Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
123 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: Trung thu (Thời gian thực từ ngày 21/9 đến ngày 25/9/2020) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép Trò chuyện - Trò chuyện lớp học bé sáng - Hô hấp: Thổi nơ bay Thể dục - Tay: Cuộn cổ tay sáng - Bụng lườn: tay đưa lên cao cúi gập người - Chân: Co chân Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM học Ném xa tay Trò chuyện ngày Thơ: trăng sáng So sánh hình trịn, Nặn loại bánh tết trung thu hình tam giác Hoạt động - Nhận biết sáng trưa, Vẽ hình người, nhà, - HD trẻ bỏ rác Vẽ hình người, nhà, - Vẽ tự sân trời chiều, tối nơi quy định - TCVĐ: Nu na nu - TCVĐ: Ai nhanh - TCVĐ: Nu na nu - TCVĐ:Ai nhanh - TCVĐ: Tập tầm nống nống vong - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự I MỤC TIÊU - Trẻ biết chọn góc chơi, đồ chơi, trị chơi theo ý thích Hoạt động - Trẻ biết trao đổi thỏa thuận với bạn để thực HĐ chung Cố gắng hồn thành cơng việc giao góc - Trẻ biết thu nhập thơng tin đối tượng cách khác xem sách, tranh ảnh, nhận xét trò chuyện - Trẻ biết thể số hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình - Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình - Biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điêu, tiết tấu hát - Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, nơi quy định - 90 % trẻ đạt yêu cầu II NỘI DUNG CHƠI Góc phân vai : - Chịu cuội Góc xây dựng: - XD mơ hình trung thu trường bé Góc học tập - sách: - Xem tranh ảnh tết trung thu Góc nghệ thuật: - Hướng dẫn trẻ cắt,vẽ, xé, dán, nặn chủ đề - Trẻ nghe nhạc hát, đọc thơ tết trung thu Góc thiên nhiên: - Chơi với cát nước Vệ sinh - Biết tự rửa tay xà phòng, tự lau mặt, đánh Ăn + HD Trẻ biết thịt, cá có nhiều chất đạm - HD trẻ ăn đa dạng loại thức ăn,để cao lớn, khỏe mạnh thông minh biết ăn nhiều loại thức ăn khác để đủ chất dinh dưỡng Ngủ Tập trẻ ngũ dậy giúp cô cất dọn chăn gối Hoạt động - ÔN VĐ hát - HD nhận bàn là, - HD trẻ nói tên - Nói tên - HD trẻ khơng chiều chủ đề bếp đun, phích số ăn vài đặc điểm uống nước lã nước nóng…là nguy ngày dạng chế biến bạn lớp hiểm Không đến đơn giản ( rau hỏi, trị chuyện gần Biết vật sắc luộc, nấu canh Thịt có nhọn khơng nên thể luộc, rán, kho Gạo nghịch nấu cơm, cháo…) - HD trẻ biết gọi người lớn gặp trường hợp khẩn cấp chảy máu, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu Mọi lúc nơi - Thực – yêu cầu liên tiếp - Trẻ biết tự cài, cỡi cúc, buộc dây giày - Sử dụng từ vật, hoạt động Trả trẻ - Kể lại việc theo trình tự - Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân Thứ ngày/ nội dung THỨ Ngày 21/9/2020 Phát triển thể chất (Thể dục) Ném xa tay KẾ HOẠCH NGÀY Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: * Của cô: - Biết tên vận động " - Sắc xô, kẻ vạch chuẩn, túi cát, rổ nhựa, cờ Ném xa tay" - Loa, máy tính, nhạc “Vũ điệu rửa tay”, “Bé vui khỏe”, “Bé khỏe bé - Trẻ biết đứng chân ngoan” trước chân sau, tay cầm * Của trẻ: túi cát phía với - 20 – 25 túi cát, rổ nhựa, quần áo gọn gàng chân sau, đưa từ trước II Tiến hành: vòng sau, lên cao Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: ném mạnh túi cát xa - Cô cho trẻ đứng xung quanh cô phía trước điểm tay - Xin chào mừng bạn đến với hội thi“Bé khỏe bé nhanh” ngày hôm đưa cao - Đến với hội thi cô xin trân trọng giới thiệu thành phần ban giám khảo cô - Rèn kỹ ném xa giáo đến từ trường MN Liên Thủy, xin chào mừng cô tay - Tham gia hội thi “Bé khỏe bé nhanh” ngày hôm thành phần - Rèn sức mạnh bàn thiếu hai đội thi: tay, bàn chân định - Đội số 1: Đội hoa đỏ hứng không gian - Đội số 2: Đội hoa hoa xanh - Phát triển trẻ tố chất - Cùng với cô cô Huệ người đồng hành suốt hội thi ngày hôm nhanh, mạnh, khéo - Hội thi hơm gồm có phần: Phần thứ là: “Giao lưu” qua (màn đồng - Giáo dục trẻ có tính kỷ diễn thể dục với Vũ điệu rửa tay); Phần thi thứ là: “Bé thể tài năng” luật trật tự (Ném xa tay); Phần thi thứ là:"Bé vận động viên" với trị chơi: (Lấy học bóng vào rổ) - Trẻ hứng thú tham gia Hoạt động 2: Nội dung hoạt động * Khởi động Để bước vào hội thi với tinh thần phấn chấn sức khỏe tốt hai đội khởi động cho thể nóng lên nào, xin mời đội (Cơ bật nhạc dùng hiệu lệnh xắc xơ cho trẻ vịng tròn kết hợp kiểu khác nhau: thường -> mũi bàn chân -> thường -> gót chân -> thường -> mé bàn chân -> thường ->chạy chậm -> chạy nhanh, chạy chậm -> thường) - Cô dùng hiệu lệnh cho trẻ vềđội hình hàng dọc (Hơ cho trẻ chuyển thành hàng ngang tập BTPTC) - Bây đội sẵn sàng bước vào thi chưa? * Trọng động: Tập BTPTC Phần thi thứ 1: Đồng diễn - Mời hai đội tham gia phần thi phần thi đồng diễn thể dục kết hợp với “Vũ điệu rửa tay” (Cô tập với trẻ) - Vừa hai đội thi trình diễn đồng diễn đẹp Ban tổ chức tặng cho hai đội tràng pháo tay Để bước vào phần thi thứ hai đội ý (Cho trẻ chuyển đội hình, đứng hàng quay mặt vào cách khoảng 4m) * Vận động Phần thi thứ 2: Bé thể tài - Tiếp theo xin mời đội hoa đỏ hoa xanh đến với phần thi "Bé thể tài năng” qua tập “Ném xa tay” - Để làm tốt phần thi đội quan sát làm mẫu + Cơ làm mẫu tồn vận động khơng giải thích + Cơ làm mẫu lần phân tích động tác: Cơ từ đầu hàng đến trước vạch cúi xuống nhặt túi cát Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau Khi có hiệu lệnh “Ném”, đưa túi cát từ trước sau, lên cao ném mạnh túi cát xa phía trước điểm tay đưa cao Ném xong cô cuối hàng đứng - Bạn xung phong lên thể tài đầu tiên? (Cô mời hai bạn lên tập cho lớp xem Cô nhận xét, động viên trẻ) + bạn vừa làm gì? Để ném xa túi cát phải ý điều gì? (Cơ nhắc lại cho lớp nghe) * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho trẻ đội lên tập (Cơ động viên khuyến khích sửa sai kịp thời cho trẻ) + Các bạn vừa thực tập gì? + Khi ném phải ý điều gì? - Lần 2: Trẻ tập (cơ quan sát sửa sai có) - Lần 3: (Nhạc “Bé vui khỏe” Cho trẻ thi đua: trẻ đội ném xa sau chạy lên lấy cờ cắm vào đội (Cơ ý động viên, khuyến khích trẻ Kiểm tra số cờ đội) * Trò chơi vận động: Bé vận động viên (Nhạc bài“Bé vui khỏe) - Hai đội hoa đỏ hoa xanh trải qua phần thi hào hứng sôi Bây bước tiếp vào phần thi thứ phần thi “Bé vận động viên” qua trò chơi "Lấy bóng vào rổ".Ở phần thi bạn thi lấy bóng chạy lên cho vào rổ mình, đội lấy nhiều bóng đội giành chiến thắng, bạn lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô nêu cách chơi: đội ý, có hiệu lệnh “chạy ”, bạn đứng đầu hàng lấy bóng chạy nhanh lên phía bỏ vào rổ đội mình, sau chạy đập vào tay bạn cuối hàng đứng,cứ hết hát đội lấy nhiều bóng đội chiến thắng - Luật chơi: Khơng làm rơi bóng, khơng ơm bóng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ kiểm tra kết chơi * Hồi tĩnh: - Cô xin chúc mừng đội hoa đỏ hoa xanh hoàn thành phần thi (cơ tun bố hai đội thắng… vỗ tay) bật nhạc cho trẻ nhẹ nhàng theo nhạc hát: “Bé khỏe bé ngoan" - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng theo nhạc hát "Bé khỏe bé nhanh" Sau cho trẻ nhận quà Hoạt động 3: Kết thúc - Tặng quà cho đội HĐNT - HĐCCĐ: Nhận biết sáng trưa, chiều, tối - TCVĐ: Nu na nu nống - Chơi tự SHC - ÔN VĐ hát chủ đề HĐNT - HĐCCĐ: Nhận biết sáng trưa, chiều, tối - TCVĐ: Nu na nu nống - Chơi tự SHC - ÔN VĐ hát chủ đề * Đánh giá ngày: Thứ ngày/ nội dung THỨ Ngày 22/9/2020 Phát triển nhận thức (MTXQ) Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết ngày tết trung thu tổ chức vào ngày rằm tháng hàng Trò chuyện ngày tết năm trung thu - Một số hoạt động diễn ngày tết trung thu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ khơng nói ngọng - Trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi ngày tết trung thu - Thích tham gia vào hoạt động đón tết trung thu Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: -Tranh ảnh số hoạt động đón tết trung thu - Một số hát tết trung thu * Đồ dùng trẻ: - Đèn trung thu - Đất nặn, bảng II Tiến hành: Hoạt động 1: Ơn định gây hứng thú Cơ trẻ hát bài: Chiếc đèn ông - Chúng vừa hát gì? - Bài hát nói ngày nào? * Cô giới thiệu ngày tết trung thu cho trẻ biết - Vậy Tết Trung thu ngày hội ai? - À? Đúng ngày tết Trung thu ngày hội cháu Hàng năm đến ngày 15/8 âm lịch tết trung thu lại đến với chúng ta, ngày hơm sẻ gặp chị nga cung trăng bay thăm hát múa con, gặp chị hàng nga mà cịn gặp cuội, ơng địa, bờm đón tết trung thu Để biết ngày Tết Trung thu thường tổ chức hoạt động gì, hơm tìm hiểu Hoạt động 2: Nội dung * Cơ cho trẻ xem hình ảnh hoạt động (khai mạc, văn nghệ rước đèn ông sao) - Các hướng lên hình xem ngày Tết Trung thu trờng mầm non tổ chức - Đây hình ảnh lời khai mạc cô hiệu trưởng Sau lời khai mạc, để ngày hội thêm vui ý nghĩa, bạn nhỏ cịn làm gì? (1 – Trẻ trả lời) Sau lời khai mạc, để khơng khí vui tươi ngày hội, bạn nhỏ tham gia tiết mục văn thật sôi động, chuẩn bị chu đáo cơng phu - Các nhìn xem hình ảnh bạn nhỏ làm đây? (2 – Trẻ trả lời) - Không tham gia văn nghệ, bạn nhỏ rước đèn ông ngày tết trung thu đấy! - Các thấy rước đèn ơng có thích khơng? * Cho trẻ xem hình ảnh giáo, sư tử - Ngồi lời khai mạc hiệu trưởng, tiết mục văn nghệ rước đèn ông em nhỏ thật sôi nỗi hấp dẫn Trong ngày Tết Trung thu xem gì? ( – Trẻ trả lời) Đúng rồi! Trong ngày Tết Trung thu xem múa sư tử đấy! - Trong ngày tết Trung thu em nhỏ khơng có nhiều đồ chơi (đầu sư tử, đèn ông sao, mặt nạ ) nhận quà (bánh trung thu, bánh dẽo…) Mà nhận lời chúc tốt đẹp - Thế con, chúc bạn nào? * Cho trẻ xem hình ảnh phá cổ em nhỏ hình - Trong ngày tết Trung thu em nhỏ không diễn tiết mục văn nghệ, rước đèn ông mà bạn nhỏ cịn làm nữa? (1 – Trẻ trả lời) - À rồi! Đó đặc trưng thiếu ngày tết Trung thu Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị gì? - Con làm để giúp bố mẹ ? - Vào ngày tết người ta thường tổ chức hoạt động gì? - Trong ngày tết làm gì? HĐNT - HĐCCĐ: Vẽ hình người, nhà, - TCVĐ: Tập tầm vong - Chơi tự SHC - HD nhận bàn là, bếp đun, phích nước nóng…là nguy hiểm Khơng đến gần Biết vật sắc nhọn không nên nghịch - Các có cảm nhận gi ngày tết trung thu , sao? Cơ trẻ hát vận động bài: Rước đèn ánh trăng => Cơ tóm tắt giáo dục lễ giáo cho trẻ * Trò chơi Đi mua quà ngày tết trung thu Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ học - Nhận xét: Nêu gương – Cắm hoa HĐNT - HĐCCĐ: Vẽ hình người, nhà, - TCVĐ: Tập tầm vong - Chơi tự SHC - HD nhận bàn là, bếp đun, phích nước nóng…là nguy hiểm Khơng đến gần Biết vật sắc nhọn không nên nghịch * Đánh giá ngày: Thứ ngày/ nội dung THỨ Mục đích - yêu cầu Ngày 23/9/2020 Phát triển ngôn ngữ (Văn học) Thơ: trăng sáng - Trẻ nhớ tên thơ: Trăng sáng tên tác giả: Nhược Thủy Hiểu nội dung thơ: - Nói vẽ đẹp trăng Thuộc thơ - Rèn kĩ hỏi trả lời câu hỏi Rèn kỹ đọc thuộc thơ - Thông qua thơ giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp tự nhiên Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Tranh minh họa II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Cho lớp hát “Rước đèn trăng” - Các vừa hát hát nói bạn nhỏ rước đèn trăng Vậy lớp có thấy ơng trăng chưa Và củng có thơ nói ơng trăng mời lớp lắng nghe đọc Hoạt động 2: Nội dung Cô đọc lần Cô đọc lần 1: đọc diển cảm - Cô đọc lần cho trẻ nghe kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại - Trích dẫn: + Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ sáng tác? Tác giả tả cảnh đẹp đêm trăng sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn bóng Lơ lững mà khơng rơi - Vì sân nhà em lại sáng? - Sân nhà em sáng nhờ gì? - Trăng trịn gì? Khi ánh trăng khuyết giông thuyền trôi lơ lũng sông vậy… Những hôm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi - Những hôm trăng khuyết trăng giống gì? Ánh trăng khơng đẹp mà ánh trăng gần gũi với Em trăng theo bước Như muốn chơi - Ánh trằng thật đẹp gần gũi với phải không con? - Vậy có muốn gần gũi với ánh trăng khơng? Các cịn chần chừ thể tình cảm ánh trăng * Trẻ thực - Cả lớp đọc lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy đọc - Cô ý sửa sai Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ học – Giáo dục - Nhận xét: Nêu gương – Cắm HĐNT - HĐCCĐ: HD trẻ bỏ rác nơi quy định - TCVĐ: Nu na nu nống - Chơi tự SHC - HD trẻ nói tên số ăn ngày dạng chế biến đơn giản ( rau luộc, nấu canh Thịt luộc, rán, kho Gạo nấu cơm, cháo…) * Đánh giá ngày: HĐNT - HĐCCĐ: HD trẻ bỏ rác nơi quy định - TCVĐ: Nu na nu nống - Chơi tự SHC - HD trẻ nói tên số ăn ngày dạng chế biến đơn giản ( rau luộc, nấu canh Thịt luộc, rán, kho Gạo nấu cơm, cháo…) Thứ ngày/ nội dung THỨ Ngày 24/9/2020 Phát triển nhận thức (Tốn) So sánh hình trịn, hình tam giác Mục đích - u cầu Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: Đồ dùng - đồ chơi - Mỗi trẻ hình trịn,1 hình tam giác, dây chun - Trẻ nhận biết gọi - Bảng tên hình trịn, hình - Rổ đựng đồ dùng tam giác - Đồ dùng đồ chơi có dạng hình trịn, dạng hình tam giác - Biết đặc điểm đặc Địa điểm trưng hình: Hình - Tổ chức lớp trịn khơng có cạnh, II Tiến hành: khơng có góc lăn Hoạt động 1: Ơn định tổ chức Hình tam giác có Các lại với nào: Hơm lớp thi đua với chọn góc khơng lăn người thơng minh nhất, nhanh trí Các có đồng ý với ko - Luyện kỹ nhận Chúng sẵn sàng đến với thi "Bé thông minh" để chọn người tài biết, phân biệt hình trịn, chưa Chúng thể tâm cách hô to sẵn sàng hình tam giác Cuộc thi trải qua hai phần thi Phần thi thứ với tên gọi " Bé - Rèn kỹ đếm cho thông minh" phần thi thứ hai " Bé nhanh trí" trẻ Phần thi có tên gọi "Bé thơng minh" bắt đầu - Phát triển kỹ ghi Hoạt động 2: Nội dung nhớ có chủ định * Ơn nhận biết hình trịn, hình tam giác (phần thi Bé thơng minh) - Biết chia sẻ kinh - Cơ có ô số đằng sau ô số tranh khác Trẻ chọn ô số bất nghiệm bạn kỳ, cho trẻ lật hình, gọi tên tranh hình tranh - Hứng thú tham gia vào * Nhận biết, phân biệt hình trịn hình tam giác (phần thi bé nhanh trí) học - Trong rổ có nào?( hình trịn, hình tam giác, que tính) - Qua học trẻ thêm - Các chọn hình lăn cho xem nào? yêu thích hoạt động làm quen với tốn - Hình con? Các sờ đường bao quanh xem thấy nào? - Hình trịn có lăn khơng? Các lăn với - Tại hình trịn lại lăn được? (Hình trịn lăn hình trịn cấu tạo đường cong khép kín, khơng có cạnh khơng có góc) - Các lắng nghe cô Hà câu đố Ba que tính nhỏ Xếp thành hình Ba cạnh xinh xinh Ba góc xinh xinh Là hình ? - Hình tam gác có lăn khơng con? Chúng lăn với - Tại hình tam giác lại khơng lăn được? - Các đếm xem hình tam giác có cạnh? (Cho trẻ đếm số cạnh, góc hình tam giác) * Phân biệt hình trịn, hình tam giác: - Cơ gắn hình trịn hình tam giác lên bảng: Bạn cho biết hình trịn hình tam giác khác điểm nào? (cô gọi 2-3 trẻ) =>Cô khái qt: Hình tam giác có cạnh, có góc khơng lăn | + Hình trịn khơng có cạnh, khơng có góc, lăn Cơ cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình trịn, hình tam giác xung quanh lớp * Luyện tập: - Các xem rổ cịn nào? - Dây để làm có biết khơng? => Dây tạo nhiều hình đấy.để xem tạo thành hình nhanh đến với * Trị chơi: “Tạo hình theo u cầu” - Cơ nêu cách chơi: Khi nói tạo cho hình dùng dây tạo cho hình nhé, bạn tạo hình nhanh, bạn thưởng tràng pháo tay - Cô cho trẻ chơi: Lần nói tạo hình trịn Lần nói tạo hình tam giác Lần nói tạo hình lăn Lần nói tạo hình có cạnh không lăn (trong chơi cô quan sát giúp cháu biết cách tạo thành hình nhận xét kết quả) * Trò chơi: Kết bạn - Luật chơi + Cách chơi: Cơ tặng bạn hình (1 hình tam giác, hình trịn) sau thành vịng tròn vừa vừa hát “Cùng múa vui” hát hết nói tìm bạn bạn có hình trịn tìm nhau, bạn có hình tam giác tìm Bạn tìm sai nhóm phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi; lần sau dó u cầu trẻ đổi hình cho chơi 1-2 lần nữa( Sau lần chơi cô quan sát, sửa sai, nhận xét kết thái độ chơi trẻ Hoạt động Kết thúc - Các chơi có vui khơng? Bây cho góc chơi tơ màu hình theo ý thích nhé! HĐNT - HĐCCĐ: Vẽ hình người, nhà, - TCVĐ: Tập tầm vong - Chơi tự SHC - Nói tên vài đặc điểm bạn lớp hỏi, trò chuyện * Đánh giá ngày: HĐNT - HĐCCĐ: Vẽ hình người, nhà, - TCVĐ: Tập tầm vong - Chơi tự SHC - Nói tên vài đặc điểm bạn lớp hỏi, trò chuyện Thứ ngày/ nội dung THỨ Ngày 25/9/2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (Tạo hình) Nặn loại bánh ( ĐT ) Mục đích - u cầu Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị - Bảng con, đất nặn cho trẻ Mẫu nặn cô.Nền nhạc cho trẻ thực nặn - Trẻ biết làm lõm, dỗ II Cách tiến hành bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú uốn cong đất nặn để nặn - Cô cho trẻ ngồi theo đội hình hàng ngang, bắt nhịp cho lớp hát bài: thành sản phẩm có “Gác trăng” nhiều chi tiết Sắp đến ngày trung thu tất nhận quà trung thu bố mẹ - Rèn kĩ nang khéo léo Và hôm chuẩn bị q để tặng cho lớp có đơi bàn tay Rèn thích khơng Cho trẻ quan sát mẫu tính kiên tri cho trẻ, óc * Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu gợi ý quan sát tính thẩm - Cơ đưa bánh nặn hình vng cho trẻ quan sát Sau đàm thoại với trẻ nội mỹ trẻ dung bảng mẫu: Đây gì? (Bánh trung thu) Cho trẻ đọc - Trẻ biết tạo sản + Ai có nhận xét bánh này? phẩm biết giữ gìn sản + Bánh có dạng hình gì? phẩm + Bánh có màu gì? + Thường ăn dịp lễ nào? + Để nặn bánh dùng kỹ để nặn? - Bảng Cơ cho trẻ xem nặn bánh hình trịn + Cơ cịn có đây? (Bánh trung thu hình trịn) + Con có nhận xét bánh này? HĐNT - HĐCCĐ: Vẽ tự sân - TCVĐ: Tập tầm vong - Chơi tự SHC + Bánh có dạng hình ? Bánh có màu gì? + Để nặn bánh này dùng kỹ để nặn? * Hỏi ý định trẻ Vậy thích nặn bánh dạng hình gì? - Trẻ biết nặn bánh Trung thu Cách nặn bánh - Rèn kĩ nặn để tạo sản phẩm đẹp + Nặn bánh có dạng hình trịn dùng kỹ để nặn? + Để bánh có màu sắc đẹp phải làm gì? Hỏi ý định - trẻ * Trẻ thực : Cô trẻ nhắc lại cách nặn - Trẻ thực cô giáo đến trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo sản phẩm hướng dẫn trẻ thực kĩ nặn + Con nặn bánh vậy? + Để nặn bánh trước tiên phải làm gì? + Chiếc bánh nặn có hình gì? Màu gì? *Nhận xét sản phẩm - Sắp đến Các mang bánh nặn mang lên cho lớp ngắm nhìn trước lần nào! + Con thấy sản phẩm bạn đẹp? + Tại thích sản phẩm đó? + Để nặn bánh đẹp làm nào? - Cô nhận xét sản phẩm lớp, sản phẩm trẻ chọn đồng thời chọn vài sản phẩm đẹp chưa đẹp để động viên, nhắc nhở - Cô mở nhạc cho trẻ hát với cô "Rước đèn trăng": - Cũng cố: Giáo dục trẻ * Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương HĐNT - HĐCCĐ: Vẽ tự sân - TCVĐ: Tập tầm vong - Chơi tự - HD trẻ không uống nước lã Đánh giá ngày: SHC - HD trẻ không uống nước lã ... ngoan" - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng theo nhạc hát "Bé khỏe bé nhanh" Sau cho trẻ nhận quà Hoạt động 3: Kết thúc - Tặng quà cho đội HĐNT - HĐCCĐ: Nhận biết sáng trưa, chiều, tối - TCVĐ: Nu na nu nống... trăng => Cơ tóm tắt giáo dục lễ giáo cho trẻ * Trò chơi Đi mua quà ngày tết trung thu Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ học - Nhận xét: Nêu gương – Cắm hoa HĐNT - HĐCCĐ: Vẽ hình người, nhà,... trăng * Trẻ thực - Cả lớp đọc lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy đọc - Cô ý sửa sai Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ học – Giáo dục - Nhận xét: Nêu gương – Cắm HĐNT - HĐCCĐ: HD trẻ bỏ