Quy định IUU(Illegal, Unreported and Unregulated) và ảnh hưởng đến Việt nam (Các

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU về rào cản kỹ THUẬT của EU với các mặt HÀNG XUẤT KHẨU của VIỆT NAM (Trang 27 - 28)

văn bản pháp quy số: 1005/2008, 1010/2009, 86/2010 và 468/2010):

Chính sách mới (IUU) có hiệu lực thực hiện từ 1/1/2010, về chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định.Các sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào EU phải có giấy chứng nhận đánh bắt. Cơ quan chức năng của nước có tàu đánh bắt phải xác nhận rằng thủy sản đánh bắt được trên tàu là phù hợp với quy định của pháp luật và các quy định quốc tế về quản lý và bảo tồn nguồn lợi thủy sản (trừ cá nước ngọt, cá cảnh và một số loại thân mềm như sị, hàu, trai sơng…)

Tác động của IUU đối với Việt nam: việc đăng ký, đăng kiểm tầu cá, quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũng như việc kiểm tra hoạt động, ghi nhật ký khai thác, gắn thiết bị định vị vệ tinhvà kiểm soát ngư trường khai thác ... gặp nhiều khó khăn cả về nhân lực và tài chính, trong khi đó tập quán mua nguyên liệu trực tiếp từ các tầu cá, từ thương lái gây khó khăn cho việc cấp giấy chứng nhận nguồn gốc và xuất xứ và tăng chi phí của ngư dân, cơ sở sản xuất...

Chú thích:

[1]Malaysia xếp thứ 16 với kim ngạch đạt trị giá 14,7 tỷ euro, chiếm 1,2% tổng kim

ngạch hàng hóa nhập khẩu của các nước vào EU; Singapore xếp thứ 17 với kim ngạch 14,6 tỷ euro, chiếm 1,2% thị phần, Thái Lan xếp thứ 18 với kim ngạch 14,3 tỷ euro, chiếm 1,2% thị phần và Indonesia xếp thứ 19 với kim ngạch 11,7 tỷ ero, chiếm 1,0% thị phần.

[2]Năm 2008 và 2009 10 nước xuất khẩu xe đạp lớn nhất sang EU là Đài Loan, Thái

Lan, Srilanka, Tunisie, Trung Quốc, Philippines, Campuchia, Indonesia, Bangladesh và Malaysia.

[3]Quyết định số 1234/2007 về tổ chức thị trường nông sản thống nhất (single common

market Policy -(CMP) áp dụng đối với tất cả các sản phẩm nông nghiệp và đưa ra nguyên tắc tiếp thị, bán hàng đối với các mặt hàng gạo, đường, thịt bò, thịt bê, sữa và

sản phẩm sữa, trứng và thịt gia cầm, dầu ô liu, rau và hoa quả tươi, các sản phẩm chứa chất béo và rượu vang.

[4]Theo COP, các mặt hàng quy định phải có hạn ngạch và giấy phép nhập khẩu là: ngũ

cốc, dầu lanh, dầu ôliu, rau và trái cây (tươi hoặc đã chế biến), hạt giống, thịt bò và thịt bê, thịt cừu, thịt lợn, sữa và các sản phẩm sữa, trứng, thịt gia cầm, rượu mạnh, rượu vang, đường và gạo.

[5]Hà Lan, Tây Ban Nha… quy định người mang quốc tịch ngoài EU mang vượt quá

mức trên 500 gr hoặc 200 gr càfê đã chiết xuất khi nhập khẩu, thì sẽ phải nộp thuế VAT, thuế nhập khẩu và các loại phí hải quan khác tùy theo mức độ vi phạm …)

[6]ví dụ trường hợp EU quy định khi giết mổ phải sử dụng hóa chất tẩy rửa có xuất xứ

của EU hiện nay đang bị một số nước kiện.

[7]Mới đây ngày 4/8/2010 EU chi khoản tiền hỗ trợ tài chính 64 triệu Euro cho

Mauritania theo Hiệp định hợp tác đánh bắt thủy sản.

[8]ví dụ trên web site của hãng phân phối hàng thủy sản lớn của EU đăng các bức ảnh,

video clip nêu hàng thủy sản của Việt nam nuôi trong môi trường ô nhiễm.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU về rào cản kỹ THUẬT của EU với các mặt HÀNG XUẤT KHẨU của VIỆT NAM (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)