viên chưa quan tâm đến việc kiểm tra làm bài tập về nhà của học sinh - Học sinh khơng thích học mơn Hóa vì khó tiếp thu Giải pháp thay thế: - Với những hiện trạng nêu trên, định chọn đề tài “SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC ĐỂ HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA” nhằm nâng cao chất lượng học mơn hóa học của lớp 11 - Giáo viên biên soạn nội dung bài tập về nhà phát cho học sinh lớp 11B7 Qua củng cớ, nâng cao và rèn lụn kĩ làm những bài tập nhà của học sinh lớp 11B7 Vấn đề nghiên cứu: SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC cho học sinh lớp 11 có làm tăng kết học tập mơn hóa trường THPT LÊ LỢI hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu: Có ! việc SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC làm tăng kết học tập mơn hóa học lớp 11 III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu: * Giáo viên: Nguyễn Nghĩa Chánh Trực – giáo viên dạy mơn hóa học 11 trường THPT LÊ LỢI trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu * Học sinh: Học sinh của lớp 11B7 (nhóm thực nghiệm) và học sinh lớp 11B6 (nhóm đối chứng) Thiết kế: Tôi sử dụng thiết kế kiểm tra trước( điểm TB mơn hóa kỳ 1) và sau tác động ( điểm 15 phút và tiết kỳ 2) với nhóm (lớp 11B6 và lớp 11B7) nghiên cứu trường THPT LÊ LỢI Tôi cứ vào kết kiểm tra trước tác động( điểm TB mơn hóa kỳ 1) để chọn nhóm thực nghiệm lớp 11B7 có lực học tương đương với nhóm đới chứng lớp 11B6 Với bảng số liệu sau: BẢNG Điểm trung bình ( Mean) Độ lệch chuẩn (SD) Giá trị p của T-TEST Chênh lệch giá trị trung bình Nhóm thực nghiệm Nhóm đới chứng (lớp 11B7) 7.38 0.90 0.08 -0.31 (lớp 11B6) 6.90 0.90 chuẩn SMD (trước tác động) Với p = 0.08>0,05 => Chênh lệch khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Tơi thực hiện tác động bằng cách phát phiếu bài tập về nhà sau mỗi bài học và bắt buộc học sinh lớp 11B7 phải hoàn thành sau nộp lại để chấm điểm Còn lớp 11B6 dạy bình thường với bài tập SGK Qua tác động từ tuần 21 đến tuần 38, đến đợt kiểm tra tiết buổi chiều ngày 16 tháng của học kỳ II ( Thực tế cũng dịch Covit-19 làm chậm và ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập của học sinh) Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhó m 11B7 Kiểm tra trước tác động Tác động O1 X Kiểm tra sau tác động O3 11B6 O2 11B7: Lớp thực nghiệm, 11B6: Lớp đới chứng O4 Quy trình nghiên cứu: Tôi biên soạn phiếu bài tập về nhà để cho học sinh lớp 11B7(lớp thực nghiệm) tự làm nhà Đầu giờ thu phiếu bài tập về nhà phát bài học trước và sau mỗi bài học tơi phát phiếu cho lần sau Sau chấm điểm các phiếu bài tập về nhà Còn 11B6 (lớp đối chứng) dạy bình thường không phát phiếu bài tập về nhà Đo lường: Sau tiến hành kiểm tra sau tác động kết học tập của nhóm thực nghiệm và nhóm đới chứng qua đề kiểm tra 15 phút và tiết tập trung trường Sau tơi tiến hành thớng kê kết sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đới chứng IV Phân tích liệu kết quả: Trình bày kết quả: Bảng 1: Bảng so sánh kết bài KT 15 phút Nhóm thực nghiệm( 11B7) Điểm trung bình Giá trị trung vị Giá trị mode Độ lệch chuẩn Giá trị F-Test Giá trị T-Test Nhóm đới chứng (11B6) Trước tác động Sau tác động Trước tác động Sau tác động 6.00 5.9 5.9 0.90 7.76 0.97 6.20 6.10 6.10 0.90 7.19 7 1.02 Bảng 2: So sánh điểm trung bình nhóm tương đương kiểm tra 15 phút sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị F-Test Giá trị T-Test Giá trị T-Test (=0,05, f = 84) Nhóm thực nghiệm(11B7) 7.76 0.97 Nhóm đới chứng(11B6) 7.19 1.02 84 2.60 1.66 Nhận xét: T-Test = 2.60 > T-Test (=0,05, f = 84) = 1.66 chứng tỏ kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là tác động sư phạm mang lại Bảng 3: So sánh điểm trung bình nhóm tương đương kiểm tra 1-tiết sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị F-Test Giá trị T-Test Giá trị T-Test (=0,05, f= 84) Nhóm thực nghiệm(11B7) 7.20 1.01 Nhóm đới chứng(11B6) 6.72 0.99 84 2.29 1.66 Nhận xét: T-Test = 2.29 > T-Test (=0.05, f= 84) = 1.66 chứng tỏ kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là tác động sư phạm mang lại Phân tích liệu: - Kết kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 7.398 cao nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 6.014 Điều này chứng tỏ rằng chất lượng học tập mơn Hóa học của học sinh lớp 11B7 nâng lên đáng kể - Độ chênh lệch điểm trung bình của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 0.528 > (lấy điểm nhóm thực nghiệm trừ điểm nhóm đới chứng: 7.398 – 6.87 = 0.528) Mặc dù trước nhóm thực nghiệm 11B7 có điểm TB là 6.014, thấp lớp đối chứng 11B6 là 6.195 điều này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa - Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết 1,66 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là khơng có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động có thể xảy ngẫu nhiên - T-Test = 2.29 > T-Test (=0.05, f= 84) = 1.66 chứng tỏ kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là tác động sư phạm mang lại và mức độ ảnh hưởng của giải pháp nâng cao chất lượng mơn Hóa học lớp 11B7 của nhóm thực nghiệm là chấp nhận Bàn luận: + Ưu điểm: - Kết điểm của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7,398 kết bài kiểm tra tương ứng của nhóm đới chứng là 6,87 Độ chênh lệch điểm sớ giữa hai nhóm là 0.528 Điều cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đới chứng và thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao lớp đới chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.709 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là khá lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là T-Test = 2.29 > T-Test (=0.05, f= 84) = 1.66 Kết này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm là ngẫu nhiên + Hạn chế: Nghiên cứu này giúp giáo viên có thể giúp cho học sinh nắm kiến thức và nâng cao qua việc sử dụng phiếu bài tập về nhà cho học sinh toàn trường Nhưng vì thời gian nghiên cứu còn ít và ảnh hưởng lớn của đợt dịch Covit-19 nên chưa đánh giá hết sự tiến của học sinh Giáo viên cần thường xuyên sử dụng phiếu bài tập về nhà chứ đừng làm cho có sẽ dẫn đến kết sẽ giảm V Kết luận khuyến nghị: Kết luận : Để nâng cao chất lượng mơn hóa học, giáo viên nên kết hợp việc sử dụng phiếu tập nhà và giảng dạy nhiệt tình, tận lực Phải thường xuyên giao phiếu tập nhà cho học sinh về nhà làm (nhưng phải vừa sức) Từ học sinh sẽ tích cực, tự tin học tập, yêu thích môn hóa học Khuyến nghị: 5.2.1 Đối với cấp lãnh đạo: Quan tâm đến lực lượng giáo viên nòng cốt Kết hợp khen thưởng phù hợp, giỏi phải tuyên dương Ai dạy thì phải làm việc khác Không rập khuôn theo khuôn mẫu trường nào mà phải tùy thực tế của từng đơn vị mà áp dụng cho phù hợp - Cho phép giáo viên sử dụng mạng Viettel study để triển khai phương pháp này hết sức hiệu 5.2.2 Đối với giáo viên: Thường xuyên nâng cao trình độ, không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Học tập, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và các phương tiện thông tin khác internet, báo đài, truyền hình… và áp dụng vào những bài dạy hợp lý Qua việc nghiên cứu, mong rằng các cấp lãnh đạo của ngành giáo dục sẽ quan tâm chia sẻ cách làm hay của tất giáo viên giỏi VI Tài liệu tham khảo - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT - Mạng Internet - Sách giáo khoa HÓA HỌC lớp 11 – Nhà xuất giáo dục - Sách bài tập HĨA HỌC - Đề thi Tớt nghiệp THPT Quốc Gia hằng năm và đề thi tuyển sinh đại học các năm trước VII Những minh chứng – phụ lục Lớp 11B6 (Lớp đối chứng) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ Tên HS Tạ Thành Chu Tuấn Lê Thị Lan Nguyễn Thị Ngọc Trần Đình Thái Văn Thái Thị Mỹ Nguyễn Quý Tiến Lê Văn Đặng Nguyễn Thị Ngọc Hồ Việt Bùi Duy Nguyễn Thị Hồ Ngọc Lê Thị Thuỳ Hoàng Thị Châu Hoàng Ngọc Phi Hoàng Ngọc Khánh Hoàng Thị Trà Nguyễn Quang Dương Thị Kim Mai Uyên Nguyễn Thị Hồng Trần Thị Quỳnh Hoàng Thị Minh Hồ Thanh Nguyễn Bảo Hồ Chí Hồ Chánh Nguyễn Thị Thanh Đỗ Thị Anh Hoàng Minh Nguyễn Anh Nguyễn Thị Xuân Điểm trước tác An Anh Anh Ánh Chiến Cử Duyên Đạt Đức Hào Hoà Hoàng Khánh Lan Lâm Linh Loan Long Ly My Nam Ngọc Nhi Nhung Như Phương Quang Quốc Quý Tài Thảo Thi Thư Toàn Trang động Điểm TB học kỳ 5.7 4.5 5.9 6.4 8.6 7.4 6.1 6.8 5.9 6.4 5.0 6.1 5.9 6.9 5.7 5.8 5.4 5.5 5.5 6.6 6.1 6.8 6.8 7.5 7.2 6.7 6.1 7.8 6.4 5.9 6.4 5.6 6.1 5.9 4.4 Điểm sau tác động Kt 15p 6 8 7 7 6 9 7 6 Kt Tiết 6 7 7 7 7 8 8 7 Điểm TB 6.0 5.7 6.7 7.0 9.0 8.0 6.3 7.3 6.7 7.0 5.3 6.3 7.0 7.3 7.7 7.0 5.3 6.0 5.7 7.3 6.3 7.7 8.0 8.3 7.7 7.3 6.3 8.3 7.0 6.3 7.3 6.0 6.7 6.3 5.3 36 37 38 39 40 41 42 Phạm Thị Mai Trâm Ngô Thị Phương Trinh Nguyễn Thành Trung Trần Tuấn Linh Trường Phạm Bùi Ánh Tuyết Nguyễn Thị Hải Yến Trần Thị Kim Yến Điểm trung bình 8.4 6.3 5.5 6.1 6.0 4.8 5.3 6.195 8 7 7.19 7 6 6.71 9.0 7.3 6.7 6.7 7.0 6.0 6.3 6.87 Lớp 11B7 ( Lớp thực nghiệm) TT Họ Tên HS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Bùi Trường Đàm Minh Lê Hải Trần Mỹ Nguyễn Trọng Phan Tính Phạm Thị Hương Phan Thị Thu Phan Văn Hoàng Hữu Nguyễn Minh Lê Thị Trần Văn Phan Thị Hoài Nguyễn Chí Lê Hồng Võ Quốc Trần Viết Trần Đức Phan Trần Ái Trần Hữu Nguyễn Thị Kim Nguyễn Đức Nguyễn Thị Bích Nguyễn Văn Võ Thị Phương Trần Thị Vân Hồ Thị Quỳnh Nguyễn Ngọc Thảo Đoàn Hoàng Mỹ Nguyễn Tăng Lê Thị Thanh Võ Thị Thu Lưu Hồng Võ Thị Thuỳ Điểm trước tác động An Anh Duy Duyên Đức Đức Giang Hiền Hiệp Hoàn Hoàng Huệ Hưng Hương Khanh Khánh Khánh Lãm Linh Loan Lợi Mai Nam Ngọc Nhật Nhi Như Sang Sương Tâm Thành Thảo Thảo Thư Trang (Điểm TB học kỳ 1) 5.9 7.4 6.2 5.6 8.1 5.7 4.0 6.8 5.3 7.4 5.2 5.1 6.5 4.2 7.1 5.5 5.8 5.1 5.7 6.5 5.4 5.9 6.6 4.9 7.0 5.8 5.0 6.4 5.7 6.1 6.1 6.4 7.3 5.9 5.5 Điểm sau tác động Kt 15p Kt Tiết Điểm TB 8 9 7 8 8 9 9 7 9 6 6 7 8 8 6 7 7 7 7.0 9.0 7.3 7.3 9.0 7.3 5.3 8.3 6.3 9.0 6.3 6.3 8.7 7.0 8.3 6.3 6.7 7.3 7.0 8.0 8.0 6.3 8.0 6.7 8.3 6.7 6.3 7.7 7.0 7.3 7.0 7.7 8.3 7.0 7.3 36 37 38 39 40 41 Võ Thị Bảo Lương Thị Thanh Ngô Minh Mai Thị Phương Nguyễn Thị Hạ Nguyễn Thị Thu Trinh Trúc Tuân Uyên Vy Xuân 6.5 6.0 5.1 4.7 7.2 6.9 8 8 8.3 7.3 6.3 7.3 8.7 8.3 Điểm trung bình 6.014 7.756 7.219 7.398 lớp Lớp 11B6 (Lớp đối chứng) Lớp 11B7 (Lớp thực nghiệm) Trước tác động Sau tác động 6.195 6.014 Bảng 1: Bảng so sánh kết bài KT 15 phút Nhóm thực nghiệm( 11B7) Trước tác động Sau tác động 6.87 7.398 Nhóm đới chứng (11B6) Trước tác động Sau tác động Điểm trung bình 6.00 7.76 6.20 7.19 Giá trị trung vị 5.9 6.10 Giá trị mode 5.9 6.10 Độ lệch chuẩn 0.90 0.97 0.90 1.02 Giá trị F-Test Giá trị T-Test Bảng 2: So sánh điểm trung bình nhóm tương đương kiểm tra 15 phút sau tác động Nhóm thực nghiệm(11B7) 7.76 0.97 Nhóm đới chứng(11B6) 7.19 1.02 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị F-Test 84 Giá trị T-Test 2.60 Giá trị T-Test (=0,05, f= 84) 1.66 Nhận xét: T-Test = 2.60 > T-Test (=0.05, f= 84) = 1.66 chứng tỏ kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là tác động sư phạm mang lại Bảng 3: So sánh điểm trung bình nhóm tương đương kiểm tra 1-tiết sau tác động Nhóm thực nghiệm(11B7) 7.20 1.01 Nhóm đới chứng(11B6) 6.72 0.99 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị F-Test 84 Giá trị T-Test 2.29 Giá trị T-Test (=0,05, f= 84) 1.66 Nhận xét: T-Test = 2.29 > T-Test (=0,05, f= 84) = 1.66 chứng tỏ kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là tác động sư phạm mang lại MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 NỘI DUNG I Tóm tắt đề tài II Giới thiệu Hiện trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu III Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường IV Phân tích dữ liệu và kết Trình bày kết Phân tích dữ liệu Bàn luận V Kết luận và khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị VI Tài liệu tham khảo VII Minh chứng - phụ lục của đề tài nghiên cứu Trang 4 4 5 5 6 6 9 9 PHẦN ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSP ỨNG DỤNG Tên đề tài: SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC, ĐỂ HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA Người tham gia thực hiện: Họ tên Nguyễn Nghĩa Chánh Trực Cơ quan cơng tác Trình độ Mơn học THPT LÊ LỢI chun mơn Cử nhân phụ trách Hóa học 11 Họ tên người đánh giá: 1……………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: Tốt (Từ 86–100 điểm) Khá (Từ 70-85 điểm) Đạt (50-69 điểm) Không đạt (< 50 điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Duyệt BGH ... DỤNG Tên đề tài: SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC, ĐỂ HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA Người tham gia... DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC ĐỂ HỌC SINH LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA” nhằm nâng cao chất lượng học mơn hóa học của lớp... DƯỚI DẠNG ĐỀ KIỂM TRA SAU MỖI BÀI HỌC cho học sinh lớp 11 có làm tăng kết học tập mơn hóa trường THPT LÊ LỢI hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu: Có ! việc SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP DƯỚI