1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU về rào cản kỹ THUẬT của EU với các mặt HÀNG XUẤT KHẨU của VIỆT NAM

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP …………0o0………… TÌM HIỂU VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VỚI CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Giảng viên: Thầy Ngô Văn Phong Sinh viên thực hiện: Lê Nam Phương-TC003 K35 Lê Nam Phương-Tc03 K35 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC I RÀO CẢN KỸ THUẬT Khái niệm Hàng rào kỹ thuật thƣơng mại TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) a Mục đích Hiệp định TBT b Nguyên tắc Hiệp định TBT c Hiệp định hàng rào kỹ thuật đƣợc thể dƣới hình thức nhƣ sau: II CÁC HÌNH THỨC RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI Các qui định kỹ thuật (technical requirements), tiêu chuẩn (standards) thủ tục xác định phù hợp Kiểm dịch động vật thực vật (Sanitary and Phytosanitary - SPS) Thủ tục đóng gói sản phẩm: Yêu cầu dán nhãn sinh thái: Các yêu cầu phƣơng pháp sản xuất/khai thác chế biến sản phẩm (PPMs): 10 Các yêu cầu ngƣời tiêu dùng: 11 III RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VỚI VIỆT NAM Tổng quan cấu, tỷ trọng thị phần hàng xuất Việt Nam sang thị trƣờng EU năm 2009 1.1- Kim ngạch 1.2 Nhận diện rào cản kỹ thuật EU có ảnh hƣởng đến hàng xuất Việt nam Rào cản kỹ thuật EU với Việt Nam 12 12 2.1 Các rào cản kỹ thuật áp dụng cho mặt hàng Cơng nghiệp 14 (1) Các loại rào cản quan thuế phi quan thuế 14 (2) Các loại rào cản “cứng” “mềm” 14 (3) Rào cản biên giới rào cản bên lãnh thổ 14 (4) Rào cản “vơ hình” 14 Lê Nam Phương-Tc03 K35 12 13 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam 2.1- Các rào cản kỹ thuật áp dụng cho mặt hàng Công nghiệp Một số rào cản cụ thể mặt hàng công nghiệp 15 15 2.1.1- REACH (Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of 15 Chemicals 2.1.2- RoHS / WEEE 16 2.1.3- FLEGT(Forest Law Enforcement, Governance and Trade) 2.1.3- Chính sách đầu tƣ (Comprehensive Investment Policy) 2.1.4- Luật hải quan 16 16 17 Một số rào số mặt hàng công nghiệp (i) Mặt hàng xe đạp 17 17 (ii) Nhóm hàng giấy dép, dệt- may mặc (iii) Một số nhóm hàng khác 18 19 2.2 Rào cản áp dụng mặt hàng nông nghiệp 19 a) Các loại rào cản “hữu hình” đƣợc EU áp dụng gồm 19 b) Các loại rào cản “vơ hình” 21 Rào cản áp dụng riêng loại sản phẩm cụ thể khác 2.2.1- Gạo 21 21 2.2.2-Nhóm sản phẩm động vật sản phẩm thịt 2.2.3- Gia cầm sản phẩm gia cầm 2.2.4- Rau hoa tƣơi (thuộc nhóm mã số HS 0601, 0602, 0603 0604) 2.2.5- Mặt hàng cà phê 22 23 23 24 2.3 Rào cản áp dụng thủy sản 2.3.1 Rào cản chung 2.3.2 Một số rào cản cụ thể 24 25 25 IV KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1, Nguyên nhân gây nên tranh chấp thƣơng mại Việt Nam Khó khăn Việt Nam 27 27 27 V ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Định hƣớng từ phía doanh nghiệp Định hƣớng từ phía Nhà nƣớc 30 30 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam I RÀO CẢN KỸ THUẬT Khái niệm Hàng rào kỹ thuật thƣơng mại TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade – TBT) loại hàng rào phi thuế quan, xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất Hàng rào liên quan tới việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, biện pháp nhằm đảm bảo q trình sản xuất hàng hóa phải an tồn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Chúng rào cản hợp lý hợp pháp, cần trì Rào cản thương mại quốc tế đa dạng, phức tạp quy định hệ thống pháp luật quốc tế, luật pháp quốc gia, sử dụng không giống quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, cịn có hàng rào kỹ thuật dựng lên để hạn chế thương mại nước khác mang tính phân biệt đối xử quốc gia vùng lãnh thổ, hàng hóa nước nhập Hàng rào kỹ thuật (hay rào cản kỹ thuật) biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước song gây trở ngại cho thương mại quốc tế việc đưa quy định mức cần thiết không phù hợp với định chế Hiệp định TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Được viết tắt TBT (The WTO Agreement on Technical Barriers to Trade) Hiệp định quốc gia thành viên WTO thơng qua có hiệu lực từ ngày tháng năm 1995 gồm phần với 15 điều phụ lục a Mục đích Hiệp định TBT Thúc đẩy thương mại, khuyến khích nước thành viên tham gia xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nước thành viên hài hòa nhiều tốt với tiêu chuẩn quốc tế; Thúc đẩy nhanh trình chuyển giao công nghệ từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua hoạt động tiêu chuẩn hóa Đảm bảo biện pháp quản lý kỹ thuật nước đề không cản trở thương mại mức cần thiết Không ngăn cản nước thành viên áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất nhập để bảo vệ sức khỏe, an toàn Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam sống người, động thực vật, bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại, bảo đảm an ninh quốc gia Hiệp định Hàng rào Kỹ thuậttrong Thương mại (TBT) nhằm đảm bảo cho văn pháp quy kỹ thuật, cáctiêu chuẩn, thủ tục kiểm nghiệm chứng nhận không tạo nên vật chướng ngại không cần thiết Hiệp định thừa nhận quyền nước chấp nhận tiêu chuẩn mà họ cân nhắc phù hợp sống hoặcsức khỏe người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường đáp ứngnhững mối quan tâm khác người tiêu dùng Các thành viên không bị ngăn cảnviệc thực biện pháp cần thiết để đảm bảo tiêu chuẩn đáp ứng Nhằm ngăn chận đa dạng mức, Hiệp định khuyến khích nước sử dụng tiêu chuẩn quốc tế lĩnh vực phù hợp mà khơng dẫn đến địi hỏi phải thay đổi mức độ bảo hộ nước Hiệp định đưa quy chế thựchành thủ tục xây dựng, thông qua áp dụng tiêu chuẩn quanchính phủ trung ương ban hành Nó bao gồm điều khoản mô tả cách thứccác quan nhà nước địa phương tổ chức phi phủ áp dụng văn bảnpháp quy kỹ thuật họ ban hành – thường theo nguyên tắc áp dụngđối với quan phủ trung ương Hiệp định nói đến thủ tục sử dụng để định xem sản phẩm tuân theo tiêu chuẩn quốc giacó cơng đắn khơng Nó ngăn cản phương pháp cáchàng hóa sản xuất nước có ưu đãi khơng cơng Hiệp định cũngkhuyến khích nước thừa nhận lẫn phương pháp kiểm nghiệm Bằng cáchđó, sản phẩm đánh giá xem có đáp ứng tiêu chuẩn củanước nhập hay không thông qua việc kiểm tra nước sản xuất sản phẩm Các nhà sản xuất xuất cầnbiết tiêu chuẩn thị trường triển vọng Để giúp đảm bảo cóđược thơng tin thuận tiện hữu dụng, tất phủ thành viên WTO yêu cầu phải thành lập điểm hỏi đáp quốc gia b Nguyên tắc Hiệp định TBT  Không phân biệt đối xử không công quốc gia thành viên với nhau, quốc gia khác với thân quốc gia  Khơng cản trở mức cần thiết thương mại quốc tế Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam  Minh bạch hóa việc xây dựng áp dụng văn tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp hình thức thơng báo cơng khai đảm bảo thời gian thích hợp trước có hiệu lực Tính bình đẳng, tính minh bạch thực thi Hiệp định TBT không cho phép chiếu cố trình độ kỹ thuật khả tài quốc gia thành viên nào, đồng thời hàng rào kỹ thuật thương mại không bùa hộ mệnh nước phát triển Hàng rào kỹ thuật thương mại hiểu đầy đủ phương án phịng vệ đáng quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, phù hợp lợi ích quốc gia quốc tế c Hiệp định hàng rào kỹ thuật đƣợc thể dƣới hình thức nhƣ sau: Tiêu chuẩn kỹ thuật: Văn tự nguyện áp dụng, đề cập đến đặc tính hàng hóa, phương pháp sản xuất, bao gói ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Văn pháp quy kỹ thuật: Với nội dung kỹ thuật tương tự tiêu chuẩn mang tính pháp lý buộc phải thực Quy trình đánh giá phù hợp: Là quy trình xác định xem yêu cầu tiêu chuẩn, văn pháp quy kỹ thuật có thực hay không Khi xây dựng tiêu chuẩn, văn pháp quy kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp phải đảm bảo không gây cản trở thương mại, không phân biệt đối xử quốc gia, minh bạch hóa phải tính đến nhu cầu, quyền lợi nước phát triển thành viên WTO Tạo điều kiện, trợ giúp kỹ thuật từ nước phát triển cho nước phát triển đặc biệt phát triển Như vậy, hàng rào kỹ thuật thương mại thực chất biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ người tiêu dùng trực tiếp bảo hộ sản xuất nước Đồng thời rào cản hợp lý nhằm hạn chế nhập hàng hóa khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, gây tác động xấu đến môi trường sống Một thử thách Việt Nam bước vào sân chơi WTO xây dựng hàng rào kỹ thuật hợp lý bước dỡ bỏ hàng rào thuế quan, bước nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, đảm bảo phát triển bền vững Các tiêu chuẩn công nghiệp văn pháp quy kỹ thuật đóng vai trị quan trọng chúng lại thay đổi theotừng nước Việc có nhiều tiêu chuẩn khác tạo nên khó khăn chocác nhà sản xuất xuất Nếu tiêu chuẩn lập nên cách tùy ý, chúng sử dụng hình thức bảo hộ hàng hóa nước Các tiêu chuẩn trở thành vật chướng ngại thương mại Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam II CÁC HÌNH THỨC RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs) quy định việc lập áp dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật loại hàng hoá nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn người, loại động thực vật mơi trường Tuy nhiên, mục đích chủ yếu Hiệp định nhằm giảm thiểu tác động quy định kỹ thuật phạm vi quốc gia, thủ tục đánh giá tiêu chuẩn hợp chuẩn đến thương mại quốc tế Hiệp định quy định rõ tiêu chuẩn kỹ thuật - bao gồm tiêu chuẩn quy định việc đóng gói, quảng bá sản phẩm yêu cầu nhãn mác hàng hố- khơng phép gây nên tác động hạn chế thương mại lớn cần thiết đạt mục tiêu đáng Chính phủ, đồng thời cần phải ý tới việc đặt tiêu chuẩn kỹ thuật q cao cơng ty hay đối tác kinh doanh thực tiêu chuẩn điều gây tác động hạn chế thương mại vơ hình Trong q trình đánh giá rủi ro nói thơng tin tiếp cận cơng nghệ, kỹ thuật, cơng nghệ chế biến có liên quan việc sử dụng cuối sản phẩm nên xem xét Đối với quản lý cấp trung ương điều khoản quy định Hiệp định TBTs áp dụng quy định kỹ thuật Chính phủ địa phương, tổ chức phi Chính phủ quan khu vực thông qua Các qui định kỹ thuật (technical requirements), tiêu chuẩn (standards) thủ tục xác định phù hợp  Quy định kỹ thuật tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn quy định kỹ thuật đặt yêu cầu cụ thể physical sản phẩm Các yêu cầu liên quan tới kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Các yêu cầu quy định nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm mở rộng tới quy trình phương pháp sản phẩm liên quan tới sản phẩm Tuy nhiên, điểm khác biệt tiêu chuẩn quy định kỹ thuật chỗ tuân thủ tiêu chuẩn mang tính tự nguyện tuân thủ với quy định kỹ thuật bắt buộc Trên thực tế, sản phẩm nhập không đáp ứng yêu cầu quy định kỹ thuật khơng phép bán thị trường Còn tiêu chuẩn, hàng nhập không tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn đặt phép bán thị trường, bị người tiêu dùng tẩy chay Mục đích quy định kỹ thuật tiêu chuẩn bảo vệ an toàn, sức khoẻ người, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động thực vật, bảo vệ môi trường, ngăn chặn hành vi lừa dối Các tiêu chuẩn quy định liên quan đến kỹ thuật cản trở lớn việc tiếp cận thị trường nước nước phát triển nước chưa có đủ trình độ kỹ Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam công nghệ sản xuất, chế biến công nghệ bảo quản độ an tồn cho sản phẩm hàng hố, loại lương thực, thực phẩm Các nước phát triển thường yêu cầu nước phát triển phải thực quy định chặt chẽ liên quan tới mơi trường nhiều cịn u cầu nước phải xuất trình trước sản phẩm mẫu để họ kiểm tra, thử nghiệm Điều làm phức tạp thêm nhiều thủ tục kiểm tra chứng nhận sản phẩm xuất  Các thủ tục đánh giá phù hợp: chẳng hạn xét nghiệm, thẩm tra xác thực, kiểm định, chứng nhận - sử dụng để đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định kỹ thuật tiêu chuẩn đặt WTO yêu cầu qui định kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục để đánh giá phù hợp với qui định kỹ thuật tiêu chuẩn không tạo trở ngại không cần thiết thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử đãi ngộ quốc gia, phải minh bạch tiến tới hài hồ hố Nhưng thành viên đưa biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, sức khoẻ người động thực vật, ngăn ngừa hành động xấu mà cho thích hợp, với điều kiện biện pháp khơng áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tuỳ tiện, hay hạn chế vô lý thương mại quốc tế Kiểm dịch động vật thực vật (Sanitary and Phytosanitary - SPS) Hiệp định biện pháp Vệ sinh dịch tễ (SPS) WTO bao gồm biện pháp nhằm bảo vệ sống, sức khoẻ người động vật Trong quy định Hiệp định này, có quy định nhằm phòng tránh rủi ro vệ sinh hàng hố phát sinh từ chất phụ gia, chất gây độc tố chất có hại thể người có loại lương thực, thực phẩm đồ uống Hiệp định đưa quy định việc ngăn chặn lây lan loại thực phẩm có hại Các biện pháp quy định Hiệp định SPS nhằm mục đích đảm bảo quy định an tồn sức khoẻ khơng có ảnh hưởng mức đến thương mại quốc tế Hiệp định yêu cầu biện pháp SPS, có tiêu chuẩn yêu cầu vượt tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng cần phải dựa chứng khoa học phải có đánh giá rủi ro Hiệp định quy định biện pháp đưa vào áp dụng khơng có tác động hạn chế thương mại nhiều mức độ bắt buộc cần thiết phải hạn chế Điều có nghĩa thành viên áp dụng biện pháp SPS chừng mực có tác động hạn chế thương mại, Hiệp định SPS đưa quy định để khơng khuyến khích cấm thành viên WTO áp dụng biện pháp SPS có tác động hạn chế thương mại không cần thiết Mục tiêu nhằm cho thành viên chọn lựa mức bảo hộ vệ sinh kiểm dịch cần thiết phù hợp Cũng khuôn khổ Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam Hiệp định SPS, Thành viên WTO yêu cầu thông báo cho Uỷ ban chức có liên quan WTO biện pháp SPS áp dụng mà có ảnh hưởng đến thương mại, đồng thời phải thành lập quan Quốc gia có chức kiểm tra biện pháp chịu trách nhiệm việc cung cấp thơng tin thành viên Hiệp định SPS quy định việc trợ giúp kỹ thuật cho thành viên LDCs nhằm tăng cường lực cho thành viên trình triển khai quy định Hiệp định Cũng giống quy định Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Hiệp định đưa quy định việc cho nước phát triển nước LDCs hưởng đãi ngộ đặc biệt trình thực Hiệp định Ở nhiều nước phát triển, quy định SPS bao gồm luật, Nghị định, quy định, yêu cầu thủ tục liên quan như: tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng; phương pháp sản xuất chế biến; thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp thuận; xử lý cách ly bao gồm yêu cầu liên quan tới việc vận chuyển trồng vật nuôi, hay chất ni dưỡng chúng q trình vận chuyển; quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan; yêu cầu đóng gói nhãn mác liên quan trực tiếp tới an toàn thực phẩm Nhìn chung biện pháp kiểm dịch động thực vật nhằm mục đích phát dư lượng độc tố ( kháng sinh, hoá chất) dư lượng vi sinh (nẫm, trùng) có sản phẩm HACCP[22] biện pháp thường áp dụng thương mại quốc tế để kiểm soát chất lượng hàng thuỷ sản thịt Theo quy định Hiệp định SPS:  Các thành viên WTO ban hành hay thực biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người, động vật thực vật với điều kiện biện pháp không áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử khơng hợp lý tuỳ tiện, hay bóp méo thương mại  Các thành viên phải đảm bảo việc áp dụng biện pháp với phạm vi mức độ cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người, động vật thực vật, phải dựa sở khoa học khơng phép trì khơng có chứng cớ khoa học đầy đủ  Trong trường hợp chứng cớ khoa học liên quan không đầy đủ, thành viên áp dụng cách tạm thời biện pháp kiểm dịch động vật thực vật sở thơng tin xác đáng sẵn có, kể thông tin từ tổ chức quốc tế liên quan biện pháp kiểm dịch thành viên khác Trong trường hợp vậy, thành viên tìm kiếm thơng tin bổ sung cần thiết Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam cho đánh giá rủi ro khách quan Đồng thời tiến hành xem xét đánh giá biện pháp tạm thời thời hạn hợp lý  Các thành viên đảm bảo biện pháp SPS dựa đánh giá rủi ro sức khoẻ người, động vật thực vật, tuỳ theo hồn cảnh, có cân nhắc tới kỹ thuật đánh giá rủi ro tổ chức quốc tế liên quan Trong trình đàm phán WTO, Việt Nam phải cam kết sửa đổi/loại bỏ quy định vệ sinh kiểm dịch động thực vật trái với quy định WTO Chính phủ định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) quan đạo quốc gia có trách nhiệm thông báo vấn đề SPS Hiện nay, Việt Nam thành viên tổ chức OIE, CODEX IPPC (cơ quan xác định tiêu chuẩn WTO) Thủ tục đóng gói sản phẩm: Các thủ tục ảnh hưởng đến việc xuất nước phát triển (LDCs) sang thị trường nước phát triển nước nhập nhiều khơng tin tưởng vào q trình bao gói sản phẩm nước LDCs, mặt khác nhiều nước phát triển cho loại bao, gói sản phẩm từ nước phát triển khơng có khả tái chế sau sử dụng gây ảnh hưởng cơng tác xử lý chất thải nước nhập Vấn đề bao bì sau tiêu dùng liên quan đến việc xử lý chất thải rắn Các sách đóng gói bao gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu đóng gói, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm ngun liệu đóng gói địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh dùng lại Những quy định khơng phù hợp bị thị trường từ chối nguyên liệu đóng gói sản phẩm chứa bao bì Chẳng hạn, Liên bang Đức từ chối nhập sản phẩm Indonesia đóng gói bì gai loại khơng có dụng cụ phân huỷ Đức Việc sử dụng tiêu chuẩn bao bì đóng gói nhiều trường hợp ảnh hưởng đến cạnh tranh thương mại quốc tế Điều bắt nguồn từ khác tiêu chuẩn quy định, chi phí sản xuất bao bì, nguyên liệu dùng để sản xuất bao bì khả tái chế nước khác Yêu cầu dán nhãn sinh thái: Dán nhãn sinh thái có nghĩa nước nhập yêu cầu nước xuất phải thực việc dán nhãn mác sản phẩm theo tiêu chuẩn định nhằm ngăn chặn ảnh hưởng sinh thái cho nước nhập Đặc biệt thường yêu cầu nước phát triển nước phát triển (LDCs), yêu cầu dù thuộc hình thức tự nguyện hay hình thức bắt buộc gây khó khăn định trình xuất nước LDCs Vì thơng thường nước LDCs hay có thói quen sử dụng nhãn mác cầu kỳ công Lê Nam Phương-Tc03 K35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam nhập 431 678 tấn/năm với mức tăng trưởng hàng năm 10% (tương đương 6.000 tấn) có điều khoản tham vấn mức tăng hàng năm; lượng xuất thấp 15% mức hạn ngạch áp dụng mức thuế nhập cho tháng 30euro/tấn, vượt mức hạn ngạch 15% mức thuế 65euro/tấn mức nhập khoảng -15% đến 15% mức thuế áp dụng 42,5 euro/tấn Mức thuế nhập xem xét điều chỉnh năm/lần theo hướng lượng xuất tăng mức thuế tăng theo ngược lại Áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập - Hiệp định ký với Thái Lan năm 2005, phương pháp tính thuế theo nguyên tắc “tối huệ quốc (MFN)” có điều khoản truy hồn thuế gạo xát vỏ gạo bán xát vỏ Về tương tự Hiệp định ký với Hoa Kỳ, đơn giản hơn: mức hạn ngạch nhập hàng năm 337.168 tấn, với mức tăng trưởng hàng năm 10%, lượng nhập không vượt mức hạn ngạch áp dụng mức thuế 145 euro/tấn, vượt 15% mức hạn ngạch mức thuế 175 euro/tấn, Thái lan xuất số lượng 13.500 tấn/năm với mức thuế 0% Lượng hạn ngạch gạo 100 ngàn với mức thuế suất nhập 65%, áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập 2.2.2-Nhóm sản phẩm động vật sản phẩm thịt: - Các rào cản EU áp dụng chung nêu và: - Quy định kiểm sốt tình hình dịch bệnh nước xuất khẩu, đảm bảo an toàn vệ sinh động vật Nước xuất phải thành viên Tổ chức giới sức khỏe động vật (OIE) phải thực theo quy định kiểm sốt, cập nhật thơng tin tình hình dịch bệnh, sức khỏe động vật nước - Quy định cập nhật thông tin sức khỏe động vật lô hàng xuất vào EU (khuyến khích việc cập nhật thơng qua internet theo chương trình TRACE) - Quy định kiểm sốt dư lượng kháng sinh, chất gây bệnh, chất phụ gia thuốc thú y thức ăn gia súc nước xuất EU, thực chương trình nhà máy chế biến thực phẩm thức ăn chăn nuôi tốt (GM Food and Feed) - Quy định kiểm tra vi sinh (nguồn gây bệnh, đặc biệt khuẩn samonella, listeria); - Quy định tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS)/TBT từ sở chế biến đến tay người tiêu dùng Các sở chế biến nước xuất phải EU kiểm tra công nhận theo nguyên tắc HACCP Quy định sở chế biến thực phẩm thức ăn chăn nuôi tốt (GM Food and Feed) - Quy định kiểm tra thú y sản phẩm động vật cửa nhập Động vật sống sản phẩm thịt chế biến có xuất xứ nhập vào EU sau Lê Nam Phương-Tc03 K35 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam kiểm tra cửa - BIP (Veterinary Border Inspection Ports) Riêng việc kiểm tra cửa khẩu, có khoảng 16 định, thị, quy định, hướng dẫn khác nhau; - Quy định cấp giấy phép nhập lưu thông EU (Common Veterinary Entry Document –CVED); - Quy định hàng cảnh 2.2.3- Gia cầm sản phẩm gia cầm - Cấp giấy phép xuất khẩu, nhập trường hợp cần thiết, Áp dụng mức thuế nhập mức cao, trường hợp hàng nhập có nguy đe dọa thị trường nội khối, áp dụng mức thuế phụ thu - Hạn ngạch thuế quan theo nguyên tắc “đến trước, trước” Trong trường hợp giá tăng đột biến, áp dụng biện pháp thích ứng sở tham vấn Hội đồng, Ủy ban Quốc hội - Hồn thuế xuất để khuyến khích xuất Có thể áp dụng biện pháp phịng vệ trường hợp có nguy gây tác động xấu đến xuất nhập khẩu, - Trợ cấp nhà nước trường hợp có dịch bệnh, - Quy định định giá tối thiểu; - Các rào cản khác 2.2.4- Rau hoa tƣơi (thuộc nhóm mã số HS 0601, 0602, 0603 0604) i) Tiêu chuẩn SPS: yêu cầu sức khỏe trồng, truy xuất nguồn gốc, khoanh vùng tránh nhiễm bệnh, quản lý loại bệnh, xử lý nguy mầm bệnh, đánh giá rủi ro nguy lây nhiễm, cấp phép chất lượng sức khỏe trồng (tại nước xuất nước nhập khẩu), kiểm tra vệ sinh an toàn trồng, ; ii) Tiêu chuẩn TBT: quy định tiếp thị bán hàng, quy định tiêu chuẩn riêng biệt, quy định bao bì, nhãn – mác, cách trình bầy, quy định dư lượng kháng sinh, chất độc hại, quy định biến đổi gien, iii) Các tiêu chuẩn môi trường, điều kiện lao động Lê Nam Phương-Tc03 K35 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam iv) Các tiêu chuẩn riêng tập đồn, siêu thị EU (kích cỡ, phân loại, u cầu chất lượng tối thiểu ); iv) Thủ tục hải quan; v) tiêu chuẩn khác Kể từ ngày 01/7/ 2009, Quy định số 1221/2008 (sẽ sớm bổ sung vào CMO) bãi bỏ tiêu chuẩn tiếp thị, bán hàng (marketing Standard) 26 sản phẩm: mơ, atisơ, măng tây, cà tím, lê, đậu, cải bắp, cà rốt , hoa lơ, cần tây, bí xanh, dưa chuột, trồng nấm, tỏi, hạch, bắp cải, tỏi tây, dưa hấu, hành tây, đậu Hà Lan, mận, cần tây có gân, rau bina, óc chó, nước dưa hấu rau diếp xoăn đồng thời đưa tiêu chuẩn áp dụng chung tất loại rau trái tươi (trừ 10 loại trái rau thực theo tiêu chuẩn marketing cũ là: táo, cam chanh quả, kiwi, lettuces, đào xuân đào, lê, dâu tây, ớt ngọt, nho cà chua) Các loại rào cản thuế rau, tươi gồm: áp đặt khung giá nhập tối thiểu để tính thuế, thuế mơi trường, thuế VAT, phí giám định 2.2.5- Mặt hàng cà phê: EU khu vực không trồng cà phê, nhiên lại thị trường tiêu thụ lớn cà phê có nhiều cơng ty chế biến cà phê với thương hiệu tiếng khác Chính sách EU khuyến khích nhập cà phê nguyên liệu hạn chế nhập cà phê chế biến Đối với mặt hàng café chế biến, EU quy định mức hạn ngạch nhập (Cà phê chế biến thuộc danh mục hàng hạn chế nhập khẩu[5]), mức thuế suất thuế nhập cao gấp nhiều lần so với cà phê ngun liệu, ngồi cịn áp dụng thuế phụ thu, thuế VAT áp dụng đối với loại sản phẩm khác thực kiểm soát chất lượng, chất độc hại, gây nghiện cà phê hòa tan phương pháp xử lý hương vị cà phê chế biến Ngồi cịn áp dụng kiểm tra chặt chẽ dịch bệch, kiểm soát chất gây nghiện chất độc hại khác (Quy định số 466/2001 thực kiểm soát chất lượng, chất độc hại, gây nghiện cà phê hòa tan phương pháp xử lý hương vị cà phê chế biến ) gây ảnh hưởng tới sức khỏe tiêu chí ảnh hưởng tới mơi trường điều kiện lao động 2.3 Rào cản áp dụng thủy sản EU thị trường có nhu cầu nhập thủy sản lớn giới, mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người 22 kg/người/năm (mức trung bình giới 16,1kg/người/năm) Ngành công nghiệp đánh bắt cá EU đáp ứng 60% nhu cầu Lê Nam Phương-Tc03 K35 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam tiêu dùng nước Hàng năm EU phải nhập khoảng 16 tỷ euro cá sản phẩm cá hàng năm để phục vụ cho công nghiệp nước (chế biến để tái xuất với giá trị gia tăng) tiêu dùng nước Cá nuôi trồng nước chiếm 20% sản lượng cá, với 65 ngàn lao động kim ngạch tỷ euro/năm Phi lê cá tra, ba sa, tôm đông lạnh nhuyễn thể hai mảnh vỏ sản phẩm xuất chủ lực Việt nam xuất sang thị trường EU chiếm thị phần tương đối lớn: phi lê cá tra- ba sa xếp thứ tôm sú đông lạnh xếp thứ số nước xuất vào EU Kim ngạch mặt hàng thủy sản chế biến có xu hướng tăng dần Các nhóm sản phẩm hầu hết xuất dạng nguyên liệu thô nên không bị giới hạn hạn ngạch, thuế suất thuế nhập khẩu, song quy định quản lý giám sát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mơi trường, nhãn mác trở ngại 2.3.1 Rào cản chung: - Thuế GSP, chống bán phá giá ; Hạn ngạch thuế quan tự quản (Autonomous Tariff Quota – ATQ) số sản phẩm theo mức thuế ưu đãi từ 0-4-6%; Quy định SPS/TBT theo tiêu chuẩn HACCP (Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)); - Giám sát kiểm tra chất lượng nhập khẩu; - Cấp phép nhập khẩu; - Nhãn mác môi trường Các quy định tập đoàn bán lẻ (private food standards tập đoàn bán lẻ tiêu chuẩn EurepGAP) 2.3.2 Một số rào cản cụ thể mới: - EU dự thảo chỉnh sửa sách thủy sản (Common Fisheries Policy), dự kiến hoàn tất dự kiến vào năm 2013, theo hướng thông tin (về sản phẩm, phương thức sản xuất xuất xứ), kiểm soát, điều kiện bảo vệ môi trường thiên nhiên cần bổ sung đầy đủ hơn, giám sát chặt chẽ - Chính sách bảo vệ môi trường biển Chỉ thị số 2008/56/EC ngày 17/6/2008 quản lý đánh bắt cá thiết bị thân thiện với mơi trường, theo hạn chế số lượng đánh bắt cá, để giảm tác động lớn đến mơi trường biển, bảo vệ các lồi thủy sản, việc đánh cá hủy diệt gây ra, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển Lê Nam Phương-Tc03 K35 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam - Ngày 25/8/2010, Liên minh nuôi trồng thủy sản tồn cầu (Global Aquaculture Alliance) thơng báo việc hoàn thành quy định thực tiễn tốt (Best Aquaculture Practice BAP) thuỷ sản làm tiêu chuẩn cho việc chứng nhận trại ni cá tra Chương trình BAP chương trình tồn diện dựa số liệu chứng nhận nuôi trồng thuỷ sản, trang trại nhà máy chế biến, bao gồm tiêu chuẩn trách nhiệm môi trường xã hội, quyền lao động, phúc lợi động vật, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc tiêu chuẩn BAP phát triển cho tôm, cá rô phi kênh trang trại nuôi cá da trơn, trại nhà máy chế biến BAP yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học, đất quản lý nước, quản lý thuốc hóa chất, giám sát chất lượng nước nước thải - Quy định IUU(Illegal, Unreported and Unregulated) ảnh hưởng đến Việt nam (Các văn pháp quy số: 1005/2008, 1010/2009, 86/2010 468/2010): Chính sách (IUU) có hiệu lực thực từ 1/1/2010, chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định.Các sản phẩm thủy sản nhập vào EU phải có giấy chứng nhận đánh bắt Cơ quan chức nước có tàu đánh bắt phải xác nhận thủy sản đánh bắt tàu phù hợp với quy định pháp luật quy định quốc tế quản lý bảo tồn nguồn lợi thủy sản (trừ cá nước ngọt, cá cảnh số loại thân mềm sò, hàu, trai sông…) Tác động IUU Việt nam: việc đăng ký, đăng kiểm tầu cá, quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản việc kiểm tra hoạt động, ghi nhật ký khai thác, gắn thiết bị định vị vệ tinhvà kiểm soát ngư trường khai thác gặp nhiều khó khăn nhân lực tài chính, tập qn mua nguyên liệu trực tiếp từ tầu cá, từ thương lái gây khó khăn cho việc cấp giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ tăng chi phí ngư dân, sở sản xuất Chú thích: [1]Malaysia xếp thứ 16 với kim ngạch đạt trị giá 14,7 tỷ euro, chiếm 1,2% tổng kim ngạch hàng hóa nhập nước vào EU; Singapore xếp thứ 17 với kim ngạch 14,6 tỷ euro, chiếm 1,2% thị phần, Thái Lan xếp thứ 18 với kim ngạch 14,3 tỷ euro, chiếm 1,2% thị phần Indonesia xếp thứ 19 với kim ngạch 11,7 tỷ ero, chiếm 1,0% thị phần [2]Năm 2008 2009 10 nước xuất xe đạp lớn sang EU Đài Loan, Thái Lan, Srilanka, Tunisie, Trung Quốc, Philippines, Campuchia, Indonesia, Bangladesh Malaysia [3]Quyết định số 1234/2007 tổ chức thị trường nông sản thống (single common market Policy -(CMP) áp dụng tất sản phẩm nông nghiệp đưa nguyên tắc tiếp thị, bán hàng mặt hàng gạo, đường, thịt bò, thịt bê, sữa Lê Nam Phương-Tc03 K35 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam sản phẩm sữa, trứng thịt gia cầm, dầu ô liu, rau hoa tươi, sản phẩm chứa chất béo rượu vang [4]Theo COP, mặt hàng quy định phải có hạn ngạch giấy phép nhập là: ngũ cốc, dầu lanh, dầu ôliu, rau trái (tươi chế biến), hạt giống, thịt bò thịt bê, thịt cừu, thịt lợn, sữa sản phẩm sữa, trứng, thịt gia cầm, rượu mạnh, rượu vang, đường gạo [5]Hà Lan, Tây Ban Nha… quy định người mang quốc tịch EU mang vượt mức 500 gr 200 gr càfê chiết xuất nhập khẩu, phải nộp thuế VAT, thuế nhập loại phí hải quan khác tùy theo mức độ vi phạm …) [6]ví dụ trường hợp EU quy định giết mổ phải sử dụng hóa chất tẩy rửa có xuất xứ EU bị số nước kiện [7]Mới ngày 4/8/2010 EU chi khoản tiền hỗ trợ tài 64 triệu Euro cho Mauritania theo Hiệp định hợp tác đánh bắt thủy sản [8]ví dụ web site hãng phân phối hàng thủy sản lớn EU đăng ảnh, video clip nêu hàng thủy sản Việt nam nuôi môi trường ô nhiễm IV KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1, Nguyên nhân gây nên tranh chấp thƣơng mại Việt Nam Kinh tế VN 25 năm qua phát triển với nhịp độ cao bền vững Nhiều mặt hàng xuất VN có bứt phá số lượng lẫn chất lượng, khiến nhiều quốc gia “để mắt” đến hàng hóa VN Song, kinh tế VN hội nhập sâu rộng với giới nên việc hàng hóa vấp phải hàng rào tự vệ nước Hội nhập kinh tế, hàng rào thuế quan dỡ bỏ dần, thay vào quốc gia cách phải dựng lên thật nhiều hàng rào kỹ thuật thương mại để bảo hộ sản xuất nước Tuy nhiên, nguyên nhân mà lâu chưa khắc phục được, việc xuất nhiều tập trung vào số thị trường Mỹ EU Thơng thường, hàng hóa VN xuất vào thị trường chiếm khoảng 3% tổng số hàng nhập khẩu, họ đưa biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước Khó khăn Việt Nam Các loại rào cản thương mại ngày đa dạng tinh vi Bên cạnh rào cản tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, trợ cấp xuất với sản phẩm công nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm hay dư lượng kháng sinh với hàng nơng, thủy sản quy Lê Nam Phương-Tc03 K35 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam định xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn mơi trường ngày nhiều khó khăn Ngoài ra, việc số nước thực việc sửa đổi, bổ sung luật khơng ngồi mục đích hạn chế nhập khẩu, làm cho nhiều DN xuất VN trở nên lúng túng Tại thị trường EU, thách thức lớn DN thâm nhập vào việc công bố xuất xứ hàng hóa Lý hầu hết mặt hàng xuất chủ lực VN đồ gỗ, dệt may, da giày phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Nếu không minh bạch việc cơng bố xuất xứ hàng hóa nhiều khả bị vướng vào vụ kiện tụng Hậu để lại cho ngành sản xuất bị kiện vô lớn phải nhiều thời gian hồi phục EU thị trượng XK lớn thứ hai VN Nhiều mặt hàng XK chủ lực VN dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ, hải sản chịu áp lực lớn từ hàng rào kỹ thuật thị trường Trong thách thức mà DN VN gặp phải thâm nhập thị trường EU, rào cản đáng kể phải tính đến việc cơng bố xuất xứ hàng hóa XK Bởi lẽ, ngành mũi nhọn XK dệt may, da giày, đồ gỗ nước ta dựa vào nguồn nguyên phụ liệu nhập chủ yếu (khoảng 70-85%) Điển hình mặt hàng giày mũ da VN, với mức áp thuế chống bán phá giá lên đến 10% UB Châu Âu từ đầu năm 2010 khiến kim ngạch XK giày dép VN vào thị trường Châu Âu giảm đáng kể Một mặt hàng khác chịu ảnh hưởng nặng nề xe đạp Ủy ban Châu Âu (EC) áp thuế chống bán phá giá mức 15,8-34,5% xe đạp VN Sau năm áp mức thuế chống bán phá giá, ngành xe đạp VN gần kiệt quệ Lượng xe đạp XK sang thị trường EU giảm mạnh, từ 1.067.772 năm 2005, xuống 21.421 năm 2009 Giá trị XK giảm nghiêm trọng, đặc biệt, năm 2007, giảm tới 95,3% so với năm 2006 Trong năm gần đây, trung bình năm VN phải đối mặt với vài chục vụ kiện liên quan đến chống trợ cấp, chống bán phá giá Trong năm 2010, dự kiến, số vụ kiện khoảng 100 vụ Với đà hội nhập nay, số tăng lên vài trăm vụ năm, thời gian tới Thách thức lớn DNVN phải chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế loại ngôn ngữ quốc tế thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Trong đó, trình độ cơng nghệ, quản lý khả tài cịn hạn chế, nhiều DNVN khó áp dụng tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm hàng hóa Theo đó, DN thiếu thông tin tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hàng hóa loại, khiến DN khó có bước thích hợp để tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa mình, đặc biệt chất lượng Môi trường kinh doanh, pháp lý khơng ổn định lực quản lý cịn yếu thách thức DN Lê Nam Phương-Tc03 K35 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam Có nhiều DN áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nước mà họ định đưa mặt hàng vào, họ lại không đầu tư cho việc mua thiết bị để thử nghiệm Kết mang lại không đạt ý muốn Đây hạn chế lớn, DNVN cần phải ý thức để vượt qua Các DN xuất thủy sản gặp khó Luật IUU (Illegal, unreported and unregulated fishing - quy định hạn chế hoạt động đánh bắt bất hợp pháp báo cáo khơng theo quy định), EU áp dụng từ ngày 1-1-2010 Theo đó, tất lơ hàng hải sản khai thác phải có chứng nhận tên tàu khai thác, vùng biển khai thác , thiếu không phép xuất vào EU Đây yêu cầu khó đáp ứng thời gian cịn lại năm 2009 EU thị trường nhập thủy sản lớn VN Ảnh hưởng nhiều quy định ngành đánh bắt xuất cá ngừ, thu mua sản phẩm khơng có chứng nhận khai thác khơng chấp nhận châu Âu Các nhà chế biến cá ngừ phải cung cấp giấy chứng nhận khai thác ghi chi tiết nơi sản phẩm đánh bắt, khối lượng nguồn gốc sản phẩm Chính sách trở thành hàng rào phi thuế quan thủy sản VN ngành đánh bắt hải sản VN có quy mơ nhỏ lẻ, trình độ nhiều ngư dân hạn chế Xuất thủy sản Việt Nam bị ảnh hưởng định Quy định 1005/2008 Ủy ban châu Âu (EC) có hiệu lực (ngày 1/1/2010) Theo Quy định 1005/2008 ngày 29/9/2008 EC thiết lập hệ thống kiểm soát nhằm phịng ngừa, ngăn chặn xố bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal, unreported and unregulated fishing - IUU), lô hàng thủy sản xuất sang EU thiết phải có Bản cam kết nhà máy chế biến nguồn gốc sản phẩm, Giấy chứng nhận khai thác (trong trường hợp tổng sản lượng thủy sản đánh bắt chế biến thành sản phẩm lô hàng xuất khẩu), giấy chứng nhận khai thác (trong trường hợp phần sản lượng đánh bắt chế biến thành sản phẩm xuất khẩu) Các giấy tờ phải quan có thẩm quyền nước nhập xét duyệt trước hàng đến cửa nước IUU nêu rõ, EU cấm nhập sản phẩm thủy, hải sản có nguồn gốc khai thác đánh bắt bất hợp pháp Trường hợp nước xuất nhập nguyên liệu chế biến từ nước khác chấp nhận có cam kết nhà máy chế biến kèm theo giấy chứng nhận khai thác theo quy định phải chứng thực độ xác thơng tin quan có thẩm quyền nước khai thác Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, có 12 thông tin cần khai báo Giấy chứng nhận khai thác (tên tàu, tên chủ tàu, số đăng ký tàu, giấy phép khai thác, mô tả hải sản khai thác được…) Bản cam kết nhà máy Lê Nam Phương-Tc03 K35 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam chế biến yêu cầu số giấy chứng nhận khai thác, tên tàu khai thác, mô tả hoạt động đánh bắt, khối lượng khai thác, chế biến, tên, địa nhà máy chế biến, DN xuất khẩu, mã số xuất khẩu, ngày cấp chứng thư vệ sinh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) nhận định, IUU đòi hỏi thay đổi hệ thống từ quan quản lý đến địa phương, ngư dân, DN chế biến xuất Việc khó khăn, đến nay, Việt Nam chưa có hệ thống giám sát, kiểm soát chứng thực đáp ứng điều kiện theo IUU Thống kê Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ NN&PTNT) cho thấy, nước có khoảng 130.000 tàu khai thác đánh bắt thủy hải sản Tuy nhiên, hoạt động khai thác đánh bắt mang đặc thù quy mô nhỏ, nhận thức người dân chưa cao tổng sản lượng thủy sản khai thác nước vào khoảng triệu tấn/năm, Việt Nam chưa hình thành đội tàu khai thác quy mơ lớn, hầu hết ngư dân khơi riêng lẻ, khó quản lý, mà việc thơng tin tới ngư dân áp dụng quy định khó khăn Theo Luật Quốc tế, ngư dân có quyền khai thác đánh bắt phạm vi lãnh hải mình, nhiên, u cầu cụ thể hóa vùng khai thác, ngày khai thác khó ngư dân”, ơng Phương nói cho rằng, việc thay đổi phương thức hoạt động cộng đồng ngư dân yếu tố quan trọng việc thực quy định IUU Phân tích ảnh hưởng IUU xuất thủy sản Việt Nam, VASEP nhận định, giai đoạn đầu, IUU có tác động không nhỏ đến xuất thủy sản Việt Nam vào EU Thống kê cho thấy, EU thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam (chiếm 40% tổng lượng thủy sản xuất khẩu) Năm 2008, Việt Nam xuất 40 sản phẩm thủy sản chế biến từ khai thác sang EU với khối lượng đạt gần 85.000 (chiếm 24,2% tổng sản lượng thủy sản xuất vào EU), với giá trị kim ngạch đạt 383 triệu USD Trong tháng đầu năm 2009, sản phẩm xuất sang EU đạt gần 40.000 Bộ NN&PTNT thành lập Tổ công tác để triển khai yêu cầu theo Quy định 1005 EC Tuy nhiên, theo thành viên Tổ cơng tác, khả hồn thành u cầu EC khó, thời điểm thực IUU chưa đầy tháng V ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Định hƣớng từ phía doanh nghiệp Lê Nam Phương-Tc03 K35 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam Hàng xuất VN thị trường nước ngày khó vướng rào cản kỹ thuật nhiều nước dựng lên Chủ động để vượt rào cản cách nhiều hiệp hội ngành hàng làm nhằm tránh tình trạng “nước đến chân nhảy Để vượt qua rào cản kỹ thuật nước, DNVN cần lưu ý điểm chính: hàng hóa phải đáp ứng chất lượng, vấn đề an toàn kỹ thuật (hoặc vệ sinh thực phẩm), bảo vệ môi trường… Việc áp dụng tiêu chuẩn từ nước tiên tiến khơng khó nước có sẵn tiêu chuẩn Chỉ cần đầu tư thiết bị, học hỏi sản xuất theo công nghệ họ Chẳng có nước bắt phải trả tiền sử dụng hệ thống tiêu chuẩn họ Điều quan trọng sử dụng, DN cần phải chọn nước tiêu biểu, hàng hóa họ có ảnh hưởng lớn đến khu vực nước giới Tự xây dựng tiêu chuẩn nội tương thích với tiêu chuẩn tiên tiến chưa có tiêu chuẩn VN (TCVN) xin cơng nhận hợp chuẩn tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn thường không khác biệt phần bản, tiêu chuẩn có điểm khác biệt riêng, kích thước, phương pháp điều kiện thử nghiệm Các tiêu chuẩn thường soát xét cần thiết cập nhật thường xuyên Thậm chí số khách hàng muốn cung ứng theo mẫu, đảm bảo chất lượng họ đề ra, để từ họ dễ dàng kiểm sốt, kiểm tra cơng đoạn cho phù hợp Trong thời điểm nhạy cảm nay, để giảm thiểu rủi ro, DN cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tình trạng “bỏ trứng vào giỏ” số ngành hàng Một thói quen có lợi cho DN trước muốn thâm nhập vào thị trường đó, cần tìm hiểu kỹ hệ thống pháp luật đối tác Cần tham vấn pháp luật trường hợp để đề phòng bất trắc ứng xử nhanh nhằm làm giảm thiệt hại mức tối thiểu DN cần xây dựng tính cộng đồng DN VN cao để tương trợ lẫn Đặc biệt, với hệ thống cảnh báo sớm vận hành, phần hỗ trợ DN nhận biết cách phòng vệ thương mại Hơn tất cả, tự thân DN cần đầu tư để đa dạng nâng cao chất lượng giúp cạnh tranh tốt thay phải cạnh tranh cách hạ giá sản phẩm Đây điều kiện tiên để sản phẩm VN thâm nhập sâu rộng thị trường quốc tế Trong thương mại hàng hóa tồn hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Tổ chức Thương mại Thế giới chủ trương giảm dần loại bỏ hàng rào mang tính cản trở thương mại để có thương mại giới ngày tự bình đẳng Hàng rào kỹ thuật loại hàng rào phi thuế quan Hàng rào liên quan tới việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, biện pháp Lê Nam Phương-Tc03 K35 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam nhằm đảm bảo q trình sản xuất hàng hóa phải an tồn, vệ sinh, bảo vệ mơi trường, vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Chúng rào cản hợp lý hợp pháp, cần trì Tuy nhiên, cịn có hàng rào kỹ thuật dựng lên để hạn chế thương mại nước khác mang tính phân biệt đối xử quốc gia vùng lãnh thổ, hàng hóa nước nhập  Phải tìm cách thích ứng Thực tế hàng rào thương mại nước dựng lên ngặt nghèo với mục đích hạn chế nhập áp dụng cho nước toàn giới Vì vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam khơng cịn cách khác phải chấp nhận Bộ Cơng Thương cho rằng, vấn đề cần phải nhanh chóng tổ chức lại sản xuất kinh doanh theo yêu cầu nước nhập Để chủ động, điều doanh nghiệp cần phải nắm thật kỹ quy định phải tuân thủ nghiêm ngặt Thực tế, doanh nghiệp biết thực quy định đối tác u cầu mà khơng có đầu mối quản lý cách hệ thống cập nhật yêu cầu mang tính quy chuẩn thị trường nhập Chẳng hạn, liên quan tới gần 200 hóa chất bị cấm nhập sử dụng ngành dệt may da giày, việc thực đăng ký hóa chất gây lúng túng lớn cho doanh nghiệp việc tìm hiểu quy định thủ tục cụ thể khó, doanh nghiệp khơng biết cách xác định hóa chất sản phẩm Đối với vụ kiện, doanh nghiệp cần tìm hiểu lý bị kiện Đồng thời, cần có biện pháp phịng tránh để khỏi vướng vào vụ kiện cách thức giải tốt vụ kiện xảy Kinh nghiệm giải vụ kiện qua cho thấy, doanh nghiệp cần tham gia tích cực vào q trình điều tra vụ kiện, hợp tác mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, chí giảm thiểu thiệt hại Sự chủ động thể việc làm minh bạch, rõ ràng sổ sách từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu xuất Một giải pháp khác quan trọng điều tiết thị trường Tuy nhiên, việc phải quan quản lý chức thực thơng tin tình hình thị trường có quan ban ngành tiếp cận Cơ quan quản lý cần sớm có cảnh báo cho doanh nghiệp việc mặt hàng tập trung vào thị trường, có tăng trưởng nóng… để điều tiết xuất Đối với tàu công suất nhỏ, nên cho phép doanh nghiệp xin giấy chứng nhận chung cho nhóm tàu đánh bắt khu vực Hiện sản phẩm hải sản thu mua từ tàu công suất 90CV cơng ty chiếm 60%, 40% cịn lại mua từ tàu nhỏ Bên cạnh đó, việc thơng tin tuyên truyền quy định IUU Quy chế chứng nhận cần phát huy nhiều hơn, thời điểm này, có chi cục địa phương doanh nghiệp chưa nắm rõ việc thực quy định quy chế Lê Nam Phương-Tc03 K35 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam Theo Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thuỷ sản (Nafiqad), thủy sản đánh bắt trước ngày 1/1/2010 mà xuất vào sau ngày 1/1/2010 chưa cần phải tuân thủ IUU Nafiqad yêu cầu doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất vào EU rà sốt, thống kê xác khối lượng ngun liệu, thành phẩm có nguồn gốc khai thác năm 2009 dự kiến xuất vào EU sau ngày 1/1/2010 Các báo cáo phải gửi Cục Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng phụ trách địa bàn trước ngày 20/12/2009 để tổng hợp gửi quan thẩm quyền EU Nếu doanh nghiệp không gửi báo cáo, phát sinh vướng mắc việc xuất lơ hàng sau thời điểm quy định IUU có hiệu lực, doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm giải trình với Cơ quan thẩm quyền EU Nhằm đốc thúc việc triển khai IUU nhanh cho kịp thời điểm có hiệu lực, Nafiqad yêu cầu doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất vào EU phép chế biến nguyên liệu nhập có đầy đủ giấy chứng nhận khai thác hợp pháp đáp ứng Quy định IUU Cơ quan thẩm quyền nước xuất cấp để xuất vào EU Các doanh nghiệp phải chủ động liên hệ với nhà nhập EU để có yêu cầu cụ thể chứng nhận khai thác theo Quy định IUU kèm theo lô hàng xuất vào EU sau quy định có hiệu lực Định hƣớng từ phía Nhà nƣớc Nhằm giảm bớt khó khăn cho DN XK hàng hóa sang thị trường này, Bộ Cơng thương đẩy mạnh làm việc với EC việc gỡ bỏ rào cản mà Việt Nam gặp phải thị trường EU Đồng thời Bộ Công thương đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại phổ biến quy định hội thị trường giúp DN vượt qua thời điểm khó khăn Ơng Phạm Quang Niệm, Trưởng phòng Nga - SNG, Vụ Thị trường châu Âu (Bộ Công Thương) cho biết: Nhằm giúp DN Việt Nam hiểu rõ qui định EU việc nhập hàng hóa, bên cạnh việc tăng cường cung cấp thông tin cho DN, Trung tâm hỗ trợ xuất Việt Nam Nga Bộ Công thương xây dựng hoạt động vào năm 2011 Dự kiến vào hoạt động, Trung tâm vừa đóng vai trị khu cơng nghiệp, vừa kho ngoại quan Hàng hóa Việt Nam xuất riêng lẻ tới DN nhập thị trường Nga EU mà XK trực tiếp vào Trung tâm để chế biến, đóng gói sau phân phối cho kênh tiêu thụ Nga EU Để hàng thủy sản XK Việt Nam vượt qua rào cản thương mại EU quy định IUU, Hiệp hội Chế biến xuất Thủy sản Việt Nam đề xuất DN xuất thủy sản cần tích cực hỗ trợ, hướng dẫn ngư dân việc ghi nhật ký khai thác thủy sản Bên cạnh đó, ngư dân cần chuyển phương thức từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất tập thể Nhà nước cần tăng cường triển khai quy chế cấp chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác Lê Nam Phương-Tc03 K35 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam Việc thực thi Hiệp định TBT nói riêng chứa đựng thách thức thuận lợi Nếu hàng hóa VN đáp ứng vấn đề hàng rào kỹ thuật tăng khả cạnh tranh Tất nhiên, để làm việc này, nhà nước phải có kế hoạch xây dựng hỗ trợ DN trang bị phịng thí nghiệm trọng điểm Qua phịng thí nghiệm hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến, xây dựng hàng rào kỹ thuật để tự vệ, ngăn ngừa nhà sản xuất có chất lượng thấp, làm ảnh hưởng đến hàng hóa VN Trong bối cảnh rào cản từ thị trường lập ngày nhiều mặt hàng thủy sản Việt Nam Chính phủ, ban ngành, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam có động thái nhằm ứng phó với rào cản Nhằm góp phần khắc phục yếu khâu sản xuất tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL, vào tháng 5-2009, Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập Ban đạo sản xuất tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL Ban đạo gồm có 20 thành viên, Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn làm trưởng ban, thành viên bao gồm đại diện lãnh đạo số bộ, ngành liên quan địa phương vùng ĐBSCL Bên cạnh đó, Việt Nam xúc tiến thành lập Hiệp hội Cá tra ĐBSCL Ban đạo sản xuất tiêu thụ cá tra ĐBSCL lên kế hoạch vận động thực việc áp mã số, mã vạch cho cá tra, cá ba sa vùng Như vậy, hộ ni có hồ sơ từ nguồn gốc giống, chế độ dinh dưỡng, nhật ký dùng thuốc trị bệnh, thức ăn chăn nuôi, điều kiện vệ sinh đến vùng nuôi, ao nuôi Khi tuân thủ đầy đủ quy trình hộ ni cấp mã số, mã vạch Điều cần thiết bối cảnh thị trường ngày có địi hỏi khắt khe vệ sinh an toàn chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm Nhiều năm qua, ngành thủy sản trọng đến việc xuất sản phẩm thủy sản tươi sống đông lạnh mà quan tâm đến việc tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm Việc rào cản thương mại lập ngày nhiều để đối phó với sản phẩm cá tra, cá ba sa, tôm Việt Nam đặt cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý thân doanh nghiệp phải có điều chỉnh sách chiến lược kinh doanh cho phù hợp Để thực thi Hiệp định TBT, Chính phủ giao Bộ Khoa học Công nghệ làm đầu mối triển khai thực Hiệp định Việt Nam, chuẩn bị tài liệu tham gia Đồn đàm phán Chính phủ gia nhập Việt Nam vào WTO Những cơng việc triển khai để thực thi Hiệp định TBT bao gồm: Lê Nam Phương-Tc03 K35 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam Xây dựng thực chương trình hành động Việt Nam nhằm thực thi Hiệp định TBT từ thời điểm gia nhập WTO, tập trung vào nội dung như: Rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng cho phù hợp với nguyên tắc Hiệp định TBT WTO; bên cạnh đó, hoạt động hồn thiện khung pháp lý hoạt động quản lý KH&CN làm tảng cho việc thực thi Hiệp định TBT trọng với việc ban hành luật: Luật Khoa học Công nghệ; Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Luật Chuyển giao công nghệ; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (đang xây dựng) Việc hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu đổi công nghệ theo tinh thần Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 1999 Chính phủ giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ, tạo sản phẩm mới, cải tiến, có khả cạnh tranh cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường, người tiêu dùng tốt Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm, như: Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn sở; hỗ trợ xây dựng triển khai hoạt động tiêu chuẩn hóa cơng ty, doanh nghiệp; tư vấn xây dựng, áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý tiên tiến (ISO 9001: 2000, ISO 14000:1996, HACCP, GMP, SA 8000 ); Với việc ban hành Luật Sở hữu trí tuệ, hoạt động xác lập quản lý quyền sở hữu trí tuệ cải thiện đáng kể, đặc biệt hiệu thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Các doanh nghiệp ngày quan tâm việc bảo vệ quyền hợp pháp nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa sáng chế, cải tiến kỹ thuật Bên cạnh đó, thời gian gần vấn đề quyền sở hữu trí tuệ (IPR) hoạt động tiêu chuẩn hóa chủ đề bàn thảo khuôn khổ Ủy ban Hàng rào kỹ thuật thương mại WTO Một vấn đề IPR quan tâm hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, doanh nghiệp nắm giữ IPR xác lập (đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao) có vai trị to lớn q trình xây dựng tiêu chuẩn, kể tiêu chuẩn quốc tế Việc cung cấp thông tin hàng rào kỹ thuật thương mại nội dung quan trọng thực thi Hiệp định TBT bên quan tâm nước nước Hiện nay, hệ thống thơng tin hình thành với trung tâm cổng thơng tin TBT đặt Văn phịng TBT Việt Nam Khi cổng thông tin vào hoạt động (dự kiến vào năm 2007) cung cấp cho doanh nghiệp nước thông tin hàng rào kỹ thuật nước thành viên WTO để đẩy mạng hoạt động xuất mình, thông tin pháp luật nước liên quan đến tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng vấn đề liên quan khác nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước yêu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm, hàng hóa Lê Nam Phương-Tc03 K35 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam Cùng với công cụ kinh tế khác, khoa học cơng nghệ giữ vai trị quan trọng ổn định, trì nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế người tiêu dùng Bằng điều đó, khoa học cơng nghệ giúp cho doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại để phát triển sản xuất, kinh doanh tốt hơn, xuất nhiều hơn, nâng cao lực cạnh tranh không thị trường nước mà thị trường khu vực nước Việc tăng cường chặt chẽ thường xuyên mối quan hệ thông tin nhà khoa học, nhà quản lý khoa học công nghệ, sở dịch vụ khoa học công nghệ với doanh nghiệp, người tiêu dùng giúp cho sản phẩm trình nghiên cứu, phát triển ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đến với doanh nghiệp xã hội nhanh hiệu Đó biện pháp quan trọng để doanh nghiệp vượt qua rào cản khác thương mại, có rào cản kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://vietnamscout.com/textile/index.php?option=com_content&view=article&id=188: ng-pho-vi-rao-cn-xut-khu&catid=57:import-export Các trang báo mạng: Saga, Việt Báo, VN Express, VNeconomy, Đất Việt, Các wesite Bộ Công thương, Công ty TNHH Giải pháp Mekong Và nhiều nguồn sách báo tư liệu điện tử khác… Lê Nam Phương-Tc03 K35 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam I RÀO CẢN KỸ THUẬT Khái niệm Hàng rào kỹ thuật thƣơng mại TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade – TBT) loại hàng. . .Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC I RÀO CẢN KỸ THUẬT Khái niệm Hàng rào kỹ thuật thƣơng mại TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại Tổ... add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu rào cản kỹ thuật EU với mặt hàng xuất Việt Nam 2.1- Các rào cản kỹ thuật áp dụng cho mặt hàng Công nghiệp Một số rào cản cụ thể mặt hàng công nghiệp 15 15 2.1.1-

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. CÁC HÌNH THỨC RÀO CẢN KỸ THUẬTTRONG THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI  - TÌM HIỂU về rào cản kỹ THUẬT của EU với các mặt HÀNG XUẤT KHẨU của VIỆT NAM
II. CÁC HÌNH THỨC RÀO CẢN KỸ THUẬTTRONG THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN