1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Về Liên Kết Hóa Học
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6 Giới thiệu về liên kết hóa học được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh nắm được cấu trúc electron bền vững của khí hiếm, nêu được khái niệm của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị, từ đó có thể vận dụng và giải các bài tập để củng cố kiến thức và nâng cao hiểu biết của bản thân. Chúc các em học tập thật tốt.

Bài 6:       LIÊN KẾT HĨA HỌC                                       PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Quan sát mơ hình hạt đại diện các chất ở điều kiện thường, trả lời  câu hỏi:  (a) Neon                (b)Oxygen           (c) Hydrogen               (d) Nước 1. Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất? 2. Cho biết số lượng ngun tố tạo thành, số lượng ngun tử trong  các hạt tương ứng mỗi chất 3. Theo em vì sao có sự khác nhau về trạng thái ở điều kiện thường  của nước (lỏng) so với hydrogen và oxygen (khí)? NỘI DUNG BÀI HỌC I Cấu trúc electron bền vững khí II Liên kết ion III Liên kết cộng hóa trị                          PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Quan sát hình 6.1, đọc thơng tin SGK 1/ Nêu tên và kí hiệu hóa học của một số ngun tố khí  2/  Các  ngun  tử  khí  hiếm  có  mấy  lớp  electron,  bao  nhiêu  electron  trong  mỗi  lớp?  So  sánh  số  electron  lớp  ngồi cùng của các ngun tử khí hiếm trong hình 6.1 3/ Giải thích vì sao các khí hiếm tồn tại dưới dạng đơn  ngun tử bền vững? Tại ngun tử khác ln kết hợp với nhau? O Ne O Na+ Tại khí neon tồn độc lập? Cl- Trong tự nhiên, có khí tồn dạng đơn nguyên tử bền vững, nguyên tử nguyên tố khác thường có xu hướng kết hợp với liên kết hóa học Các liên kết hóa học hình thành nào? I CẤU TRÚC ELECTRON BỀN VỮNG CỦA KHÍ HIẾM Quan sát Hình 6.1, so sánh số electron lớp ngồi He, Ne Ar +10 Ne a He +2 b Ne c Ar +18 Ar Hình 6.1 Mơ hình xếp e vỏ nguyên tử khí Lời giải - Nguyên tử He có electron lớp vỏ ngồi - Ngun tử Ne có electron lớp vỏ ngồi - Ngun tử Ar có electron lớp vỏ ⇒ Nguyên tố He có số electron lớp vỏ ngồi (Chỉ có electron) Nguyên tố Ne Ar có số electron lớp vỏ (đều 8) - Ngun tử khí có lớp electron ngồi bền vững, khó bị biến đổi hóa học - Nguyên tử nguyên tố khác đạt lớp electron ngồi khí cách tạo thành liên kết hoá học II LIÊN KẾT ION VẬN DỤNG Câu 1:  a) Liên kết cộng hố trị là gì? b) Liên kết cộng hố trị khác với liên kết ion như thế nào? c) Liên kết cộng hố trị và liên kết ion có điểm gì tương tự nhau? Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết ion giữa  calcium và oxygen Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết cộng hố trị  trong phân tử CH4, giữa 1 ngun tử C và 4 ngun tử H Câu 4: Vận dụng khái niệm liên kết hóa học để giải thích được  vì sao trong tự nhiên, muối ăn ở trạng thái rắn, khó nóng chảy,  khó bay hơi, cịn đường ăn, nước đá ở thể rắn dễ nóng chảy và  nước ở thể lỏng dễ bay hơi? ĐÁP ÁN Câu 1:  a) Liên kết cộng hố trị là liên kết được tạo nên giữa hai ngun  tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.  b) Liên kết cộng hố trị khác với liên kết ion như sau: Trong liên  kết cộng hố trị, các ngun tử góp chung electron để tạo liên  kết; trong liên kết ion, electron được chuyển hẳn từ ngun tử  này sang ngun tử kia để tạo thành các ion mang điện tích trái  dấu hút nhau c) Liên kết cộng hố trị và liên kết ion đều là liên kết hố học,  các ngun tử sau khi hình thành liên kết thì bền hơn trước khi  hình thành liên kết.  Câu 2: Sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết ion giữa  calcium và oxygen Nguyên  tử  Ca  nhường  2  electron  ở  lớp  ngoài  cùng  của  nó  cho  ngun  tử  O  tạo  thành các ion Ca2+ và O2­ mang điện tích  trái dấu hút nhau.    Câu 3: Sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết cộng hố trị trong  phân tử CH4, giữa 1 ngun tử C và 4 ngun tử H Câu  4:  ­  Muối  ăn  là  hợp  chất  ion  nên  là  chất  rắn  ở  điều kiện thường, khó bay hơi, khó nóng chảy ­ Đường ăn và nước đá là hợp chất cộng hóa trị nên  ở  thể rắn, dễ nóng chảy và nước  ở thể lỏng sẽ dễ bay  hơi do các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng  chảy và nhiệt độ sơi thấp Câu 5: a) Điển các thơng tin cịn thiếu để hồn thành bảng  sau vế các kim loại Ngun tố Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hồn Số electron ở lớp ngồi cùng ổ electron nhường đi để đạt được lớp  electronngồi cùng giống khí hiếm Điện tích ion tạo thành Na Mg     AI                     b) Hãy nhận xét về số thứ tự của nhóm trong bảng tuần  hồn và điện tích của các ion kim loại tạo thành ĐÁP ÁN Câu 5: a) Điển các thơng tin cịn thiếu để hồn thành bảng sau về  các kim loại Ngun tố Na Mg AI Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần  II III hoàn Số electron ởlớp ngoài cùng 3 Sổ electron nhường đi để đạt được lớp  electron ngồi cùng giống khí hiếm Điện tích ion tạo thành 1+ 2+ 3+ b) Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hồn bằng số điện  tích của các ion kim loại tạo thành Câu 6: a) Điển các thơng tin cịn thiếu để hồn thành bảng  sau vể các phi kim Ngun tố Cl   Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hồn   Số electron ở lớp ngồi cùng Sổ  electron  nhận  vào  để  đạt  được  lớp  electron   ngồicùng giống khí hiếm   Điện tích ion tạo thành         b) Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số thứ tự của  nhóm trong bảng tuần hồn và điện tích của các ion phi  kim tạo thành ĐÁP ÁN Câu 6: a) Điển các thơng tin cịn thiếu để hồn thành  bảng sau vể các phi kim Ngun tố Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hồn Số electron ở lớp ngồi cùng Sổ electron nhận vào để đạt được lớp  electron ngồi cùng giống khí hiếm Điện tích ion tạo thành Cl VII VI 1­ 2­ b) Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hồn bằng 8 trừ đi  số đơn vị điện tích của các ion phi kim tạo thành A Nguyên tử carbon góp chung 1  electron với mỗi nguyên tử  hydrogen B Nguyên tử carbon góp chung 2 electron  với mỗi nguyên tử hydrogen C Nguyên tử carbon góp chung 3 electron  với mỗi nguyên tử hydrogen D Ngun tử carbon góp chung 4 electron  với mỗi ngun tử hydrogen Đáp án: A  Câu  Phân tử methane gồm  một ngun tử carbon  liên kết với bốn ngun  tử hydrogen. Khi hình  thành liên kết cộng hố  trị trong methane, ngun  tử carbon góp chung bao  nhiêu electron với mỗi  ngun tử hydrogen? Câu Liên kết nguyên tử phân tử nước liên kết A C cộng hóa trị kim loại Đáp án: A  B ion D phi kim A Nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron B Nguyên tử oxygen nhường electron Nguyên tử hydrogen nhận electron C Nguyên tử oxygen nguyên tử hydrogen góp chung electron D Nguyên tử oxygen nguyên tử hydrogen góp chung proton Đáp án: C  Câu LK hóa học nguyên tử oxygen hydrogen phân tử nước hình thành cách Câu 10 Trong phân tử oxygen, hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng A góp chung proton Đáp án: D  B C chuyển e từ nguyên từ sang nguyên tử chuyển p từ nguyên từ sang nguyên tử D góp chung electron Câu 11 Trong phân tử KCl, nguyên tử K (potassium) nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với liên kết A Cộng hóa trị C kim loại Đáp án: B  B ion D phi kim ... neon tồn độc lập? Cl- Trong tự nhiên, có khí tồn dạng đơn nguyên tử bền vững, nguyên tử nguyên tố khác thường có xu hướng kết hợp với liên kết hóa học Các liên kết hóa học hình thành nào? I CẤU... 1/ Số electron? ?lớp? ?ngài cùng của O trước và sau khi tạo  thành? ?liên? ?kết? ?cộng? ?hóa? ?trị? 2/ Số electron? ?lớp? ?vỏ của của O sau khi tạo thành? ?liên? ?kết? ? cộng? ?hóa? ?trị giống với ngun tố khí hiếm nào ? 3/ Nêu khái niệm? ?về? ?liên? ?kết? ?cộng? ?hóa? ?trị? ĐÁP ÁN... nguyên tố khác đạt lớp electron ngồi khí cách tạo thành liên kết hoá học II LIÊN KẾT ION Quan sát hình 6.2, xem video hình thành liên kết phân tử NaCl + 11 Na + 17 Cl + 11 Na+ + 17 Cl- Hình 6.2

Ngày đăng: 11/10/2022, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát mơ hình h t đ i di n các ch t   đi u ki n th ềệ ườ ng, tr  l i  ờ - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
uan sát mơ hình h t đ i di n các ch t   đi u ki n th ềệ ườ ng, tr  l i  ờ (Trang 2)
Quan sát hình 6.1, đ c thơng tin SGK ọ - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
uan sát hình 6.1, đ c thơng tin SGK ọ (Trang 4)
Hình 6.1. Mơ hình sắp xếp e trong vỏ nguyên tử khí hiếm - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
Hình 6.1. Mơ hình sắp xếp e trong vỏ nguyên tử khí hiếm (Trang 7)
Hình 6.2. Sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
Hình 6.2. Sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl (Trang 11)
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút giữa các ion mang diện tích trái dấu. - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
i ên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút giữa các ion mang diện tích trái dấu (Trang 12)
Sự hình thành phân tử hydrogen 1. Liên kết cộng hóa trị trongphân tử đơn chất - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
h ình thành phân tử hydrogen 1. Liên kết cộng hóa trị trongphân tử đơn chất (Trang 15)
Hình 6.4. Sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
Hình 6.4. Sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen (Trang 15)
Sự hình thành phân tử oxygen - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
h ình thành phân tử oxygen (Trang 15)
Hình 6.5. S  hình thành phân t  oxygen ử - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
Hình 6.5. S  hình thành phân t  oxygen ử (Trang 17)
Quan sát hình 6.4 ta th y: ấ - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
uan sát hình 6.4 ta th y: ấ (Trang 18)
Quan sát hình 6.5 ta th y: ấ - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
uan sát hình 6.5 ta th y: ấ (Trang 19)
Sự hình thành phân tử nước 2. Liên kết cộng hóa trị trongphân tử hợp chất - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
h ình thành phân tử nước 2. Liên kết cộng hóa trị trongphân tử hợp chất (Trang 21)
S  đ  mơ t  s  hình thành liên k t c ng hố tr ị - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
m ơ t  s  hình thành liên k t c ng hố tr ị (Trang 22)
Câu 1:II.2   Hình 6.3 sách giáo khoa trang 37 - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
u 1:II.2   Hình 6.3 sách giáo khoa trang 37 (Trang 25)
­ Mô t  s  hình thành liên k t c ng hóa tr  trong phân t  khí  ử - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
t  s  hình thành liên k t c ng hóa tr  trong phân t  khí  ử (Trang 26)
­ Mơ t  s  hình thành liên k t c ng hóa tr  trong phân t  khí  ử - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
t  s  hình thành liên k t c ng hóa tr  trong phân t  khí  ử (Trang 27)
Câu 2:  Hãy v  s  đ  mơ t  s  hình thành liên k t ion gi a  ữ - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
u 2:  Hãy v  s  đ  mơ t  s  hình thành liên k t ion gi a  ữ (Trang 31)
Câu 2:  S  đ  mơ t  s  hình thành liên k t ion gi a  ữ - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
u 2:  S  đ  mơ t  s  hình thành liên k t ion gi a  ữ (Trang 33)
t  hydrogen. Khi hình  ử - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
t  hydrogen. Khi hình  ử (Trang 40)
nước được hình thành bằng cách - Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
n ước được hình thành bằng cách (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w