TUẦN 15

32 1 0
TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Bài 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN ( TIẾT 1+2) ( Tích hợp nội dung GD bảo vệ mơi trường) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn, đọc vần oăng, oac, oach, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh - Phát triển kĩ quan sát tranh & kể lại nội dung tranh Phát triển lực, phẩm chất: - Nhân ái: HS quan tâm , giúp đỡ bạn bè - Tự chủ tự học: HS có ý thức làm việc nhóm *GD BVMT: Bảo vệ lồi động vật rừng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - Cả lớp vận động hát theo lời hát - HS hát “Em yêu trường em ” Kết nối: - GV yêu cầu HS quan sát tranh (SHS trang 14), - Vài HS trả lời Các HS khác bổ sung có câu trả lời trả lời câu hỏi: khác + Trong tranh có nhân vật nào? Các nhân vật làm gì? - GV dẫn dắt vào đọc: Giải thưởng tình bạn HĐ2 Hình thành kiến thức mới: Khám phá: a Đọc Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - GV đọc mẫu toàn văn - GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó (oăng, hoẵng; oac, xoạc chân; oach, ngã oạch) - GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó( vạch xuất phát, lấy đà, ) - GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Trước vạch xuất phát/ nai hoẵng/ xoạc chân lấy đà; ) + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến đứng dậy, đoạn 2: phần lại) - Đọc toàn văn bản: + HS đọc lại toàn văn + GV đọc lại toàn VB TIẾT b Trả lời câu hỏi - Cho HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Đôi bạn câu chuyện ai?( Nai hoẵng) + Vì hoẵng bị ngã?( vấp phải đá) + Khi hoẵng ngã, nai làm gì?( nai dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy) - Cho HS đọc to đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Kết thi nào?( hai giải thửng tình bạn) - Đại diện HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương HS c Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục - GV nêu yêu cầu BT - GV hỏi lại HS: Khi hoẵng ngã, nai làm gì? - GV ghi bảng Khi hoẵng ngã, nai dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa - GV kiểm tra nhận xét làm HS HĐ3 Vận dụng trải nghiệm GDBVMT: Giáo dục học sinh biết bảo vệ động rừng - Cho HS nhắc tên Trường tiểu học Trung Sơn - HS quan sát, lắng nghe + HS đọc nối tiếp câu lần - HS nêu từ khó đọc, luyện đọc từ ( cá nhân, đồng thanh) - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn, lượt - HS đọc lại toàn văn - HS đọc yêu cầu đoạn - HS đọc đoạn - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu đoạn - HS đọc đoạn - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe tiếp thu GV: Nguyễn Thị Phượng - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc ; Chuẩn bị sau Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn, đọc vần oăng, oac, oach, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy cô nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát bài: Lớp kết đồn - HS thực Kết nối: GV dẫn dắt vào học - HS trả lời HĐ2 Luyện tập thực hành Luyện đọc bảng - HS đọc - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm - GV giúp đỡ HS đọc chậm - HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân - Các nhóm tự đọc thi - HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi tập đọc - GV nhận xét, củng cố nội dung tập đọc Luyện đọc sách giáo khoa - HS đọc - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm - GV giúp đỡ HS đọc chậm - HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân - Các nhóm tự đọc thi Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - HS lắng nghe - Lớp đọc đồng HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Mồi HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, - HS lắng nghe truyện để rèn đọc - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: Chủ đề 1: TƠI VÀ CÁC BẠN Bài 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN ( TIẾT 3+4) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn, đọc vần oăng, oac, oach, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh - Phát triển kĩ quan sát tranh & kể lại nội dung tranh Phát triển lực, phẩm chất: - Nhân ái: HS quan tâm , giúp đỡ bạn bè - Tự chủ tự học: HS có ý thức làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 3: HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV bắt giọng cho lớp hát vui “ Em yêu - HS hát trường em” Kết nối: - GV giới thiệu - HS lắng nghe Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng HĐ2 Luyện tập thực hành Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết , GV HS thống câu hoàn chỉnh - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh , nói nội dung tranh + Tranh : Nai , hoảng xoạc chân đứng trước vạch xuất phát củng vật khác , trọng tài sư tử cẩm cờ , + Tranh : Nai hoằng nai chạy vị trí dẫn đầu đoàn đua + Tranh : Hoẵng vấp ngã, nai giúp hoẵng đứng dậy + Tranh : Nai hoằng nhận giải thưởng Giải thưởng có dịng chữ : Giải thưởng tình bạn - GV tổ chức cho HS kể lại chuyện theo tranh theo nhóm dựa vào từ ngữ gợi ý - GV cho vài nhóm trình bày trước lớp - GV HS nhận xét Tiết Nghe viết: - GV đọc to hai câu ( Nai hoẵng đích cuối Nhưng hai tặng giải thưởng ) GV lưu ý HS số vấn đề tả đoạn viết : + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu , kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả lỗng , tăng trưởng - GV yêu cầu HS ngồi tư , cầm bút cách - Đọc viết tả : + GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cần đọc theo cụm từ ( Nai hoẵng đích cuối / hai tặng giải thưởng ) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả , GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rả soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn văn phù hợp thay cho ô vuông Trường tiểu học Trung Sơn - HS nhắc lại YC - HS đọc từ - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - HS quan sát - HS làm việc nhóm - HS trình bày kết - HS nhận xét - HS đọc lại đoạn tả - HS viết bảng - Nhận xét - HS viết - HS lắng nghe, soát - HS soát - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng - GV trình chiếu tập hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS quan sát tranh - GV nêu nhiệm vụ - Một số ( - ) HS lên trình bày kết trước lớp ( có - HS làm việc nhóm , quan thể điền vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng ) sát tranh trao đổi Một số HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc đồng nhóm theo nội dung tranh , số lần có dùng từ ngữ gợi Quan sát tranh từ ngữ để nói theo tranh ý - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - Yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh , có dùng từ - HS quan sát tranh ngữ gợi ý GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh + Tranh : Các bạn nhỏ học với - HS làm việc nhóm , quan + Tranh : Các bạn nhỏ ăn với , sát tranh trao đổi + Tranh : Các bạn nhỏ vui chơi với nhóm theo nội dung tranh , - Tranh : Các bạn nhỏ tập vẽ có dùng từ ngữ gợi - GV nhận xét ý HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đọc - Cho HS viết lại bảng từ em viết cịn chưa xác - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… TOÁN: Bài 21: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Năng lực tư lập luận: Bước đầu thấy “khái quát hoá” việc hình thành số phạm vi 10 (tính trực quan) đến số có hai chữ số phạm vi 100 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết giao tiếp diễn đạt, trình bày lời việc hình thành số phạm vi 10 HS hứng thú tự tin học tập Phát triển lực phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học: Bước đầu nắm cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số có hai chữ số (trong phạm vi 20, số tròn chục, số đến 100) + Trách nhiệm: HS tham gia có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung nhóm + Chăm : HS tích cực tham gia hoạt động học II Đồ dùng dạy học: - Sách Toán Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Bộ dùng học Tốn HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV cho HS hát ngón tay ngoan - GV chuyển ý sang Kết nối: GV giới thiệu HĐ2: Hình thành kiến thức Khám phá: Các số đến 99 -Yêu cầu HS quan sát phần khám phá trang 10 SHS - GV vào hàng thứ hỏi : + Có túi cà chua? Thêm ?(2 túi , quả) + Túi chục?( chục) + Vậy đọc : Hai mươi tư (Từ hình ảnh thực tế số túi chục số lẻ > số chục số đơn vị viết số đọc số) HĐ3 Luyện tập thực hành Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát phần khám phá trang 10 SHS - GV vào hàng thứ hỏi : + Có túi cà chua? Thêm ?(2 túi , quả) + Túi chục? ( chục) + Vậy đọc : Hai mươi ba (Từ hình ảnh thực tế số túi chục số lẻ > số chục số đơn vị viết số đọc số) - GVnhận xét tuyên dương đưa đáp án đúng: 18 gồm chục đơn vị; 35 gồm chục đơn vị; 69 gồm chục đơn vị; 57 gồm chục đơn vị; 25 gồm chục đơn vị Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát dãy số - Yêu cầu HS làm cá nhân - GVnhận xét tuyên dương đưa đáp án a) 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19; 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29; 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99 Bài 3: - GVnêu yêu cầu BT3 trang11 SHS - GV cho HS tìm số tương ứng với cách đọc số Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi - HS thực hành que tính - HS đọc số - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắng nghe đọc lại đáp án - HS quan sát - HS tự tìm số cịn thiếu ô theo thứ tự từ bé đến lớn - HS quan sát tranh nêu cách đọc số tương ứng với số ghi chim cánh cụt GV: Nguyễn Thị Phượng - GVnhận xét tuyên dương đưa đáp án đúng: - HS nêu phần 50 - Năm mươi; 99 - Chín mươi chín; lại BT 15 - Mười lăm; 21 - Hai mươi mốt; 19 - Mười chín HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - HS đọc - GV cho HS đếm lại số đến 99 xuôi, ngược - HS lắng nghe - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét chung học khen ngợi HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC: BÀI 17: TỰ GIÁC HỌC TẬP I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Nêu việc cần tự giác học tập - Biết phải tự giác học tập - Thực hành động tự giác học tập trường, nhà Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ tự học: thực việc học tập, sinh hoạt - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực việc học tập, sinh hoạt II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động : GV tổ chức cho lớp hát bài: Giờ việc Kết nối: - Gv dẫn dắt vào học: Bài 17: Tự giác học tập HĐ2 Hình thành kiến thức * Tìm hiểu cần thiết việc tự giác học tập biểu việc tự giác học tập Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe GV chiếu hình tranh (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát (đồng thời hướng dẫn HS quan sát tranh SGK) - GV đặt câu hỏi theo tranh: Em cho biết: + Bạn tự giác học tập? Bạn chưa tự giác học - HS quan sát tranh tập? + Các biểu việc tự giác học tập + Vì cần tự giác học tập? - GV mời từ ba tới bốn HS phát biểu, HS khác ý lắng nghe, - HS trả lời nêu ý kiến nhận xét đặt câu hỏi (nếu có) - GV khen - Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng ngợi HS có câu trả đúng, chỉnh sửa câu trả lời chưa Kết luận: - Biểu tự giác học tập gồm: Tự thực nhiệm vụ học tập cách chủ động mà không cần nhắc nhở, giám sát; Tự giác học tập giúp em ln hồn thành kịp - Các nhóm lắng nghe, bổ thời tốt công việc học tập như: học thuộc bài, sung ý kiến cho bạn vừa làm đủ tập, thực trách nhiệm trường trình bày lớp, giúp đỡ bạn bè tiến bộ, Tự giác học tập giúp em rèn tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ phẩm chất tốt đẹp khác Tự giác học tập giúp em đạt kết tốt học tập - Trái với tự giác học tập học đối phó, chán nản, không chịu tiếp nhận học không thực yêu - HS lắng nghe cẩu luyện tập thầy cơ; quan tâm đến sách vở, không lắng nghe lời khuyên bảo người lớn HĐ3 Luyện tập thực hành * Xác định bạn tự giác/ bạn chưa tự giác học tập - GV giao nhiệm vụ cho nhóm từ - HS quan sát tranh mục Luyện tập SGK, thảo luận trả lời - HS lắng nghe câu hỏi: Bạn tự giác, bạn chưa tự giác học tập? Vì sao? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) - GV mở rộng, đặt thêm câu hỏi liên quan tới ý thức tự giác chưa tự giác học tập nhằm giúp HS hiểu rõ ý nghĩa việc tự giác học tập Kết luận: Các em cần chủ động tích cực học tập, khơng nên học tập đối phó để đạt kết cao học tập * Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Em tự giác học tập chưa? Hãy chia sẻ bạn - GV nhận xét khen ngợi bạn biết tự giác - HS thảo luận nhóm đơi học tập HĐ4 Vận dụng trải nghiệm * Đưa lời khuyên cho bạn - GV nêu tình huống: Trong học Thể dục, dù bạn nhắc Lan không tham gia, mà ngồi lớp đọc truyện Em đưa lời khuyên - HS trả lời cho bạn - GV mời HS trả lời Các bạn khác nhận xét, góp ý có Kết luận: Cần tích cực tham gia đầy đủ học, Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng hoạt động * Em rèn luyện thói quen tự giác học tập - HS lắng nghe - GV gợi ý để HS chia sẻ cách rèn luyện thói quen tự giác học tập GV cho HS đóng vai nhắc tự giác học tập Kết luận: Các em cần thực thói quen tự giác học tập để đạt kết cao học tập Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng đọc - GV chiếu tranh lên bảng, giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát ba tranh mục Luyện tập, thảo luận bày tỏ thái độ đồng tình với việc làm - HS chia sẻ qua thực tế đúng, không đồng tình với việc làm sai Giải thích thân - YC HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc làm (nên làm); sticker mặt mếu vào việc làm sai (khơng nên làm) Đồng tình (việc nên làm): Tranh - Giờ ăn trưa lớp, bạn trai tập trung ăn thời gian quy định Không đồng tình (việc khơng nên làm) Kết luận: Học tập, sinh hoạt nhiệm vụ - HS lắng nghe tình HS Em nên học tập theo bạn tranh không huống, suy nghĩ nên làm theo bạn tranh 1, - Nhận xét tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tiếp theo: - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng + Qua trò chơi, phát lớn lên nào? - HS chơi – 5lượt Kết luận: Quá trình phát triển thường từ mầm hạt giống gieo trồng, có đủ điều kiện - HS chia sẻ nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm hạt mầm đâm chồi, nảy lộc, hoa kết trái Để có hành tinh tươi - HS lắng nghe đẹp người cần tích cực trồng chăm sóc xanh 3.2 Ươm xanh - GV chuẩn bị sẵn phân cơng cho nhóm HS - GV hướng dẫn cho nhóm thảo luận thứ tự - HS tự chọn vật liệu, dụng việc cần làm để ươm chăm sóc vườn trường cụ loại hạt giống để ươm - GV hướng dẫn nhóm thực hành ươm chăm - HS thảo luận thứ tự sóc vườn trường việc cần làm để ươm chăm sóc vườn - GV cho HS chia sẻ cảm xúc điều học sinh - Các nhóm thực hành ươm bạn ươm chăm sóc vườn chăm sóc vườn trường trường Kết luận: Cây thường trồng từ hạt Để trồng từ hạt em cần xới đất tơi xốp, vun trồng hạt giống vào - HS thảo luận, chia sẻ đất tơi xốp, tưới nước đầy đủ… - Mỗi bạn HS cần tích cực chăm sóc cho gieo trồng để phát triển tươi tốt Cô cố gắng để xây dựng mái trường - HS lắng nghe, tiếp thu phủ bóng màu xanh cối HĐ4 Vận dụng trải nghiệm: - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Dặn HS nhổ cỏ, tưới bồn hoa ngày - HS lắng nghe , tiếp thu Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Củng cố nâng cao số kiến thức , kĩ học Tôi bạn thông qua thực hành nhận biết đọc tiếng có vấn khó vừa học ; ổn mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói thân bạn bẻ ; thực hành nói viết sáng tạo chủ điểm cho trước ( bạn bè ) Phát triển lực, phẩm chất - Bước đầu có khả khái qt huy học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS, đồ dùng, Tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV cho HS hát vận động theo hát: Lớp - HS hát vận động theo đoàn kết hát - GV giới thiệu HĐ2 Luyện tập thực hành - HS lắng nghe Tìm từ ngữ có tiếng chửa vần oac , oăc , oam , oăm - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có - HS thảo luận theo nhóm thể học chưa học - GV nên chia vần thành nhóm HS - HS nêu từ tìm thực nhiệm vụ theo nhóm vần - GV viết từ ngữ lên bảng Yêu cầu HS - HS đánh vần , đọc trơn.Lớp đánh vần , đọc trơn đọc đồng Nam nhờ chim bồ câu gửi thư làm quen với người bạn Hãy giúp Nam chọn từ ngữ phù hợp để Nam giới thiệu - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - GV hỏi : - HS nói quan sát Người gửi thư ? ( Nam , chim bồ câu Người nhận thư ? đưa thư ) Người chuyển thư ? HS trả lời - GV giải thích thêm , huấn luyện , số giống chim bồ câu đưa thư khoảng cách xa , trước người ta chim bồ câu để đưa thư - HS làm việc nhóm đơi , trao đổi : Trong từ - HS làm việc nhóm đơi , ngữ cho thi từ ngữ xuất trao đổi văn Tôi học sinh lớp ? TIẾT 2: Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Tìm từ ngữ dùng để tình cảm bạn bè - GV gợi ý : Trong từ ngữ cho , từ ngữ em dùng để tình cảm em với người bạn - GV lưu ý HS , từ ngữ dùng để tình cảm người thân gia đình , thầy học sinh , - GV giải thích để HS hiểu rõ từ ngữ quý trọng , gắn bó , thường dùng để tình cảm bạn bè người bạn lớn tuổi - GV gọi số HS trình bày , GV HS nhận xét Nói người bạn em GV gợi ý : Bạn tên ? Học lớp ? Ở trường ? Bạn thích chơi trị chơi ? Em hay chơi trị chơi gi với bạn ? Tình cảm em bạn ? Lưu ý , HS chọn số nội dung để nói , khơng thiết phải nói hết nội dung gợi ý - GV nhắc lại số ý mà HS trình bày - GV nhận xét , khen ngợi số HS có ý tưởng hay , tình cảm chân thành Giải chữ để biết tên người bạn Hà - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách thức điền từ ngữ theo hàng ngang Từ ngữ cần điền vào ô chữ từ ngữ cần điền vào câu gợi ý Trong Tôi bạn , HS học văn câu gợi ý tương ứng với văn học - GV yêu cầu HS đọc từ Đây tên người bạn Hà GV hỏi thêm : Vậy tên người bạn Hà ? HĐ Vận dụng trải nghiệm - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS làm việc nhóm đơi để thực nhiệm vụ - HS tìm thêm từ ngữ khác dùng để tình cảm bạn bè , chẳng hạn : yêu quy , quý trọng gắn bó - HS làm việc nhóm đơi để thực nhiệm vụ - Một số HS trình bày trước lớp , nói người bạn Một số HS khác nhận xét , đánh giá - HS nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe thực điền từ - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……… TỐN: BÀI 21: SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 6) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng -Năng lực tư lập luận: Bước đầu thấy “khái qt hố” việc hình thành số phạm vi 10 (tính trực quan) đến số có hai chữ số phạm vi 100 -Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết giao tiếp diễn đạt , trình bày lời việc hình thành số phạm vi 10 HS hứng thú tự tin học tập Phát triển lực phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn - Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Tốn - Bộ dùng học Tốn HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu - Khởi động: Trò chơi đọc nhanh viết nhanh - HS chơi GV nêu em đọc số có hai chữ số - HS đọc theo nhóm bàn, nhận phạm vi học HS khác viết vào xét bạn HS khác nhận xét bảng ngược lại GV tổng kết trò chơi HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: - HS quan sát tranh -Cho HS quan sát bảng số theo thứ tự từ đến 99 ( chuẩn bị sẵn đính bảng lớp)rồi tìm -HS tìm số cịn thiếu số thích hợp thiếu -GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án : - HS đọc nối tiếp 63, 64, 65, 66; 73, 74, 75, 76; 83, 84, 85, 86 -Gọi HS đọc nối tiếp từ 0-99 Bài 2: - HS đọc lại yc -GV nêu yêu cầu BT Dựa vào cấu tạo số, HS tìm - HS thảo luận theo nhóm đơi số tương ứng ô - HS trả lời -GV nhận xét tuyên dương đưa đáp án : - HS lắng nghe 37; 46 ; 50; 72; 84; 91 * Trò chơi: Cánh cụt câu cá -GV phổ biến cách chơi : SGK trang 15 - HS lắng nghe hướng dẫn -Có thể tổ chức chơi theo cặp đơi nhóm nhỏ Chơi hứng thú trật tự, tránh hình thức - HS chơi trị chơi Có thể phơ tơ hình SGK thành phiếu để’ HS đêu chơi - HS lắng nghe -Tổng kết trò chơi tuyên dương nhóm thắng HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - HS lắng nghe tiếp thu GV: ? Chúng ta vừa học gì? Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng GV dặn HS nhà tiếp tục đọc lại số học Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BÀI 12 : CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI ( Tiết 2) ( Tích hợp nội dung GD bảo vệ mơi trường – Bài có lồng ghép GDKTQP&AN) I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS đạt được: Phát triển lực đặc thù: - Nêu thực số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ trồng vật ni - Nêu tình an tồn khơng an tồn tiếp xúc với số vật - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến hành động gây an toàn tiếp xúc với số vật - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật - Có ý thức giữ an toàn tiếp xúc với số vật Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn *GD BVMT: Tự chăm sóc bảo vệ cối, vật ni gia đình * Lồng ghép GDKTQP&AN: GDHS thực số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi, động vật hoang dã II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV cho HS hát : Lý xanh Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Hình thành kiến thức * Tìm hiểu hoạt động chăm sóc bảo vệ vật ni - u cầu HS quan sát hình trang 80, 81 ( SGK ) - GV hướng dẫn cặp HS mô tả ý nghĩa hình SGK - HS tóm tắt vào bảng giấy A4 việc cần làm để chăm sóc cây, thể thể -Từng cặp chia sẻ với bạn nhóm sản phẩm Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe - HS quan sát thảo luận theo nhóm đơi - HS viết nội dung vào giấy - HS trình bày GV: Nguyễn Thị Phượng cặp - Các nhóm HS treo sản phẩm bảng - HS giới thiệu sản phẩm - Cử đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm việc cần làm để chăm sóc trồng Một - HS lắng nghe, tiếp thu số HS đặt câu hỏi NX phần giới thiệu bạn Nội dung lồng ghép GDQPAN: - HS bốc thăm tính - HS thảo luận cách xử lý tình theo nhóm - HS nêu học rút sau tình - GV trình chiếu cho HS xem số hình ảnh hiểm họa môi trường người gây nên: Tê giác bị giết hại kẻ săn trộm; cá voi chết ăn phải rác thải * Xử lí tình - GV tổ chức nhóm đóng vai , xử lý tình gợi ý SGK , khuyến Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể tình mà nhóm vừa thực - HS lắng nghe Một số HS nhóm khác đặt câu hỏi nhận xét nhóm bạn - GV nhắc lại : Khơng đánh đập chó , mèo vật ni , bị chúng cắn lại Chúng ta không nên ăn thịt thú rừng , không nuôi giữ vật hoang dã , cần động vật hoang dã với môi trường sống tự nhiên chúng - GV nhắc nhở HS cần thực việc chăm sóc , bảo vệ vật ni nhà nơi công cộng HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - HS lắng nghe tiếp thu - Sau học này, em học điều ? *GD BVMT: GV nhắc nhở HS cần thực việc chăm sóc bảo vệ nhà nơi công cộng Cẩn thực trồng nhiều để giữ mơi trường xung quanh thêm xanh, sạch, đẹp Tự chăm sóc bảo vệ cối vật ni gia đình em, góp phần vào việc bảo vệ môi trường Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… .…………… BUỔI CHIỀU: LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Làm tập tả phân biệt s/x, tr/ch - HS ngồi viết, cầm bút phù hợp, đảm bảo quy định Phát triển lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy cô nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát bài: Lớp kết đồn - HS thực Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Luyện tập thực hành Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu S hay x: học inh inh đẹp Tr hay ch: anh ảnh ữ - HS làm tập - GV nêu yêu cầu tập.YC học sinh đọc - HDHS hoàn thiện tập - HS lắng nghe - GV nhận xét kết luận Chọn từ ngữ : Chạy nhanh, dỏng tai, thính tai điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu a) Chú mèo … nghe tiếng chít chít lũ chuột b) Thỏ cho loài vật… - HS làm tập - GV nêu yêu cầu tập.YC học sinh đọc - HDHS hoàn thiện tập - HS lắng nghe - GV nhận xét kết luận Nghe viết - GV đọc câu văn: Vân vui chơi - HS đọc câu văn bạn.YC học sinh đọc - GV đọc cho HS nghe viết - HS viết câu văn - YC HS đổi soát lỗi tả - HS đổi vở, sốt lỗi - Nhận xét, đánh giá HS HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Luyện viết chữ nhỏ cỡ - HS lắng nghe, tiếp thu - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Đọc đoạn văn, thơ khoảng 35 – 40 tiếng chứa vần học - Có khả hợp tác, chia sẻ với bạn, vận dụng điều học vào thực tế - Biết vận dụng điều học vào sống - u thích ngơn ngữ Tiếng việt qua hoạt động học Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát bài: Lớp kết đoàn - HS thực Kết nối: GV dẫn dắt vào học - HS trả lời HĐ2 Luyện tập thực hành *Luyện đọc - GV yc HS lớp đọc đoạn văn, thơ khoảng - HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc 35 – 40 tiếng chứa vần học - GV làm phiếu thăm tập đọc học - GV nhận xét, đánh giá HS - HS đọc trước lớp đoạn văn - HS lắng nghe HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Mỗii HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, truyện để rèn đọc - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS - HS lắng nghe luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… LUYỆN TỐN: ƠN TẬP CÁC SỐ CĨ CHỮ SỐ Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Củng cố cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số có hai số phạm vi 20 - củng cố việc hình thành số phạm vi 10 (tính trực quan) đến số phạm vi 20 Phát triển lực phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn - Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Toán - Vở BT Toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu - GV cho HS chơi trị truyền điện: tìm số liền sau - HS lắng nghe liền trước GV hướng dẫn 1em nêu số sau quyền định bạn nêu số liền sau số vừa nêu - GV cho HS nhận xét đánh giá HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: Số? - HS nhắc lại y/c - GV y/c HS tự làm sau 35 gồm… chục ……đơn vị - HS làm theo YC 73 gồm……chục đơn vị Số……gồm chục đơn vị - HS lắng nghe Số … Gồm chục đơn vị - GV nhận xét kết luận Bài 2: Quan sát tranh trả lời - HS nhắc lại y/c - HS quan sát, HĐ nhóm đơi - GV trình chiếu tranh, yc HS quan sát trả lời câu hỏi: Trên bàn có chai nước, cốc, bánh? Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV y/c HS tự làm sau Số gồm chục đơn vị , viết là… Số gồm chục đơn vị, viết là… - GV nhận xét kết luận HĐ4 Vận dụng trải nghiệm Trường tiểu học Trung Sơn - HS đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét - HS trả lời - HS nhắc lại y/c - HS làm theo YC - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS lắng nghe, tiếp thu Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 20 ( tiết) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự đơn giản; hiểu trả lời câu hỏi nội dung tập đọc tuần - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy cô nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - HS thực - Y/c HS hát bài: Lớp kết đoàn Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Luyện tập thực hành Kết hợp từ ngữ A B A B Bây , em để biết thêm nhiều điều bổ ích Em thích biết đọc truyện tranh - HS đọc Em đọc sách mẫu đồng phục trường - GV gọi số ( - ) HS đọc cột A cột B Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - GV gọi đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp - HS làm việc nhóm , , nhận xét , thống cấu trả lời , sau cho HS làm vào trình bày kết Tiết 2: Sắp xếp từ ngữ thành cầu viết vào - GV yêu cầu HS xếp từ ngữ dòng sau - HS lắng nghe nhiệm thành câu : vụ + thích , em , nhảy dây , chơi + lương , , lạc đà , có , bướu + Cường , Kiên , , , đôi , bạn thân - HS thảo luận theo + voi , sinh nhật , bạn , chúc mừng nhóm - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi - GV thống câu trả lời - HS trình bày kết HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Mỗi HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, truyện để rèn đọc - HS lắng nghe tiếp thu - Luyện viết chữ nhỏ cỡ - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BÀI 12 : CHĂM SĨC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NI ( Tiết 3) ( Tích hợp nội dung GD bảo vệ môi trường) I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS đạt được: Phát triển lực đặc thù: - Nêu thực số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ trồng vật ni - Nêu tình an tồn khơng an toàn tiếp xúc với số vật - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến hành động gây an toàn tiếp xúc với số vật - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật - Có ý thức giữ an toàn tiếp xúc với số vật Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn *GD BVMT: Tự chăm sóc bảo vệ cối vật ni gia đình em II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV cho HS hát : Lý xanh Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Hình thành kiến thức 2.1 Nhận biết số vật khơng an tồn tiếp xúc - GV hướng dẫn cặp HS thay hỏi trả lời Cứ trao đổi hết hình SGK - HS thay hỏi trả lời trao đổi hết hình SGK - Từng HS chia sẻ thêm số hành động khác hay xảy em địa phương gây an toàn tiếp xúc với cối vật - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm - GV nhắc nhở: Cẩn trọng tiếp xúc với số vật + Không ngắt hoa, bẻ cành + Khi không may bị gai đâm, nhựa dính vào da mắt, vật cắn … cần rửa vết thương nước nói với bạn bè, người thân - Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm cây, vật có xung quanh nhà, khu vực nơi em sống vườn trường gây nguy hiểm, khơng an tồn tiếp xúc Ghi chép chia sẻ với bạn buổi học sau 2.2.Tìm hiểu số việc làm an tồn khơng an toàn tiếp - GV hướng dẫn cặp HS mơ tả ý nghĩa hình trang 85 (SGK) trao đổi với bạn bên cạnh hành động khơng an tồn? Vì sao? - HS mơ tả ý nghĩa hình trang 85 (SGK) - GV hướng dẫn nhóm làm bảng cảnh báo việc làm khơng an tồn tiếp xúc với số vật - Từng HS chia sẻ thêm số hành động khác hay xảy em địa phương gây an toàn tiếp xúc với cối vật - GV hỏi số câu hỏi giải thích thêm cho HS câu hỏi sau: Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe - HS quan sát thảo luận theo nhóm đơi - HS trao đổi theo nhóm - HS trình bày - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe tiếp thu GV: Nguyễn Thị Phượng + Vì khơng nên kéo chó, mèo? + Vì khơng nên đùa nghịch trước đầu trâu, bị? + Vì không nên chọc vào tổ ong, tổ kiến? - Sau tình này, em rút điều gì? - GV nhắc lại: + Khi tiếp xúc với số vật, cần cẩn thận để tránh xảy tổn - HS chia thành nhóm thương đáng tiếc cho thể người xung quanh Chúng ta cần bác cho người thân bạn bè giúp - Từng nhóm bốc thăm lên đỡ bị thương tiếp xúc với hay vật đóng kịch thể tình - u cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm cây, mà nhóm vừa thực vật có xung quanh nhà, khu vực nơi em sống dựa tình vườn trường gây nguy hiểm, khơng an tồn - HS lắng nghe tiếp xúc Ghi chép chia sẻ với bạn buổi học sau HĐ3 Luyện tập thực hành 3.1.Xử lí tình huống: Một số việc làm an toàn - HS lắng nghe tiếp thu khơng an tồn tiếp xúc với số vật - GV tổ chức nhóm đóng vai, xử lý tình gợi ý SGK ,khuyến khích HS xây dựng thêm kịch - HS nêu: Sau tình này, em rút điều gì? GV nhắc lại: Chúng ta không tự ý ngắt hoa, bẻ ăn lạ mọc bên đường hay rừng Khi không may bị thương cối vật gây cần rửa vết thương nước báo với bạn bè người thân gần để trợ giúp HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Sau học này, em học điều ? *GD BVMT: GV nhắc nhở HS cần thực việc chăm sóc bảo vệ nhà nơi công cộng Cẩn thực trồng nhiều để giữ môi trường xung quanh thêm xanh, sạch, đẹp Tự chăm sóc bảo vệ cối vật ni gia đình em, góp phần vào việc bảo vệ môi trường Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… .…………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ VỀ HOẠT ĐỘNG EM YÊU THÍCH I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Biết chia sẻ cảm xúc sau hoạt động chủ đề; - Bước đầu vận dụng điều học vào sống hàng ngày Phát triển lực phẩm chất - u nước: Bước đầu hình thành lịng u q hương - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, máy chiếu HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Các hoạt động Hoạt động GV HS HĐ1 Mở đầu - Khởi động: Hát Cùng vui chơi - HS hát - Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe HĐ2 Các bước sinh hoạt: * Chia sẻ hoạt động em yêu thích - GV cho HS làm việc theo nhóm, tổ với nội dung: + Em kể việc làm theo chủ đề “Mùa xuân em”; + Nêu điều em học tham gia hoạt động chủ đề?; - HS lắng nghe, thực thảo + Em thích hoạt động chủ đề? luận nhóm + Em mong muốn điều từ hoạt động tiếp theo? - GV HS nhận xét - Lần lượt nhóm đại diện - GV chốt lại điều học HS, lên chia sẻ khen ngợi HS làm tốt * Nhận xét tuần - HS lắng nghe - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần báo cáo + Đi học chuyên cần; Chuẩn bị bài, ĐDHT - HS lắng nghe + Tác phong, đồng phục, vệ sinh, ý thức tập luyện TDGG … - HS lắng nghe - GV nhận xét hoạt động tuần 19; tuyên dương HS thực tốt nội quy HĐ3: Vận dụng trải nghiệm - GV nhắc nhở HS thực chưa tốt nội quy - Thi đua học tập tốt - Tiếp tục thực tốt nội quy HS; thực ATGT; tập luyện TDGG TD nâng cao - HS lắng nghe sức khỏe, phòng chống dịch bệnh covid19; thực Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng bước rửa tay thực thông điệp 5K theo hướng dẫn Bộ y tế - Chăm sóc bồn hoa, cảnh - Triển khai chủ điểm - HS lắng nghe, tiếp thu - GV y/c HS tích cực tham gia trị chơi dân gian; Tìm hiểu lễ hội mùa xuân quê hương em - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng ... VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 20 ( tiết) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự đơn giản; hiểu trả lời câu hỏi nội dung tập đọc tuần - Phát triển... học HS, lên chia sẻ khen ngợi HS làm tốt * Nhận xét tuần - HS lắng nghe - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần báo cáo + Đi học chuyên cần; Chuẩn bị bài, ĐDHT... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:02

Hình ảnh liên quan

HĐ2. Hình thành kiến thức mới: - TUẦN 15

2..

Hình thành kiến thức mới: Xem tại trang 1 của tài liệu.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: - TUẦN 15
LUYỆN TIẾNG VIỆT: Xem tại trang 3 của tài liệu.
(Từ hình ảnh thực tế số túi 1 chục quả và số quả lẻ > số chục và số đơn vị viết số đọc số). - TUẦN 15

h.

ình ảnh thực tế số túi 1 chục quả và số quả lẻ > số chục và số đơn vị viết số đọc số) Xem tại trang 7 của tài liệu.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới. - TUẦN 15

2..

Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV chiếu hình tranh (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát (đồng thời hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK). - TUẦN 15

chi.

ếu hình tranh (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát (đồng thời hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng đọc. - TUẦN 15

h.

ông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng đọc Xem tại trang 10 của tài liệu.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới. - TUẦN 15

2..

Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK hỏi: - TUẦN 15

u.

cầu HS quan sát hình SGK hỏi: Xem tại trang 16 của tài liệu.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới. 2.1.Tập làm Bác sĩ cây xanh - TUẦN 15

2..

Hình thành kiến thức mới. 2.1.Tập làm Bác sĩ cây xanh Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV viết những từ ngữ này lên bảng. Yêu cầu HS đánh vần , đọc trơn. - TUẦN 15

vi.

ết những từ ngữ này lên bảng. Yêu cầu HS đánh vần , đọc trơn Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 (SGK ). - GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK  - TUẦN 15

u.

cầu HS quan sát hình trang 80, 81 (SGK ). - GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.
-HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc. - TUẦN 15

l.

ên bảng bốc thăm đoạn đọc Xem tại trang 25 của tài liệu.
- củng cố về việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20. - TUẦN 15

c.

ủng cố về việc hình thành các số trong phạm vi 10 (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20 Xem tại trang 26 của tài liệu.
hình trang 85 (SGK) và trao đổi với bạn bên cạnh những hành động nào là khơng an tồn? Vì sao?  - TUẦN 15

hình trang.

85 (SGK) và trao đổi với bạn bên cạnh những hành động nào là khơng an tồn? Vì sao? Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Yêu nước: Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương - TUẦN 15

u.

nước: Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan