Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường.doc
Trang 1Đề áN Lý THUYếT THốNG KÊ
đề tàI: Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt
động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng
LờI NóI ĐầU
Trong xu thế toàn cầu hoá, thị trờng quốc tế đang mở rộng trớc mắt các doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhng cũng có nhiều thách thức Trớc hoàn cảnh này các doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của mình, phải tự vận động để tìm hớng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng Do đó việc nâng cao kiến thức và đổi mới phơng pháp quản trị doanh nghiệp để đa ra những biện pháp, bớc đi phù hợp trong điều kiện hiện nay là một tất yếu giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả Vì vậy các nhà quản lý nói chung và các nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng đều phải nắm rõ sâu sắc những biến động, những thay đổi của quy luật thị trờng cũng nh nhất thiết phải nắm rõ đợc tình hình hoạt động riêng của công ty mình – phải thấy đợc những biến động hoạt động của công ty trên thị trờng, tìm ra những mặt hạn chế của công ty để đa ra những phơng hớng, biện pháp bớc đi cho phù hợp Có thể nói một trong những công cụ mà các nhà quản lý có thể vận dụng để việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trên thị trờng có hiệu quả, đó là vận dụng công cụ thống kê Dựa vào các phơng pháp phân tích trong thống kê nh phơng pháp chỉ số, dãy số thời gian, dự báo, phân tổ, điều tra chọn mẫu v.v để từ đó tìm ra quy luật vận động, tình hình hoạt động kinh doanh trên thị trờng giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Trong đề án môn học “Lý thuyết thống kê” này dù chỉ là khía cạnh nhỏ em đề cập đến, xong qua đây em có thể minh chứng một điều sử dụng công cụ thống kê là một trong những công cụ cần thiết mà các nhà quản lý cần sử dụng để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh cũng nh trong các lĩnh vực khác.
Đề án môn học “ Lý thuyết thống kê ” của em có tên đề tài: “Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng” Thông qua phơng pháp chỉ số em
Trang 2có thể thấy đợc sự biến động về doanh thu của các mặt hàng, biến động về tiền lơng trung bình do ảnh hởng của nhân tố nào, để từ đó thấy đợc sự biến động của các nhân tố ảnh hởng nh thế nào đến sự biến động hoạt động kinh doanh của công ty Rồi đa ra những biện pháp, phơng hớng bớc đi có hiệu quả trong kinh doanh trên thị trờng của công ty.
Đề án môn học này, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa, đặc biệt thầy Trần Ngọc Phác đã hớng dẫn cho em; nhờ đó em đã hoàn thành xong đợc đề án với nội dung đề án môn học của em sẽ đợc trình bày nh sau:
Trang 3Phần I Những Lý luận cơ bản về chỉ sốI Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác dụng
1 Khái niệmTheo nghĩa chung
Chỉ số là một tơng đối (lần, %) tính đợc bằng cách đem so sánh hai mức độ của hiện tợng đó với nhau.
Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của điạ phơng A năm 2002 so với năm 2001 là 114,5% = 1,145 lần gọi là chỉ số.
Theo nghĩa hẹp: Trong thực tế, đối tợng nghiên cứu chủ yếu là hiện tợng kinh tế xã hội phức tạp Đó là hiện tợng bao gồm nhiều đơn vị hoặc hiện tợng cá biệt tạo thành
Ví dụ: Khối lợng sản phẩm công nghiệp, lợng hàng tiêu thụ → những sản phẩm khác nhau, đơn vị, tính chất khác nhau.
Hiện tợng phức tạp bao gồm các nhân tố cấu thành.
Ví dụ: Khối lợng sản phẩm chịu ảnh hởng của hai nhân tố: năng suất lao động và số lợng lao động.
2 Đặc điểm
- Chuyển các hiện tợng, các đơn vị cá biệt có đặc điểm, tính chất khác nhau về dạng giống nhau để có thể cộng chung lại với nhau.
Ví dụ: Khối lợng sản phẩm ì giá thành đơn vị = chi phí sản xuất
- Để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì phải giả định rằng các nhân tố khác không biến đổi.
3 Phân loại
3.1 Phân loại theo nội dung của chỉ số: Bao gồm 3 loại
Loại 1: Chỉ số phát triển: phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian.
Loại 2: Chỉ số không gian: phản ánh sự biến động của hiện tợng qua không gian, địa điểm.
Loại 3: Chỉ số kế hoạch: Đợc dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch Trong chỉ số kế hoạch có 2 loại chỉ số: một là chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, hai là chỉ số kiểm tra kế hoạch.
3.2 Phân loại theo tính chất về chỉ tiêu, về chỉ số phản ánh: bao gồm 2 loạiLoại 1: chỉ số chỉ tiêu chất lợng: phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu chất lợng nào đó.
Loại 2: chỉ số chỉ tiêu khối lợng: phản ánh sự biến động của một khối ợng nào đó
Trang 4l-3.3 Phân loại theo phạm vi tính toán: bao gồm 2 loại
Loại 1: Chỉ số đơn là chỉ số mà phản ánh sự biến động của từng đơn vị, của từng hiện tợng cá biệt.
Loại 2: Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị.
4 Tác dụng
- Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua thời gian- Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua không gian- Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch, thực hiện kế hoạch
- Dùng chỉ số để phân tích ảnh hởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng
II Phơng pháp chỉ số
1 Chỉ số phát triển 1.1 Chỉ số đơn
Phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian
1.1.1 Chỉ số đơn về giá cả: phản ánh sự thay đổi về giá của từng mặt hàng.
p=⋅= (giả sử bằng a%)
10
Trang 5Ví dụ:
1.1.4 Công dụng
Các chỉ số đơn có công dụng lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các hiện tợng đơn giản, đồng chất Ngoài ra chúng còn quan trọng do tác dụng hỗ trợ cho việc tính các chỉ số tổng hợp Khi các chỉ số này không thể tính trực tiếp.
Do cách tính chỉ số đơn đều không tính đến các lợng hàng hoá tiêu thu khác nhau, mà các lợng mặt hàng đó có mức độ ảnh hởng khác nhau đến mức độ chung về giá cả.
Ví dụ: Doanh thu = giá bán đơn vị ì lợng hàng hoá tiêu thụ: D = p.q
Vì vậy để nghiên cứu sự biến động chung về giá cả thì ta phải cố định ợng hàng hoá tiêu thụ ở một kỳ nhất định Việc tiêu thụ lợng hàng hoá cố định gọi là quyền số của chỉ số biến động chung về giá cả.
l-Tuỳ theo việc cố định lợng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc hay kỳ nghiên cứu mà ta có chỉ số tổng hợp về giá của Laspleyres, của Paasche, của Fisher.
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của LaspleyresQuyền số là q0
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche:Quyền số là q1
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của Fisher:
Chú ý: Dùng (4) khi (2) và (3) có sự khác nhau rõ rệt: (2) < 1; (3) > 1Có thể dựa vào các chỉ số đơn về giá cả để tính chỉ số tổng hợp vè giá cả bằng cách biến đổi đơn giản công thức (2), (3) nh sau:
Ta có:
I (1);
ppi=
Trang 6Ip (2) → ∑∑ 0000p
= ∑∑
d0, D0 tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng
d0, D0 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của các mặt hàng
Thực chất chỉ số tổng hợp về giá cả nó chính là trung bình cộng gia quyền hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá cả, mà trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng và ta có: ipmin < I < ipmax
1.2.2 Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ
Để nghiên cứu sự biến động chung về lợng hàng hoá tiêu thụ ta phải cố định giá cả về một lợng hàng hoá nhất định gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ.
* Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ của Laspleyres:Quyền số là p0.
* Chỉ số tổng hợp về hàng hoá tiêu thụ của paasche:Quyền số là p1 =∑∑ 10
* Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ của Fisher
* Chú ý
- Dùng 7 khi (5), (6) có sự khác nhau rõ rệt
- Có thể dựa vào các chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ để tính chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ bằng công thức (5) và (6) biến đổi nh sau:
Ta có:
Chia cả tử và mẫu cho ∑p0q0
Trang 7= ∑∑
d0, D0 là tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng
Chia cả tử và mẫu cho ∑p1q1
d1, D1 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu cuả các mặt hàng.
Thực chất chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ nó chính là trung bình cộng gia quyền hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ, mà trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng.
1.2.3 Quyền số của chỉ số tổng hợp 1.2.3.1 Khái niệm quyền số
Quyền số là đại lợng đợc dùng trong chỉ số tổng hợp và đợc cố định giống nhau ở tử số và mẫu số.
Quyền số nói lên tầm quan trọng của từng đơn vị, hiện tợng cá biệt.
Ví dụ: Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ, rõ ràng mặt hàng có giá cao nói lên tầm quan trọng của mặt hàng đó tác động đến lợng nhiều hơn đối với mặt hàng thấp.
Trong chỉ số tổng hợp về giá: Quyền số là lợng hàng hoá tiêu thụ thì chỉ thể hiện chức năng thứ hai.
Trang 8Trong chỉ số tổng hợp về lợng: quyền số là giá cả thì nó động thời thể hiện cả hai chức năng trên.
1.2.3.3 Chọn thời kỳ của quyền sốĐối với chỉ số tổng hợp về giá:
Đối với chỉ số tổng hợp về lợng
Iq (3)
Công thức (3): Quyền số là p0
Trong chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ nó triệt để loại trừ ảnh hởng biến động của giá cả để nghiên cứu sự biến động của lợng hàng hoá tiêu thụ.
Công thức (4): Quyền số là p1
Do quyền số là giá cả kỳ nghiên cứu mà giá cả kỳ nghiên cứu luôn biến động, vì vậy nó cha triệt để xoá bỏ biến động về giá trong chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ.
Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụ là một chỉ số chỉ tiêu khối ợng cho nên việc lựa chọn quyền số cho chỉ tiêu khác và quyền số thờng là chỉ tiêu chất lợng có liên quan mà đợc cố định ở kỳ gốc.
2.1.2 Chỉ số đơn về lợng hàng hoá tiêu thụ
Trang 92.2.2 Chỉ số tổng hợp về lợng hàng hoá tiêu thụQuyền số là p, có hai khả năng:
* Dùng giá cố định pn
Nhợc điểm: Không tính đợc mặt hàng mới xuất hiện sau này
* Dùng giá trung bình của từng mặt hàng tính chung cho hai thị trờng:
3 Chỉ số kế hoạch giá thành, khối lợng sản phẩm3.1 Chỉ số kế hoạch giá thành
3.1.1 Chỉ số đơn
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành
0KHZ Z
Zi nv =
* Chỉ số hoàn thành kế hoạch về giá thành
KH1Z Z
Zi ht =
3.1.2 Chỉ số tổng hợp
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành:Quyền số là qKH
nv* Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:
Với quyền số là qKH
htVới quyền số là qtt (q1)
3.2 Chỉ số kế hoạch về khối lợng sản phẩm
Trang 103.2.1 Chỉ số đơn
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch
0KHq q
qi nv =
* Chỉ số về hoàn thành kế hoạch
KH1ht q
qi =
3.2.2 Chỉ sổ tổng hợp* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch
Z.qI nv
* Chỉ số về hoàn thành kế hoạch
Dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau
Ví dụ: Doanh thu = giá đơn vị ì lợng hàng hoá tiêu thụ
→ Chỉ số về doanh thu = chỉ số giá cả ì chỉ số lợng hàng hoá tiêu thụChi phi sản xuất = giá thành đơn vị sản phẩm ì khối lợng sản phẩm
→ Chỉ số chi phí sản xuất = chỉ số giá thành ì chỉ số khối lợng sản phẩm
Khối lợng sản phẩm = năng suất lao động ì số lợng lao động
→ chỉ số khối lợng sản phẩm = chỉ năng suất lao động ì chỉ số số lợng lao độngSản lợng (lúa thóc) = năng suất ì diện tích
→ chỉ số sản lợng (lúa thóc) = chỉ số năng suất ì chỉ số diện tích( Chỉ số toàn bộ) (Chỉ số nhân tố)
2.1.2 Phơng pháp xây dựng hệ thống chỉ số: 2 phơng pháp 2.1.2.1 Phơng pháp liên hoàn
Phơng pháp này cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tợng ảnh hởng biến động, tác động lẫn nhau của các nhân tố Do đó thời kỳ quyền số của các chỉ số nhân tố này là lấy ở những thời kỳ khác nhau.
LqPpq I I
(1)
Trang 11PqLpq I I
Trong thực tế, do những u điểm của chỉ số tổng hợp về giá của Paasche và những u điểm chỉ số tổng hợp của Laspeyres Cho nên trong thực tế, ngời ta thờng sử dụng hệ thống chỉ số (1).
2.1.2.2 Phơng pháp ảnh hởng biến động riêng biệt
Cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tợng do ảnh hởng biến động riêng biệt của từng nhân tố và sự tác động lẫn nhau giữa các nhân tố Do đó quyền số của các chỉ số nhân tố đều lấy ở kỳ gốc và hệ thống chỉ số là duy nhất.
KLqLpq I I II = p
IK: Chỉ số liên hệ → LqLp
II =
Ta có hệ thống chỉ số của Fisher
FqFpq I II = p
2.1.3 Tác dụng của hệ thống chỉ số phát triển
Hệ thống chỉ số phát triển đợc dùng để phân tích ảnh hởng của các nhân tố cấu thành đối với môt hiện tợng phức tạp Cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tợng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó Vì vậy hệ thống này đợc dùng cho nhiều quan hệ khác, nh:
Số sản phẩm sản xuất = năng suất lao động của 1 công nhân ì số công nhân.
Giá thành toàn bộ sản phẩm = giá thành bình quân 1 sản phẩm ì số sản phẩm sản xuất.
Hệ thống này cũng có các biến đổi dùng trong phân tích trình độ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng lãnh thổ.
(với K: mức kế hoạch)Tức là:
Chỉ số phát triển = chỉ số hoàn thành ì chỉ số kế hoạch2.2 Hệ thống chỉ số của số trung bình
Trang 12iii f
ffx phụ thuộc vào hai nhân tố:
)n,1i( i
x = lợng biến tiêu thức
f′: kết cấu các bộ phận của các đơn vị trong tiêu thức
phụ thuộc vào sự biến động của hai nhân tố trên và dùng ơng pháp chỉ số để phân tích.
ph-2.2.1 Chỉ số cấu thành cố định
Tính chỉ số này để nói lên ảnh hởng biến động của tiêu thức bình quân.Để tính chỉ số này ngời ta thờng cố định ở kỳ nghiên cứu.
⇒ ba chỉ số ở trên lập thành hệ thống chỉ số sau đây gọi là hệ thống chỉ số trung bình.
ffxx I II
2.2.3 Tác dụng
Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế xã hội Bất kỳ một sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể hiện tợng cũng đều tác động (có hại hoặc có lợi tuỳ theo chiều chuyển dịch của cơ cấu) đến các chỉ tiêu phản ánh các mặt của hiện tợng Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để hiểu rõ cơ chế của ảnh hởng đó và có các cách xử lý cần thiết.
Trang 13Phần II Vận dụng phơng pháp chỉ số
để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của công ty TNHH Cơ khí Phú Cờng
I Khái quát tình hình hoạt động của công ty TNHH cơ khí Phú Cờng
1 Quá trình hình thành và phát triển của công tyTên công ty: Công ty TNHH cơ khí Phú Cờng.Trụ sở chính: 633A Trơng Định, phờng Giáp Bát
Quận Hai Bà Trng- Hà NộiLà công ty TNHH hai thành viên.
Vốn điều lệ: 1,5 tỷ đồng.
Tiền thân của công ty là xởng cơ khí Phú Cờng, địa chỉ tại Cầu Tiền - Đuôi Cá Lĩnh vực hoạt động của công ty lúc đó là: chuyên sửa chữa, nâng cấp máy công cụ, máy cơ khí, mua bán phế liệu công nghiệp Công ty luôn xác định chất lợng, giá cả và sự đa dạng, phong phú của máy móc là mục tiêu của sự phát triển Bắt nguồn từ định hớng đúng đắn này, công ty đã đứng vững và phát triển trên thị trờng khi nền kinh tế của đất nớc chuyển từ nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng Sau một thời gian hoạt động và mở rộng quy mô, công ty thành lập doanh nghiệp t nhân năm 1999, đến tháng 6/2000 thì giải thể và tiến lên thành lập công ty TNHH hai thành viên, lấy tên là công ty TNHH cơ khí Phú Cờng.
2 Cơ cấu tổ chức của công ty: 2.1.Sơ đồ tổ chức của công ty
Giám đốc
Phó Giám đốc
điều hành Phó Giám đốc kỹ thuật
Phòng kế toán
Phòng kinh doanh tổng hợp
Phòng kỹ
thuật nhân sựPhòng
Bộ phận XNK
Bộ phận Mar-keting
Bộ phận
bán hàng
Tổ cơ Tổ điện
Tổ nguội
Trang 142.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
* Ban giám đốc: gồm Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
- Hoạch định chính sách và xác định mục tiêu của công ty.
- Xác định và phê duyệt cơ cấu tổ chức, các quá trình và các tài liệu của các phòng ban.
- Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng, duy trì và cải tiến công ty.
- Điều hành các cuộc họp, xác định nhiệm vụ và quyền hạn cho các bộ phận của công ty, xây dựng và thực hiện các biện pháp khuyến khích nhân viên.
* Phòng kinh doanh tổng hợp:
- Bộ phận xuất nhập khẩu có nhiệm vụ lập chiến lợc và kế hoạch xuất nhập khẩu mà chủ yếu là làm nhiệm vụ tìm nguồn cung cấp, nhập khẩu máy móc công nghệ.
- Bộ phận marketing: nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, lập kế hoạch phân phối sản phẩm, xúc tiến, quảng cáo, khuếch trơng.
- Bộ phận bán hàng: giao tiếp với khách hàng, thực hiện việc phân phối.* Phòng kế toán: đảm bảo các hoạt động tài chính cho công ty, cân đối và bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện thanh quyết toán các hoạt động thu chi.
* Phòng kỹ thuật:
- Vận hành, kiểm tra máy móc thiết bị nhập.
- T vấn kỹ thuật, công nghệ lắp đặt máy móc theo hợp đồng.- Kiểm tra máy móc trớc khi xuất xởng.
- Thiết kế các chi tiết phục vụ cho việc sửa chữa, lắp ráp máy công cụ.* Phòng nhân sự:
- Điều hành nhân sự và tuyển chọn nhân sự.
- Lập kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ lao động.3 Một số đặc điểm của công ty TNHH cơ khí Phú Cờng3.1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty
Công ty chủ yếu là kinh doanh máy móc công cụ nh máy tiện, máy phay, máy bào, máy mài, máy doa, máy khoan các dây chuyền thiết bị Đây là những hàng hoá dùng làm t liệu sản xuất, máy móc trang thiết bị cung cấp cho các ngành cơ khí dùng để làm ra các sản phẩm cơ khí Hàng hoá này có tính kỹ thuật rất cao và rất đa dạng từ loại thông thờng đến loại điều khiển hiện đại nh các máy kỹ thuật số NC, CNC.
Máy móc kỹ thuật trong ngành cơ khí hiện nay ở Việt Nam có rất ít và có những loại không có và chủ yếu phải nhập khẩu từ nớc ngoài Kinh doanh hàng hoá máy móc công cụ yêu cầu phải có kiến thức về kỹ thuật đặc tính của
Trang 15hàng hoá, ngoài ra công ty còn kinh doanh các dịch vụ cần cẩu, vận tải, nâng hạ sửa chữa bảo dỡng máy công cụ.
3.2 Đặc điểm về kinh doanh của công ty
- Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng (chủ yếu là vật t, máy công cụ, thiết bị công nghiệp, hàng thanh lý, hàng phế liệu ).…
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng.- Sửa chữa máy công cụ, máy cắt gọt
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000745 ngày 6/6/2001, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất công ty bổ sung thêm một số ngành nghề nh sau:
- Buôn bán máy móc, thiết bị vật t, nhiên liệu, phơng tiện vận tải, phục vụ sản xuất và tiêu dùng, hàng gia dụng, linh kiện, thiết bị điện tử và điện máy, thiết bị văn phòng, vận tải hàng hoá.
- Kinh doanh và cho thuê bất động sản.3.3 Đặc điểm về nhân sự
Là doanh nghiệp kinh doanh thơng mại là chủ yếu nhng do đặc tính của máy móc là cần lao động sửa chữa nên hiện nay công ty có khoảng 200 công nhân viên và cộng tác viên, khoảng 50% là ngời có trình độ từ trung cấp trở lên
Qua đây ta thấy, công ty có đội ngũ lao động có trình độ cao, tạo điều kiện và cơ hội cho công ty phát triển trong tơng lai.
3.4 Đặc điểm về khách hàng của công ty
Hàng hoá kinh doanh của công ty là máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên khách hàng của công ty là các đơn vị và cá nhân đầu t hay nói cách khác là các nhà đầu t Họ mua máy móc để phục vụ cho sản xuất kinh doanh So với hàng tiêu dùng thì khách hàng mua t liệu sản xuất rất ít Thị trờng của công ty chủ yếu ở miền Bắc, miền Nam còn miền Trung thì rất ít.
4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sau một số năm hoạt độngLà một doanh nghiệp trẻ bớc đầu đi lên từ một cơ sở sản xuất, doanh nghiệp t nhân sau đó chuyển từ doanh nghiệp t nhân lên công ty TNHH, nên không tránh khỏi những khó khăn ban đầu Tuy nhiên bằng sự nỗ lực phấn đấu, công ty đã có đợc kết quả nh sau:
- Năm 2000, doanh thu thu về của công ty là khoảng 75 tỷ đồng → lợi nhuận cuối cùng 1,5 tỷ đồng.
- Năm 2001, doanh thu thu về của công ty khoảng 140 tỷ đồng → lợi nhuận cuối cùng 3 tỷ đồng.
- Năm 2002, doanh thu thu về của công ty khoảng 150 tỷ đồng → lợi nhuận cuối cùng 3,2 tỷ đồng.