các bài tập tình huống về chia thừa kế, các vấn đê liên quan đến thừa kế trong BLDS 2005
Trang 1Bài 1: Hậu và Minh kết hôn năm 1983, có 2 con gái là Xuân 1984, Yên 1993 Năm 2000- Hậu đi xuất khẩu LDD ở Hàn Quốc và chung sống như vợ chồng với Thủy, 2 người có 1 con chung là Sơn -2003.
11-2007 : Hậu về nước và li hôn với Minh Tòa án đã thụ lý đơn.
Ngày 8-1-2008, Hậu chết đột ngột và ko để lại di chúc.
Thủy đến đòi chia tài sản thừa kế của Hậu, nhưng gia đình Hậu không đồng ý, Vì vậy Thủe làm đơn kiện.
Biết: Hậu và Thủy có khối tài sản chung là 3 tỷ, Hậu và Minh có tài sản chugn là
980 triệu, trong time Hậu đi xuất khẩu lđ, ko gửi tiền về, Mai táng cho hậu hết 20tr.
1, hãy chia thừa kế trong trường hợp trên
2 Giả sử a Hậu để lại di chúc miệng và được nhiều người chứng kiến là để tài sản cho Thủy, Sơn, Xuân mỗi người 1 phần đều nhau Chia thừa kế trong trường hợp trên.
Khối tài sản chung của Du và Miên là 790 triệu
1 Chia thừa kế trong tr hợp này
2 Giả sử cô Trâm khước từ nhận di sản thừa kế, di sản sẽ phân chia thế nào.
GIẢI:
Bài 1:
Trường hợp 1: Hậu không để lại di chúc
Theo pháp luật hôn nhân, giữa Hậu và Thủy vi phạm nghĩa vụ một vợ một chồng
và tài sản của Hậu và Thủy là tài ản chung hợp nhất theo phần và chia theo tỷ lệ vốn góp, tuy nhiên do không đủ cơ sở để phân chia nên số tài sản sẽ được chia điều cho 2 người =3 tỷ/2=1.5 tỷ
Do Hậu và minh chưa ly hôn theo quy định của pháp luật nên phần 1.5 tỷ này vẫn thuộc tài sản chung của vợ chồng.
Trang 2Tổng tài sản hiện còn của Hậu là: (1500+980)/2 - 20 =1220 tr
Tài sản được chia theo pháp luật:
Minh=Xuân=Yến=Sơn=1220/4=305 tr
Trường hợp 2: Hậu có để lại di chúc
+ Chia theo di chúc: Thủy=Sơn=Xuân=1220/3=406.6tr
+Giả sử toàn bộ tài sản được chia theo pháp luật
1 suất thừa kế theo pl=305tr
1 suất thừa kế bắt buộc=2*305/3=203.3tr
Minh=yến=203.3tr
Thủy= sơn= xuân= (1220-203.3*2)/3=271.1tr
Bài tập 2:
Tài sản của bà miên = 790/2=395tr
Do Hiếu bị tước quyền thừa kế nên những người thừa kế theo pháp luật của bà Miên gồm: ông Du, Thảo, Chi
chia theo di chúc: Trâm=395/2=197.2tr
còn lại là 197.2 tr không được định đoạt tron di chúc nên cia theo pháp luật như sau: ông Du= Thảo= Chi=197.2/3=65.8tr
Giả sử toàn bộ tsản được chia theo pl: 1 suất tkế theo pl=395/3=131.67tr
1 suất thừa kế bắt buôộc là =131.67*2/3=87.78tr
Vậy ông Du= thảo= chi=87.7tr
Trâm=131.66tr
Nếu Trâm từ chối nhận tài sản thừa kế thì toàn bộ tài sản sẽ được chia theo pháp luật.
Bài Tập 3 : Ông A và bà B có 3 người con là C,D,E tài sản chung của ông A và
bà B là ngôi biệt thự trị gía 3.6tỷ VĐN Năm 2003 ông A lập di chúc với nội dung:
“Để lại 1/3 di sản cho vợ và các con 1/3 di sản cho E quản lý để lo cho việc thờ cúng 1/3 di sản còn lại di tặng cho bà H” Hãy giải quyết tranh chấp thừa kế giữa các bên trong các tình huống sau:
+ Năm 2006 di sản của ông A được phân chia cho các thừa kế Trước khi chi di sản
Trang 3thừa kế của ông A, ông M đã xuất trình một biên nhận vay tiền có chữa ký của ông
A, để ngày 01/01/2005, với nội dung ông A vay của ông M số tiền là 300tr đồng + Năm 2006, di sản của ông A đưaợc phân chia cho các thừa kế Sau khi phân chia
di sản thừa kế của ông A xong (01/2007), thì ông M đã xuất trình một biên nhận vay tiền có chữ ký của ông A, để ngày 01/01/2005 với nội dung ông A vay của ông
2005,thì Xuân và Hạ xem như trong hàng thừa kế thứ nhất.
-Ông Thịnh không để lại di chúc.
-Tổng tài sản ông Thịnh là 220+140:2+15(của Hòa)=305tr
-Vậy những người thừa kế của ông Thịnh gồm 7
Trang 4Ông A và bà B là vợ chồng, 2 người có tài sản chung là 600tr Bà B có tài sản riêng là 180tr Họ có 3 người con, C (20t) đã trưởng thành, có khả năng lao động;
D, E (14t) chưa có khả năng lao động Bà B chết, di chúc hợp pháp cho M 100tr; hội người ngèo 200tr Tính thừa kế của những người trong gđ bà B?
Bà B chết, di sản của bà trị giá: 180tr + 600tr/2 = 480tr
Bà B di chúc hợp pháp cho M & hội người nghèo, không di chúc cho ông A cùng các con, nhưng ông A & D, E thuộc đối tượng phải được nhận di sản bắt buộc = 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật Ta có:
Suất thừa kế theo pháp luật: 4 người (ông A, C, D, E)
Giá trị mỗi suất thừa kế theo pháp luật trên tổng di sản: 480tr/4 = 120tr/suất
Giá trị mỗi phần di sản bắt buộc: 120tr x (2/3) = 80tr
Suy ra, ông A & D, E mỗi người nhận được 80tr Phần di sản còn lại của bà B trị giá: 480tr - (80tr x 3) = 240tr
Hội người nghèo : 160tr
Ông A bị bệnh qua đời mà không để lại di chúc Tài sản của ông gồm 1 ngôi nhà 200tr, 1 xe máy 50tr + 200tr tiền mặt Người thân của ông gồm: bố đẻ, vợ, 2 con
đẻ và 1 cháu ruột.
Hãy áp dụng BLDS 2005 để chia tài sản thừa kế trong TH trên.
Xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Tài sản là của riêng ông A
Ông A chết, di sản của ông A trị giá là 200tr + 50tr + 200tr = 450tr
Vì ông A không để lại di chúc nên di sản chia theo pháp luật (Điểm a khoản 1 Điều 675) Những người thừa kế theo pháp luật gồm bố đẻ, vợ và 2 con đẻ (Điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS)
Trang 5Giá trị mỗi suất thừa kế trên tổng di sản: 450tr : 4 = 112,5tr/suất
Đáp số: Bố đẻ, vợ và 2 con đẻ của ông A mỗi ng` có 112,5tr
Trường hợp 2: Tài sản là của chung vợ chồng ông A
Ông A chết, di sản của ông A trị giá là (200tr + 50tr + 200tr) : 2 = 225tr
Chia thừa kế tương tự trường hợp 1, ta có: bố đẻ, vợ và 2 con đẻ của ông A mỗi ng` nhận đk 56,25tr
Đáp số: Vợ ông A có 56,25tr + 225tr = 281,25tr; bố đẻ và 2 con đẻ của ông A mỗi ng` có 56,25tr
giá sử A là chồng và B là vợ , A lấy B và có 2 con gái là C ( 14 t) và D ( 12t) Sau
đó , A có quan hệ tình cảm với bà E và có con riêng là F
A chết qua 1 tai nạn Trước khi chết , A viết di chúc chia toàn bộ tài sản cho F Nhưng B ko đồng ý nên kiện A và B có tổng số tài sản là 600 triệu Bạn nào hướng dẫn mình chia tài sản với , chi tiết thì tốt nha
F là con ruột của A , C và D chưa thành niên nên có quyền hưởng di sản
A để lại toàn bộ tài sản cho F Nhưng vẫn chưa chấm dứt hôn nhân với bà B thì xem như E chưa phải là vợ hợp pháp.
vào năm 1970 , A lấy B có con là C và D C lấy E có con là F và G Sau đó tháng 3/2004 , C chết Đến tháng 1/2005 , bà B chết
1 thời gian sau năm 2006, A lấy X và có con là Y Tháng 2/2010 A chết , A viết di chúc chia toàn bộ tài sản cho Y D không đồng ý nên kiện Giúp mình chia tài sản luôn nha , giả sử A và B có tổng số tài sản là 600 tr và A với X có tổng số tài sản là 200 tr Giúp mình nha
Tổng tài sản của B là 300tr
X xem như là vợ hợp pháp của Y thì chia như sau
B chết trước A nên người thừa kế của B là A = C (F,G thế vị) = D =300/3 = 100tr
Người thừa kế của A là C = D = X = Y = (600/2+200/2+100)/4= 125tr.Thừa kế không phụ thuộc di chúc là: X = 125x 2/3= 83.3tr (D đã thành niên,nếu TH D mất khả năng lao động thì sẽ có 83.3tr của A)
=> Y= (600/2+200/2+100) - 83.3 =146.7tr
F = G = (100) : 2 =50 tr
Trang 6Ông A và bà B là vợ chồng có 3 người con chung Ông A còn có 1 người mẹ già tài sản chung của A và B là 1.2 tỷ đồng Ngày 10/10/2010, ông A và bà B bị tai nạn giao thông qua đời, không để lại di chúc.
Hãy giải quyết việc chia thừa kế trong trường hợp trên.
Tài sản của A=B=1,2 /2=600tr
tài sản của A chia đều cho ,mẹ (M) ,và 3 người con (C,D,E) M=C=D=E=600/4 tr
tài sản của B chia đều cho 3 người con C=D=E=600/3 tr
Ông A kết với bà B sinh ra 3 người con C, D, E Năm 2000, anh C kết hôn với chị F; vào thời gian này 2 người tạo dự đc ngôi nhà 800 triệu Anh C bàn với chị F thuế chấp ngôi nhà lấy 100 triệu làm ao nuôi cá basa, nhưg chị F khôg đồng ý Sau đó anh C đi vay với hình thức tín chấp Năm 2009, anh C chết kô để lại di chúc
Năm 2010, ông A chết để lại tài sản 1 tỷ 6 Ông có di chúc là cho anh C và D mỗi người 200 triệu
Hãy chia thừa kế trong thời điểm trên!!
C chết, di sản để lại trị giá: (800tr : 2) - 100tr = 300tr (100tr tiền C trả nợ vay tín chấp riêng)
C chết kô di chúc, di sản chia theo pháp luật (Điểm a khoản 1 Điều 675 BLDS) Những ng` thừa kế di sản của C theo pháp luật gồm: A, B, F (Điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS).Giá trị mỗi suất thừa kế trên tổng di sản: 300tr : 3 = 100tr/suất
Hay A, B, F mỗi ng` nhận được 100tr từ di sản của C
A chết, di sản để lại trị giá: 1600tr + 100tr = 1700tr
A chết, di chúc cho C, D mỗi ng` 200tr Nhưng C chết trước A, nên C khôg được hưởng phần di sản mà A định đoạt trong di chúc, mà phần di sản đó sẽ được chia theo pháp luật (Điểm c khoản 2 Điều 675 BLDS)
Phần di sản còn lại của A: 1700tr - 200tr = 1500tr
Phần di sản này chia theo pháp luật, những ng` thừa kế di sản của A theo pháp luật gồm: B, D, E (Điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS)
Giá trị mỗi suất thừa kế trên tổng di sản: 1500tr : 3 = 500tr/suất
Hay B, D, E mỗi ng` nhận được 500tr từ di sản của A
Tổng kết:
B : 100tr + 500tr = 600tr
F : 100tr + 400tr = 500tr
Trang 7D : 200tr + 500tr = 700tr
E : 500tr
Ông Lê Văn Quyết có 4 người con là Hà (27 tuổi), Giang (23 tuổi), Thủy và Thảo là chị em sinh đôi (15 tuổi) Vợ ông Quyết chết cách đây 6 năm, một mình ông nuôi các con Hà và Giang đã có gia đình riêng Tháng 7 năm 2005, ông bị bệnh Tháng 8/2005 ông lập di chúc xác định ông có tài sản riêng trị giá 360 triệu đồng, ông để lại cho Thủy và Thảo mỗi người 50 triệu đồng; số còn lại ông cho người em gái ruột là Lan, vì em ông bị tâm thần, sống một mình và bố mẹ đều đã mất Tháng 9/2005, ông Quyết qua đời Anh (chị ) hãy chia di sản của ông Quyết trong trường hợp trên và giải thích cách chia đó.
Ô Quyết chết, để lại di sản: 360tr
Ô Quyết di chúc Thủy & Thảo mỗi ng` 50tr, bà Lan 260tr; nhưng Thủy & Thảo (15t) là ng` thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (Điều 669 BLDS) nên mỗi người được hưởng = 2/3 suất thừa kế theo pháp luật
Ta có:
Suất thừa kế theo pháp luật: 4 ng` (Hà, Giang, Thủy, Thảo) (Điều 676 BLDS)
Giá trị mỗi suất thừa kế theo pháp luật trên tổng di sản: 360tr : 4 = 90tr
Giá trị mỗi phần di sản bắt buộc: 90tr x (2/3) = 60tr ( > 50tr )
Phần thừa kế còn thiếu của Thủy & Thảo sẽ lấy từ phần của bà Lan, hay:
- Thủy & Thảo, mỗi ng` nhận đk 60tr
Câu hỏi này cũng thú vị đó Trả lời bạn như sau ( chú ý màu xanh ):
A và B có 2 con là C và D A có tài sản riêng là 90tr Tài sản chung của A và B là 300tr Trước khi chết A lập di chúc cho C 1/2 tài sản 1998, A chết Biết A và B kết hôn hợp pháp, C và D đều đã trưởng thành Chia TS như thế nào?
A chết, di sản để lại trị giá: 90tr + ( 300tr : 2 ) = 240tr
A di chúc cho C 1/2 di sản = 240tr : 2 = 120tr
Số tiền còn lại sau khi chia theo di chúc: 240tr - 120tr = 120tr
Những ng` thừa kế di sản của A theo pháp luật gồm: B, C, D
Giá trị mỗi suất thừa kế theo pháp luật: 120tr : 3 = 40tr
Như vậy:
B & D nhận đk 40tr
C nhận đk 40tr + 120tr = 160tr
Nhưng B là ng` thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nên B sẽ
đk hưởng = 2/3 suất của một ng` thừa kế theo pháp luật
Suy ra, B phải nhận đk ít nhất: ( 240tr : 3 ) x 2/3 = 53,33tr ( > 40tr )
Trang 8Phần thừa kế còn thiếu của bà B: 53,33tr - 40tr = 13,33tr Giá trị còn thiếu của
bà B sẽ lấy từ các ng` thừa kế khác (tức D & C)
Phần di sản còn lại khi đã chia theo di chúc: 120tr - 60tr = 60tr
Những ng` thừa kế theo pháp luật bao gồm: F, D, E
Giá trị mỗi suất thừa kế theo pháp luật: 60tr : 3 = 20tr
Như vậy,
E nhận đk: 60tr + 20tr = 80tr
M nhận đk: 20tr (thừa kế thế vị từ D)
F nhận đk: 20tr
Nhưng F là ng` thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nên B sẽ
đk hưởng = 2/3 suất của một ng` thừa kế theo pháp luật
Suy ra, F phải nhận đk ít nhất: ( 120tr : 3 ) x 2/3 = 26,66tr ( > 200tr )
Phần thừa kế còn thiếu của bà F: 26,66tr - 20tr = 6,66tr Giá trị còn thiếu của bà
F sẽ lấy từ các ng` thừa kế khác (tức E & M)
Trang 9Ông Nguyễn Văn An và bà Lê Thị Mơ kết hôn đã được hơn 20 năm Trong quá trình chung sống 2 vợ chồng ông An và bà Mơ cùng nhau tạo dựng khối tài sản chung là 80 triệu đ Ông An có 1 ngôi nhà bố mẹ cho trước khi kết hôn trị giá 700 triệu đ (tài sản chưa nhập vào khối tài sản chung của vợ).
Khi bít mình bị ung thư, ông An lập di chúc để lại cho vợ 100 triệu, con trai cả 150 triệu, con trai thứ hai 100 triệu (di chúc hợp pháp, nhưng con trai cả ông An lại chết trước ông An).
Khi ông An chết, ông còn những người thân thích sau: bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, 1 con trai, 2 anh trai, 4 cháu ruột, 2 cậu ruột, 2 bác ruột Hãy chia tài sản thừa kế (theo PL và di chúc) trong TH trên.
Lưu ý:Ko ai bị tước quyền thừa kế và từ chối nhận di sản thừa kế.
Ông An chết để lại di sản trị giá: 700tr + 80tr/2 = 740tr
Di sản của ông An còn lại sau di chúc: 740tr - 200tr = 540tr
Thành viên đk hưởng theo pháp luật: bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, con trai cả, con trai thứ hai của ông An
Suất thừa kế theo pháp luật: 540tr/5 = 108tr
~ Nếu anh con trai cả không có con cái thì chia số tiền 108tr cho 4 thành viên còn lại như sau: 108tr/4 = 27tr
~ Nếu anh con trai cả ông An có con thì con đk thừa kế thế vị số tiền 108tr
Ông A và bà B kết hôn vào năm 1965 có 5 người con chung là chị C, chị D, chị E, chị F và anh H Anh H được cha mẹ nuông chiều
từ nhỏ nên từ bé đã ngỗ ngược coi mình là quan trọng nhất trong nhà, còn các anh chị gái thì không ai dám mất lòng H
Vào tháng 3/2003 anh H uống rượu say, ông A có khuyên bảo nhưng H nổi nóng đánh ông A gãy tay phải đi viện điều trị Việc của gia đình ông A mọi người tại nơi cư trú đều biết và chê trách hành vi bất hiếu của H.
Ông A do tuổi cao sức yếu nên đã qua đời vào tháng 7/2007, chị C và chị D lo mai táng cho ông hết 50 triệu đồng.
Qua các sự việc trên bà B kiện đến toà án quận P yêu cầu chia di sản thừa kế của ông A Toà án xác định được tài sản chung hợp nhất của ông A và bà B có 440.000.000 đồng.
Anh ( chị ) hãy chia di sản của ông A.
Trang 10Ông A chết, di sản để lại trị giá: 440tr/2 = 220tr
Theo khoản 1 Điều 683:
Điều 683 Thứ tự ưu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1 Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;
Nên di sản còn lại sau khi trả chi phí mai táng là: 220tr - 50tr = 170tr
Ông A chết không di chúc nên di sản chia theo pháp luật
Xét thấy anh H không thuộc đối tượng ghi tại Điều 643:
Điều 643 Người không được quyền hưởng di sản
1 Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Do đó, anh H vẫn được hưởng di sản của ông A theo pháp luật
Suất thừa kế di sản của ông A có 6 suất: B, C, D, E, F & H
Giá trị mỗi suất thừa kế trên di sản đk chia theo pháp luật: 170tr/6 = 28,33tr
Ông A có vợ là bà B, có 4 con là C (SN 1976), D (SN 1980), E (SN 1983), K (1990) C có vợ là H và có 2 con
là M và N E có chồng là L và có 2 con là X và Y Năm 2001, ông A có quan hệ với bà T và có con chung là P Tháng 02/2006, ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho bà T, P, C, D, E Tháng 06/2006, C và
A bị tai nạn chết cùng một thời điểm tài sản chung của A và B là một tỷ đồng Trong thời gian chung sống với bà T, ông A và bà T tạo lập được tài sản chunh trị giá 800 triệu đồng tài sản chunh của C và H là 320 triệu đồng.
Anh (chị) hãy chia thừa kế trong tình huống này, biết rằng cha mẹ của A và B đã chết, E chết sau C 10 ngày.
BÀI LÀM
Chia di sản của C:
Tổng tài sản của C là: ½ khối tài sản chung với H: 160 triệu.
Do không có di chúc nên di sản của C sẽ chia theo pháp luật cho 5 người là A, B, H, N và M.
Vậy, A = B = H = N = M = 160/ 5= 32 triệu.
Chia di sản của Ô.A:
Tổng di sản của ông A là: 500 + 400 + 32 = 932 triệu.
Ông A lập di chúc để toàn bộ tài sản cho T, P, C, D, E nên:
Trang 11T = P = C = D = E = 932/ 5 = 186.4 triệu.
Tuy nhiên, do B là vợ, K (16 tuổi) và P ( 5 tuổi) nên B, K, P sẽ đươc hưởng 2/3 di sản của một suất thừa kế theo pháp luật.
Một suất thừa kế theo pháp luật là: 932/ 6 = 155.33 triệu
2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật là: 2/3 * 155.33 = 103.55 triệu.
Vậy, B và K được hưởng 103,55 triêu còn P do 103,55 nhỏ hơn 1 suất thừa kế theo di chúc nên P sẽ hưởng theo di chúc.
Sau khi chia cho B và K mỗi người 103,55 triệu còn lại 724,89 triêu sẽ chia theo di chúc cho T, P, C, D, E.
là Con chưa thành niên, cha mẹ, vợ chồng , con đã thành niên mà mất sức lao động) thì do đó bà B vẫn được hưởng 2/3 mỗi suất là 2/3*180=120tr Còn lại là 900-120=780tr
T=P=C (M và N thế vị)=D=E 780/5 = 156tr.
E có 156tr khi chết sẽ chia cho B=L=X=Y=156/4 Những người còn lại thị cộng lại.
Trang 131) ông H và bà T kết hôn hợp pháp tại Huế trong quá trình sinh sống sinh được hai người con là C(sinh năm 1975)và D (sinh năm 1977),ông bà cũng tạo dựng được ngôi nhà số 49 đường Nguyễn văn Trỗi TP Huế Năm 1980 được sự đồng ý của bà T, ông H lấy bà K và sinh được người con chung là Q (sinh năm 1981) Năm 1997 bà T chết khong để laị di chúc năm 2000 ông H chết không để lại di chúc Năm 2006 các con của ông H
do mâu thuẫn nên đã khởi kiện xin chia di chúc của ông H và
bà T Được biết ngôi nhà ở là tài sản chung hợp nhất của ông H và bà
T trị giá 800 triệu đồng, tài sản riêng của ông H là 9 triệu đồng;Sau khi bà T chết , ông H và bà K chung sống không cá đăng kí kết hôn.
Trang 14Đây là trường hợp chia thừa kế theo pháp luật (cả ông H và bà T đều không lập di chúc);
- Cần xác định di sản của từng người: H và T Theo đó, căn nhà số 49 đường
Nguyễn Văn Trỗi (tính theo giá trị là 800 triệu) được chia đôi, 800 : 2 = 400 triệu.
NHư vậy, di sảm của ông H sẽ bao gồm = 400 + 9 + 133,333 = 542,333 triệu
- Hàng thừa kế thứ nhất của ông H gồm có (Tính tại thời điểm mở thừa kế – năm 2000): C, D, Q, K
Bà K về nguyên tắc không được hưởng Tuy nhiên, theo tinh thần của Nghị quyết 35/2000/QH10 ngày 09-06-2000 Về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình của Quốc hội, thì các trường hợp chung sống như vợ chồng không có đăng ký trong giai đoạn 3/1/1987 – 1/1/2001 thì buộc phải đăng ký kết hôn từ 1/1/2001 đến ngày 1/1/2003 Trong trường hợp quan hệ chấm dứt trước ngày 1/1/2003 mà các bên chưa đăng ký thì vẫn công nhận là vợ chồng (Nghị quyết chỉ đề cập đến trường hợp ly hôn, chúng ta có thể vận dụng tương tự qui định này vào trường hợp chết)
Ở đây, mắc dù trước khi bà T chết, quan hệ giữa ông H và bà K là trái luật Tuy nhiên, kể từ thời điểm bà T chết việc chung sống giữa ông H và bà K không còn trái luật nũa và họ thuộc diện Nghị quyết số 35 của quốc hội Như vậy, bà K vẫn được hưởng với tư cách là vợ trong quan hệ hôn nhân thực tế với ông H
542,333 : 4 = 135,583 triệu (C = 135,583 triệu; D = 135,583 triệu; Q = 135,583 triệu; K = 135,583 triệu)
Phần di sản mà những người thừa kế được hưởng là:
Trang 15ông A lập di chúc hợp pháp cho anh C hưởng toàn bộ di sản Vào tháng 10/2003 ông A chết Năm 2004 các con của ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế của ông A Qua các chứng
cứ và các bên thỏa thuận giá tài sản được biết: A và B có ngôi nhà chung hợp nhất trị giá 300 triệu đồng.
Căn cứ vào bộ luật dân sự 2005, xác định và chia di sản thừa kế trong trường hợp trên.
A – B
Theo ý kiến của riêng em thì: Theo khoản 2 pháp lệnh thừa kế thì khi vợ hoặc chồng chết thì tài sản chia đôi thì 300 triệu tài sản chung giữa ông A và bà B thì mỗi người có phàn tài sản của mình là 150 triệu Theo di chúc thì tài sản của ông A cho C hưởng hết 150 triệu nhưng theo khoản 1 điều 669 BLDS thì bà B vẫn có quyền được hưởng phần tài sản của C do ông A để lại và nếu D,E mất khả năng lao động thì vẫn được hưởng Thầy cho em hỏi bà B được hưởng bao nhiêu tài sản
Di chúc bằng văn bản có hiệu lực pháp luật từ khi người lập di chúc kí tên hoặc điểm chỉ vào di chúc.
là đúng hay là sai
CÁC CÂU HỎI DẠNG NÀY LẦN SAU EM ĐƯA SANG BÊN TRANG Q&A NHÉ.
Về tình huống thừa kế tôi gợi ý sau:
- Xác định di sản của ông A: 300 tr : 2 = 150 triệu
- Xác định hiệu lực của di chúc do ông A lập Di chúc có hiệu lực kể từ thời điểm ông A chết tháng 10/2003 Theo di chúc thì bà B không được hưởng di sản của ông
A, nhưng lại thuộc diện qui định tại Điều 669 BLDS Do đó bà B vẫn đương nhiên được hưởng kỷ phần bằng 2/3 suất thừa kế theo luật nếu di sản của ông A được
Trang 16chia theo pháp luật.
Nếu chia theo pháp luật, hàng thừa kế thứ nhất của ông A có: B, C, D, E = 150 tr :
4 = 37.5 tr
Phần bà B được hưởng theo Điêug 669 = 37,5 tr x 2/3 = 25 tr
Như vậy, phần di sản của mỗi người được hưởng là:
C= 125 tr
B= 25 tr
D= 0 đ
E = 0 đ
Lưu ý: Thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người lập di chúc chết
ông A có vợ là B hai con là C và D.tài sản của riêng ông A là 600 triệu đồng
1999 ông A có lập di chúc để lại tài sản cho hai con, không có nêu tên bà B trong
di chúc Năm 2002 thì C chết năm 2003 thì ông A chết (di chúc không hề thay đổi) Có 2 cách chia di sản như sau:
cách 1:
theo di chúc tài sản của ông A được chia cho C và D mỗi người được hưởng là 300 triệu đồng Nhưng do C đã chết nên tài sản đó lại đem chia theo pháp luật.
như vậy thì D=B=300/2=150 triệu
do bà B là người thừa hưởng không theo di chúc theo điều 669 nên số tiền mà bà đáng lễ ra phải được hưởng là: 600/2 x 2/3 = 200 triệu
như vậy D phải đưa cho bà B thêm số tiền là 50 triệu.
kết quả: D=400, B= 200
Cách 2:
ta ưu tiên điều 669 trước thì bà B được hưởng là 600/2 x 2/3 = 200
tài săn của ông A còn lại là 600-200=400
lúc này mới đem chia theo di chúc
Trang 17DD669 qui định, vợ, chồng, cha, mẹ, con (chưa tn, dtn không có khả năng lao động) của người để lại di sản được hưởng 2/3 suất thừa kế chia theo luật trong trường hợp họ bị người để lại di sản truất quyền thừa kế hoặc vì có di chúc mà họ được hưởng thấp hơn 2/3 suất theo luật.
Như vậy, chúng ta trước khi vận dụng Đ 669, thì cần phải xác định phần di sản của người thuộc diện D699 được hưởng theo di chúc và theo luật là bao nhiêu? nếu tổng di sản họ đượcc hưởng theo di chúc và theo pháp luật vẫn thấp hơn 2/3 suất thừa kế theo luật thì họ được bổ sung thêm phần di sản còn thiếu để đủ 2/3 suất Nếu phần di sản họ được hưởng bằng hoặc lớn hơn 2/3 suất, thì Đ 669 không được
áp dụng nữa
Trả lời
3) Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, trong quá tình chung sống sinh được hai người con là K và M, do ông A là con trai duy nhất của dòng họ nên gia đình đốc thúc phải đẻ con tai
Trang 18Năm 1974 ông a từ gai đình tại Đà Nẵng vào Quảng Nam gặp được chị T và hai người đã tổ chức đám cưới vào năm 1975 và sinh được 3 người con là C,D,H Năm 2001 ông A chết không
để lại di chúc , năm 2007 do UBND TP Đà Nẵng tiến hành giải tỏa, diện tích đất và đền bù 1,2 tỉ đồng nên tranh chấp thừa kế phát sinh.
Hãy chia di sản thừa kế theo pháp luật vụ án này theo các trường hợp sau :
a, Di sản của ông A để lại là 600 triệu đồng
b, Ông A và bà B có ngôi nhà ở Đà Nẵng, bị giảu tỏa đền bù là 1,2 tỉ triệu đồng , A và T cùng đứng tên một ngôi nhà ( hiện nay
bà T và H đang sống tại TP Đà Nẵng trị giá 800 triệu đồng ) toàn bộ tài sản chung trên là của 3 người
Trường hợp thứ nhất, 600 triệu đồng của ông A chia đều cho B, K, M, C, D, H (bà
T không được chia);
- Trường hợp 2, Di sản của ông A liên quán đến ngôi nhà bị giải tỏa là 1/2 phần giá trị tiền được đền bù = 1,2 tỷ : 2 = 600.
- Nhà do A và T đứng tên, cần chia làm 2 trường hợp:
+ Nếu có đủ chứng cứ nhà thuộc tài sản chung của A, T và H thì nhà thuộc sh chung theo phần của ba người, xác định theo công sức đóng góp, nếu không xác định được công sức đóng góp chia cho A , T và H phần bằng nhau:: 800 : 3 = phần
di sản của A chia cho: B, K, M, C, D, H
Trang 19+ Nếu H không có đủ chứng cứ về quyền sở hữu đối với nhà do AT đứng tên, thì nhà thuộc sở hữu theo phần của AT Xác định theo công sức, nếu không xác định được công sức đóng góp chia cho A và T phần bằng nhau: 800 : 2= 400 Phần của
A chia cho: B, K, M, C, D, H
Ông X và bà Y có 4 con A,B,C,D Ông X chết đi, để lại di sản thừa kế là tài sản riêng Sau đó A,B,C chứng minh đc là D ko phải con ông X mà là con của bà Y với người khác (dĩ nhiên ông X ko biết điều này) vậy trong cả TH ông X viết hay ko viết di chúc thì D có được hưởng di sản ko?
theo e D ko được hưởng vì dù có quan hệ nuôi dưỡng với ông X nhưng ko phải con
đẻ, cũng chẳng phải con ông X nhận nuôi, nghĩ như vậy có đúng ko ạ?
Trả lời
Việc xác định D không phải là con của ông X phải căn cứ vào bản án, quyết địnhc
ó hiệu lực của Tòa án Trong trường hợp theo TA, D không phải là con đẻ của ông
X, nhưng thực tế ông X và D đã chung sống với nhau và đã thực hiện các quyền nghĩa vụ của cha mẹ và con thi vẫn D vẫn được hưởng thừa kế như A, B, C được hưởng từ X
heo nhu thầy civillawinfor noi như vây “thực tế ông X và D đã chung sống với nhau và đã thực hiện các quyền nghĩa vụ của cha mẹ và con thi vẫn D vẫn được hưởng thừa kế như A, B, C được hưởng từ X”
nói vậy khác nào nói bản án của TAND ( ra quyết đinh là D có là con của ông X hay không) là không có ý nghĩa vì đằng nào anh D cung x dc nhận
Theo tôi thì ở đây vấn đè bạn lisa muốn hỏi cụ thể là xãc định cha cho con hoạc con cho cha sau khi con hoặc cha chết thì người còn lại có được hương di san ko nếu xđ được rằng người kia ko phải là cha hoăc con của người đã chết
Em cần đọc lại câu hỏi của Lisa:
“…vậy trong cả TH ông X viết hay ko viết di chúc thì D có được hưởng di sản ko? theo e D ko được hưởng vì dù có quan hệ nuôi dưỡng với ông X nhưng ko phải con
đẻ, cũng chẳng phải con ông X nhận nuôi, nghĩ như vậy có đúng ko ạ?”
Và em nên đọc thêm Điều 679 về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ
kế: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau
Trang 20như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này”
Ông Thiểm và bà Mấng có 3 người con trai: Hòa, Bình, Xuân Năm 1986 ông Thiểm chết, năm 1991 bà Mấng chết ông Bình vẫn ở trên mảnh đất của bố mẹ ông đến 1998 ông Bình ( lúc này đã có 3 người con là Minh, Bảo, Thủy) chết lúc này ông Hòa là em trai ông Bình có viết một tờ giấy ủy thác có chứng nhận của UBND thị trấn nơi có mảnh đất của ông Thiểm và bà Mấng trong giấy ủy thác có ghi “Tôi trình quý ủy và ủy thác lại cho cháu trai Đào Xuân Bảo để bảo quản trông nom và được quyền sở hữu, bảo quản trồng cây hoa mầu để sau này coi như hương hỏa cũng như mảnh hồi môn của ông bà để lại cho các cháu” Đến năm 2003 UBND thị trấn MT tiến hành chia thừa kế cho 3 người con của ông Thiểm bà Mấng mỗi người 456m2 đất nhưng các con ông Bình không đồng ý Năm 2007 ông Hòa khởi kiện đòi chia thừa kế nhưng tòa án nhân đan thanh phố T đình chỉ giả quyết vu án
do hết thời hiệu khởi kiện Đến tháng 7/2008 UBND thành phố T lại cấp sổ đỏ cho ông Hòa với diện tích được cấp sổ đỏ là 456m2 Đến 30/10/2008 một người con của ông Bình khiếu nại quyết định cấp GCNQSDĐ nơi trên cho ông Hòa Theo thầy em phải giải quyết nhủ thế nào cho hợp tình đối với tài sản thừa kế chung này nhưng thời hiệu khởi kiện về thừa kế đã hết Theo thầy việc ông Hòa viết giầy ủy thác như vậy có đúng không, ta nên xác định giấy ủy thác đó là giấy chuyển quyền
sử dụng đất hay là giấy ủy quyền cho cháu ông trông coi theo em tài sản sau thừa
kế này được xác định là tài sản chung của 3 người con ông Thiểm và ta tiến hành chia tài sản chung, còn việc ông Hoà viết giấy ủy thác là sai vì mảnh đất đó là của
bố mẹ ông việc ông viết giấy ủy thác phải có sự đồng ý của bà Xuân và những ngườiđược thừa kế di sản của ông Bình
thưa thầy thầy cho em hỏi căn cứ pháp lý nào để chia tài sản chung (không phải của vợ chồng) thầy trả lời giùm em với nhé
Giấy ủy thác trong trường hợp này không hợp pháp Theo nghị quyết số 02 mà tôi
đã giới thiệu cho em quyefn sử dụng đất trên thuộc sở hữu chung của những người
Trang 21thừa kế của ông thiểm và bà Mấng.
Về vấn đề chia tài sản chung em đọc Điều 224 BLDS năm 2005
thua thay em co tunh huong thuc te sau,.mong thay tu van giup em.em cam on thay
A _B la vo chong.co 2 nguoi con la C,D.Sau do,A bo ba B nhung khong lam thu thuc li hon.A de lai toan bo taisan cho B va den o voi ba E.A_E cung nhau khai hoang mot manh dat va co voi nhau mot nguoi con la M,Nam1984,M ket hon voi
N M_N nuoi ong A va duoc dung ten trong so dia chinh va nop thue dooi coi manh dat cua ong A,ba E tu 1984 deen nay.Nam 1983, ba B chet.Nam 1987,ong A chet Nay ,,C,D khoi kien doi chia tai san la manh dat ma N_M dung ten trong so dia chinh.Vay phai giai quyet nhu the nao de bao ve quyen loi cua N.M.Manh dat nay chua duoc cap so do.
Trả lời
Chào ththuy,
Việc M N đứng tên trong sổ địa chính và đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế trước khi ông bà AE chết mà không có tranh chấp thì họ đã được hợp thức hóa đối với mảnh đất đó C, D không có đủ cơ sở pháp lý để yêu cầu chia mảnh đất trên Ông A có tổng di sản để lại là 720 triệu VNĐ.
Vợ ông là bà X, cùng 2 con là C và D.
Khi còn sống, ông nợ K 360 triệu nhưng chưa trả.
Ông để lại di chúc với nội dung:
- Cho C 1/2 di sản.
- Cho D quản lý 1/4 di sản để dùng vào việc thờ cúng.
- Cho người bạn M 1/4 di sản.
- Truấ quyền thừa kế của bà X.
Bà X làm đơn ra tòa và yêu cầu tòa bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
Vậy khi xuất hiện tình huống như trên thì Tòa án sẽ phân giải theo hướng nào?
Trả lời
Trang 22Nam 1975, Ô Sáu kết hôn với Bà Lâm và có 2 người con là Hoa( sinh năm 1975)
và Hậu ( sinh năm 1977) đồng thời ông cũng tạo lập ưược một ngôi nhà thuộc sỡ hữu chung hợp nhất giá trị 180 triệu Năm 1982, vì muốn có con trai nối dõi và có
sự đồng ý của bà Lâm, Ô Sáu sống như vợ chồng với Bà Son và có 2 con trai là Tấn ( sinh năm 1983) và Thanh ( sinh 1985) và cùng sống tại nhà ba Son.
Năm 1991, Bà Lâm bị bệnh năng nên lập di chúc cho Hoa 2/3 di sản và 2 năm sau thì bà Lâm chết Năm 1997, Hoa kết hôn với Khôi và có một người con là Bôn Cùng năm đó Ô Sau và bà Son tiến hành đăng ký kết hôn tại UBND phường.
Trang 23Năm 1998, Hoa bị tai nạn xe máy chết đột ngột nên không dể lại di chúc Ô Sáu lập di chúc cho Bôn là 2/3 di sản của ông.
Năm 2000, Ô Sáu chết và bà Son lo chi phí mai tán hết 5 triệu, bằng tài sản riêng của bà Tháng 1/2001 các con của Ô Sáu khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế của ông Qua điều tra, Tòa án xác định được:
- Tài sản chung hợp nhất của Ô Sáu và bà Son là 80 triệu.
- Tài sản của ô Sáu có trước khi kết hôn kô nhập vào tài sản chung với bà Son Yêu cầu: Hãy chia thừa kế trong trương hợp trên
Các anh giải giúp e bài này với nhé:
" A kết hôn với B sinh ra C, D, E.
Năm 2000, A và B ly hôn, A nhận nuôi C; B nhận nuôi D, E Tài sản chung của A
Hỏi thời điểm mở thừa kế là khi nào? Ai được hưởng thừa kế? Mỗi người được hưởng bao nhiêu?
Trang 24Chào mừng bạn đến diễn đàn pháp luật
Tôi xin có ý kiến để bạn tham khảo đối với trường hợp này như sau:
1 Thời điểm mở thừa kế.
Theo điều 633 của BLDS năm 2005 thì thời điểm mở thừa kế là thời điểm khi ông
A chết.
2 Những người được hưởng di sản thừa kế là:
Theo di chúc ông A để lại đã để lại toàn bộ di sản của ông A cho C như vậy C là người thừa kế theo di chúc của ông A.
Theo điều 669 của BLDS 2006 đối với trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc thì bà F là vợ hợp pháp của ông A nên được hưởng di chúc không phải phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
Những người được hưởng di chúc của ông A là C, F.
3 Phần thừa kế của mỗi người sẽ được hưởng là:
Vì tài sản chung của A, F là 500 triệu đồng mà F vẫn còn sống nên số tiền này sẽ chia đôi 250 triệu đồng của bà F và 250 triệu đồng là phần di chúc của ông A để lại thừa kế.
Số tiền 250 triệu đồng của ông A sẽ được chia như sau:
Bà F sẽ được hưởng 2/3 số tiền của một suất thừa kế theo pháp luật, trong trường hợp này nếu chia theo pháp luật thì tài sản của ông A sẽ được chia cho C,D,E,F,G mỗi suất sẽ được hưởng 50 triệu đồng.
Vậy Bà F được hưởng 2/3 của một suất một người thừa kế là 2/3 của 50 triệu đồng
có thể căn cứ vào việc nhận nuôi con để chia tài sản, tức là vì B nuôi D và E nên có
Trang 25thể khối tài sản chung đó sẽ được chia cho B nhiều hơn 250 triệu để đảm bảo cho quyền lợi của các con Do đề bài không đề cập nên ta coi vấn đề nuôi con đã được
A và B thoả thuận không liên quan gì đến việc chia tài sản chung.
Trích:
Năm 2002, A kêt hôn với F sinh ra G (F có con riêng là K, K không chung sống với A và F)
Năm 2008, A chết để lại di chúc chia toàn bộ tài sản của mình cho C (khi đó bố
mẹ của A và B đều đã chết), D và E đã lập gia đình Tài sản chung của A và F là
500 triệu
Do A chết để lại di chúc nên nếu di trúc hợp lệ toàn bộ tài sản của A sẽ được C thừa kế theo di chúc của A Giả sử khối tài sản 250 triệu của A được hưởng từ khối tài sản chung với B khi ly hôn không sát nhập vào tài sản chung với F và còn
nguyên vẹn thì tổng số tài sản C được hưởng là 500 triệu, F được 250 triệu (Ta
cũng coi công sức đóng góp của A và F trong khối tài sản chung bằng nhau)
Trường hợp
di chúc không hợp pháp thì khối tài sản chung của A và F vẫn được chia đôi (Ta cũng coi công sức đóng góp của A và F trong khối tài sản chung bằng nhau) vậy F được 250 triệu tài sản của A để lại là 250 + 250 (Số tiền khi ly hôn với B, ta coi nó vẫn còn nguyên và không sát nhập vào khối tài sản chung của A và F) = 500.
Số tiền 500 triệu được chia đều cho F, C, D, E mỗi người được 125 triệu Vậy F sẽ được nhận tổng số là 375 triệu; C, D, E mỗi người được 125 triệu.
Nếu số tiền 250 triệu của A được nhận sau khi ly hôn với B được sát nhập vào khối tài sản chung với F để tạo nên tổng số tài sản chung 500 triệu thì sau khi chết A có
250 triệu, theo di chúc C được nhận toàn bộ 250 triệu, còn chia theo luật thì 250 của A được chia đều cho 4 người là F, C, D, E mỗi người được 62,5 triệu Tổng số tài sản của F có là 250 + 62,5 = 312,5 triệu; C, D, E mỗi người được 62,5 triệu.
Trường hợp của K kể cả theo di chúc của A hay chia theo luật thì K cũng không có quyền được hưởng Vì theo Luật K không thuộc hàng thừa kế nào của B Đổi lại theo Luật nếu mẹ (hay bố) của K là F chết mà không để lại di chúc là chia tài sản
Trang 26cho người khác nữa thì toàn bộ tài sản của F sẽ thuộc về K.
Luật áp dụng: Bộ Luật Dân Sự Số 33/2005/QH11
Trần Anh Dũng™
bài toán thừa kế
Cảm ơn em đã đọc ý kiến của chị về đề tài này.
Ở đây em hiểu là A và B đã ly hôn từ năm 2000 như vậy thì khi ly hôn tài sản sẽ chia theo pháp luật hoặc do hai bên tự thỏa thuận
Sau đó năm 2002 A kết hôn với F và tài sản của A trong khối tài sản chung của A
và F mới là tài sản để phân chia thừa kế Chị nghĩ là khi A ly hôn với B rồi thì quan hệ tài sản chung ko còn nữa nên ko đặt ra vấn đề chia thừa kế đối với tài sản chung của A và B.
Cảm ơn em
Các bạn nào am hiểu về pháp luật thừa kế xin giải đáp giùm mình tình huống này nhé
Ông A và bà B có tất cả 7 người con.
Ông A mất năm 1981 để lại vợ và 7 người con cùng với 1000 m2 đất không có di chúc.
Vậy theo pháp luật về thừa kế đất đai thì có phải là 1000m2 đất đó sẽ chia đều cho
vợ ông A cùng với 7 người con.?
Nếu người con thứ 4 của ông A chết ( chết sau ông A ) thì con của người thứ 4 này có được thừa kế thế vị hay không?
Trang 27Nếu ông A chết, theo pháp luật, miếng đất đó sẽ được chia đều cho vợ và 7 người con.
- Người con thứ tư chết sau ông A thì phần tài sản của anh ta sẽ được chia theo pháp luật hoặc theo di chua 1(nếu anh ta có để lại di chúc)
P nghĩ trong trường hợp này, ý bạn muốn hỏi người con thứ 4 chết trước khi ông A chết, nếu thế thì con anh ta sẽ được thế vị cha nhận phần tài sản mà anh ta được hưởng trong khối tài sản để lại của ông A.
_
Chia chưa đúng rùi em ơi.
Nếu bạn xác định chia theo Luật Dân sự 2005 thì:
1 khẳng định sẽ là chia đều nhưng
Giá trị quyền sử dụng đất 1000m2 là tài sản chung của hai vợ chồng, vì vậy, ông
A chỉ có quyền sở hữu giá trị quyền sử dụng đất của 500m2 Người vợ có quyền
sở hữu giá trị quyền sử dụng đất 500m2 (Đừng nhầm lẫn tài sản chung của vợ chồng thành tài sản riêng của 1 người).
Giá trị quyền sử dụng đất 500m2 của ông A mới được chia đều cho vợ và 7 người con.
(Nên nhớ, quyền sở hữu đất đai thuộc về toàn dân, Cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất và nếu chuyển nhượng thì chỉ chuyển nhựơng quyền sử dụng đất Nếu trong định giá thì gọi là giá trị quyền sử dụng đất KHông nên nhầm lẫn quyền sử dụng
và quyền sở hữu.)
2 Các nội dung còn lại tham khảo Luật Dân sự 2005.
Điều chú ý nữa là ông A mất năm 1981 (có vẻ là hơi lâu rùi) bên cạnh đó là đề bài cũng không xác định được thời gian thực hiện việc phân chia tài sản để có cơ
sở áp dụng cho đúng quy định của pháp luật dân sự phù hợp.
Một số thông tin trao đổi về quá trình phát triển của quy phạm pháp luật dân sự cùng các em:
Ngày 22 tháng 5 năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để "sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật" nhằm sửa đổi một số điều trong các
bộ dân luật cũ này Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng 7 năm 1959 tòa án tối
Trang 28cao ra chỉ thị số 772/TATC để "đình chỉ việc áp dụng luật pháp cũ của phong kiến đế quốc" Từ thời điểm đó trở đi, tại miền bắc Việt Nam thiếu hẳn bộ luật dân sự thực thụ Một số mảng của luật dân sự được tách ra thành các bộ luật khác như Luật hôn nhân và gia đình hay các văn bản pháp quy dưới luật như thông tư, chỉ thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân sự như thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v không được điều chỉnh trực tiếp Các quy định về nghĩa
vụ dân sự được quy định chủ yếu là các vấn đề về nhà ở, vàng bạc, kim khí quý
và đá quý v.v và nói chung mang nặng tính chất hành chính Có thể liệt kê một
số văn bản pháp luật trong lĩnh vực dân sự như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh về sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh
tế (1989), Pháp lệnh về thừa kế (1990), Pháp lệnh về Hợp đồng dân sự (1991), Pháp lệnh về nhà ở (1991) v.v Tuy các pháp lệnh có nhiều nhưng đôi khi chồng chéo và mâu thuẫn với nhau nên đã gây ra nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật.
Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sự (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1996) Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân sự đã có nhiều hạn chế, bất cập như: một số quy định không phù hợp với
sự chuyển đổi nhanh của nền kinh tế thị trường, không rõ ràng hay không đầy đủ hoặc còn mang tính hành chính Nhiều bộ luật mới ra đời có các nội dung liên quan đến Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 nhưng bộ luật này lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn giữa chúng cũng như chưa có sự tương thích với các Điều ước quốc tế và thông lệ quốc tế.
Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2006.
Chỉnh sửa: boynapa, 02-09-2009 lúc 11:11 PM
boynapa
Xem hồ sơ
Trang 29Gởi tin nhắn tới boynapa
Tới trang web của boynapa
Tìm bài gởi bởi boynapa
Đồng ý là như thế nếu là tài sản chung của hai vợ chồng tạo dựng được trong thời
kỳ hôn nhân.Thế nếu 1000m2 đất đó là tài sản có trước khi ông ta lấy vợ,hoặc là tài sản riêng của ông ta do bố mẹ để lại theo di chúc thì sao, hay đó là tài sản ông
ta mua được bằng tiền riêng mà có tài liệu chứng minh được tiền đó là tải sản riêng của ông ta tất nhiên là tình huống này hơi khó xảy ra )? Khi đó vợ ông ta sẽ
có quyền gì với 1000m2 ? Câu trả lời thì ai cũng hiểu rồi phải không?
Chỉnh sửa: phuongtocxu, 09-09-2009 lúc 10:05 AM
totem soi
Xem hồ sơ
Trang 30Gởi tin nhắn tới totem soi
Tìm bài gởi bởi totem soi
Nếu anh ra đề thi anh sẽ không ra đề vào này
Các em cũng đừng lo lắng bởi vì người ra đề chưa lường hết được những tình huống phát sinh khi chọn năm 1981.
Năm 1981, đất nước chúng ta vừa giải phóng, xong, đang thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng lần thứ IV với những chính sách hợp tác hóa rộng lớn, nhất là hợp tác xã hóa nông nghiệp nên nếu ở nông thôn thì không thể có chuyện có đất riêng
Bản thân người ra đề này cũng chưa lường hết tính phức tạp của đề.
Trang 31Đôi điều trao đổi cùng các em!!!
boynapa
Xem hồ sơ
Gởi tin nhắn tới boynapa
Tới trang web của boynapa
Tìm bài gởi bởi boynapa
theo mih duoc bt thi luat dan su viet nam hien hanh, quy dinh tai luat hon nhan va gia dinh thi 1000m2 thuoc ve quyen su dung cua nguoi me chu ko chia theo luat thua ke, con 1981 thi danh chiu bo tay,
thanhthien
Trang 32Xem hồ sơ
Gởi tin nhắn tới thanhthien
Tìm bài gởi bởi thanhthien
Bài gởi: 894 Thanks: 5 Thanked 37 Times in 22 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi boynapa
Chia chưa đúng rùi em ơi.
Nếu bạn xác định chia theo Luật Dân sự 2005 thì:
1 khẳng định sẽ là chia đều nhưng
Giá trị quyền sử dụng đất 1000m2 là tài sản chung của hai vợ chồng, vì vậy, ông A chỉ có quyền sở hữu giá trị quyền sử dụng đất của 500m2 Người vợ có quyền sở hữu giá trị quyền sử dụng đất 500m2 (Đừng nhầm lẫn tài sản chung của vợ chồng thành tài sản riêng của 1 người).
Giá trị quyền sử dụng đất 500m2 của ông A mới được chia đều cho vợ và 7 người con.
Trang 33(Nên nhớ, quyền sở hữu đất đai thuộc về toàn dân, Cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất và nếu chuyển nhượng thì chỉ chuyển nhựơng quyền sử dụng đất Nếu trong định giá thì gọi là giá trị quyền sử dụng đất KHông nên nhầm lẫn quyền
sử dụng và quyền sở hữu.)
2 Các nội dung còn lại tham khảo Luật Dân sự 2005.
Điều chú ý nữa là ông A mất năm 1981 (có vẻ là hơi lâu rùi) bên cạnh đó là đề bài cũng không xác định được thời gian thực hiện việc phân chia tài sản để có
cơ sở áp dụng cho đúng quy định của pháp luật dân sự phù hợp.
Một số thông tin trao đổi về quá trình phát triển của quy phạm pháp luật dân
sự cùng các em:
Ngày 22 tháng 5 năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để "sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật" nhằm sửa đổi một số điều trong các bộ dân luật cũ này Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng 7 năm 1959 tòa
án tối cao ra chỉ thị số 772/TATC để "đình chỉ việc áp dụng luật pháp cũ của phong kiến đế quốc" Từ thời điểm đó trở đi, tại miền bắc Việt Nam thiếu hẳn bộ luật dân sự thực thụ Một số mảng của luật dân sự được tách ra thành các bộ luật khác như Luật hôn nhân và gia đình hay các văn bản pháp quy dưới luật như thông tư, chỉ thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân sự như thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v không được điều chỉnh trực tiếp Các quy định về nghĩa vụ dân sự được quy định chủ yếu là các vấn đề về nhà ở, vàng bạc, kim khí quý và đá quý v.v và nói chung mang nặng tính chất hành chính
Có thể liệt kê một số văn bản pháp luật trong lĩnh vực dân sự như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh về sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh về thừa kế (1990), Pháp lệnh về Hợp đồng dân sự (1991), Pháp lệnh về nhà ở (1991) v.v Tuy các pháp lệnh có nhiều nhưng đôi khi chồng chéo và mâu thuẫn với nhau nên đã gây ra nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật.
Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sự (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1996) Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân sự đã có nhiều hạn chế, bất cập như: một số quy định không phù hợp với sự chuyển đổi nhanh của nền kinh tế thị trường, không rõ ràng hay không đầy đủ hoặc còn mang tính hành chính Nhiều bộ luật mới ra đời có các nội
Trang 34dung liên quan đến Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 nhưng bộ luật này lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn giữa chúng cũng như chưa có sự tương thích với các Điều ước quốc tế và thông lệ quốc tế.
Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2006.
Đồng ý với anh, okie.
Nhưng trong đề bài không nhắc gì tới việc mảnh đất đó là tài sản chung hợp nhất của hai vợ chồng mà chỉ nói ông A chết để lại vợ, 7 người con và 1 miếng đất nên em hiểu theo cách đó Khi còn đi học, em có hỏi thầy giáo những trường hợp tương tự, thầy nói nếu đề bài không đề cập đến thì không nên tự suy diễn ra các tình huống.
Gởi tin nhắn tới phuongtocxu
Tới trang web của phuongtocxu
Tìm bài gởi bởi phuongtocxu
Đề bài : Xây dựng một tình huống phân chia di sản thừa kế phù hợp với những kết quả giải quyết tình huống dưới đây :
Trang 35Mối quan hệ giữa T, K, Q, F, G, L có thể được xây dựng như sau :
K và Q là vợ chồng ; T là con trai của K và Q ; F là con gái nuôi của K và Q ; T và
F là vợ chồng ; G và L là con của T và F.
1 T bị tai nạn đột ngột qua đời mà không hề để lại di chúc, di sản của T để lại được chia theo qui định của pháp luật ( được qui định rất cụ thể ở Điều 674 về người thừa kế theo pháp luật; điểm a, khoản 1 Điều 675 về những trường hợp thừa
kế theo pháp luật khi không có di chúc trong BLDS )
Hơn nữa, theo điểm a, khoản 1 Điều 676 thì những người thừa kế theo pháp luật được qui định theo thứ tự sau đây “ Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm vợ, chồng, cha
đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người để lại di sản” và theo khoản 2 cùng điều này thì “ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” Như vậy tài sản của T sẽ được chia như sau:
K = Q = F = G = L = 320 000 000 đồng : 5 = 64 000 000 đồng
2 K sau một thời gian dài chữa trị nhưng do lâm bệnh nặng nên đã qua đời, trong thời gian nằm viện ông nói muốn di tặng 10 000 000 đồng trong tổng số tài sản của mình cho quĩ M tại bệnh viện sau khi ông chết ( có các bác sĩ ở bệnh viện làm chứng ) sau đó một tháng ông qua đời, ngoài ra số tài sản còn lại ông không hề nhắc tới Vì vậy sau khi ông chết ngoài khoản 10 000 000 đồng di tặng lại cho quĩ
M thì số di sản còn lại của ông K được phân chia theo đúng qui định của pháp luật Như vậy số di sản của K được xác định theo điều 634 BLDS “ di sản là bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Vậy số di sản mà K để lại được xác định bao gồm :
•½ trong số tài sản chung với vợ là bà Q = 960 000 000 : 2 = 480 000 000
•Tài sản riêng của K là 64 000 000 đồng tiền được thừa kế trước đó.
Như vậy tổng số di sản mà K để lại sẽ là:
480 000 000 64 000 000 = 544 000 000 đồng
Trang 36Nhưng do di tặng lại cho quĩ M ở bệnh viện 10 000 000 đồng nên số di sản của ông
K để lại tính đến thời điểm chia thừa kế cho Q, T, F chỉ còn 534 000 0000 đồng
Số di sản này sẽ được chia theo pháp luật vì Q , T , F ( vợ, con , con nuôi) cùng hàng thừa kế nên sẽ được chia số di sản bằng nhau là :
534 000 000 đồng : 3 = 178 000 000 đồng
Tuy nhiên vì T đã chết nên 2 con của T là G và L sẽ được hưởng thừa kế thế vị theo Điều 677 BLDS “ trong trường hợp con của người lập di sản chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống…” Như vậy, số di sản mà G và L sẽ được nhận sẽ là :
178 000 000 đồng : 2 = 89 000 000 đồng
Trên đây là tình huống được xây dựng theo yêu cầu đề bài đặt ra Các yêu cầu của
đề đã lần lượt được giải quyết theo trình tự đề ra.
Khi ông A chết, những người thân của ông A còn sống gồm: ông nội, bà ngoại, cha
đẻ, mẹ đẻ, vợ, 3 người con (A1: kỹ sư; A2: 20 tuổi, bị bại liệt; A3: Giáo viên), anh trai và em gái.
(Di sản thừa kế ông A để lại là 720 triệu đồng).
Tài sản của ông A sẽ được chia như thế nào trong các trường hợp sau:
1/ Ông A lập di chúc hợp pháp, để lại 1/2 tài sản cho: A1 và A3 Nhưng A3 đã chết trước ông A và ông A không sửa lại di chúc.
Các bước chia thừa kế
Bước 1 Xác định người chết Điều 633_Thời điểm, địa điểm mở
thừa kế
Bước 2 Chết trước chia trước
Trang 37Bước 3 Xác định tài sản của người chết Tài sản riêng + phần
tài sản trong tài sản chung = tài sản của người chết
Bước 4 Xác định di sản của người chết để lại Tài sản của
người chết – nghĩa vụ tài sản = di sản để lại
Bước 5 Có để lại di chúc Điều 646_Di chúc Không để lại di
chúc
Tháng 1/2008 ông A bán cho ông B bộ ghế củ do cha ông chết để lại với giá 3 triệu đồng.Hai tháng sau, ông A phát hiện di chúc của cha mình để lại với nội dung: trong mặt đáy của ghế có 3 lượng vàng.A đến gặp B để đòi lại thì B từ chối vì cho rằng mình đã mua ghế và trở thành chủ sử hữu nên được hưởng hoa lợi, lợi tức từ chiếc ghế đó.Lập luận trên của B có phù hợp với quy định của pháp luật không?cơ
sở pháp lý
Phương thức kiện đòi nào được B áp dụng đẻ đòi lại số vàng này?Hương giải quyết
và giải thích?
Mọi người giúp mình,mìnhf
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC VỚI DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Posted on 05/06/2010 by Civillawinfor
Trang 38THS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG – Bộ môn Luật, Đại học Lao động xã hội Phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc lần đầu tiên được quy định trong Thông tư 81 ngày 24/7/1981 của Tòa án nhân dân tối cao Theo Thông tư này, nếu bằng di chúc người có di sản định đoạt, vì lợi ích của người khác, một phần tài sản lớn hơn giá trị của di sản trừ
đi giá trị các “phần tài sản cho những người thừa kế bắt buộc” thì các phần di sản được hưởng theo di chúc sẽ bị cắt giảm theo yêu cầu của những người này Những người “thừa kế bắt buộc” bao gồm vợ, chồng; con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, bố mẹ già yếu và
túng thiếu Phần này được ấn định bằng hai phần ba suất của một người thừa
kế theo pháp luật.
Kế thừa các quy định tại Thông tư 81, Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 bổ sung: 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật được tính bằng cách giả định toàn bộ di sản được chia theo pháp luật (Điều 20) Pháp lệnh cũng thay cụm từ “phần tài sản cho những người thừa kế bắt buộc” thành “những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc”.
Sau Pháp lệnh Thừa kế, Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995 và 2005 tiếp tục quy định về vấn đề này Cụ thể, Điều 669 BLDS năm 2005 quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc như sau: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ
là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc được hưởng một phần di sản tối thiểu bằng 2/3 một suất theo luật được xác định bằng cách giả định toàn bộ di sản chia theo pháp luật”.
Trang 39Mục đích của quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của cha, mẹ, vợ, chồng, con của người để lại di sản trước những quyết định bất lợi đối với họ Đây đều là những người có mối quan hệ thân thiết gần gũi nhất với người để lại di sản Cả phương diện pháp lý cũng như đạo lý đều quy định rằng: việc chăm sóc, nuôi dưỡng những người này là bổn phận của người để lại di sản Bổn phận ấy không chỉ được thực hiện khi người để lại di sản còn sống, mà ngay cả khi họ chết đi thì bổn phận ấy sẽ vẫn tiếp tục được thực hiện bằng việc người để lại di sản để lại một phần tài sản của mình cho cha, mẹ vợ chồng con cái của họ Nếu những người này, vì một lý do nào đó mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ bổn phận của mình thì pháp luật – bằng những quy định của mình – sẽ ấn định cho những người có quan
hệ gần gũi với người này luôn được hưởng một phần di sản từ khối di sản của người đó để lại Đó chính là phần di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là một phần di sản được trích ra từ khối tài sản của người chết để lại sau khi đã thanh toán xong các nghĩa vụ về tài sản.
Chúng ta biết rằng, dựa vào hình thức dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người còn sống, pháp luật thừa kế chia di sản thành hai loại: di sản thừa kế theo di chúc và di sản thừa kế theo pháp luật.
Nếu việc dịch chuyển tài sản theo ý chí của người để lại di sản được thể hiện trong một bản di chúc có hiệu lực pháp luật, phần di sản được dịch chuyển đó được gọi
là di sản thừa kế theo di chúc Phần di sản thừa kế theo di chúc sẽ được phân cho những người thừa kế theo di chúc theo ý chí của người lập di chúc Đối chiếu với đặc điểm này, di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc không thể là di sản thừa kế theo di chúc bởi lẽ, phần di sản này hoàn toàn nằm ngoài ý chí của người lập di chúc Người lập di chúc đã không chỉ định cho những người này được hưởng
di sản trong di chúc của mình Điều này thể hiện ngay tại tên gọi của điều luật
“người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”.
Nếu người chết không lập di chúc hoặc tuy có lập nhưng di chúc nhưng di chúc không phù hợp với yêu cầu của pháp luật thì di sản của họ được phân chia theo pháp luật, phần di sản đó được gọi là di sản thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, tại Điều 675 BLDS quy định những trường hợp thừa kế theo pháp luật không có khoản nào đề cập đến việc di chuyển phần di sản được hưởng không phụ thuộc vào
Trang 40nội dung di chúc cho những người thừa kế được liệt kê tại Điều 669 là thừa kế theo pháp luật.
Như vậy, có thể khẳng định di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung di chúc cũng không phải là di sản thừa kế theo pháp luật Điều này còn
được thể hiện trong việc dịch chuyển phần di sản này cho những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nếu xác định đây là di sản thừa kế theo pháp luật thì theo nguyên tắc nó sẽ phải được chia đều cho tất cả những người thừa
kế của người để lại di sản, mỗi người sẽ được hưởng “một suất”, nhưng theo quy
định tại Điều 669 thì phần di sản này chỉ được chia cho một số những người thuộc
hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản (con đã thành niên chỉ được nhận phần di sản này khi thỏa mãn điều kiện “không đủ khả năng lao động”) và mỗi
người chỉ được hưởng2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật.
Điều 669 quy định người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản Tuy nhiên, không phải tất cả những người ở hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản đều là người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc; để được nhận phần di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc những người này còn phải thỏa mãn các điều kiện:
- Người lập di chúc không cho họ hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật (2/3 một suất theo luật được xác định bằng cách giả định toàn bộ di sản chia theo pháp luật)
- Không thuộc trường hợp những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều
Pháp luật gọi những đây là những “người thừa kế” không phụ thuộc vào nội dung
di chúc có nghĩa là pháp luật coi đây là những người thừa kế của người để lại di