Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
441,83 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNGLÂM TP.HỒ CHÍ MINH
PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Bài tiểu luận:
“Giải phápnângcaohiệuquảchovay phát triển
nông nghiệpnôngthôntạitỉnhLâm Đồng”
Giáo viên hướng dẫn : TS .Trần Đắc Dân
Học viên thực hiện: Ngô Thị Thanh Hương
Đà Lạt – 2012
LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta là nước nôngnghiệp truyền thống với trên 70% dân số làmnông
nghiệp, vì vậy, nôngnghiệp - nôngthôn - nông dân chiếm vị trí quan trọng trong
nền kinh tế xã hội. Đảng và Nhà nước đã xác định pháttriểnnôngnghiệpnông
thôn và không ngừng nângcao đời sống nhân dân là nhiệm vụ có tính chiến lược.
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, để mở rọng quy mô và đổi mới trang
thiết bị cũng nhu tham gia vào các quan hẹ kinh tế khác, thì các họ sản xuất
nông nghiệp cần vốn và tín dụng Ngân hàng chính là nguồn cung cấp vốn đáp
ứng nhu cầu đó. Kênh dẫn vốn chính cho nền kinh tế trong nuớc là hẹ thống
Ngân hàng, do đó muốn thu hút đuợc nhiều vốn truớc hết phải làm tốt công
tác tín dụng.
Xuất phát từ những luạn cứ và thực tế đó, chúng tôi thực hiện bài tiểu
luận với đề tài "Giải phápnângcao hiẹu quảchovaypháttriểnnôngnghiệp
nông thôntạitỉnhLâm Đồng" nhằm mục đích tìm ra những giảipháp để mở
rọng đầu tu đáp ứng nhu cầu vốn cho viẹc pháttriển kinh tế xã họi trên
địa bàn tỉnhLâm Đồng.
* Tính cấp thiết và mục tiêu của đề tài
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong chiến lược pháttriểnnôngnghiệpnôngthôn Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn 2030 và chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới,
tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng. Việc tập trung huy động nhiều nguồn
vốn, gắn liền với việc sử dụng vốn có hiệuquả để đầu tư pháttriển kinh tế nông
thôn, tạo điều kiện tích luỹ vốn chính là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành kinh
tế mũi nhọn pháttriển cũng như mở rộng thương mại dịch vụ ở cả thành thị và
nông thôn. Do đó, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chung mà Đảng và Nhà nước
đã đề ra trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong bối cảnh nguồn
vốn còn hạn chế, thì việc pháttriển một thị trường tài chính nôngthôn là rất quan
trọng, trong đó hoạt động tín dụng phải giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho
phát triểnnông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy việc đề ra những giảipháp để
nâng caohiệuquả việc chovaypháttriểnnôngthôn là rất quan trọng và cần thiết.
2. Mục tiêu của đề tài:
- Xác định thực trạng nôngnghiệpnôngthôn và vấn đề tín dụng chonông
nghiệp nôngthôn trên địa bàn tỉnhLâm Đồng.
- Đề ra những giảipháp để nângcaohiệuquả việc chovaypháttriểnnông
thôn tạitỉnhLâm Đồng.
3. Phạm vi của đề tài:
- Xác định thực trạng tín dụng cấp chonôngnghiệpnôngthôn trên địa bàn
tỉnh Lâm Đồng.
- Nguồn số liệu phục vụ cho đề tài được giới hạn trong khoảng thời gian từ
2005 đến 2011.
Chương I. Nôngnghiệpnôngthôn và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với
sự pháttriển của nôngnghiệpnôngthôn
1. Thực trạng Nôngnghiệpnôngthôn
a. Diện tích, năng suất, sản lượng
Tính đến năm 2011, toàn ngành nôngnghiệp đã có những bước tăng
trưởng đáng kể. Giá trị sản xuất nông, lâmnghiệp và thủy sản tăng 5,2% so với
cùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng trưởng toàn ngành (GDP) đạt khoảng 3%. Giá trị
sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá cố định 1994) tăng 5,2% so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó, nôngnghiệp tăng 4,78%; lâmnghiệp tăng 5,74%;
thủy sản tăng 6,39%. Tốc độ tăng trưởng ngành (GDP) đạt khoảng 3%.
Các cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao và thị trường thuận lợi đều tăng
về diện tích và sản lượng. Cao su đạt 834,2 ngàn ha (tăng 85 ngàn ha), sản lượng
đạt 812 ngàn tấn (tăng 8%). Cà phê đạt 571 ngàn ha, sản lượng khoảng 1,17 triệu
tấn (tăng 5%).
Đặc biệt, trong năm 2011 ngành nôngnghiệp có 4 mặt hàng đạt kim ngạch
xuất khẩu trên 3 tỷ USD là thủy sản (6,1 tỷ USD), đồ gỗ (4,1 tỷ USD), cao su (3,3
tỷ USD). Tính chung trong năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu nông – lâm –
thủy sản đạt gần 25 tỷ USD, tăng 29% (tăng trên 5 tỷ USD) so với năm 2010.
Thặng dư thương mại toàn ngành đạt trên 9,2 tỷ USD, góp phần giảm nhập siêu
cho cả nước. Nhờ xuất khẩu tăng mạnh nên nông, lâm, thủy sản trong nước, nhất
là những loại nguyên liệu phục vụ xuất khẩu được tiêu thụ khá thuận lợi với giá
cao. Cùng với cơ hội từ thị trường thế giới đem lại, sản xuất trong nước được mùa
nên mặt hàng phục vụ xuất khẩu dồi dào đã tạo nên thắng lợi kép “được mùa,
được giá”.
Cũng trong năm 2011, trồng rừng sản xuất đạt 190 ngàn ha, vượt 16% mục
tiêu kế hoạch. Sản xuất chế biến gỗ, nhất là chế biến gỗ xuất khẩu tăng mạnh. Độ
che phủ rừng dự kiến đạt 40,2%, tăng 0,7% so với năm 2011.
Về sản lượng thịt hơi các loại đạt 4,31 triệu tấn, tăng 7,7%; trứng gia cầm
tăng 10,6%; sữa tươi tăng 11%. Sản lượng thủy sản đạt 5,4 triệu tấn, vượt 8,6%
so với mục tiêu đề ra. Với sự ổn định trong chăn nuôi năm 2011 là một trong
những nguyên nhân góp phần ổn định về giá cả trên thị trường…
[8]
b. Tình hình xuất khẩu
Hình 1. Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam năm 2011.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong năm 2011 đạt 96,91 tỷ USD.
Một số mặt hàng xuất khẩu chính:
Gạo: vẫn là một mặt hàng nông sản chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
giá trị xuất khẩu nông sản (chiếm 26,8% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản). Số
liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy năm 2011 lượng gạo xuất khẩu đạt
7,1 triệu tấn và trị giá đạt 3,66 tỷ USD.
Cà phê: Tính đến hết 12 tháng năm 2011, lượng cà phê xuất khẩu đạt gần
1,26 triệu tấn, trị giá đạt 2,75 tỷ USD, tăng 3,2% về lượng và tăng 48,7% về trị
giá so với năm 2010. Thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của nước ta trong năm
2011 bao gồm EU: 490 nghìn tấn, tăng 1,8% và chiếm 39% tổng lượng xuất khẩu
nhóm hàng này của Việt Nam; tiếp theo là Hoa Kỳ: 138,5 nghìn tấn, giảm 9,5%;
Nhật Bản: 50,7 nghìn tấn.
Cao su: Tính đến hết tháng 12 năm 2011, tổng lượng xuất khẩu mặt hàng
này của cả nước đạt 817 nghìn tấn, tăng 4,4%, trị giá đạt 3,23 tỷ USD
[3]
.
Nhờ những thành tựu trên, nôngnghiệpphát triển, nôngthôn đổi mới đã
góp phần quan trọng tạo ổn định chính trị, kinh tế và xã hội, mở đường thành
công và làm nền tảng vững chắc choquá trình đổi mới đất nước. Trong những
giai đoạn khó khăn nhất của quá trình đổi mới và pháttriển kinh tế, nông nghiệp,
nông thôn luôn là lĩnh vực tạo ra sự ổn định cho nền kinh tế đất nước.
2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự pháttriển của nôngnghiệpnông
thôn
Trong nền kinh tế thị trường vai trò cuả tín dụng cũng thay đổi về bản chất
so với nền kinh tế tập trung trước kia. Tín dụng trong thời kỳ bao cấp được xem
như một công cụ cấp phát thay ngân sách. Còn trong nền kinh tế thị trường: Tín
dụng là tập trung huy động nhiều nguồn vốn, gắn liền với sử dụng vốn có hiệu
quả để đầu tư pháttriển kinh tế nông thôn, tạo điều kiện tích luỹ vốn cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tín dụng thực sự là đòn bẩy kinh tế kích thích các
ngành kinh tế mũi nhọn pháttriển cũng như mở rộng thương mại dịch vụ ở cả
thành thị và nông thôn. Do đó tín dụng có vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế nôngthôn và được thể hiện như:
- Góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài chính nông thôn.
- Hoạt động tín dụng đã góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung
vốn, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để pháttriển kinh tế nông thôn.
- Tín dụng đã góp phần tận dụng khai thác mọi tiềm năng về đất đai, lao
động và tài nguyên thiên nhiên.
- Tín dụng đã góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện chonông
dân tiếp thu công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng tạo điều kiện pháttriển ngành nghề truyền thống, ngành nghề
mới, góp phần giải quyết việc làmcho người lao động trong nông thôn.
- Tín dụng đã tạo cho người dân không ngừng nângcao trình độ sản xuất,
tăng cường hạch toán kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng.
- Tín dụng góp phần đảm bảo hiệuqủa xã hội, nângcao cuộc sống tinh thần
vật chất cho người nông dân
[7]
.
3. Các giảipháp thực hiện chiến lược pháttriểnnôngnghiệpnôngthôn
2011-2020 của Bộ Nôngnghiệp và pháttriểnnông thôn
[1]
Chính sách tài chính
Rà soát, điều chỉnh cơ cấu đầu tư ngân sách, tăng đầu tư pháttriểncho khu
vực nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo 5 năm sau cao gấp 2 lần 5 năm trước.
Thường xuyên tiến hành đánh giá hiệuquả đầu tư công để kịp thời điều chỉnh cơ
cấu đầu tư bám sát hiệuquả kinh tế, xã hội, môi trường, bám sát thay đổi của thị
trường và bám sát các ưu tiên định ra từ chiến lược và kế hoạch dài hạn. Thực
hiện phương thức quản lý tài chính theo phương pháp khoán ngân sách theo kết
quả mục tiêu (PBB).
Căn cứ vào cam kết WTO và khả năng ngân sách, từng bước nâng mức hỗ
trợ trực tiếp chonông nghiệp, chuyển từ hỗ trợ thu mua nông sản sang đầu tư
khuyến nông, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, pháttriển
tiếp thị, xây dựng hệ thống phân phối, dành một phần phòng chống và khắc phục
hậu quả thiên tai.
Miễn giảm các khoản thuế, phí thu từ nông nghiệp, nông thôn, nông dân về
ngân sách nhà nước, đồng thời khuyến khích nhân dân trên cơ sở thu nhập được
nâng cao và hoàn toàn tự nguyện đóng góp cho các công trình và hoạt động của
cộng đồng, tổ chức đoàn thể do nhân dân quản lý, trả phí cho các dịch vụ để phát
triển sản xuất và đời sống do tư nhân và kinh tế hợp tác cung cấp. Nhà nước và
địa phương, tùy theo khả năng ngân sách, sẽ từng bước hỗ trợ cho các hoạt động
này. Điều tiết ngân sách hỗ trợ cho các địa phương thuần nông, nhất là vùng
chuyên trồng lúa.
Phân cấp thu chi ngân sách cho địa phương, bao gồm cả cấp huyện và xã.
Áp dụng cơ chế tài chính nhằm tạo thu nhập cho chính quyền xã từ các nguồn
thuế, phí thu từ doanh nghiệp, hoạt động ngoài nông nghiệp, phí tài nguyên…
trên địa bàn để có điều kiện cung cấp dịch vụ công chất lượng tốt cho người dân
và đầu tư pháttriểnnông thôn. Tăng cường khả năng giám sát, quản lý và tham
gia của nhân dân vào quá trình ra quyết định sử dụng ngân sách xã. Thực hiện
rộng rãi cơ chế đấu thầu quyền khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với
việc tăng cường quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên.
Triệt để trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức sự nghiệp
công lập cung cấp dịch vụ công. Thực hiện khoán đến sản phẩm cuối cùng trong
các hoạt động khoa học công nghệ. Hoàn tất quá trình cổ phần hóa và sắp xếp lại
các doanh nghiệp nhà nước trong ngành. Hoàn tất quá trình sắp xếp lại các nông
lâm trường quốc doanh. Cải tiến Luật Ngân sách tạo điều kiện xã hội hóa các hoạt
động cung cấp dịch vụ công như đấu thầu rộng rãi hoạt động nghiên cứu khoa
học, ứng dụng công nghệ, khuyến nông,… khuyến khích các thành phần kinh tế
cùng tham gia kiểm tra chất lượng sản phẩm, cấp phép chất lượng sản phẩm, thú
y, bảo vệ thực vật,…
Nghiên cứu, tổng kết và xây dựng các chính sách chi trả dịch vụ môi
trường để sử dụng kinh phí từ mua bán phát thải carbon để đầu tư tái tạo rừng; sử
dụng kinh phí từ khai thác tổng hợp mặt nước (thủy điện, thủy sản, du lịch ) để
đầu tư pháttriển thủy lợi.
Chính sách tiền tệ
Ngân hàng Đầu tư pháttriển dành ưu tiên đầu tư chonôngnghiệpnông
thôn, tập trung vào đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại, công
nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy móc nông nghiệp, sản xuất vật tư nông
nghiệp, dịch vụ khoa học công nghệ, bảo lãnh và chovay doanh nghiệp vừa và
nhỏ, bảo lãnh và cho hợp tác xã vaypháttriển sản xuất kinh doanh, chonông dân
vay mua thiết bị máy móc, tích tụ đất đai, chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
Cộng đồng hóa các hoạt độngtài chính phục vụ nôngnghiệpnông thôn,
hình thành các tổ nhóm tín dụng nông dân do Hội nông dân, các hợp tác xã tổ
chức. Nhà nước hỗ trợ quỹ bảo lãnh tín dụng cho các tổ chức này hoạt động.
Từng bước hỗ trợ và tạo điều kiện để Hội nông dân và các tổ chức hợp tác xã
tham gia trực tiếp vào hoạt động tín dụng trong nôngnghiệpnông thôn. Đa dạng
hóa thị trường tín dụng ở nông thôn.
Dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi để khuyến khích các ngân hàng thương
mại, định chế tài chính chovaypháttriểnnông nghiệp, nông thôn, tăng cường hỗ
trợ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá. Từng bước hình thành cơ chế một lãi
suất giữa nôngthôn và thành thị, có ưu đãi về cơ sở hạ tầng đầu tư ban đầu, thuế
cho các ngân hàng đặt trụ sở, chi nhánh ở nôngthôn để thực hiện cơ chế này. Đa
dạng hóa hoạt độngtài chính nông thôn, không chỉ chovay mà cả bảo hiểm thiên
tai, bảo hiểm sản xuất. Tiếp tục trợ cấp hình thành các quỹ chovay tín dụng theo
mục đích ở nôngthôn như quỹ cho sinh viên nôngthônvay học tập, quỹ cho trí
thức trẻ về nôngthôn lập nghiệp, quỹ cho trang trại mới thành lập, quỹ hỗ trợ lao
động mất đất chuyển sang công nghiệp, dịch vụ
Áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường,
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu nông sản. Thường xuyên giám
sát, kịp thời ngăn chặn tình trạng cánh kéo giá nông sản, bảo đảm lợi ích của
người sản xuất nôngnghiệp trong quan hệ so sánh với hàng công nghiệp, giải
quyết hài hoà lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng.
Chương II. Thực trạng chovay NNNT tạitỉnhLâmĐồng trong thời gian
qua
1. Những kết quả đạt được
Mục tiêu của hoạt động tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn là
đáp ứng đầy đủ, kịp thời, có hiệuquả nguồn vốn cho nhu cầu pháttriển toàn diện
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nângcao mức
sống của người nông dân. Để đạt được mục tiêu này, trong thời gian qua, hoạt
động tín dụng nôngnghiệpnôngthôn đã có những bước pháttriển nhất định, thể
hiện ở việc: (i) mạng lưới chovaynông nghiệp, nôngthôn ngày càng gia tăng; (ii)
doanh số chovay và dư nợ tín dụng ngày càng tăng; (iii) đối tượng tiếp cận nguồn
vốn tín dụng ngày càng mở rộng.
- Theo số liệu thống kê năm 2010 của Ngân hàng nhà nước chi nhánh Lâm
Đồng: Hệ thống tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnhLâmĐồng có
37 đơn vị, bao gồm: 14 chi nhánh ngân hàng thương mại, 1 chi nhánh ngân hàng
Chính sách xã hội, 1 chi nhánh quĩ tín dụng nhân dân trung ương, 18 Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở và 3 phòng giao dịch của 2 chi nhánh Ngân hàng thương
mại cổ phần ngoài tỉnh. Tổng số nhân viên toàn ngành trên địa bàn là 1.892
người. Các định chế tài chính tham gia cung cấp tín dụng phục vụ nông nghiệp,
nông thôn ngày càng mở rộng với doanh số đạt trên 9.584 tỷ đồng, dư nợ đạt
7.926,7 tỷ đồng. Đặc biệt đối với ngành cà phê, các đơn vị ngân hàng đã tạo điều
kiện để ngành có thể tiếp cận vốn để phục vụ cho hoạt động trồng trọt, kinh
doanh và xuất khẩu. Đến cuối tháng 8/2010, doanh số chovay thu mua cà phê đạt
1.142 tỷ đồng, dư nợ đạt gần 1.380 tỷ với 2.239 khách hàng còn dư nợ
[9]
.
- Đối tượng được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày càng tăng đã thúc đẩy
phát triểnnông nghiệp, nôngthôn và chuyển dịch cơ cấu. Nhờ có mạng lưới kinh
doanh trải rộng cùng với việc áp dụng hình thức chovay theo nhóm, phối hợp với
những tổ chức quần chúng để cung cấp các dịch vụ tài chính… đối tượng khách
hàng được phục vụ cũng như các kênh dẫn vốn tới hộ sản xuất, doanh nghiệp
[...]... ngân hàng Đến cuối quý I, doanh số chovay nông nghiệp, nôngthôntạiLâmĐồng đạt 1.932 tỷ đồng, đưa tổng dư nợ chovaynôngnghiệpnôngthôn đạt gần 8.806 tỷ đồng, chiếm 45%/ tổng dư nợ Riêng chovay phục vụ xây dựng nôngthôn mới 156 tỷ đồng, đưa tổng dư nợ đạt trên 1.015 tỷ đồng với 24.633 hộ dân và doanh nghiệpvay vốn - Về thực hiện giảm lãi suất chovay hầu hết các tổ chức tín dụng và ngân hàng... trước, mà đã được mở rộng như: chovay xây dựng kết cấu hạ tầng ở nôngthôn (điện, đường giao thông), cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay để mở rộng quy mô sản xuất - Nguồn vốn chovaynông nghiệp, nôngthôn ngày càng tăng Trên địa bàn nôngthôn hiện nay, ngoài các nguồn vốn chovay từ các định chế tài chính vi mô, thì nguồn vốn tín dụng chủ lực phục vụ nôngnghiệpnôngthôn là nguồn vốn tín dụng từ... phục vụ pháttriểnnông nghiệp, nông thôn[ 5] 2 Tiếp tục đổi mới trong hoạt động cho vay của các định chế tài chính trong lĩnh vực nôngnghiệpnôngthôncho phù hợp với các đặc điểm của tỉnhLâmĐồng Xác định mức lãi suất phù hợp: người nghèo – đối tượng phục vụ chính của các chương trình tín dụng nôngthôn thường được cho là không đủ sức trả lãi theo mức lãi suất thị trường Do vậy, lãi suất chovay thường... Vậy, hoạt động tín dụng nôngthôn cần phải có những thay đổi tích cực để góp phần hạn chế những thách thức của hội nhập, theo đó cần hướng vào đầu tư các yếu tố tạo nên sự pháttriểnnông nghiệp, nôngthôn Các giảipháp cụ thể: 1 Tiếp tục củng cố và nângcaonăng lực tài chính, quản trị rủi ro của các định chế tài chính chovay lĩnh vực nôngnghiệpnôngthôn Cần tăng vốn điều lệ cho các định chế tài chính,... lĩnh vực nôngnghiệpnôngthôn Hoạt động tín dụng của các ngân hàng đã kết hợp chovay thông thường với chovay theo các chương trình, dự án ưu đãi lãi suất của Chính phủ, chovay theo chính sách của Nhà nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương, tạo công ăn việc làm, xoá đói, giảm nghèo Chu o ng III: Những giảipháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy mở rọ ng chovay NNNT tạitỉnhLâmĐồng Gia... nghiệp hiện đại hoá nôngnghiệpnôngthôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nôngnghiệp Chương V Tài liệu tham khảo [1] Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ nôngnghiệp và Pháttriểnnôngthôn về việc về việc báo cáo Chiến lược pháttriểnnông nghiệp, nôngthôn đến năm 2020 [2] Tạp chí ngân hàng số 3 năm 2009 [3] Cục thống kê LâmĐồng (2011) Niên giám thống kê LâmĐồng 2010 NXB Thống kê [4]... - 12%, đồng thời giảm giải suất chovay xuống mức 12,5 - 15% so với 17-20% khi chưa có chủ trương giảm lãi suất[6] 2 Những hạn chế trong hoạt động tín dụng nôngthôn hiện nay trên địa bàn tỉnhLâmĐồng Hoạt động tín dụng nông nghiệp, nôngthôn tuy đạt được những kết quả nhất định, song so với mức tăng tín dụng chung của toàn bộ nền kinh tế còn thấp Điều đó cho thấy tín dụng nông nghiệp, nôngthôn chưa... đáp ứng đủ cho nhu cầu và mục tiêu pháttriểnnông nghiệp, nông thôn, hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nôngthôn còn chưa cao, chưa gắn kết được giữa nôngnghiệp với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ, tiềm năng kinh tế đồi rừng và miền ven biển ở nhiều vùng chưa được khai thác tốt Sở dĩ như vậy là do: - Trong hoạt động sản suất nôngnghiệp còn... đường lối kinh tế của Đảng về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nôngthôn trong thời kỳ xây dựng nôngthôn mới, vấn đề đặt ra ở đây là phải xác định được những nhân tố cơ bản thúc đẩy nôngnghiệppháttriển Thực tế cũng như theo kinh nghiệm một số nước cho thấy, trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, các yếu tố quan trọng thúc đẩy nông nghiệp, nôngthônphát triển, đó là: - Vấn đề công nghệ sinh học cần... nước tỉnhLâm Đồng, các TCTD đã đẩy mạnh chovay lĩnh vực nôngnghiệpnôngthôn Trong quý I năm 2012, toàn ngành Ngân hàng LâmĐồng đã bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước, đặc biệt là thực hiện chính sách trần lãi suất tiền gởi từ 14% xuống còn 13%, từng bước tháo gỡ khó khăn về vốn vay cho doanh nghiệp, tạo bước chuyển biến trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đến cuối quý I, doanh số chovay . trạng nông nghiệp nông thôn và vấn đề tín dụng cho nông
nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
- Đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả việc cho. vốn cho
phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy việc đề ra những giải pháp để
nâng cao hiệu quả việc cho vay phát triển nông thôn là rất quan trọng