TỔNG QUAN
Đặt vấn đề
Nâng cao chất lượng đào tạo là một vấn đề quan trọng mà Trường Cao Đẳng Công nghệ Thủ Đức đang chú trọng Trường đã đầu tư nhiều nguồn lực để đổi mới phương pháp giảng dạy, khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn, và hợp tác với doanh nghiệp nhằm cập nhật chương trình đào tạo Từ năm 2015, nhà trường đã triển khai mô hình CDIO cho các khoa mũi nhọn như Công nghệ thông tin, Điện-Điện tử và Cơ khí, mời giảng viên từ các trường tiên phong để tập huấn Việc cải tiến chương trình đào tạo theo mô hình CDIO đòi hỏi thời gian và công sức, trong đó đánh giá chuẩn đầu ra của từng môn học rất quan trọng Trong HK1 năm học 2016-2017, Khoa Công nghệ Thông tin đã bắt đầu giảng dạy theo CDIO, nhưng hiện tại chưa có hệ thống hoàn chỉnh để theo dõi quá trình học tập của sinh viên Điều này là lý do cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Mục tiêu đề tài
Đề tài này nhằm xây dựng một hệ thống lưu trữ thông tin đánh giá quá trình giảng dạy theo phương pháp CDIO của giáo viên Hệ thống sẽ giúp thống nhất các mẫu đánh giá cho các lớp học phần, theo dõi điểm số và các chuẩn đầu ra Đồng thời, giáo viên có thể tự động tạo các biểu mẫu đánh giá quá trình học tập của sinh viên thông qua các hoạt động như EXE, MEX, FEX và PRJ Qua đó, Khoa có thể tổng hợp và đánh giá hiệu quả giảng dạy của giảng viên, đảm bảo đáp ứng các chuẩn đầu ra mong muốn trong đề cương.
Phan Thị Thể, sinh viên Khoa Công Nghệ Thông Tin, đã xây dựng chương trình nhằm lưu trữ và báo cáo thông tin đánh giá các môn học theo chuẩn đầu ra Mục tiêu của chương trình là cải thiện chất lượng học tập và đảm bảo các môn học đáp ứng yêu cầu của sinh viên.
Chúng tôi đã phát triển một hệ thống hỗ trợ giáo viên và Khoa trong việc quản lý và đánh giá kết quả học tập của sinh viên, với các chức năng chính nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục.
Từ đề cương chi tiết và bảng tiêu chí đánh giá theo các LO, giáo viên có thể xuất file Excel chứa các biểu mẫu cho các hoạt động đánh giá như EXE, MEX, FEX, PRJ,… do giáo viên quản lý.
- Khoa kiểm tra được các lớp học phần có đạt được chuẩn đầu ra hay không bằng các thống kê của chương trình
- Lưu trữ kết quả đánh giá học phần theo CDIO để làm minh chứng cho việc đánh giá chất lượng chương trình đào tạo.
Đối tượng nghiên cứu
Từ mục tiêu đã trình bày trên, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu vào 3 đối tượng sau:
Đề cương và phương pháp đánh giá môn học theo CDIO
Ngôn ngữ lập trình C#, DevelopExpress và thao tác với Microsofrt Excel trên ngôn ngữ C#
Phần mềm lưu trữ thông tin đánh giá và báo cáo các thông tin về đánh giá của các môn học theo chuẩn đầu ra
Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo tài liệu về phương pháp đánh giá môn học theo CDIO trong các hội thảo trong và ngoài nước về CDIO
Áp dụng để xây dựng hệ thống lưu trữ đánh giá môn học để đáp ứng chuẩn đầu ra theo CDIO
Triển khai thử nghiệm chương trình phần mềm tại khoa Công nghệ Thông tin
Bố cục đề tài
Bố cục đề tài gồm có bốn chương, tài liệu tham khảo và phụ lục
Giới thiệu tổng quan về đề tài: mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 13
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương này tìm hiểu về phương pháp đánh giá hoạt động dạy học theo CDIO
Các biểu mẫu phát sinh từ Đề cương chi tiết môn học và bảng tiêu chí đánh giá
Chương 3: Xây dựng, thử nghiệm và đánh giá hệ thống
Chương 4: Kết luận và hướng phát triển
Đóng góp của đề tài
Sử dụng ứng dụng trong đề tài để làm các bài tập cho Sinh viên trong môn “Lập trình ứng dụng”
Triển khai phần mềm xây dựng hệ thống lưu trữ đánh giá môn học để đáp ứng chuẩn đầu ra theo CDIO tại Khoa CNTT.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tìm hiểu về phương pháp đánh giá kết quả học tập theo CDIO
CDIO đã hỗ trợ các trường đại học trong việc cải tiến chương trình đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tốt hơn Qua đó, CDIO phát triển đồng thời kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và năng lực thực hành nghề nghiệp cho sinh viên Bên cạnh đó, chương trình cũng trang bị cho giảng viên kỹ năng áp dụng phương pháp học chủ động, học thông qua trải nghiệm, và kỹ năng đánh giá dựa trên chuẩn đầu ra.
Chương trình CDIO không chỉ hiệu quả trong việc xây dựng chuẩn đầu ra và thiết kế chương trình, mà còn cung cấp hệ thống giải pháp và công cụ đảm bảo chất lượng đào tạo Các môn học được giảng dạy và đánh giá nhất quán dựa trên chuẩn đầu ra, giúp nâng cao chất lượng giáo dục Trong học kỳ 1 năm 2016-2017, Khoa CNTT đã triển khai giảng dạy theo đề cương CDIO, áp dụng phương pháp học tập tích cực và trải nghiệm Đồng thời, Khoa cũng đang xây dựng bảng biểu Excel để đánh giá môn học, nhằm hình thành quy trình đánh giá theo đề cương CDIO.
Các biểu mẫu động đánh giá kết quả học tập theo CDIO
Với mỗi môn học, hoạt động đánh giá được thể hiện trong đề cương chi tiết theo CDIO (Phụ lục 1) Theo một số hình ảnh dưới đây:
Kế hoạch tổng thể cho môn học Nhập môn CNTT & TT bao gồm các hoạt động đánh giá cụ thể, với mỗi hoạt động sẽ có các chuẩn đầu ra được đánh giá tương ứng Các chuẩn đầu ra này được thể hiện rõ ràng trong bảng dưới đây.
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 15
Hình 2 Hoạt động đánh giá môn học “Nhập môn CNTT & TT”
Theo đề cương CDIO, sinh viên sẽ hiểu rõ cách thức kiểm tra và đánh giá qua các bài tập, cũng như các kết quả cần đạt được sau khi hoàn thành khóa học Cuối quá trình dạy học, giảng viên sẽ đo lường mức độ nhận thức của sinh viên thông qua các bài kiểm tra và so sánh với mục tiêu đã đề ra Do đó, các bài kiểm tra đánh giá cần phải được xây dựng dựa trên mục tiêu cụ thể Hiện tại, tại Khoa, giáo viên sử dụng đề cương chi tiết và bảng Rubric với các tiêu chí đánh giá cho các hoạt động EXE, PRJ, MEX, FEX để phát triển biểu mẫu đánh giá môn học theo CDIO Dưới đây là bảng Rubric cho môn “Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông” liên quan đến hoạt động đánh giá FEX và PRJ.
Hình 3 Rubric tiêu chí đánh giá theo LO của môn nhập môn CNTT&TT
Dựa trên đề cương chi tiết và bảng tiêu chí đánh giá, người phụ trách CDIO trong nhóm sẽ thiết lập một số biểu mẫu để đánh giá kết quả học tập theo phương pháp CDIO.
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 16
Hình 4 Bảng điểm EXE của môn Nhập môn CNTT & TT Điểm đánh giá FEX
Hình 5 Bảng điểm đánh giá cuối kỳ Điểm đánh giá PRJ:
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 17
Hình 6 Bảng điểm đánh giá PRJ
Các biểu mẫu này hỗ trợ giáo viên theo dõi và nhập điểm cho sinh viên trong quá trình học tập Chúng cũng giúp giáo viên thống kê tình hình lớp học để đảm bảo đạt chuẩn đầu ra trong chương trình đào tạo Dưới đây là bảng điểm tổng hợp cho các đánh giá EXE và PRJ.
Hình 7 Bảng thống kê kết quả HP
Với bảng thống kê kết quả học phần, Khoa sẽ thống kê được trong lớp học đó số SV đạt được chuẩn đầu ra theo đề cương chi tiết
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 18
Kết chương
Trong bài viết này, tác giả đã giới thiệu phương pháp đánh giá kết quả học tập theo mô hình CDIO, cùng với các biểu mẫu được sử dụng để theo dõi quá trình giảng dạy theo đề cương CDIO tại Khoa Công nghệ thông tin.
XÂY DỰNG, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
Giới thiệu ứng dụng
Ứng dụng này được thiết kế để quản lý và lưu trữ việc đánh giá học phần theo mô hình CDIO, tích hợp với chương trình quản lý học phần hiện có và kế thừa cơ sở dữ liệu từ Thầy Trương Bá Thái tại Khoa CNTT Hệ thống này hoạt động độc lập với chương trình đào tạo của nhà trường và chỉ phục vụ cho các Khoa áp dụng mô hình CDIO.
Để tin học hóa quản lý và hỗ trợ giảng viên các khoa thực hiện CDIO, cần phát triển phần mềm Hệ thống lưu trữ đánh giá môn học theo CDIO Phần mềm này sẽ giúp tạo các biểu mẫu Excel để đánh giá điểm theo tiêu chí của từng học phần tương ứng với các LO, đồng thời cung cấp công cụ lưu trữ và minh chứng cho việc đánh giá chương trình đào tạo theo CDIO.
Yêu cầu của phần mềm
Sau khi nghiên cứu về phương pháp đánh giá môn học theo CDIO và thảo luận với quản lý Khoa, tôi đã xác định các yêu cầu chính cho ứng dụng.
Quản lý thông tin đánh giá môn học theo các chuẩn đầu ra (LO) bao gồm mã môn học, chuẩn đầu ra cụ thể, và các tiêu chí đánh giá tương ứng với từng chuẩn đầu ra.
Hệ thống tự động xuất ra các biểu mẫu đánh giá quá trình học tập của sinh viên theo từng môn học, năm học và học kỳ Dựa trên thông tin từ đề cương chi tiết và bảng tiêu chí đánh giá môn học, cùng với thông tin sinh viên theo lớp học phần, hệ thống sẽ tạo ra các biểu mẫu đánh giá cho các hoạt động như EXE, PRJ, MEX, FEX, theo từng lớp học phần.
Lưu trữ thông tin về các Learning Outcomes (LO) theo lớp học phần HP là cần thiết để đánh giá hiệu quả giảng dạy theo phương pháp CDIO Thông tin này bao gồm các dữ liệu liên quan đến lớp học phần và các LO của môn học, giúp minh chứng cho quá trình giảng dạy và học tập.
Ràng buộc kỹ thuật về xây dựng ứng dụng
Hệ thống được xây dựng trên ngôn ngữ C# trong bộ Microsoft Visual Studio 2012 trên nền Net Frameworks 4.5
Sử dụng bộ công cụ hãng thứ 3 là DevExpress Universal phiên bản 15
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 20
Phân tích yêu cầu
Trong dự án này, chúng tôi sử dụng ngôn ngữ UML để phân tích và thiết kế theo hướng đối tượng
MÔ HÌNH USE CASE (Use case Model)
Giảng viên phụ trách giảng dạy và Khoa
Hình 8 Sơ đồ Use Case tổng quát
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 21
3.4.2 Các yêu cầu chức năng
3.4.2.1 Quản lý các hoạt động đánh giá theo môn học
Hình 9 Use Case quản lý HĐ đánh giá a Kịch bản nhập hoạt động đánh giá cho môn học
Use case name Nhập hoạt động đánh giá cho môn học
Actors Khoa (Trưởng nhóm giảng dạy CDIO)
Descriptions Trưởng nhóm giảng dạy sau khi đăng nhập vào hệ thống sẽ vào
Menu Dạy học Hoạt động đánh giá môn học để thêm, chỉnh sửa, hay để xóa bỏ thông tin khỏi hệ thống
Preconditions Trưởng nhóm phải đăng nhập thành công vào hệ thống
Normal Flows 1 Ở màn hình Đánh giá môn học
2 User nhấn vào nút nhập
3 Nhập thông tin trên form
5 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin và lưu thông tin
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 22
Alternative Flows 6 Một thông báo hiện ra: “Lỗi, làm ơn kiểm tra lại thông tin đã nhập ” Người dùng bấm nút OK để trở về màn hình chính
Postconditions Hiển thị thông tin trên GridView
Bảng 1 Kịch bảng hoạt động nhập đánh giá môn học b Kịch bản sửa hoạt động đánh giá cho môn học
Use case name Xóa hoạt động đánh giá cho môn học
Actors Khoa (Trưởng nhóm giảng dạy CDIO)
Descriptions Trưởng nhóm giảng dạy sau khi đăng nhập vào hệ thống sẽ vào
Menu Dạy học Hoạt động đánh giá môn học để thêm, chỉnh sửa, hay để xóa bỏ thông tin khỏi hệ thống
Preconditions Trưởng nhóm phải đăng nhập thành công vào hệ thống
Normal Flows 1 Ở màn hình Hoạt động đánh giá môn học
2 User nhấn vào nút GridView để chọn một HĐ đánh giá cần sửa
3 Nhập các thông tin trên form cần chỉnh sửa
5 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin và lưu thông tin
Alternative Flows 6 Một thông báo hiện ra: “Lỗi, làm ơn kiểm tra lại thông tin ”
Người dùng bấm nút OK để trở về màn hình chính
Postconditions Hiển thị thông tin trên GridView
Bảng 2 Kịch bảng hoạt động sửa đánh giá môn học c Kịch bản xóa hoạt động đánh giá cho môn học
Use case name Xóa hoạt động đánh giá cho môn học
Actors Khoa (Trưởng nhóm giảng dạy CDIO)
Descriptions Trưởng nhóm giảng dạy sau khi đăng nhập vào hệ thống sẽ vào
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 23
Menu Dạy học Hoạt động đánh giá môn học để thêm, chỉnh sửa, hay để xóa bỏ thông tin khỏi hệ thống
Preconditions Trưởng nhóm phải đăng nhập thành công vào hệ thống
Normal Flows 1 Ở màn hình Đánh giá môn học
2 User nhấn vào nút GridView để chọn một HĐ đánh giá cần xóa
3 Nhập các thông tin trên form cần chỉnh sửa
5 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin và lưu thông tin
Alternative Flows 6 Một thông báo hiện ra: “Lỗi, làm ơn kiểm tra lại thông tin ”
Người dùng bấm nút OK để trở về màn hình chính
Postconditions Hiển thị thông tin trên GridView
Bảng 3 Kịch bảng hoạt động xóa HĐ đánh giá môn học
3.4.2.2 Quản lý các tiêu chí đánh giá theo môn học theo các LO
Hình 10 UseCase quản lý tiêu chí đánh giá MH theo LO
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 24 a) Kịch bản cho tính năng thêm thông tin các tiêu chí đánh giá cho các LO của các môn học
Use case name Nhập các tiêu chí đánh giá cho môn học
Actors Khoa (Trưởng nhóm giảng dạy CDIO)
Descriptions Trưởng nhóm giảng dạy sau khi đăng nhập vào hệ thống sẽ vào
Menu Dạy học cung cấp tiêu chí đánh giá môn học, cho phép người dùng xem thông tin theo tiêu chí đánh giá dựa trên kết quả học tập (LO), đồng thời có thể chỉnh sửa hoặc xóa bỏ thông tin không cần thiết khỏi hệ thống.
Preconditions Trưởng nhóm phải đăng nhập thành công vào hệ thống
Normal Flows 1 Ở màn hình Tiêu chí đánh giá môn học
2 User nhấn vào nút nhập
3 Nhập thông tin trên form
5 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin và lưu thông tin
Alternative Flows 6 Một thông báo hiện ra: “Lỗi, làm ơn kiểm tra lại thông tin đã nhập ” Người dùng bấm nút OK để trở về màn hình chính
Postconditions Hiển thị thông tin trên GridView
Bảng 4 trình bày kịch bản bổ sung các tiêu chí đánh giá môn học theo yêu cầu của LO Bên cạnh đó, kịch bản cũng bao gồm tính năng cho phép sửa đổi thông tin liên quan đến các tiêu chí đánh giá dành cho các LO trong từng môn học.
Use case name Sửa các tiêu chí đánh giá cho môn học
Actors Khoa (Trưởng nhóm giảng dạy CDIO)
Descriptions Trưởng nhóm giảng dạy sau khi đăng nhập vào hệ thống sẽ vào
Menu Dạy học cung cấp tiêu chí đánh giá môn học, cho phép người dùng xem thông tin theo LO, chỉnh sửa hoặc xóa bỏ thông tin không cần thiết khỏi hệ thống.
Preconditions Trưởng nhóm phải đăng nhập thành công vào hệ thống
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 25
Normal Flows 1 Ở màn hình Tiêu chí đánh giá môn học
2 User nhấn vào chọn thông tin cần sửa trên GridView
3 Nhập thông tin cần sửa trên form
5 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin và lưu thông tin
Alternative Flows 6 Một thông báo hiện ra: “Lỗi, làm ơn kiểm tra lại thông tin đã nhập ” Người dùng bấm nút OK để trở về màn hình chính
Postconditions Hiển thị thông tin trên GridView
Bảng 5 trình bày kịch bản sửa đổi tiêu chí đánh giá môn học theo chuẩn đầu ra (LO) Kịch bản này bao gồm tính năng xóa thông tin liên quan đến các tiêu chí đánh giá cho các LO của từng môn học, nhằm đảm bảo tính chính xác và phù hợp trong quá trình đánh giá.
Use case name Xóa các tiêu chí đánh giá cho môn học
Actors Khoa (Trưởng nhóm giảng dạy CDIO)
Descriptions Trưởng nhóm giảng dạy sau khi đăng nhập vào hệ thống sẽ vào
Để quản lý thông tin về tiêu chí đánh giá môn học, người dùng có thể truy cập vào menu Dạy học Tại đây, có thể xem, chỉnh sửa hoặc xóa bỏ các tiêu chí đánh giá môn học theo chuẩn LO, nhằm đảm bảo hệ thống luôn được cập nhật và chính xác.
Preconditions Trưởng nhóm phải đăng nhập thành công vào hệ thống
Normal Flows 1 Ở màn hình Tiêu chí đánh giá môn học
2 User nhấn vào chọn thông tin cần xóa trên GridView
4 Bấm nút Yes để chấp nhận việc xóa
5 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin và lưu thông tin
Alternative Flows 6 Một thông báo hiện ra: “Lỗi, làm ơn kiểm tra lại thông tin đã xóa” Người dùng bấm nút OK để trở về màn hình chính
Postconditions Hiển thị thông tin trên GridView
Bảng 6 Kịch bảng xóa tiêu chí đánh giá MH theo LO
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 26
3.4.2.3 Xuất các biểu mẫu Excel theo các hoạt động đánh giá
Hình 11 Usecase xuất các biểu mẫu Excel cho các HĐ đánh giá a) Kịch bản cho tính năng Import bảng danh sách SV theo lớp học phần
Use case name Import bảng danh sách SV
Description GV có thể thực hiện thao tác nhập mới thông tin SV theo lớp HP vào hệ thống
Preconditions GV phải đăng nhập thành công vào hệ thống
Normal Flows 1/ Từ màn hình chính, GV chọn Bảng điểm đánh giá
2/ Sau khi vào bên trong, GV chọn chức năng Import danh sách lớp
3/ Trên màn hình hiển thị các ô cần điền hay chọn (Đường dẫn đến File Excel có chứa thông tin SV, )
4/ Sau khi nhập đầy đủ thông tin, GV nhấn nút Import
5/ Nếu Import thành công thì hệ thống thông báo thành công, nếu có cty này trong hệ thống thì hệ thống sẽ báo đã tồn tại thông tin này đã có rồi
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 27
1/ Thông báo thành công và quay về màn hình QL Điểm
2/ Thông báo lớp này đã tồn tại trong CSDL nếu nhập trùng
Kịch bản 7 cho phép nhập danh sách sinh viên theo lớp học phần, đồng thời hỗ trợ tính năng tự động tạo biểu mẫu Excel cho các hoạt động đánh giá như EXE, MEX, PRJ và FEX.
Use case name Tạo tự động biểu mẫu Excel cho các hoạt động đánh giá EXE,
Descriptions GV tạo tự động biểu mẫu Excel cho các hoạt động đánh giá EXE,
Preconditions 1 GV phải đăng nhập vào hệ thống
2 Đang ở màn hình tạo biểu mẫu đánh giá
Normal Flows 1 Tại màn hình tạo biểu mẫu đánh giá, user chọn thông tin của lớp học phần, môn học, năm học, học kỳ
2 Hệ thống sẽ load danh sách lớp học phần, GV có thể kiểm tra thông tin SV, thông tin hoạt động đánh giá
3 GV nhấn vào nút “Tạo Excel”
4 Sau đó chọn đường dẫn để chứa File và đặt tên cho File
5 Hệ thống hiển thị hộp thoại “Đã tạo file thành công” Và mở file Excel để GV kiểm tra
Alternative Flows 6 Hệ thống hiển thị hộp thoại “Tạo file không thành công”,
GV tiến hành nhập lại hoặc “Thoát” để trở lại màn hình quản lý chính
Postconditions File được tạo thành công
Bảng 8 Kịch bản tính năng tạo biểu mẫu Excel cho các HĐ đánh giá
3.4.2.3 Lưu trữ bảng điểm của mỗi môn học theo LO để thống kê số SV đạt hay không đạt của lớp
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 28
Hình 12 minh họa cách lưu trữ thông tin bảng điểm của từng lớp học phần Kịch bản này mô tả tính năng lưu điểm cho từng LO (Learning Outcome) của các học phần theo từng lớp học phần cụ thể.
Use case name Lưu thông tin điểm mỗi LO của các học phần theo lớp học phần
Descriptions Giáo viên lưu thông tin các LO của các học phần theo lớp học phần
Preconditions 1 GV phải đăng nhập vào hệ thống
2 Đang ở màn hình lưu thông tin các LO của các học phần theo lớp học phần
Normal Flows 1 Chọn lệnh Import theo mẫu của các LO để đưa danh sách
SV theo lớp HP vào hệ thống
2 GV kiểm tra các LO sau đó bấm nút Lưu
Hệ thống sẽ lưu thông tin
Alternative Flows 3 Việc lưu thông tin bị lỗi, và trở lại màn hình quản lý thông tin chính
Postconditions Thông tin của các LO theo lớp Học phần được lưu thành công vào hệ thống
Bảng 9 Kịch bảng tính năng lưu thông tin bảng điểm chứa các LO
THIẾT KẾ MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 29
Sau khi phân tích các yêu cầu người dùng thông qua usecase, ta có thể thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu như sau:
Hình 13 Lược đồ cơ sở dữ liệu
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 30
Xây dựng hệ thống
3.5.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu của hệ thống
Sử dụng SQL Server, Tôi tiến hành thiết kế cơ sở dữ liệu Sau đây là một số bảng dữ liệu chính của hệ thống
1) tbHocPhan: chứa các thông tin về môn học
2) tbLopHocPhan: Chứa các thông tin về lớp học phần
3) tblMHDanhGiaQuaTrinh: Chứa các thông tin về hoạt động đánh giá của một môn học
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 31
4) tbMHTieuChiDanhGiaMonhoc: Chứa các thông tin về các tiêu chí đánh giá môn học theo các LO
5) tbMH_BangDiemLO: Chứa các thông tin về điểm theo LO của mỗi Sinh viên trong lớp Học phần
6) tbSinhVien: chứa thông tin Sinh viên theo lớp học phần mà SV đăng ký học
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 32
3.5.3 Xây dựng các chức năng của chương trình
Sau đây là một số hình ảnh về các chức năng của chương trình
Hình 14 Màn hình đăng nhập vào hệ thống
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 33
Hình 15 Màn hình Menu của hệ thống
Hình 16 Màn hình quản lý thông tin HĐ đánh giá
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 34
Hình 17 Màn hình quản lý các tiêu chí đánh giá
Hình 18 Màn hình tra cứu và xuất file Excel các biểu mẫu đánh giá
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 35
Hình 19 Màn hình kết quả biểu mẫu Excel đánh giá MEX
Hình 20 Màn hìnnh kết quả biễu mẫu Excel đánh giá PRJ
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 36
Hình 21 Màn hình kết quả biễu mẫu Excel thống kê kết quả HP
Hình 22 Màn hình để lưu trữ bản điểm của MH theo LO
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 37
Hình 23 Mẫu Import điểm chuẩn LO theo lớp để lưu trữ điểm theo LO của mỗi lớp
Hình 24 Bảng điểm chuẩn của mỗi môn học
Hình 25 Màn hình thống kê SL SV đạt và không đạt của mỗi LO
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 38
Đánh giá hệ thống
Sau khi thử nghiệm, chúng tôi đưa ra một số đánh giá sau:
Hệ thống chỉ chạy trên nền C# và Cơ sở dữ liệu SQL Server
Thời gian để phát sinh biểu mẫu Excel là 2 phút cho bảng dữ liệu với số lượng SV là 50
Đã tiến hành kiểm tra đề cương chi tiết của các môn học như Nhập môn CNTT&TT, Cơ sở dữ liệu, Mạng máy tính và Tin học đại cương Kết quả đã được gửi đến giảng viên và nhận được phản hồi tích cực.
GV đánh giá hệ thống bước đầu hỗ trợ tốt cho kết quả chính xác theo đề cương chi tiết và bảng tiêu chí nhập vào
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 39
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Các kết quả đạt được và hạn chế của đề tài
Trong nghiên cứu này, tôi đã phát triển một công cụ tự động tạo biểu mẫu đánh giá môn học theo tiêu chuẩn CDIO và lưu trữ kết quả học tập của sinh viên Công cụ này giúp theo dõi tình hình học tập của sinh viên, đảm bảo đáp ứng chuẩn đầu ra trong chương trình đào tạo Nhờ đó, Khoa có được một công cụ hữu ích để minh chứng cho chất lượng giảng dạy trong tương lai.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên đề tài có một số các hạn chế sau:
Việc nhập các tiêu chí đánh giá chưa được tối ưu
Chưa hoàn thiện một số chức năng thống kê
Xây dựng hoàn thiện ứng dụng lưu trữ hệ thống đánh giá theo CDIO
Đưa ra các biểu mẫu thống nhất và chuẩn cho việc đánh giá môn học theo CDIO
Phát triển ứng dụng trên nền web
Triển khai và cài đặt ở các Khoa khác tại trường cao đẳng Công nghệ Thủ đức
Phan Thị Thể-Khoa CNTT Trang 40
[2] http://msdn.microsoft.com/en-us/library/Ee817644(pandp.10).aspx
[4] TYMP Solution blog - http://tympsolution.blogspot.com/
Phụ lục 1: Đề cương chi tiết môn Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
Khoa Công Nghệ Thông Tin ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN | BẬC CAO ĐẲNG
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tên học phần (Tiếng Việt): Nhập môn Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Tên học phần (Tiếng Anh): Introduction to Information and Communication
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở chuyên ngành Áp dụng cho chuyên ngành: Công nghệ thông tin; Truyền thông và Mạng máy tính
Giảng viên tham gia giảng dạy: Huỳnh Thị Phương Thuỷ, Lê Diên Tâm, Tiêu Kim Cương,
Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 2; Thực hành: 1)
Số tiết: 60 (Lý thuyết 30; Thực hành 30)
Loại học phần: Bắt buộc Điều kiện tiên quyết: Không
Học phần học trước: Không
Học phần song hành: Tin học đại cương (DCC100141)
Ngành Truyền thông & Mạng máy tính cung cấp cái nhìn tổng quan về kiến thức và kỹ năng cần thiết, cùng với phương pháp học tập phù hợp, giúp sinh viên hình thành động cơ học tập đúng đắn để theo đuổi các môn chuyên ngành Qua các hoạt động học tập, sinh viên phát triển tính chủ động, khả năng tự học, tư duy hệ thống, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp điện tử và thói quen tuân thủ quy định trong môi trường chuyên nghiệp.
Mục Tiêu Mô Tả (mức tổng quát) CĐR theo CDIO
G1 Hiểu một cách hệ thống các khái niệm cơ bản trong ngành
Công nghệ Thông tin và ngành Truyền thông & Mạng máy tính;
G2 Hiểu các đặc trưng và yêu cầu của xã hội đối với ngành Công nghệ Thông tin và ngành Truyền thông & Mạng máy tính;
G3 phát triển các kỹ năng thiết yếu cho việc làm việc trong các nhóm dự án Công nghệ Thông tin, Truyền thông và Mạng máy tính, đồng thời nâng cao khả năng tự học và tự tìm hiểu.
G4 giúp hình thành thói quen tư duy hệ thống và khuyến khích học tập tích cực, chủ động Đồng thời, G4 cũng tạo ra thói quen tuân thủ các yêu cầu và quy định trong môi trường doanh nghiệp.
4 | CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Chuẩn Đầu Ra Mô Tả (mức chi tiết – hành động) Mức độ
L.O.1 Trình bày một cách hệ thống các khái niệm cơ bản trong ngành Công nghệ Thông tin;
L.O.2 Trình bày một cách hệ thống các khái niệm cơ bản trong ngành Truyền thông và Mạng máy tính;
L.O.3 Trình bày một cách hệ thống những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt được cho mỗi chuyên ngành hẹp trong Công nghệ Thông tin, Truyền thông & Mạng máy tính tại
L.O.4 Chỉ rõ những điểm khác biệt cơ bản giữa mục tiêu đào tạo bậc cao đẳng và bậc đại học ở Việt Nam;
L.O.5 Giải thích được những công cụ, thiết bị, phần mềm cần thiết khi tham gia thị trường lao động trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông ở Việt Nam và các nước trong khu vực;
L.O.6 Giải thích được những kỹ năng cần thiết khi tham gia thị trường lao động trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông ở Việt Nam và các nước trong khu vực;
L.O.7 Giải thích được những thái độ cần thiết khi tham gia các nhóm phát triển trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông ở Việt Nam và các nước trong khu vực;
L.O.8 Thường xuyên tự tạo động lực học tập và luôn chủ động tìm kiếm thông tin phù hợp với yêu cầu;
L.O.9 Tự tổ chức và quản lý hoạt động các nhóm dự án vừa và nhỏ có sử dụng các phương tiện điện tử hỗ trợ;
L.O.10 Thuyết trình các công việc đã thực hiện của nhóm dự án theo hướng dẫn;
L.O.11 Thường xuyên giải quyết các nhiệm vụ học tập được giao theo hướng top-down và luôn chú ý đến các ràng buộc của vấn đề;
L.O.12 Luôn chủ động tìm hiểu vấn đề được giao và luôn tuân thủ các nội quy, quy định của nhóm làm việc
5 | NỘI DUNG GIẢNG DẠY CHI TIẾT
STT Nội Dung Chuẩn Đầu Ra Mã Hoạt Động Đánh Giá
1 Hệ thống khái niệm và những đặc trưng cơ L.O.1; L.O.2; L.O.5; MEX; FEX; EXE1 ngành Truyền thông & Mạng máy tính
Lý thuyết | 8 tiết Thực hành | 7 tiết
2 Đặc trưng Khoa Công nghệ Thông tin,
Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
Lý thuyết | 10 tiết Thực hành | 5 tiết
3 Một số yêu cầu cơ bản với sinh viên Khoa
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
4 Kỹ năng làm việc nhóm
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
5 Kỹ năng giao tiếp điện tử
Lý thuyết | 0 tiết Thực hành | 2 tiết
6 Kỹ năng Giải quyết vấn đề
Lý thuyết | 6 tiết Thực hành | 2 tiết
7 Báo cáo đồ án môn học
Lý thuyết | 0 tiết Thực hành | 10 tiết
Tuần Nội Dung (phân bố theo tuần) Hoạt động Dạy và Học
1 Hệ thống khái niệm và đặc trưng cơ bản của ngành Công nghệ Thông tin và ngành Truyền thông và Mạng máy tính
1.2.4 Quy trình cơ bản trong phát triển phần mềm
Hoạt động nhóm: Tìm hiểu các hệ điều hành sử dụng trên máy tính cá nhân
2 Hệ thống khái niệm và đặc trưng cơ bản của ngành Công nghệ Thông tin và ngành Truyền thông và Mạng máy tính (tiếp theo)
1.3.2 Các thành phần của hệ thống máy tính
1.3.3 Kiến trúc của một hệ thống máy tính
1.3.4 Các thiết bị truyền thông cơ bản
1.4 Dữ liệu, thông tin và cách biểu diễn
Hoạt động nhóm: Tìm hiểu về các thiết bị truyền thông SWITCH, HUB khác nhau ntn; Modem,
Router; Modem cáp quang và Modem ADSL; Giá tiền
Bài tập: Thực hành với hệ nhị phân và hệ Hex
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
3 Hệ thống khái niệm và đặc trưng cơ bản của ngành Công nghệ Thông tin và ngành Truyền thông và Mạng máy tính (tiếp theo)
1.5 Sự kết nối và những vấn đề cơ bản của truyền thông trên mạng
1.5.1 Mạng máy tính và truyền thông
1.5.2 Một số vấn đề bên trong Mạng máy tính
1.6 Yêu cầu, nhu cầu với yếu tố Con người trong một Hệ thống Thông tin
Hoạt động nhóm: Tìm hiểu một vài ứng dụng công nghệ điện toán đám mây
Lý thuyết | 2 tiết Thực hành | 3 tiết
4 Đặc trưng Khoa Công nghệ Thông tin, Trường
Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
2.2 Các chuyên ngành đào tạo
2.2.1 Cấu trúc chương trình, vị trí công việc và hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên chuyên ngành Công nghệ Thông tin
Hoạt động nhóm: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức Khoa
Tìm hiểu các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
5 Đặc trưng khoa Công nghệ Thông tin, trường
Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (tiếp theo)
2.2.1 Cấu trúc chương trình, vị trí công việc và hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên chuyên ngành Công nghệ Thông tin
Hoạt động nhóm: Tìm hiểu các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết mà sinh viên ngành Truyền thông và Mạng máy tính cần có?
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
6 Đặc trưng Khoa Công nghệ Thông tin, Trường
Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (tiếp theo)
2.2.2 Cấu trúc chương trình, vị trí công việc và hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên chuyên ngành Truyền thông và Mạng máy tính
Lý thuyết | 4 tiết Thực hành | 1 tiết
7 Một số yêu cầu cơ bản đối với sinh viên Khoa
3.1 Tạo động lực học tập
3.2 Tìm kiếm và đánh giá thông tin
3.3 Tuân thủ nội quy, quy định trong quá trình học tập
Hoạt động nhóm: Sử dụng công cụ tìm kiếm để tìm kiếm thông tin theo yêu cầu
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
8 Kỹ năng làm việc nhóm
4.1 Những yêu cầu để nhóm hoạt động hiệu quả
4.2 Một số mô hình tổ chức nhóm
4.3 Vai trò và nghĩa vụ các thành viên trong nhóm
Thực hành: Tổ chức và quản lý nhóm
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
5.1 Khái niệm giao tiếp điện tử
5.2 Các nguyên tắc giao tiếp điện tử
5.2 Một số công cụ giao tiếp điện tử
Kỹ năng giải quyết vấn đề
7.1 Vấn đề và giải quyết vấn đề
7.2 Công cụ, kỹ thuật, các kỹ năng và phương pháp giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Công nghệ
Thông tin và Truyền thông
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
Thực hành: Sử dụng Email
10 Kỹ năng giải quyết vấn đề (tiếp theo)
7.2 Công cụ, kỹ thuật, các kỹ năng và phương pháp giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Công nghệ
Thông tin và Truyền thông
7.3 Case study: Thực hiện đồ án môn học
Lý thuyết | 3 tiết Thực hành | 2 tiết
Thực hành: Giải quyết một vấn đề theo 6 bước
11 Báo cáo đồ án môn học
Lý thuyết | 0 tiết Thực hành | 5 tiết
12 Báo cáo đồ án môn học
Lý thuyết | 0 tiết Thực hành | 5 tiết
6 | PHƯƠNG PHÁP HỌC VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ
Tài liệu (slides, tài liệu) được đưa lên Moodle hàng tuần Sinh viên tải về, in ra, đọc trước và mang theo khi lên lớp học
Sinh viên tham gia đầy đủ mọi yêu cầu của giảng viên trên lớp một cách tích cực, chủ động và tuân thủ mọi yêu cầu đề ra
Mọi hoạt động của sinh viên trên lớp đều được giảng viên quan sát và đánh giá
6.2 | CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Mã Hình thức đánh giá Mô tả Chuẩn đầu ra Tỉ lệ
EXE Bài tập tại lớp 15%
Bài đánh giá này được thực hiện từ bài học 1 đến bài học 5, trong đó giảng viên quan sát các nhóm làm việc và chấm điểm cho những cá nhân chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm thông tin hữu ích Đồng thời, những cá nhân không tuân thủ quy định sẽ bị trừ điểm Buổi học cuối cùng sẽ tổng hợp và đưa ra điểm số cuối cùng.
PRJ Đồ án môn học 25%
Mỗi nhóm sẽ nhận một nhiệm vụ cụ thể, yêu cầu các thành viên họp lại để thảo luận, đưa ra giải pháp và thực hiện nhiệm vụ Cuối cùng, nhóm sẽ báo cáo kết quả trước lớp.
Bài tập này sẽ tập trung vào đánh giá khả năng tư duy hệ thống của nhóm (khi đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề),
Kỹ năng hoạt động nhóm, Kỹ năng giao tiếp điện tử và Kỹ năng trình bày vấn đề
MEX Kiểm tra giữa kỳ 10%
MEX Trắc nghiệm Sinh viên làm bài kiểm tra trắc nghiệm trong 45 phút
FEX Kiểm tra cuối kỳ 50%
FEX Tự luận Sinh viên làm bài thi Tự luận trong vòng 90 phút
Huỳnh Thị Phương Thuỷ, Lâm Thị Phương Thảo và Tiêu Kim Cương là tác giả của giáo trình "Nhập môn Công nghệ Thông tin và Truyền thông", được xuất bản bởi Khoa Công nghệ Thông tin, Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức vào năm 2016.
Tài liệu tham khảo [1] Elizabeth Haefele and al Computing Essentials 2012 Complete
[2] Internet and Computing Core Certification Guide IC3 Global Standard
(Công cụ, phần mềm… được sử dụng / hỗ trợ)
Sinh viên không được vắng quá 20% tổng số tiết học
Sinh viên sẽ phải chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định nếu bị phát hiện gian lận trong quá trình thực hiện đồ án môn học hoặc bài thi, và sẽ nhận 0 điểm cho học phần này.
Bộ môn/Khoa Bộ môn Công nghệ phần mềm/Khoa CNTT
Văn phòng Phòng B115 Điện thoại 0918340741
Giảng viên phụ trách Huỳnh Thị Phương Thủy
Email thuyhtp@tdc.edu.vn
10 | NGÀY PHÊ DUYỆT LẦN ĐẦU Ngày 20 Tháng 08 Năm 2016
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
11 | TIẾN TRÌNH CẬP NHẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
R.1 | Nội dung cập nhật lần 1
Chỉnh sửa mục tiêu đề cương
Điều chỉnh mã PPGD chương 3: M7->M1
GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BỘ MÔN
R.2 | Nội dung cập nhật lần 2
GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BỘ MÔN