1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình điều khiển lập trình PLC Kỹ thuật Điện - Điện tử

154 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày tháng….năm của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2018 CNT7.3.0.A-B11/1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm CNT7.3.0.A-B11/2 LỜI GIỚI THIỆU Công nghệ điện tử tin học ngày phát triển nâng cao xuất lao động cách đáng kể Đặc biệt đời linh kiện bán dẫn, vi xử lý áp dụng lĩnh vực sản xuất phục vụ đời sống người Các công việc nặng nhọc mà người thực sức lao động thay dần hệ thống tự động hóa Trên đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tất nhà máy, xí nghiệp sản xuất tiến hành thay đổi thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu để chuyển sang sử dụng hệ thống máy móc đại có tính tự động hóa cao nhằm tăng suất lao động, rút ngắn thời gian sản xuất giảm dần mức tối đa lao động chân tay Trong q trình chuyển giao đó, thiết bị mẻ ứng dụng rộng lớn lĩnh vực điều khiển tự động, thiết bị điều khiển lập trình hay cịn gọi PLC (Programmable Logic Controller) Với lĩnh vực cần phải có lượng lớn cán kỹ thuật am hiểu Trước yêu cầu cấp thiết xã hội việc trang bị cho sinh viên kiến thức lĩnh vực nhiệm vụ hàng đầu trường kỹ thuật Trong bối cảnh việc biên soạn tài liệu điều khiển lập trình cho sinh viên học thực tập điều tất yếu Giáo trình “Điều khiển lập trình PLC” biên soạn thành chương với nội dung sau: Chương 1: Đại cương điều khiển lập trình Chương 2: Giới thiệu PLC S7-200 Chương 3: Kết nối PLC thiết bị ngoại vi Chương 4: Tập lệnh PLC S7-200 Chương 5: Bộ điều khiển LOGO! SIEMENS Cuối chương có câu hỏi ôn tập tập, nhằm củng cố lại kiến thức học vận dụng kiến thức để làm tập ứng dụng thực tiễn Tài liệu giảng dạy tác giả biên soạn sở tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác để phục vụ dạy học cho trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, kiến thức thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn học sinh, sinh viên bạn đọc để giáo trình hồn thiện TP HCM Tháng năm 2018 Chủ biên: ĐÀO THỊ MỸ CHI CNT7.3.0.A-B11/3 MỤC LỤC TRANG A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………1 B DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU……………………………………………………… C DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………………………… D PHẦN NỘI DUNG Giáo trình học phần .6 Chương 1: Đại cương điều khiển lập trình ……………………………… .7 1.1 Tổng quan PLC 1.2 Phân loại PLC 1.3 So sánh PLC với hệ điều khiển khác 12 1.4 Phạm vi ứng dụng PLC 13 1.5 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC .14 1.6 Câu hỏi tập .17 Chương 2: GIỚI THIỆU PLC S7-200 18 2.1 Cấu trúc phần cứng .18 2.2 Hoạt động PLC .23 2.3 Cấu trúc nhớ .26 2.4 Phương pháp lập trình PLC S7-200 31 2.5 Câu hỏi tập .33 Chương 3: Kết nối PLC thiết bị ngoại vi 34 3.1 Phần mềm STEP 7-Micro/WIN3.2 34 3.2 Phần mềm mô S7-200 38 3.3 Kết nối dây PLC thiết bị ngoại vi 43 3.4 Kiểm tra việc kết nối dây phần mềm 48 3.5 Câu hỏi tập .50 Chương 4: Tập lệnh PLC S7-200 52 4.1 Các lệnh .52 4.2 Thiết kế đấu nối mạch ứng dụng điều khiển động đèn sử dụng lệnh 60 CNT7.3.0.A-B11/4 4.3 Counter Timer 67 4.4 Thiết kế đấu nối mạch ứng dụng điều khiển động đèn sử dụng lệnh Counter Timer .72 4.5 Lệnh so sánh 77 4.6 Thiết kế đấu nối mạch ứng dụng điều khiển động đèn sử dụng lệnh so sánh 78 4.7 Lệnh cổng logic 81 4.8 Lệnh di chuyển nội dung MOVE .85 4.9 Thiết kế đấu nối mạch ứng dụng điều khiển động đèn sử dụng lệnh di chuyển nội dung MOVE 89 4.10 Lệnh chuyển đổi liệu 92 4.11 Lệnh nhảy gọi chương trình 97 4.12 Thiết kế đấu nối mạch ứng dụng điều khiển động đèn sử dụng lệnh nhảy gọi chương trình 99 4.13 Truy cập đồng hồ thời gian thực 101 4.14 Thiết kế đấu nối mạch ứng dụng điều khiển động đèn sử dụng lệnh truy cập đồng hồ thời gian thực 104 4.15 Câu hỏi tập 108 Chương 5: Bộ điều khiển LOGO! SIEMENS 115 5.1: Tổng quan LOGO! 115 5.2: Lập trình cho LOGO! 119 5.3: Lập trình trực tiếp LOGO! 133 5.4: Lập trình phần mềm LOGO! Soft-Comfort! 139 5.5 Đấu nối mạch ứng dụng điều khiển đèn động 141 5.6: Bài tập 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 CNT7.3.0.A-B11/5 A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PLC : Programmable Logic Controller MCR: Master Control Relay V: Variable memory I: Input image register O: Output image register M: Internal memory bits SM: Special memory bits RAM: Random Access Memory EPROM: Electrically Programmable Read Only Memory ALD: AND Load OLD: OR Load LPS: Logic Push LRD: Logic Read LPP: Logic Pop CNT7.3.0.A-B11/6 B DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Đặc điểm thông số loại PLC Bảng 2.2: Địa module mở rộng Bảng 2.3: Vùng nhớ loại PLC Bảng 2.4: Phương pháp truy cập vùng nhớ PLC S7-200 Bảng 5.1: Các khối chức GF Bảng 5.2: Bảng logic cổng AND ngõ vào Bảng 5.3: Bảng logic cổng OR ngõ vào Bảng 5.4: Bảng logic cổng NOT Bảng 5.5: Bảng logic cổng NAND Bảng 5.6: Bảng logic cổng NOR Bảng 5.7: Bảng logic cổng XOR Bảng 5.8: Bảng biểu diễn chức khối SF CNT7.3.0.A-B11/7 C DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2: Lưu đồ phương pháp thiết kế điều khiển Hình 2.1: Bộ điều khiển lập trình S7-200 – CPU 214 Hình 2.3: Ghép nối S7-200 với máy tính qua cổng RS232 Hình 2.4: Vịng quét S7-200 Hình 3.1: Giao diện chương trình Step7 – Microwin Hình 3.2: Shortcut tạo file Hình 3.3: Shortcut lưu file Hình 3.4: Shortcut nạp chương trình cho PLC Hình 3.5: Shortcut cho phép thực chương trình Hình 3.6: Shortcut cho phép giám sát chương trình hoạt động Hình 3.7: Shortcut đọc chương trình từ PLC Hình 3.8: Biểu tượng chương trình mơ Hình 3.9: Giao diện phần mềm mơ Hình 3.10: Giao diện nhập mật mã Hình 3.11: Nạp chương trình mơ Hình 3.12: Chọn phiên phần mềm mơ nội dung hiển thị mơ Hình 3.13: Giao diện phần mềm sau nạp file Hình 3.14: Cửa sổ mơ chương trình dạng STL Hình 3.15: Cửa sổ mơ chương trình dạng STL Hình 3.16: Chọn chế độ Run để mơ Hình 3.17: Hộp thoại chọn thực chế độ Run (Chọn Yes) Hình 3.18: Giao diện công tắc điều khiển On/Off tạo tín hiệu vào cho PLC Hình 3.19: Giao diện hiển thị trạng thái ngõ vào/ra PLC Hình 3.20: Chọn shorcut State Program để quan sát trạng thái hành PLC Hình 3.21: Giao diện cửa sổ KOP hiển thị trạng thái ngõ vào/ra PLC Hình 3.22: Chuyển PLC sang chế độ dừng (Stop) Hình 3.23: Kết nối dây ngõ vào PLC với thiết bị ngoại vi Hình 3.24: Kết nối dây ngõ PLC với thiết bị ngoại vi CNT7.3.0.A-B11/8 Hình 3.25: Sơ đồ khối hệ thống dùng PLC điều khiển động Hình 3.26: Chương trình điều khiển động Hình 3.27: Sơ đồ khối hệ thống dùng PLC Hình 3.28: Sơ đồ kết nối PLC Hình 3.29: Kết nối module mở rộng dùng cáp dẹp nhiều sợi (ribbon) Hình 3.30: Kết nối PLC dùng cáp truyền thơng Hình 3.31: Chọn lựa loại cáp truyền thơng Hình 3.32: Thiết lập thơng số cho cáp truyền thơng Hình 3.33: Hộp thoại kết nối cáp truyền thơng Hình 3.34: Thay đổi tham số cho cáp truyền thơng Hình 4.1: Mặt khối PLC-1206 KIT Hình 4.2: Mặt bảng MC-806-3P gắn khí cụ điện pha Hình 4.3: Mặt bảng nguồn MAIN POWER Hình 4.4: Mơ hình thực hành điều khiển động khơng đồng pha với PLC S7-200 Hình 5.1: Cấu tạo bên ngồi LOGO! Hình 5.2: Sơ đồ đấu nối nguồn điện cho LOGO! Hình 5.3: Sơ đồ đấu nối ngõ vào cho LOGO! Hình 5.4: Sơ đồ đấu nối ngõ vào cho LOGO! Hình 5.5: Sơ đồ mạch cổng AND ngõ vào Hình 5.6: Sơ đồ mạch cổng AND ngõ vào Hình 5.7: Sơ đồ mạch cổng AND ngõ vào Hình 5.8: Sơ đồ mạch cổng NAND ngõ vào Hình 5.9: Sơ đồ mạch cổng NOR ngõ vào Hình 5.10: Sơ đồ mạch cổng NOR ngõ vào Hình 5.11: Biểu diễn ký hiệu khối chương trình Hình 5.12: Sơ đồ mạch điều khiển khởi động từ Hình 5.13: Sơ đồ chuyển đổi theo LOGO! Hình 5.14: Hiển thị đầu Hình 5.15: Sơ đồ điều khiển tải (đèn) Hình 5.16: Hiển thị đầu CNT7.3.0.A-B11/9 Hình 5.17: Di chuyển trỏ Hình 5.18: Chọn khối OFF-Delay Hình 5.19: Cửa sổ nhập thơng số cho Off - Delay Hình 5.20: Kết LOGO! hoạt động chế độ RUN Hình 5.21: Một chương trình điều khiển LOGO! Hình 5.22: Màn hình soạn thảo phần mềm LOGO! Hình 5.23: Thanh cơng cụ chức tạo kết nối Hình 5.24: Thanh cơng cụ chức hàm Hình 5.25: Thanh cơng cụ chức hàm đặc biệt Hình 5.26: Thanh cơng cụ hiển thị tín hiệu vào Hình 5.27: Cửa sổ chọn menu Option CNT7.3.0.A-B11/10 - Chuyển tới chế độ vào: OK - Nhập cách nối cho đầu vào Chỉ cần thay đổi khối khối khác khối có số đầu vào số đầu vào cũ Tuy nhiên, xoá khối cũ để xen vào khối mà ta muốn 5.3.5 Xố chương trình Để xố chương trình ta tiến hành theo bước sau : B.1: Chuyển LOGO! tới chế độ lập trình cách : ấn tổ hợp phím ,  OK B.2: Di chuyển dấu “>” tới “Program ” phím  , sau bấm OK B.3: Di chuyển dấu “>” tới “Clear Prg” phím  , sau bấm OK B.4: Nếu đồng ý xố tồn chương trình di chuyển dấu “>” tới “YES” bấm OK CNT7.3.0.A-B11/140 5.4 Lập trình phần mềm LOGO! Soft-Comfort: 5.4.1 Phần mềm LOGO! Soft-Comfort: LOGO!Soft phần mềm hãng SIEMENS viết Phần mềm cịn cho phép ta chạy mơ chương trình để kiểm tra độ xác chương trình trước nạp vào LOGO! Việc viết phần mềm đơn giản, chúng sử dụng biểu tượng trực quan công cụ để viết, ta cần kéo thả chúng kết nối chúng lại với 5.4.1.1 Chương trình LOGO!Soft-Comfort: Sau bật chương trình, hình máy tính hình vẽ đây: Hình 5.22: Màn hình soạn thảo phần mềm LOGO! 5.4.1.2 Giới thiệu chức chương trình LOGO!Soft: a Chức tạo kết nối (Co): Ta nhấp chuột vào biểu tượng nhấn phím F6, hình kiểu đầu vào/ra cho phép ta kết nối logic với nhau.Nhấp chuột vào biểu tượng mà ta cần đưa hình Hình 5.23: Thanh công cụ chức tạo kết nối CNT7.3.0.A-B11/141 b Các hàm (GF): Ta nhấp chuột vào biểu tượng nhấn phím F7, hình liệt kê hàm logic cho phép ta kết nối logic với Nhấp chuột vào biểu tượng mà ta cần đưa hình Hình 5.24: Thanh cơng cụ chức hàm c Các hàm đặc biệt (SF): Ta nhấp chuột vào biểu tượng nhấn phím F8, hình liệt kê hàm đặc biệt cho phép ta kết nối logic với nhau.Nhấp chuột vào biểu tượng mà ta cần đưa hình Hình 5.25: Thanh cơng cụ chức hàm đặc biệt d Nối dây: Sau đưa đầu vào/ra, hàm logic bản, hàm đặcbiệt Ta tiến hành nối dây cho chúng cách nhấn vào biểu tượng ấn phím F5 e Chạy mơ phỏng: Khi ta viết xong chương trình, ta thử chạy trực tiếp máy tính mà khơng cần phải có LOGO! cách nhấn vào biểu tượng nhấn phím F3 Trên hình biểu tượng đầu vào I đầu M, Q thị trạng thái logic chúng Nếu đầu M Q mức logic đèn sáng Khi ta muốn tác động logic vào đầu vào ta nhấn chuột vào đầu vào tương ứng Hình 5.26: Thanh cơng cụ hiển thị tín hiệu vào Sau chương trình viết xong q trình thử nghiệm mơ thành cơng ta tiến hành nạp chương trình vào LOGO! nhờ cáp truyền thơng chun dụng Qui trình nạp vào LOGO! sau: - Cắm cáp truyền thông vào máy tính LOGO! - Cung cấp nguồn cho LOGO! - Chuyển LOGO! chế độ Stop - Chọn menu chọn chức PC < > LOGO! - Từ menu Tools chọn menu Options hình cửa sổ hình sau : CNT7.3.0.A-B11/142 Hình 5.27: Cửa sổ chọn menu Option - Nhấp chuột trái vào thư mục interface để chọn cổng truyền thơng, chương trình liệt kê cổng truyền thơng máy tính có sẵn, ta chọn cổng truyền thông mà ta cắm vào máy tính Nếu ta chưa biết cổng truyền thơng mà ta vừa cắm vào cổng số ta nhấn vào nút Automatic Detection để chương trình tự tìm cổng - Sau chọn cổng truyền thông xong ta ấn nút OK để đóng cửa sổ lại - Nếu ta muốn nạp chương trình từ máy tính vào LOGO! ta nhấn vào biểu tượng chương trình tự động download chương trình vào LOGO! - Sau nạp xong chương trình, từ LOGO! ta nhấn nút ESC để kiểm tra chương trình ghi vào nhớ chưa - Trở menu chọn menu Start để chạy chương trình 5.5 ĐẤU NỐI CÁC MẠCH ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐÈN VÀ ĐỘNG CƠ Yêu cầu: Xác định ngõ vào ra, viết chương trình đấu nối mạch sau: 5.5.1 Thiết kế mạch điều khiển động KĐB pha Nhấn On: Động hoạt động Nhấn OFF: Động ngưng hoạt động Xác định ngõ vào/ ngõ ra: CNT7.3.0.A-B11/143 Viết chương trình mơ phỏng: Giải thích chương trình: Vẽ sơ đồ kết nối PLC sơ đồ kết nối mạch động lực: Kết nối thiết bị ngoại vi Vận hành mạch Viết chương trình điều khiển động KĐB pha chạy Y/ (tự động) hai chiều quay (đảo chiều quay trực tiếp) Xác định ngõ vào/ ngõ ra: CNT7.3.0.A-B11/144 Viết chương trình mơ phỏng: Giải thích chương trình: Vẽ sơ đồ kết nối PLC sơ đồ kết nối mạch động lực: Kết nối thiết bị ngoại vi Vận hành mạch 5.5.2 Viết chương trình điều khiển động KĐB pha chạy Y/ (tự động) hai chiều quay (tự động đảo chiều sau khoảng thời gian) CNT7.3.0.A-B11/145 Xác định ngõ vào/ ngõ ra: Viết chương trình mơ phỏng: Giải thích chương trình: Vẽ sơ đồ kết nối PLC sơ đồ kết nối mạch động lực: Kết nối thiết bị ngoại vi CNT7.3.0.A-B11/146 Kiểm tra kết nối dây phần mềm Nạp chương trình vào PLC Vận hành mạch 5.5.3 Viết chương trình điều khiển động KĐB pha chạy Y/ (tự động) quay thuận 3s sau chạy nghịch 3s q trình lặp lại lần dừng Xác định ngõ vào/ ngõ ra: Viết chương trình mơ phỏng: Giải thích chương trình: Vẽ sơ đồ kết nối PLC sơ đồ kết nối mạch động lực: CNT7.3.0.A-B11/147 Kết nối thiết bị ngoại vi Vận hành mạch 5.6 Câu hỏi tập Câu 1: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M1 hoạt động trước, sau nhấn S2 động M2 hoạt động * Dừng:  Nhấn S0 động dừng khẩn cấp Câu 2: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M1 hoạt động trước, sau nhấn S2 để động M2 hoạt động * Dừng:  Nhấn S3 để dừng M2 trước, sau nhấn S4 để dừng M1  Nhấn S0 động dừng khẩn cấp Câu 3: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M1 hoạt động trước, sau nhấn S2 để động M2 hoạt động * Dừng:  Nhấn S3 để dừng M1 trước, sau nhấn S4 để dừng M2 CNT7.3.0.A-B11/148  Nhấn S0 động dừng khẩn cấp Câu 4: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M hoạt động, muốn đảo chiều quay nhấn trực tiếp S2 động đảo chiều nhấn S2 trước động M hoạt động muốn đảo chiều nhấn trực tiếp S1 * Dừng:  Nhấn S0 động M dừng khẩn cấp Câu 5: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M hoạt động, muốn đảo chiều quay phải nhấn S0 ngắt điện động cơ, sau nhấn S2 động đảo chiều nhấn S2 trước động M hoạt động muốn đảo chiều nhấn S0 ngắt điện động sau nhấn S1 động đảo chiều * Dừng:  Nhấn S0, động M dừng khẩn cấp Câu 6: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M mở máy chế độ sao, nhấn S2 động làm việc chế độ tam giác * Dừng:  Nhấn S0 động M dừng khẩn cấp Câu 7: CNT7.3.0.A-B11/149 Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 sau khoảng thời gian 5s động hoạt động, động bị cố tải đèn H chớp tắt với tần số f = 1Hz * Dừng:  Nhấn S0 động dừng khẩn cấp Câu 8: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động hoạt động, động bị cố tải đèn H chớp tắt với tần số f = 1Hz * Dừng:  Nhấn S0 sau khoảng thời gian 5s động dừng Câu 9: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M mở máy chế độ sao, sau 10s động làm việc chế độ tam giác * Dừng:  Nhấn S0, động M dừng khẩn cấp Câu 10: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M quay thuận khoảng thời gian 10s, sau tự động tắt 5s sau tự động đảo chiều quay nhấn nút dừng * Dừng:  Nhấn S0, động M dừng khẩn cấp CNT7.3.0.A-B11/150 Câu 11: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình PLC theo yêu cầu sau: * Khởi động:  Nhấn S1 động M1 hoạt động, 3s sau động M2 hoạt động, 3s động M3 hoạt động * Dừng:  Khi nhấn S0, động M1 dừng trước, 5s sau động M2 dừng, 5s động M3 dừng Câu 12: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình điều khiển động vận hành theo yêu cầu công nghệ sau: - Nhấn nút ON (động chuẩn bị làm việc), sau chọn chế độ làm việc - Nếu nhấn nút PB1 động chạy thuận 50s, dừng 10s chạy ngược 50s dừng 10s Chu kỳ lặp lại lần ban đầu - Nếu nhấn nút PB2 động chạy thuận 50s, dừng 10s chạy ngược 50s dừng 10s Chu kỳ lặp lại lần ban đầu - Nhấn nút OFF dừng hệ thống Câu 13: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình điều khiển hệ thống chng báo tiết học sau:  Nhấn nút ON: chương trình hoạt động, Đèn Báo sáng, báo hiệu chương trình hoạt động sau: Thời gian Chng (kí hiệu CH) Chú thích CNT7.3.0.A-B11/151 7h00’00’’ Kêu hồi chuông, hồi chuông giây, Tiết thời gian ngưng hồi chuông giây 7h45’00’’ Kêu hồi chuông giây Tiết 8h30’00’’ Kêu hồi chuông, hồi chuông giây, Hết tiết 2, bắt đầu chơi thời gian ngưng hồi chuông giây 8h55’00’’ Kêu hồi chuông, hồi chuông giây, Hết chơi, bắt đầu thời gian ngưng hồi chuông giây tiết 9h40’00’’ Kêu hồi chuông giây Tiết 10h25’00’’ Kêu hồi chuông giây Tiết 11h10’00’’ Kêu hồi chuông giây Tiết 11h55’00’’ Kêu hồi chuông, hồi chuông giây, Hết tiết 6, thời gian ngưng hồi chuông giây Đặc biệt Ngày Chủ nhật ngày lễ 30/4; 1/5; 2/9 Thời gian Cả ngày Chuông Chuông không kêu  Nhấn nút OFF: chương trình ngưng hoạt động, Đèn Báo tắt Câu 14: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình điều khiển động quạt thơng gió phân xưởng  Nhấn nút ON: động hoạt động sau: - Tất ngày thời gian từ 7h đến trước 19 ĐC hoạt động luân phiên, ĐC hoạt động (ĐC hoạt động trước) - Thứ 2, 4, chủ nhật, thời gian lại (khác với thời gian từ 7h đến trước 19) ĐC hoạt động - Thứ 3, 5, 7, thời gian lại (khác với thời gian từ 7h đến trước 19) ĐC hoạt động  Nhấn nút OFF: động dừng hoạt động Câu 15: Xác định ngõ vào ra, vẽ sơ đồ kết nối viết chương trình điều khiển hệ thống chng báo nhà máy dệt sau: CNT7.3.0.A-B11/152  Nhấn nút ON: chương trình hoạt động, Đèn Báo sáng, báo hiệu chương trình hoạt động sau: - Buổi sáng: + 7h30’00’’ chuông báo hồi, hồi kêu 5s thời gian nghỉ hồi 1s + kết thúc vào 11h30’00’’ chuông báo hồi 10s - Buổi chiều: + 13h00’00’’ chuông báo hồi, hồi kêu 3s thời gian nghỉ hồi 1s + kết thúc vào 17h00’00’’ chuông báo hồi 10s - Buổi tối: + 18h30’00’’ chuông báo hồi, hồi kêu 2s thời gian nghỉ hồi 1s + kết thúc vào 22h30’00’’ chuông báo hồi 10s - Các ngày lễ 30/4; 1/5; 2/9 chuông không kêu  Nhấn nút OFF: chương trình ngưng hoạt động, Đèn Báo tắt CNT7.3.0.A-B11/153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu [1] Nguyễn Dỗn Phước, Tự động hóa với Simatic S7-200 – NXB Nơng Nghiệp [2] Châu Chí Đức, Kỹ Thuật điều khiển lập trình PLC SIMATIC S7-200 [3] Trần Thế San, Hướng dẫn thiết kế mạch lập trình PLC – NXB Đà Nẵng, 2008 Tài liệu tham khảo [1] Tủ sách học nghề Nhất Nghệ Tinh, Chuyên Ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử, Nhà xuất trẻ, 2014 CNT7.3.0.A-B11/154 ... kiến thức điều khiển lập trình (PLC) , thiết bị điều khiển lập trình PLC, kết nối PLC thiết bị ngoại vi, tập lệnh PLC, cấu trúc chương trình PLC, thiết kế đấu nối mạch ứng dụng điều khiển động... PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH PLC S 7-2 00: PLC S 7-2 00 biểu diễn mạch logic cứng dãy lệnh lập trình Chương trình bao gồm dãy tập lệnh PLC S 7-2 00 thực chương trình lệnh lập trình kết thúc lập trình cuối... thống điều khiển lập trình dần thay bước hệ thống điều khiển rơle trình sản xuất thiết kế hệ thống điều khiển đại, người kỹ sư phải cân CNT7.3.0.A-B11/16 nhắc, lựa chọn hệ thống điều khiển lập trình

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w