Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
499,9 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG BÀI THI GIỮA KỲ Tên học phần : Chính sách thương mại quốc tế Giai đoạn học kỳ II năm học 2021-2022 Họ tên sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Ngày thi: Ngày sinh: 14/12/2002 Ca thi: Mã sinh viên: 2014310035 Phòng thi: Lớp tín chỉ: TMA301.1 Số trang làm: Điểm thi Bằng số Họ tên chữ ký giáo viên chấm thi Bằng chữ GV chấm thi 1: GV chấm thi 2: PHẦN BÀI LÀM Câu 1: Phân tích mối quan hệ thƣơng mại quốc tế với lĩnh vực khác cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu Khái niệm thương mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế việc mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho bên Mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác 2.1 Thương mại quốc tế với lĩnh vực sản xuất a Sản xuất tác động đến quy mô, tốc độ tính chất hoạt động ngoại thương Trong chu trình sản tái sản xuất xã hội: Sản xuất – Phân phối – Trao đổi – Tiêu dùng, thƣơng mại quốc tế vai trò khâu trung gian, cầu nối sản xuất tiêu dùng Sản xuất tác động đến nhập khẩu: Sản xuất với quy mô lớn, luân chuyển hàng hóa nhanh, nhu cầu đầu vào lớn giúp cho hoạt động sản xuất phát triển Sản xuất tác động đến xuất khẩu: Sản xuất định quy mơ, chất lƣợng giá hàng hóa xuất khẩu, qua tạo tính cạnh tranh hàng hóa xuất thị trƣờng quốc tế b Thương mại quốc tế thúc đẩy sản xuất Thứ nhất, thƣơng mại quốc tế tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu sản xuất, giúp chuyển dịch cấu sản phẩm theo hƣớng có lợi cho trình sản xuất Thứ hai, thƣơng mại quốc tế tạo vốn cho việc mở rộng vốn đầu tƣ cho sản xuất Thứ ba, góp phần tạo môi trƣờng cạnh tranh giúp sản xuất phát triển vững mạnh, từ giúp tăng lực hiệu sản xuất Thứ tư, thƣơng mại quốc tế tạo điều kiện tiếp thu khoa học cơng nghệ, góp phần tăng lực hiệu sản xuất Thứ năm, thƣơng mại quốc tế giúp cho việc phân bổ sử dụng nguồn lực nƣớc cách hiệu Thứ sáu, thƣơng mại quốc tế tạo yếu tố thúc đẩy định với số ngành cơng nghiệp khơng có hội phát triển khác Thứ bảy, thƣơng mại quốc tế giúp phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho sản xuất 2.2 Thương mại quốc tế với lĩnh vực tiêu dùng a Thương mại quốc tế tác động tới tiêu dùng Thông qua hoạt động thƣơng mại quốc tế trực tiếp nhập hàng tiêu dùng mà nƣớc chƣa sản xuất đƣợc chƣa sản xuất đủ Thông qua hoạt động thƣơng mại quốc tế nhập tƣ liệu sản xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng nƣớc Thơng qua hoạt động thƣơng mại quốc tế tạo biến đổi nhu cầu tiêu dùng xã hội, thể qua: - Tạo điều kiện gia tăng thu nhập , từ tăng khả tiêu dùng nhân dân - Thƣơng mại quốc tế tạo thói quen tiêu dùng mới, phát sinh nhu cầu biến đổi cấu nhu cầu (chất lƣợng số lƣợng, số lƣợng) Ví dụ nhƣ việc thƣơng mại quốc tế đem lại cho ngƣời tiêu dùng nhiều lựa chọn mặt hàng hóa với giá tốt hơn, ngƣời tiêu dùng chuyển đổi sang hàng hóa khác phù hợp hơn, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, số lƣợng giá b Tiêu dùng tác động ngược lại tới hoạt động thương mại quốc tế Thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng phần định hƣớng hoạt động thƣơng mại quốc tế chuyển dịch theo hai khía cạnh bao gồm nhập hàng tiêu dùng nhập đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng Nhƣ ta thấy đƣợc mối quan hệ sản xuất – thƣơng mại quốc tế - tiêu dùng – sản xuất 2.3 Thương mại quốc tế với lĩnh vực đầu tư nước a Hoạt động thương mại quốc tế tăng thu hút đầu tư nước ngồi tăng + Đối với hoạt động xuất tăng: - Nƣớc xuất thƣờng có chi phí sản xuất thấp so với chi phí giới nhờ có khả mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tƣ - Việc xuất nhiều đem lại nguồn tài mạnh, dự trữ ngoại tệ nhiều, góp phần khiến cán cân toán quốc tế ổn định, từ tạo lịng tin cho nhà đầu tƣ nƣớc - Cơ cấu xuất bộc lộ tiềm rõ rệt lĩnh vực, ngành từ thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi hƣớng xuất Phân tích việc đầu tƣ nƣớc ngồi vào ngành tiềm Việt nam, theo số liệu Cục đầu tƣ nƣớc (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ), nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tƣ đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tƣ đăng k Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút đƣợc số lƣợng dự án mới, điều chỉnh nhƣ góp vốn mua cổ phần khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tƣ 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tƣ đăng ký Tiếp theo lần lƣợt ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn-bán lẻ với tổng vốn đăng k đạt lần lƣợt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD Nếu xét số lƣợng dự án cơng nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ ngành thu hút đƣợc nhiều dự án nhất, chiếm lần lƣợt 30,7%, 28,1% 16,7% tổng số dự án - Ngoài hệ thống sách khuyến khích xuất tốt, thị trƣờng sẵn có, số xuất tổng GDP cao cho thấy độ mở kinh tế góp phần thu hút vốn đầu tƣ nƣớc + Đối với hoạt động nhập tăng Quốc gia có nhu cầu lớn loại sản phẩm có khả toán dễ thu hút đƣợc đầu tƣ nƣớc vào hoạt động sản xuất thay nhập để tiêu thụ thị trƣờng Ví dụ với thị trƣờng điện thoại thông minh Việt Nam Việt Nam với 98.17 triệu dân số ƣớc tính 66.9 triệu ngƣời dùng điện thoại thơng minh, chiếm 68,2% tổng dân số Theo báo cáo liên quan đến thị trƣờng điện thoại toàn cầu, thị trƣờng Việt Nam đứng thứ top 100 thị trƣờng lớn Nhận thấy tiềm thị trƣờng này, Samsung chọn Việt Nam điểm sản xuất toàn cầu trở thành trung tâm chiến lƣợc R&D kế hoạch phát triển Samsung Việt Nam có nhà máy sản xuất tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên TP HCM, trung tâm nghiên cứu phát triển R&D Hà Nội pháp nhân bán hàng Samsung xây dựng Trung tâm nghiên cứu phát triển Hà Nội, với quy mô đầu tƣ lên tới 220 triệu USD, nhằm nâng cao lực nghiên cứu phát triển trung dài hạn Tính đến hết năm 2021, tổng vốn đầu tƣ lũy kế Samsung Việt Nam 18 tỷ USD, đạt 102% so với vốn đầu tƣ đƣợc phê duyệt vào năm 2020 17,7 tỷ USD b Vốn đầu tư nước ngồi tăng góp phần mở rộng hoạt động thương mại quốc tế - Đầu tƣ nƣớc ngồi mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hóa lĩnh vực sản xuất quốc gia, từ thúc đẩy thƣơng mại quốc tế phát triển Việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam đẩy mạnh sản xuất ngành nhƣ công nghiệp chế biến, khoa học công nghệ kinh doanh bất động sản, bán buôn-bán lẻ - Đầu tƣ ngƣớc kèm với máy mọc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý, sản xuất lớn, sản phẩm mới, góp phần làm tăng khả xuất sang thị trƣờng Tại Việt Nam, phần lớn nhà đầu tƣ nƣớc đồng thời bên giao công nghệ thƣờng phát triển dƣới hình thức cơng ty mẹ CGCN cho cơng ty thông qua dự án 100% vốn FDI 2.4 Thương mại quốc tế với lĩnh vực đầu tư nước + Thƣơng mại quốc tế tác động đến đầu tƣ nƣớc - Đối với việc xuất tăng: Các doanh nghiệp tìm kiếm hội thâm nhập thị trƣờng, lập văn phòng đại diện, liên doanh với đối tác nƣớc - Đối với việc nhập tăng: Các nhà đầu tƣ tìm nơi có chi phí sản xuất thấp để bỏ vốn đầu tƣ sản xuất sau xuất ngƣợc lại thị trƣờng Ví dụ cho hình thức việc nhà đầu tƣ nƣớc chọn Trung Quốc nơi sản xuất, gia cơng sản phẩm Trung Quốc có hạ tầng kĩ thuật tốt, nhân cơng rẻ, vị trí địa lý phù hợp Những yếu tố giúp chi phí sản xuất rẻ, mang lại lợi nhuận tốt Sau nhận sản phẩm gia cơng đây, cơng ty nƣớc ngồi nhập trở lại quốc gia để bán tiêu thụ + Đầu tƣ nƣớc tác động đến thƣơng mại quốc tế Việc di chuyển vốn nƣớc thơng qua đầu tƣ trực tiếp thƣờng kích thích hoạt động thƣơng mại quốc tế mà chủ yếu xuất hàng hóa, nhu cầu sở đầu tƣ nƣớc đối với: Thiết bị cho cơng trình, chi nhánh Các phận bổ sung Các phận rời Ý nghĩa việc nghiên cứu Qua việc nghiên cứu mối quan hệ thƣơng mại quốc tế với lĩnh vực khác kinh tế, ta thấy hoạt động thƣơng mại quốc tế giúp cho nguồn lực quốc gia đƣợc sử dụng có hiệu nhờ tham gia vào q trình chun mơn hóa phân công lao động quốc tế Thƣơng mại quốc tế làm tăng lực sản xuất, tăng mức sống quốc gia nói riêng nhƣ tồn giới nói chung Thƣơng mại quốc tế kích thích tiêu dùng, mở rộng sản xuất, chuyển giao công nghệ đầu tƣ quốc gia, việc xác định rõ ảnh hƣởng hoạt động thƣơng mại quốc tế đến lĩnh vực giúp định hƣớng đƣợc đƣờng lối, sách phù hợp với bối cảnh kinh tế giới, nhờ tạo tiền đề cho tăng trƣởng phát triển kinh tế quốc gia Ngày nay, hầu hết quốc gia giới coi thƣơng mại quốc tế yếu tố quan trọng bậc sách chiến lƣợc phát triển kinh tế Tuy nhiên, thƣơng mại quốc tế lúc giải pháp màu nhiệm mang lại thịnh vƣợng cho quốc gia Thƣơng mại quốc tế phát triển, đồng nghĩa với q trình tự hóa thƣơng mại phát triển theo (lúc rào cản thuế quan rào cản phi thuế thƣơng mại nƣớc giảm) Do vậy, điều kiện cịn có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế suất lao động, thƣơng mại quốc tế có xu hƣớng khiến cho nhập nƣớc phát triển tăng lên, nhiều hàng hóa nƣớc ngồi trở nên cạnh tranh với hàng hóa nội địa, làm giảm quy mơ sản xuất nội địa, kéo theo hƣợng thất nghiệp nƣớc gia tăng Nhìn chung, thấy thƣơng mại quốc tế mang lại lợi ích rõ rệt cho nƣớc phát triển có trình độ cơng nghệ tổ chức sản xuất cao, có khả cạnh tranh cao bốn bình diện: doanh nghiệp, sản phẩm, ngành quốc gia Đối với nƣớc phát triển, thƣơng mại quốc tế mang lại lợi ích thực nƣớc có chiến lƣợc hội nhập kinh tế đắn, phù hợp; biết chủ động tận dụng lợi ích, biết hạn chế tác động bất lợi từ thƣơng mại quốc tế đƣa lại Câu 2: Hãy cho biết sách hạn chế nhập xuất mặt hàng quốc gia giới cho biết nghĩa việc nghiên cứu Chủ đề lựa chọn: Tìm hiểu sách Mỹ việc hạn chế nhập thép Việt Nam bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Bối cảnh 1.1 Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung thức nổ từ tháng năm 2018 Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc xuất vào Mỹ, để ngăn chặn họ cho hành vi gian lận thƣơng mại hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Trung Quốc Danh sách thuế quan tập trung vào sản phẩm đƣợc đƣa vào kế hoạch Made in China 2025, bao gồm chủ yếu sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin robot Vào thnasg năm 2018, tổng thông Donald Trump áp thuế quan hàng nhập thép nhôm đến từ Trung Quốc, Canada nƣớc Liên minh châu Âu Tháng năm 2018, ông Donald Trump cho áp đặt thuế quan hàng hóa trị giá 34 tỷ USD Trung Quốc, đƣa đến việc Trung Quốc đáp lại mức thuế quan tƣơng tự sản phẩm Mỹ Chính quyền Trump cho biết thuế quan việc cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Mỹ, đồng thời giúp giảm thâm hụt thƣơng mại Mỹ Trung Quốc Ông coi kế hoạch Made in China 2025 mối đe dọa kinh tế an ninh quốc gia Hoa Kỳ, kêu gọi Trung Quốc dừng toàn kế hoạch lại Tuy nhiên, Trung Quốc lập luận họ tăng cƣờng quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ bỏ qua nỗ lực này; Hoa Kỳ bỏ qua quy tắc WTO bỏ qua lời kêu gọi ngành công nghiệp để giảm thuế Trung Quốc kiên phản đối tập quán thƣơng mại Hoa Kỳ tin Mỹ đại diện cho “chủ nghĩa đơn phƣơng” “chủ nghĩa bảo hộ” 1.2 Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến ngành thép Việt Nam Sau chiến tranh Mỹ - Trung nổ ra, leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn vƣợt qua biên giới hai nƣớc, tác động mạnh mẽ tới kinh tế toàn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Quyết định đánh thuế 25% thép khu vực vào Mỹ có hiệu lực từ tháng 5/2018 làm tăng khó khăn cho ngành thép Việt Nam/ Sau định đánh thueess thép vào Mỹ có hiệu lực, giá thép Mỹ tăng 50% qua có lợi cho nhà sản xuất thép có ảnh hƣởng tiêu cực đến ngành sử dụng thép Mỹ Đối với thép Việt Nam nhập vào Mỹ bất lợi phủ Mỹ có nghi vấn, điều tra số sản phẩm thép Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc Vì vậy, thép Việt Nam thời điểm có khả bị Mỹ áp mức thuế chống bán phá giá 150% Liên minh châu Âu, Malaysia, Canada mở điều tra chống bán phá giá Việt Nam Trung Quốc Trong thời gian tạm thời 120 ngày, Malaysia áp mức thuế 15% lên thép Việt Nam Tình hình xuất thép Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Hải quan, xuất thép Việt Nam thị trƣờng nƣớc tăng mạnh 32.8 % lƣợng tăng 53% kim ngạch so với 10 tháng đầu năm 2017, đạt 5.24 triệu tấn, trị giá 3.84 triệu USD 2.1 Về thị trường Đông Nam Á, EU Hoa Kỳ lần lƣợt thị trƣờng xuất chủ lực mặt hàng thép Việt Nam, ASEAN thị trƣờng xuất lớn nhất, chiếm khoảng 60% tỉ trọng Ngồi Việt Nam cịn xuất sang thị trƣờng khác nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, top thị trƣờng xuất thép năm 2020 ASEAN 42,6%), Trung Quốc 36,53%), EU 2,88%), Đài Loan 2,86%) Mỹ (1,87%) năm 2021 có thay đổi: ASEAN thị trƣờng truyền thống 28,64%), Trung Quốc 21,32%), EU 12,56%), Mỹ 7,51%) Đài Loan (5,05%) 2.2 Về giá Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, giá xuất trung bình thép tháng đầu năm 2019 giảm 11,8% so với kì, đạt 629.4 USD/tấn ASEAN thị trƣờng xuất lớn Việt Nam ( chiếm 58.1% tổng giá trị xuất thép loại), lƣợng xuất đạt 745.2 nghìn tấn, tăng 46% Việt Nam chủ yếu nhập thép loại từ Trung Quốc (chiếm 38.8% tổng sản lƣợng nhập khẩu), đạt 529.3 triệu USD 2.3 Về kim ngạch Trong khối Đơng Nam Á xuất nhiều sang Campuchia, chiếm 42% tổng khối lƣợng tổng kim ngạch xuất thép sang khối này, với 882.865 tấn, tƣơng đƣơng 527.72 triệu USD Xuất sang Indonessia 366.664 tấn, tƣơng đƣơng 245.28 triệu USD Xuất sang Malaysia 373.756 tấn, tƣơng đƣơng 230.76 triệu USD Đứng sau khối Đông Nam Á thị trƣờng Mỹ sụt giảm mạnh lƣợng, ki ngạch giá với mức giảm lần lƣợt 35.1%, 40.6% 8.4% đạt 284.792 tấn, tƣơng đƣơng 223,2 triệu USD, chiếm 8% tổng lƣợng 10% tổng kim ngạch xuất thép nƣớc Xuất thép sang thị trƣờng EU giảm 29.4% lƣợng giảm 42% kim ngạch, đạt 204.375 tấn, tƣơng đƣơng 136,91 triệu USD 3 Tình hình xuất thép Việt Nam sang thị trường Mỹ Mỹ thị trƣờng xuất lớn mặt hàng thép Việt Nam, chiếm 11% quốc gia mà sản phẩm thép củ Việt Nam xuất sang ( Theo Hiệp hội thép Việt Nam – VSA, 2018) Đối với cấu sản phẩm thép Việt Nam xuất san Hoa Kỳ có loại sản phẩm nhƣ thép cán nguội, thép cán nóng, thép khơng gỉ chịu lực, Trong chủ yếu sản phẩm thép cuộn cán nguội (CRC), thép mã nhúng nóng (HDG) dây kim loại khác Biện pháp phòng vệ thương mại Mỹ ngành thép Việt Nam Trong vòng năm trở lại đây, thép giới thƣờng xuyên đối tƣợng vụ điều tra phòng vệ thƣơng mại với mức thuế suất áp dụng cao, chiếm 30% tổng số 1500 vụ phịng vệ thƣơng mại (Bộ Cơng Thƣơng, 2018) Theo cục Phịng vệ Thƣơng mại, tính đến năm 2019, ngành thép Việt Nam phải đối mặt với 47 điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp nƣớc ngồi, phải nói đến Hoa Kỳ Nguyên nhân cho vấn đề Hoa Kỳ muốn hạn chế cạnh tranh nhà xuất nƣớc nhoài thị trƣờng nƣớc (ở mức độ khác tùy thuộc biện pháp) nhằm bảo vệ nhà sản xuất nƣớc Dƣới số biện pháp phòng vệ thƣơng mại mà Mỹ áp dụng sản phẩm thép Việt Nam: 4.1 Mỹ áp thuế 35% với mặt hàng thép nhập theo Mục 232 Đạo luật Mở rộng thương mại 2962 Ngày 19 tháng năm 2018, Bộ Thƣơng mại Hoa kỳ DOC) khởi xƣớng điều tra theo quy định Mục 232 Đạo luật mở rộng thƣơng mại năm 1962 nhằm xác định sản phẩm thép có nhập vào Hoa Kỳ với số lƣợng hoàn cảnh làm suy yếu an ninh quốc gia hay không Trong thông cáo gửi DOC liên quan đến vụ việc vào ngày 20 tháng năm 2017, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nhấm mạnh thị trƣờng thép Hoa Kỳ thị trƣờng thép tồn cầu bị bóp méo dƣ cầu công suất mà việc dƣ thừa chủ yếu hệ trợ cấp phủ nƣớc ngồi hoạt động khơng cơng khác gây giảm giá mạnh ngành thép Ngày 8/3/2018, Tổng thống Hoa Kỳ ban hành định áp dụng biện pháp hạn chế nhập thép theo Mục 232 Đạo luật mở rộng thƣơng mại năm 1962 dƣới hình thức tăng thuế nhập Theo đó, số sản phẩm thép nhập vào Hoa Kỳ phải chịu mức thuế 25% Quyết định Hoa kỳ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày keer từ ngày ký ban hành (Bộ Công Thƣơng, 2018) Cho lý nêu Hoa Kỳ không thuyết phục, Bộ Công Thƣơng tiếp tục khẳng định quan điểm cho sản phẩm thép từ Việt Nam nhằm mục đích sử dụng xây dựng dân dụng xây dựng sở hạ tầng hay an ninh quốc phịng khơng đƣợc sử dụng để cạnh tranh trực tiếp với nhà sản xuất Hoa Kỳ Hơn nữa, lƣợng nhập sản phẩm thép từ Việt Nam chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng nhập thép Hoa Kỳ 1.6%), khơng thể gây đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất thép Mỹ 4.2 Biện phấp chống lẩn tránh thuế Biện pháp chống lẩn tránh thuế đƣợc hiệu biện pháp sử dụng để chống lại loại bỏ tác động tiêu cực hành vi cố ý lẩn tránh thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp mà nhà xuất nƣớc thực dƣới hình thức khác Biện pháp đƣợc áp dụng sản phẩm phải chịu thuế AD/CVD từ nƣớc nhập đƣợc vận chuyển qua nƣớc trung gian xuất sang nƣớc nhập để tránh thuế Ngày tháng 11 năm 2016, Bộ Thƣơng Mại Hoa Kỳ DOC) định khởi xƣớng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (AD) thuế chống trợ cấp CVD) đới với sản phẩm thép cán nguội sản phẩm thép chống ăn mòn nhập từ Việt Nam Theo Bộ Thƣơng mại Mỹ (DOC), việc ngành thép Việt Nam sản xuất thép CR, CORE từ thép cán nóng nhập từ Đài Loan Hàn Quốc chuyển đổi không đáng kể, giúp lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp mà Hoa Kỳ áp dụng Đài Loan Hàn Quốc từ 2016 Khi ban hành kết luận sơ vào tháng 7-2019, DOC khẳng định có việc doanh nghiệp VN lẩn tránh thuế sản phẩm tôn mạ thép cán nguội từ việc sử dụng nguyên liệu thép cán nóng nhập từ vùng lãnh thổ Đài Loan Đài Loan) Hàn Quốc, nên định áp thuế "kép" chống bán phá giá lẫn trợ cấp để ngăn xuất sang Mỹ Theo cán có thẩm quyền Cục Phịng vệ thƣơng mại (Bộ Công thƣơng), tùy thuộc vào mức độ doanh nghiệp thép Việt Nam chứng minh đƣợc nguồn gốc, xuất nguyên liệu nguyên liệu cán nóng sử dụng từ nƣớc nào, mức thuế chống bán phá giá (AD) thuế chống trợ cấp (CVD) đƣợc DOC áp mức tƣơng thích theo chế chứng nhận Cụ thể, trƣờng hợp doanh nghiệp Việt Nam không chứng minh đƣợc hàng xuất sang Mỹ sử dụng nguyên liệu thép cán nóng từ quốc gia nào, phải chịu mức thuế mà Mỹ áp dụng Trung Quốc nhằm tránh trƣờng hợp trốn thuế Cụ thể, sản phẩm thép chống ăn mòn, mức thuế chống bán phá mà Mỹ dành cho Trung Quốc 199,43%, thuế chống trợ cấp 39,05% Với sản phẩm thép cán nguội, mức thuế chống bán phá Trung Quốc chịu xuất sang thị trƣờng Mỹ 199,76%, thuế chống trợ cấp lên đến 256,44% Trong đó, doanh nghiệp chứng nhận đƣợc hàng xuất sang Hoa Kỳ không sử dụng nguyên vật liệu từ Trung Quốc, nhƣng không chứng minh đƣợc từ nƣớc nào, tổng mức thuế áp sử dụng mức thuế áp với Hàn Quốc 53,69% Còn doanh nghiệp chứng nhận đƣợc hàng xuất sang Hoa Kỳ không sử dụng nguyên vật liệu từ Trung Quốc, Hàn Quốc nhƣng lại không chứng nhận đƣợc từ nƣớc nào, doanh nghiệp bị áp mức thuế áp dụng với Đài Loan 10,34% Nhƣ vậy, điều gần nhƣ đồng nghĩa với việc thép Việt Nam phải chịu mức thuế suất lên đến 400% bao gồm 199,76% thuế chống bán phá giá 256,44% thuế chống trợ cấp Đây đƣợc xem mức thuế chống lẩn tránh thuế cao từ trƣớc đến Mỹ dành cho sản phẩm thép nhập từ Việt Nam 4.3 Chống bán phá giá – chống trợ cấp Về chất, biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp đƣợc áp dụng để đối phó với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hay khơng cơng hàng hóa nhập Trong biện pháp chống bán phá giá để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh biện pháp chống trợ cấp đƣợc áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nƣớc xuất phát từ sách trợ cấp phủ nƣớc xuất Có thể thấy xu hƣớng “kiện kép” ngày trở nên phổ biến, tức kiện đồng thời chống bán phá giá lẫn trợ cấp Dƣới tổng hợp vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp mà thép Việt Nam bị Mỹ khởi kiện: Năm 2011 mặt hàng ống thép cacbon Việt Nam bị Hoa Kỳ kiện đúp chống bán phá giá chống trợ cấp, nhiên kết điều tra ITC cho thấy khơng có thiệt hại nên thép Việt Nam không bị áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp - 15/3/2013, Hoa Kỳ khởi kiện ống thép không rỉ, chịu lực bán phá giá Kết quả, 21/07/2014 Hoa Kỳ áp thuế 16,25% hai công ty Sơn Hà công ty Meicoson - 2/7/2013, Hoa Kỳ khởi kiện ống thép dẫn dầu Việt Nam việc bán phá giá Kết quả: 10/09/2014 Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá 114,47% toàn quốc 25,18% SeAH Việt Nam - 18/11/2015, Công ty Bull Mose Tube (Mỹ) khởi kiện ống thép hàn cacbon Việt Nam việc bán phá giá Kết vụ kiện: 24/10/2016 không áp thuế chống phá giá Việt Nam lƣợng nhập không đáng kể Ảnh hưởng tiêu cực lên hoạt động sản xuất xuất thép Việt Nam Thị trƣờng tiêu thị thép Việt Đơng Nam Á, Mĩ chiếm thị phần nhỏ, khoảng 4% nhƣng lại thị trƣờng tiềm Ngồi nƣớc Đơng Nam Á liên tục điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ thép Việt Nam, Indonesia chí áp dụng biện pháp phi truyền thống Thép Việt vừa chịu áp lực kiện cáo từ thị trƣờng tiêu thụ ASEAN lại vừa bị “lép vế” trƣớc nƣớc láng giềng Trung Quốc với quy mô ngành thép khổng lồ Việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp chống lẩn thuế mức thuế tự vệ 25% theo Mục 232 Đạo luật mở rộng thƣơng mại năm 1962 tác động tiêu cực làm giảm sản lƣợng doanh thu hoạt động xuất ngành thép Việt Nam năm 2017, lƣợng thép Việt Nam xuất sang Mỹ vào khoảng 567.000 tấn, gần 60% so với năm 2016 Những rào cản pháp lý yêu cầu kỳ thuộc, nguồn gốc xuất xứ khắt khe thƣơng mại hàng hóa Hoa Kỳ chƣớng ngại thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù đƣợc xem kinh tế hàng đầu giới thúc đẩy xu hƣớng mở của, tự hóa thƣơng mại đầu tƣ nhƣng Mỹ xây dựng hàng rào bảo hộ sản xuất nội địa Các biện pháp bảo vệ thƣơng mại tạm thời (chống bán phá giá/ chống trợ cấp) vụ việc khiếu nại rào cản kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ có xu hƣớng ngày gia tăng đa dạng hàng trăm phán đánh thuế trƣớc cịn trì hiệu lực Một hệ lụy khác, không nguy thị trƣờng Mỹ, doanh nghiệp thép Việt có nguy phá sản kéo theo hàng triệu cơng nhân lao động khốn khó thất nghiệp Bởi, doanh nghiệp ngành thép đa phần nhỏ tài chính, quy mơ, vừa hồn thành giai đoạn đầu tƣ nhƣ phụ thuộc vào sản xuât xuất Ý nghĩa việc nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu sách thƣơng mại Hoa Kỳ ngành thép Việt Nam bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung, ta hiểu đƣợc thách thức mà ngành thép Việt Nam phải đối mặt muốn mở rộng phát triển thị trƣờng xuất tƣơng lai việc xây dựng giải pháp từ phía quan nhà nƣớc doanh nghiệp Về phía nhà nƣớc, bối cảnh này, điều Việt Nam làm đƣợc sử dụng giải pháp “mềm”, chứng minh cho Mỹ thấy sắt thép xuát Việt Nam dựa sở cạnh tranh cơng bằng, có đầy đủ yếu tố thị trƣờng, không phá giá, không gian lận thƣơng mại Việt Nam cần phải thắt chặt kiểm soát chất lƣợng, xuất xứ, chống gian lận thƣơng mại trừng phạt nặng tay nhà sản xuất, xuất vi phạm Về phía doanh nghiệp, bối cảnh biện pháp phòng vệ thƣơng mại Mỹ ngày trở nên cứng rắn hơn, doanh nghiệp nên chủ động đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu, đồng thời nắm bắt kỹ yêu cầu thay đổi pháp luật Mỹ Các doanh nghiệp xuất thép cần đối diện với vụ kiện phòng vệ thƣơng mại, đồng thời tăng cƣờng giải pháp để hạn chế thấp việc bị khởi kiện Doanh nghiệp cần đầu tƣ công nghệ tiên tiến, áp dụng biện pháp quản lý nâng cao lực cạnh tranh thép sản xuất nƣớc, cần nghiên cứu kỹ lƣỡng, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thận trọng, đánh giá đầy đủ rủi ro Kết luận Quan hệ giao thƣơng Việt Nam Hoa Kỳ phát triển toàn diện vƣợt bậc 20 năm qua kèm với sách tạo thuận lợi thƣơng mại nhƣ việc tiếp cận thị trƣờng ƣu đãi hàng rào thuế quan, phi thuế quan Xu hƣớng Mỹ gia tăng biện pháp bảo hộ ngành sản xuát nƣớc nguy xung đột thƣơng mại nƣớc có kinh tế lớn đe dọa đến nhiều ngành sản xuất, ngành sản xuất thép mặt hàng thép ngành bị tác động mạnh Mỹ thị trƣờng xuất lớn vô tiềm mặt hàng thép Việt Nam Vì muốn bảo hộ sản xuất nƣớc, hạn chế cạnh tranh nhà xuất nƣớc ngồi thị trƣờng nƣớc nên Hoa Kỳ áp dụng sách thƣơng mại thép Việt Nam Do biện pháp phòng vệ thƣơng mại từ Hoa Kỳ, Việt Nam rủi ro dễ bị tổn thƣơng trƣớc biện pháp bảo hộ từ thị trƣờng Hoa Kỳ, môi trƣờng sách khó dự đốn trƣớc nhƣ Điều địi hỏi Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực xây dựng thực thi giải pháp hiệu đắn để tiếp tục phát triển xuất thép bền vững thời gian tới ... thƣơng mại quốc tế giúp phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho sản xuất 2.2 Thương mại quốc tế với lĩnh vực tiêu dùng a Thương mại quốc tế tác động tới tiêu dùng Thông qua hoạt động thƣơng mại quốc tế... ta thấy đƣợc mối quan hệ sản xuất – thƣơng mại quốc tế - tiêu dùng – sản xuất 2.3 Thương mại quốc tế với lĩnh vực đầu tư nước a Hoạt động thương mại quốc tế tăng thu hút đầu tư nước tăng + Đối... coi thƣơng mại quốc tế yếu tố quan trọng bậc sách chiến lƣợc phát triển kinh tế Tuy nhiên, thƣơng mại quốc tế lúc giải pháp màu nhiệm mang lại thịnh vƣợng cho quốc gia Thƣơng mại quốc tế phát