Trong các khâu quản lý tại Doanh nghiệp thì có thể nói công tác quản lý kếtoán tài sản cố định là một trong những mắt xích quan trọng nhất của Doanh nghiệp.Tài sản cố định không chỉ là đ
Trang 1Luận văn
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH
THÉP BÌNH NGUYÊN
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ ngày Nhà nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang nềnkinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến rõ rệt, tuy nhiên đểđáp ứng và bắt kịp với tốc độ của một nền kinh tế đang phát triển đòi hỏi phải có một
cơ chế quản lý khoa học phù hợp Chế độ kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh cácdoanh nghiệp, chế độ kế toán mới ban hành là một bước tiến quan trọng trong côngtác quản lý vĩ mô của Nhà nước
Trong các khâu quản lý tại Doanh nghiệp thì có thể nói công tác quản lý kếtoán tài sản cố định là một trong những mắt xích quan trọng nhất của Doanh nghiệp.Tài sản cố định không chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng của quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh trong Doanh nghiệp mà thực chất trong Doanh nghiệp tài sản cố địnhthường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản, vốn Doanh nghiệp, giá trị tài sảnảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của Doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện khoahọc kỹ thuật phát triển như hiện nay Giá trị tài sản cố định ngày càng lớn thì yêu cầuquản lý sử dụng ngày càng chặt chẽ và khoa học, hiệu quả hơn Nâng cao hiệu quả sửdụng tài sản cố định trong doanh nghiệp là vấn đề cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quantrọng Quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định không chỉ có tác dụng nâng cao chấtlượng năng lực hoạt động, tiết kiệm vốn mà còn là một biện pháp quan trọng khắcphục những tổn thất do hao mòn tài sản cố định gây ra
Với những lý do trên sau một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế công tác kếtoán tại Công ty TNHH THÉP BÌNH NGUYÊN em mạnh dạn nhận đề tài “Côngtác kế toán tài sản cố định”
Vì thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là khảnăng phân tích của em chưa đủ sâu sắc Vì vậy trong báo cáo không thể tránh khỏinhững thiếu sót Kính mong các thầy cô và nhà trường góp ý để em hoàn thànhcông việc một cách tốt đẹp hơn
Trang 3UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TIỀN GIANG NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
ngày tháng năm
CƠ QUAN THỰC TẬP UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trang 4TIỀN GIANG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ngày tháng năm
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh:
1 Khái niệm:
Tài sản cố định hữu hình :là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ đểsử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậntài sản cố định( theo chuẩn mực kế toán Việt Nam)
Trang 5Tài sản cố định vô hình :là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định đượcgiá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấpdịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định.
Tài sản cố định thuê tài chính :là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dàihạn và được bên chothuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu, tiền thu về chothuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sảncộng với các khoản lợinhuận từ đầu tư đó
2 Đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định
a) Đặc điểm
-Tài sản cố định có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư vàmục đích sử dụng khác nhau Nhưng nhìn chung khi tham gia vào cáchoạt động sảnxuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau:
- Tài sản cố định là một trong ba yếu tố khong thể thiếu của nền kinh tế của một quốcgia nói chung, và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nóiriêng
- Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Giá trị của tài sản cố định
- Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thôngqua việc doanh nghiệp trích khấu hao Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phải tíchlũy phần vốn này để hình thành nguồn vốn khấu hao cơ bản
- Tài sản cố định hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng còn tài sản cố định vô hình khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòndo tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của tài sản cố định vô hình cũng dịch chuyển dầndần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b) Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình
+ Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy Nguyên giá trên 1.000.000 đồng
- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
+Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình:
- Tính có thể xác định được: Tức tài sản cố định vô hình phải được xác định một cách riêng biệt để có thể đem cho thuê, bán một cách độc lập
- Khả năng kiểm soát: Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản
- Lợi ích kinh tế tương lai: Doanh nghiệp phải thu được lợi ích từ tài sản đó trong tương lai
- Tiêu chuẩn giá trị, thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình cũng giống tài sản cố định hữu hình
Trang 63 Vai trò của tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu, do đó nó có vai trò rất quan trọngtới hoạt động sản xuất, quyết định hoạt động sản xuất, khối lượng và chất lượng sảnphẩm, từđó ảnh hưởng tới sự hoạt động và phát triển của Trong nền kinh tế thị trường, xu thế cạnh tranh là tất yếu “Sản xuất cái gì?,sản xuất cho ai?, sản xuất nhưthế nào?” là những câu hỏi luôn đặt ra đòi hỏi các chủdoanh nghiệp phải tìm cho được lời giải thỏa đáng nhất Muốn vậy doanh nghiệp phải điều tra nắm bắtnhu cầu thị trường, từ đó lựa chon quy trình công nghệ sản xuất, máy móc thiết bịphù hợp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười tiêudùng Do đó, việc đổi mới tài sản cố định trong doanh nghiệp để theo kịp sự phát triển củaxã hội là một vấn đề được đặt lên hàng đầu Bởi vì nhờ có đổi mới máy móc thiếtbị, cải tiến quy trình công nghệ doanh nghiệp mới có thể tăng năng suất lao động, nâng caochất lượng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo cho sản phẩm của doanh nghiệp có uy thế cạnhtranh chiếm lĩnh thị trường Như vậy tài sản cố định là một bộ phận then chốt trong các doanh nghiệp sản xuất, cóvai trò quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp Tài sản cố định thể hiện một cách chính xác nhấtnăng lực, trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp và sự phát triển củanền kinh tế quốc dân Tài sản cố định được đổi mới, cải tiến và hoàn thiện tùy thuộc vào hoàncảnh thực tế mỗi thời kỳ, nhưng phải đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất một cách có hiệu quả nhất, thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của tài sản
cố định khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, xuấtphát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật, cùng với sựphát triển của nền sản xuất xã hội, tài sản cố định được trang bị vào các doanh nghiệp ngày càng nhiềuvà càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản lý tài sản cố định là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vậtvà giá trị Về mặt hiện vật, phải theo dõi kiểm tra việc bảo quản
và sử dụng tài sản cố địnhtrong thời gian nơi bảo quản và sử dụng để nắm được số lượngtài sản cố địnhvà hiện trạng củatài sản cố định Về mặt giá trị, phải theo dõi được nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị cònlại của tài sản cố định, theo dõi quá trình thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất tài sản cố định
II Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định:
Trình độ trang bị tài sản cố định là một trong những biểu hiện về quy mô sảnxuất củadoanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệpsản xuất thuộc mọi thành phần kinh
tế đều có quyền tự chủ trong việcmua sắm và đổi mới tài sản cố định, có thể thanh
lý tài sản cố định khi đến hạn, nhượng bán tài sản cố địnhkhông cần dùng theo giá thỏa thuận Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bịtài sản cố địnhcủa doanh nghiệp sau một thời kỳ thường có biến động, để đáp ứng yêu cầu quản lý, kếtoán tàisản cố định phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
(1) – Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ,chính xác kịp thời về số lượng, hiện trạng, và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tănggiảm và di chuyển tài sản cố định trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc,mua sắm,đầu tư, việc bảo quản và sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp
Trang 7(2) – Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn tài sản cố định trong qua trình sử dụng, tínhtoán phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh
(3) – Tham gia lập kế hoạch sử chữa và dự toán chi phí sử chữatài sản cố định, phảnánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa tài sản cố định, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch vàchi phí sửa chữa tài sản cố định
(4) – Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường tài sản cố định, tham gia đánh giá lại tài sản cố định khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụngtài sản cố định ở doanh nghiệp
III Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu và nguyên tắc đánh giá tài sản
cố định:
1.Các cách phân loại tài sản cố định chủ yếu:
Tổ chức phân loại tài sản cố định là căn cứ vào những tiêu thức nhất định để phân chiatài sản cố định thành từng loại, từng nhóm phù hợp với yêu cầu quản lý vàhạch toán tài sản cố định
Đối với doanh nghiệpsản xuất, việc phân loại đúng đắn tài sản cố định là cơ
sở để thực hiện chính xác côngtác kế toán, thống kê, lập báo cáo về tài sản cố định
Từ đó có kế hoạch chính xáctrong việc trang bị, đổi mới từng loại tài sản cố định đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất vànâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này thì tài sản cố định được chia thành 2 loại:
- Đối với tài sản cố định hữu hình gồm:
Theo cách phân loại này TSCĐ đựoc chia thành các nhóm:
- TSCĐ đang sử dụng trong quá trính sản xuất kinh doanh bao gồm:
+ TSCĐ đang dùng trong sản xuất
Trang 8+ TSCĐ đang dùng ngoài sản xuất như: dùng trong hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
- TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ phục vụ cho nhu cầu phúc lợi
- TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ không cần dùng, hư hỏng, chờ thanh lý
- TSCĐ chưa dùng
- TSCĐ bảo hộ
Tác dụng: là cơ sở để kế toán phân bổ khấu hao vào các đối tưọng một cách chính xác
- Gồm những TSCĐ đấu tư bằng các nguồn vốn
- Vốn chủ sở hữu ( do ngân sách nhà nứơc, cổ đông, chủ doanh nghiệp bỏ ra)
- Tự bổ sung của doanh nghiệp
- Nhận liên doanh lien kết
- Đầu tư bằng nguồn vốn vay
Tác dụng:là cơ sở kế toán quản lý tốt nguồn vốn khấu hao
Theo cách phân loại này TSCĐ được chia thành:
- TSCĐ tự có là tất cả TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- TSCĐ đi thuê có quyền sử dụng trong thời gian thuê, bao gồm:
+ TSCĐ đi thuê theo phương thức thuê hoạt động
+ TSCĐ đi thuê theo phương thức thuê tài chính
Tác dụng: giúp cho kế toán tổ chức sổ sách kế toán cho từng loại TSCĐ
2 Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định:
Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định tài sản cố định được đánh giálần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng tài sản cố định được đánh giá theonguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn
2.1Nguyên giá tài sản cố định hữu hình:
Nguyên giá hay giá trị ban đầu của tài sản cố định là toàn bộ các chi phí hợp
lí mà doanh nghiệp chira để có và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng
Nguyên giátài sản cố định được xác định theo từng nguồn hình thành:
a) Đối với tài sản cố định hữu hình mua sắm trực tiếp:
Nguyên giátài sản cố định = Giá mua - Các khoản + Các khoản thuế + Chi phí (hóa đơn) giảm trừ (trừ thuế được liên quan hoàn lại)
- Đối với tài sản cố định hữu hình mua trả chậm:
Nguyên giátài sản cố định = Tổng số tiền phải trả ngay tại thời điểm mua (giá mua trả tiềnngay tại thời điểm mua)
- Đối với tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi tài sản cố định lấy tài sản cố định:
Nguyên giátài sản cố định = Giá trị hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc tài sản cố định nhận về lợi ích thu được
- Đối với tài sản cố định hữu hình mua nhập khẩu:
Nguyên giátài sản cố định = Giá mua + Thuế + Chi phí
- Các khoản (hóa đơn) nhập khẩu liên quan giảm trừ
Trang 9- Đối với tài sản cố định biếu tặng hoặc cấp phát:
Nguyên giátài sản cố định = Giá trị hợp lý + Chi phí trực tiếp (giá trị danh nghĩa) liên quan khác
b) Đối với tài sản cố định hữu hình do tự chế hoặc do xây dựng cơ bản:
- Nếu tài sản cố định do tự chế:
Nguyên giátài sản cố định= Giá thành sản xuất thực tế + chi phí trực tiếp khác
- Nếu tài sản cố định do xây dựng cơ bản
Nguyên giátài sản cố định = Giá trị công trình + Chi phí liên quan được quyết toán trực tiếp
c) Đối với tài sản cố định hữu hình do nhận vốn góp liên doanh, liên kết hoặc góp vốn cổ phẩn:
Nguyên giátài sản cố định = Giá thỏa thuận giữa các + Chi phí trực bên góp vốn tiếp khác
2.2 Nguyên giá tài sản cố định vô hình:
- Đối với tài sản cố định vô hình mua riêng biệt:
Nguyên giátài sản cố định = Giá mua – Các khoản + Thuế + Chi phí (hóa đơn) giảm trừ (nếu có) liên quan
- Đối với tài sản cố định vô hình hình thành từ việc trao đổi
Nguyên giátài sản cố định = Giá mua hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc lợi tài sản cố địnhnhận về ích thu được
- Đối với tài sản cố định hình thành từ việc thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn:
Nguyên giátài sản cố định = Giá trị hợp lệ của các loại + Các chi phí chứng
từ về quyền sở hữu vốn trực tiếp khác
- Đối với tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền sử dụng đất khi doanh nghiệp đi thuê đất dài hạn đã trả tiền thuê một lần cho nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc quyền sử dụng nhận góp vốn
- Đối với tài sản cố định vô hình hình thành trong nội bộ doanh nghiệp là toàn bộ chi phí bình thường, hợp lý phát sinh từ thời điểm tài sản đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận vô hình cho đến khi đưa tài sản cố định vô hình vào sử dụng
2.3 Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính được xác định theo 2 giá:
- Giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu công với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động tài chính
- Giá trị hiên tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc cho thuê tài sản, doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định, tỷ lệ lãi suất được ghitrong hợp đồng thuê hoặc lãi suất đi vay hoặc bên thuê Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chính được tính vào nguyên giá của thuê như chi phí đàm phán, ký hợp đồng…
Trang 10IV Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định Chứng từ kế toán và kế toán chi tiết tài sản cố định:
1 Thủ tục tăng, giảm tài sản cố định theo chế độ quản lý tài sản cố định:
1.1 Thủ tục tăng tài sản cố định:
- Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu
- Tăng do mua sắm bằng phúc lợi
- Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn vay
- Tăng do mua sắm bằng phương pháp trả chậm, trả góp
- Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản bàn giao
- Tăng do tự chế
- Tăng do tài trợ, biếu tặng
- Tăng do nhận vốn góp liên doanh
- Tăng do chuyển từ đơn vị khác đến
- Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh
- Tăng do kiểm kê phát hiện thừa
- Tăng do đánh giá tăng tài sản cố định
1.2 Thủ tục giảm tài sản cố định:
- Giảm do thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:
+ Phản ánh giá trị của tài sản thanh lý
+ Phản ánh số tiền thu về khi thanh lý
+ Chi phí thanh lý
+ Kết chuyển thu nhập khác
+ Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh
- Giảm do chuyển nhượng thành công cụ dụng cụ:
- Giảm do liên doanh liên kết
- Giảm do thiếu khi kiểm kê
- Giảm do trả vốn góp
2 Chứng từ kế toán tài sản cố định sử dụng:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định ( Mẫu số 01- tài sản cố định)
- Hợp đồng khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành( Mẫu số 10- BH)
- Biên bản thanh lý tài sản cố định ( Mẫu số 03- tài sản cố định)
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định( Mẫu số 05- tài sản cố định)
- Bảng tính và phân bổ tài sản cố định- Thẻ tài sản cố định( Mẫu số 02- tài sản cố định)
- Biên bản giao nhận tài sản cố định sữa chữa lớn hoàn thành( Mẫu số 04- tài sản cố định)
- Sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định, sổ cái
- Các chứng từ liên quan: Hóa đơn mua hàng, tờ khai thuế…
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
3 Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định:
Nội dung chính của kế toán chi tiết tài sản cố định gồm:
- Đánh giá (ghi số liệu) tài sản cố định
Trang 11- Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định ở các bộ phận kế toán và các đơn vị
bộ phận quản lý, sử dụng tài sản cố định
3.1 Đánh số tài sản cố định
Đánh số tài sản cố định là quy định cho mỗi tài sản cố địnhmột số hiệu theo những nguyên tắcnhất định Việc đánh số tài sản cố định được tiến hành theo từng đối tượng ghi tài sản cố định Mỗiđối tượng ghi tài sản cố định không phân biệt đang sử dụng hay lưu trữ đều phải có số hiệuriêng và không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản sử dụng tại đơn vị Số hiệu củanhững tài sản cố định đã thanh lýhoặc nhượng bán không sử dụng lại cho những tài sản mớitiếp nhận Số hiệu tài sản cố định là một tập hợp số bao gồm nhiều chữ số sắp xếp theo một thứ tựvà nguyên tắc nhất định để chỉ loại tài sản cố định, nhóm tài sản cố định và đối tượng tài sản cố định và đốitượng tài sản cố định trong nhóm Nhờ đánh số tài sản cố định
mà thống nhất được giữa các bộ phận liên quan trong việctheo dõi và quản lý, tiện cho tra cứu khi cần thiết cũng như tăng cường và ràng buộcđược trách nhiệm vật chất của các bộ phận cá nhân trong khi bảo quản và sử dụngtài sản cố định
3.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định ở bộ phận kế toán và các đơn vị, bộ phận bảo quản, sử dụng
3.2.1 Xác định đối tượng ghi tài sản cố định:
Tài sản cố định của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải được quản lý đơnchiếc Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán ghi sổ phải theo từng đối tượng ghitài sản cố định Đối tượng ghi tài sản cố định là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo Đối tượng ghi tài sản cố định
có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kếtcấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thốnggồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện mộthoặc một số chức năng nhất định Đối tượng ghi tài sản cố định vô hình là từng tài sản cố định vô hình gắn liền với một nội dungchi phí và một mục đích riêng mà doanh nghiệp có thể xác định một cách riêng biệt,có thể kiểm soát và thu được lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản
đó Để tiện cho việc theo dõi và quản lý phải tiến hành đánh số cho từng đối
tượngghi tài sản cố định Mỗi đối tượng ghi tài sản cố định phải có ký hiệu riêng Việc đánh số tài sản cố định là dodoanh nghiệp quy định tùy theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhưng phảiđảm bảo tính thuận lợi trong công việc nhận biết tài sản cố định theo nhóm, theo loại và tuyệtđối không trùng lặp
3.2.2 Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định:
Kế toán chi tiết tài sản cố định gồm: Lập và thu thập các chứng từ ban đầu cóliên quanđến tài sản cố định ở doanh nghiệp; Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định
ở phòng kế toán và tổchức kế toán ở các đơn vị sử dụng tài sản cố định Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của tài sản cố định trong doanh nghiệp và làcăn cứ
kế toán để kế toán ghi sổ Tài sản cố định của doanh nghiệp được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau Bởi vậy kế toán chi tiết tài sản cố định phải phán ánh và kiểm tra tìnhhình tăng, giảm, hao mòn tài sản cố định trên phạm vi toàn doanh nghiệp và theo dõitừng nơi bảo quản, sử dụng Kế toán chi tiết phải theo dõi từng đối tượng ghitài sản cố định theo các chỉ tiêu như: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại Đồng thời theo dõi về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất ,
số hiệu …
Trang 12Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định tại nơi sử dụng, bảo quản: Việc theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắntrách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nâng cao tráchnhiệm và hiệu quản sử dụng tài sản cố định Tại nơi sử dụng, bảo quản tài sản cố định(các phòng ban, phân xưởng…) sửdụng sổ ‘‘Tài sản cố định theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định trong phạm vi bộ phận quản lý
Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán: Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ và sổ tài sản cố định để hạch toán chi tiết tài sản cố định.Thẻ chi tiết tài sản cố định được lập một bản và lưu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biếnphát sinh trong quá trình sử dụng Ở phòng kế toán, kế toán chi tiết tài sản cố định được thựchiện ở thẻ tài sản cố định (mẫu 02 – TSCĐ/BB) và sổ tài sản cố định Thẻ tài sản cố định: Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi tài sản cố định của doanh
nghiệp.Thẻ được thiết kế thành các phần để phán ánh các chỉ tiêu chungvề tài sản
cố định, các chỉtiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn Thẻ tài sản cố địnhcũng được thiết kế để theo dõi tình hình ghi giảm tài sản cố định Căn cứ
để ghi thẻ là chứng từ ghi tăng, giảm tài sản cố định Ngoài ra để theo dõi việclập thẻ tài sản cố định doanh nghiệp có thể lập sổ đăng ký thẻ tài sản cố định
Sổ tài sản cố định: Được mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn tài sản cố địnhcủa toàn doanh nghiệp Mỗi loại tài sản cố định có thể dùng riêng một loại sổ hoặc một sốtrang Căn cứ ghi sổ là chứng từ tăng giảm tài sản cố định và các chứng từ gốc liên quan
V Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định:
1.Tài khoản sử dụng
- TK 211: tài sản cố định hữu hình để phản ánh số hiện có và tình hình tăng,giảmtài sản cố địnhhữu hình theo nguyên giá
Bên Nợ:Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng do tăng tài sản cố định
Điều chỉnh tăng nguyên giátài sản cố định
Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình giảm do giảm tài sản cố định.
Điều chỉnh giảm nguyên giá tài sản cố định
Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có ở đơn vị
- TK 213: tài sản cố định vô hình phản ánh số hiện có và tình trạng tăng, giảm tài sản cố địnhvô hình theo nguyên giá
Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng.
Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm
Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình hiện còn ở doanh nghiệp
- TK 212: Kết cấu TK 212
Bên Nợ:Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính tăng
Bên Có:Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính giảm do hoàn trả khi hết
hạn hợp đồng hoặc mua lại và chuyển thành tài sản cố định tự có của doanh
nghiệp
Số dư bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính hiện có
2.Kế toán trường hợp tăng các tài sản cố định hữu hình
Trang 13Dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trường hợp doanh nghiệp đầu tư bằng: quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu
tư XDCB
-Ghi tăng TSCĐ theo nghĩa chưa thuế nếu DN nộp VAT khấu trừ:
Nợ TK 211,213 –nguyên giá TSCĐ (chưa thuế)
Nợ TK 133 – VAT TSCĐ được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331
- Ghi tăng TSCĐ theo giá thanh toán nếu DN nộp VAT trực tiếp:
Nợ TK 211, 213
Có TK 111, 112, 331 – giá thanh toán
- Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh:
Dùng cho hoạt động văn hóa phúc lợi:
-Ghi tăng TSCĐ theo giá thanh toán:
Nợ TK 211, 213
Có TK 111, 112, 331-Kết chuyển tăng quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ:
Nợ TK 441, 414
Có TK 411Ghi chú :
Trường hợp hạch toán riêng: bên SXKD khi nhận được TSCĐ ghi:
Nợ TK 211, 213
Có TK 441,414, 466,
Trường hợp công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng mà chưa đượcduyệt quyết toán thì ghi tăng TSCĐ theo giá tạm tính Sau đó tiến hành điều chỉnhkhi quyết toán được duyệt
Căn cứ vào bảng kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hoạchtoán chính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể
Trang 14TSCĐ thừa do để ngoài sổ sách(chưa ghi sổ) kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐghi tăng nguyên giá tùy theo từng trường hợp:
- Ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK 211
Có TK 241, 331, 411, 338Nếu đang sủ dụng vào sản xuất kinh doanh thì phải trích bổ sung khấu haovào chi phí sàn xuất:
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 214(1)TSCĐ thừa là của đơn vị khác
-Nếu biết đơn vị sở hữu TS thì báo ngay cho đơn vị đó
-Nếu không biết đơn vị chủ TS phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơquan tài chính cùng cấp biết để xử lý Trong thời gian chờ xử lý ghi đơn Nợ TK 002vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
Sơ đồ tăng TSCĐ do mua sắm
TK 111, 112, 331 TK 241(2411) TK 211
Quá trình thu mua khi đưa vào sử dụng
TK 133
Trang 15Thuế VAT (nếu có)
TK 111, 112, 331
Mua về sử dụng ngay
TK 411 TK 414, 431, 441
Tăng nguồn vốn kinh doanh
Sơ đồ tăng do xây dựng bàn giao
TK 111, 112, 331 TK 241(2412) TK 211
Khi XDCB hoàn thànhbàn giao đưa vào sử dụng
TK 133
Thuế VAT
TK 152, 153 (nếu có)Không thỏa mãn điều kiện Ghi nhận TSCĐ
3.Kế toán thuê tài chính
3.1 Kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê theo phương pháp thuê hoạt động:
3.1.2 Tài khoản sử dụng
-Bên đi thuê: TK 001 “ TS thuê ngoài”
Trang 16-Bên cho thuê: TK 515, TK 635 “ thu nhập và chi phí hoạt động tài chính”-Kết cấu TK 001:
Bên Nợ: giá trị tài sản thuê ngoài tăng khi thuê
Bên Có: giá trị tài sản thuê ngoài giảm khi thuê
Số dư bên Nợ: giá trị tài sản thuê ngoài hiện còn thuê
3.1.3 Phương pháp hoạch toán:
-Bên đi thuê:Khi thuê TSCĐ, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, chứng từthanh toán tiền thuê kế toán ghi:
+ Giá trị tài sản thuê:
Nợ TK 001: thuê theo giá trị thực tế TSCĐ khi hoạt động
+ Phản ánh tiền thuê trả trước một lần sử dụng cho nhiều kỳ:
Nợ TK 1421: giá chưa thuế
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: giá thanh toán
+ Phân bổ số tiền thuê trả trước một lần vào đối tượng chịu chi phí:
Thu tiền trả trước một lần và sử dụng nhiều kỳ:
+ Phản ánh doanh thu nhận trước:
Trang 17Bên Nợ: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng khi thuê.
Bên Có: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm khi trả lại, mua lại
Số dư Nợ: nguyên giá TSCĐ hiện còn thuê tài chính
3.2.2 Phương pháp hạch toán
Đối với đơn vị đi thuê tài chính, thuê TSCĐ về dùng hoạt động sản xuất kinhdoanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi nhận TSCĐ
kế toán ghi:
Nợ thuê theo hợp đồng không bao gồm lãi thuê:
Nợ TK 212:nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Trích khấu hao dùng cho đối tượng liên quan:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 2142Tính lãi thuê phải trả váo chi phí sản xuất từng kỳ:
Nợ TK 642(1421)
Có TK 315Trả nợ thuê từng kỳ, kế toán ghi:
Bên đi thêu trả lại TSCĐ đã khấu trừ hết ( nếu có) cho bên cho thuê, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính:
Nợ TK 214(2)
Có TK 212Bên đi thuê chyuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc mua lại TSCĐ:
Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành nguyên gía`TSCĐ:
Nợ TK 211
Có TK 212Chuyển giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính:
Trang 18Nợ TK 2142
Có TK 214(1,3)Chi phí trả thêm để có TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp được tính vào nguyên giá TSCĐ mới hình thành:
Nợ TK 211, 213
Có TK 111, 112
Sơ đồ kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ
TK 111,112,331 TK 142,242 TK 627,641,642tiền thuê trả trước 1 lần định kỳ phân bổ vào
liên quan đến nhiều kỳ chi phí SXKD
TK 133 thuế VAT
nếu có
chi phí tiền thuê trả trước trong kỳ
4.Kế toán tăng tài sản cố định vô hình
4.1 Kế toán tăng tài sản cố định:
4.1.1 chứng từ, thủ tục:
- Tùy theo trường hợp tăng giảm TSCĐ vô hình, kế toán sử dụng các chứng
từ và tiến hành các thủ tục kế toán tương tự như các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình cũng được theo dõi chi tiết theo đối tượng ghi TSCĐ trong
Trang 19Bên Có : nguyên giá TSCĐ vô hình giảm do thanh lý nhượng bán
hoặc do trích khấu hao đủ vốn
Số dư bên Nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có 4.1.3 Phương pháp hạch toán:
- Trường hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào SXKD hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 213
Nợ TK 133
Có TK 112, 141, 331-Trường hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào SXKD hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán ghi:
Trang 20mua về sử dụng ngay
TK 441 TK 414, 431, 441
Tăng nguồn vốn kinh doanh
5.Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình
+ Trường hợp giảm TSCĐ hữu hình
Giảm TSCĐ thanh lý nhượng bán
Trang 21- Nếu số đã khấu hao nhỏ hơn số phân bổ lần đầu thì kế toán phân bổ cho đủ
số phân bổ lần đầu tính cho các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 621, 641, 641
Có TK 142(1): chênh lệch(số phân bổ đầu – số khấu hao)
Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê:
Nếu có quyết định xử lý ngay căn cứ vào “ biên bản xử lý TSCĐ thiếu” kế toán ghi:
Nợ TK 214(1): giảm giá trị hao mòn
Nợ TK 138(8): nếu người có lỗi phải bồi thường
Nợ TK 411: nếu được phép ghi giảm vốn
Trang 22Thuế VAT (nếu có)
+Trường hợp giảm TSCĐ vô hình
-Trường hợp khi đầu tư vào công ty liên kết đánh giá lại TSCĐ vô hình, xác định là vốn góp nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đưa đi góp vốn, kế toán ghi:
Nợ TK 223
Nợ TK 214
Có TK 213
Có TK 711-Trường hợp khi góp vốn liên doanh đánh giá lại TSCĐ vô hình, xác định là vốn góp nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem đi góp vốn, kế toán ghi:
Trang 23Thuế VAT(nếu có)
VI Kế toán khấu hao tài sản cố định :
2 Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu haođược ước tính như sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc 20 – 25 năm
+ Máy móc thiết bị 6 – 12 năm
+ Phương tiện vận tải 10 năm
+ Thiết bị văn phòng 5 – 10 năm
Mức trích khấu hao trung Giá trị còn lại
bình hằng năm của TSCĐ = x Tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ
- Khấu hao được trích theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Tỷ lệ khấu hao nhanh = tỷ lệ KH TSCĐ theo pp đường thẳng x hệ số điềuchỉnh
- Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
Mức trích khấu hao số lượng SXSP Mức trích KH
trong tháng của TSCĐ = x trong tháng (năm) bình quân 1SP
Mức trích KH Nguyên giá TSCĐbình quân 1 SP SL = theo công suất thiết kế
3 Chứng từ, thủ tục
Trang 24Từng kỳ hoạch toán ( tháng , quý) để thuận tiện trích khấu hao hàng tháng vàxác định chính xác chi phí khấu hao cho từng đối tượng chịu chi phí kế toán cần lậpbản tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
4 Tài khoản sử dụng
- TK 214: hao mòn TSCĐ có 4 cấp 2:
+ TK 2141: hao mòn TSCĐ hữu hình+ TK 2142: hao mòn TSCĐ đi thuê+ TK 2143: hao mòn TSCĐ vô hình+ TK 2147: hao mòn bất động sản đầu tư
- Kết cấu TK 214:
Bên Nợ :Giá trị hao mòn tài sản cố định do giảm tài sản cố định.
Bên Có: Giá trị hao mòn tài sản cố định tăng do tính khấu hao tài sản cố
Nợ TK 642(4):Khấu hao TSCĐ dùng trong quản lý DN
Nợ TK 811:Khấu hao TSCĐ đi thuê
Nợ TK 241:Khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB
Có TK 214(1, 2,3): Tổng số khấu haoĐồng thời ghi Nợ TK 009
Cuối niên độ hoạch toán kề toán tính khấu hao TSCĐ dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi sự nghiệp:
Nợ TK 431(3)
Nợ TK 466
Có TK 214Trường hợp sử dụng nguồn vốn khấu hao:
- Dùng để mua sắm, xây dựng TSCĐ đưa vào sử dụng:
Ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK 211, 213
Có TK 111, 112Đồng thời ghi Có TK 009
- Dùng để trả nợ vay cho TSCĐ đầu tư bằng vốn vay kế toán ghi:
Nợ TK 341, 342
Có TK 111, 112Đồng thời ghi Có TK 009
- Dùng để cho đơn vị bên ngoài vay vốn khấu hao, tùy theo thời hạn cho vay kế toán phản ánh vào:
Trang 25TK 211, 213 TK 214 TK 627, 641, 642
thanh lý nhượng bán TSCĐ định kỳ trích KH TSCĐ
số đã HM
TK 811giá trị còn lại
VII Kế toán sữa chữa tài sản cố định:
1 Phân loại công tác sữa chữa tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phần Để đảmbảo cho tài sản cố định hoạt động bình thường trong suốt quá trình sử dụng, các doanh nghiệp phảitiến hành thường xuyên việc bảo dưỡng và sửa chữa tàisản cố định khi bị hư hỏng
Căn cứ vào quy mô sữa chữa tài sản cố định thì công việc sữa chữa gồm 2 loại sau:
- Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt độngbảotrì, bảo dưỡng theo yêu cầu quản lý nhằm đảm bảo cho tài sản cố địnhhoạt động bìnhthường Vì công việc tiến hành thường xuyên, thời gian ngắn, chi phí không lớnnênkhông phải lập dự toán
- Sửa chữa lớn : Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi tài sản
cố định bị hưhỏng hoặc theo yêu cầu quản lý kỹ thuật đảm bảo năng lực sản xuất vàhoạt động của tài sản cố định
2 Phương thức tiến hành sửa chữa:
- Phương thức tự làm: Doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí như chi phínguyên vật liệu, nhân công….Công việc sửa chữa có thể là do bộ phận quản lý, bộphận sản xuất phụ của doanh nghiệp thực hiện
- Phương thức thuê ngoài: Doanh nghiệp tổ chức cho các đơn vị ngoài đấu thầuhoặc giao thầu sửa chữa và ký hợp đồng sửa chữa với đơn vị trúng thầu hoặc nhậnthầu Hợp đồng này là cơ sở để doanh nghiệp quản lý, kiểm tra công tác sửa chữatài sản cố định
3 Công tác lập kế hoạch và lập dự toán sữa chữa tài sản cố định.
Có thể thực hiện kế hoạch sản xuất đúng thời hạn và sử dụng tối ưu nguyênvật liệu ngay từ khi lập kế hoạch chất lượng hỗ trợ kỹ thuật và sửa chữa tài sản cốđịnh của doanh nghiệp Khi sử dụng các tính năng của phân hệ quản lý sửa chữa,
Trang 26doanh nghiệp có thể lập kế hoạch và kế toán các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và sửachữa thiết bị:
Lập cơ sở định mức đối với việc bảo dưỡng tài sản cố định
Lập kế hoạch bảo dưỡng tài sản cố địnhvà nguyên vật liệu để thực hiện
Tính toán các kết quả bảo dưỡng tài sản cố định
Phân tích sai lệch theo thời hạn và khối lượng bảo dưỡng tài sản
cố định
Phân hệ tự động hóa tất cả các giao dịch kế toán điển hình tài sản cố định:
Tiếp nhận vào kế toán
Thay đổi trạng thái
Tính khấu hao
Thay đổi tham số và phương pháp định khoản chi phí khấu hao
Kế toán sản lượng thực tế của tài sản cố định
Nâng cấp, điều chuyển, hiện đại hóa, ghi giảm và bán tài sản cố định
Hỗ trợ các phương pháp tính khấu hao sau:
Phương pháp đường thẳng
Theo tỷ lệ khối lượng sản xuất
Theo khấu hao chung
Phương pháp giảm dần giá trị
Theo tổng số thời gian sử dụng có ích
Theo lịch biểu tính khấu hao riêng
Khi hạch toán khấu trừ công nợ, có thể thiết lập không chỉ phương pháp hạch toán
mà còn sử dụng lịch biểu phân bổ tổng số khấu hao hàng năm theo các tháng Phân
hệ nhận thông tin chi tiết về tình trạng tài sản cố định, phân tích mức hao mòn và kìm hãm thực hiện công việc bảo dưỡng thiết bị
Trang 274.Tài khoản kế toán sử dụng để phản ánh chi phí sữa chữa tài sản cố định
5 Các nghiệp vụ chủ yếu để sữa chữa tài sản cố định
Kế toán sữa chữa thường xuyên TSCĐ
Nợ TK 627, 641, 642: chi phí sữa chữa
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 111, 112: giá thuê ngoài sữa chữa
Có TK 334, 338, 152: chi phí tự sữa chữa
Kế toán sữa chữa lớn TSCĐ
Bên Nợ: tập hợp chi phí sữa chữa lớn thực tế phát sinh
Bên Có: kết chuyển hết khi việc sữa chữa hoàn thành, bàn giao
Số dư bên Nợ: chi phí sữa chữa lớn còn đang dỡ dang
-Khi sữa chữa lớn hoàn thành
+ Chi phí sữa chữa lớn cần phải phân bổ trong 2 niên độ trở lên
Nợ TK 142: chi phí phân bổ cho niên độ này
Nợ TK 242: chi phí phân bổ cho các niên độ tiếp theo
Có TK 2413
Hàng tháng phân bổ vào chi phí các đối tượng
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142: mức phân bổ
Cuối niên độ kết chuyển chi phí chờ phân bổ dài hạn thành chi phí ngắn hạn
để lập báo cáo tài chính và phân bổ cho các tháng của các niên độ tiếp theo
Nợ TK 142
Có TK 242
Trang 28+ chi phí sữa chữa phân bổ dần trong 1 niên độ thì kế toán kết chuyển chi phínhư sau
Tập hợp CPSC P/bổ CP cho nhiều kỳ Định kỳ P/bổ CP
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty : Công ty TNHH Thép Bình Nguyên
Tên giao dịch: BNC
Giám đốc : Lê Văn Bình
Địa chỉ : 746N, Lý Thường Kiệt, F.5, Tp Mỹ Tho, Tiền Giang
Điện thoại : 073.3972635 Fax : 073.3973262
Trang 29Tuy ra đời và hoạt động chưa lâu nhưng Công ty TNHH thép Bình Nguyênđã
có nhiều cố gắng trong tìm kiếm thị trường hoạt động, có nhiều hình thức huy động vốn sản kinh doanh, không ngừng đầu tư, đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, tay nghề của kỹ sư và công nhân…chính nhờ có đường lối đúngđắn đi đôi với các biện pháp thích hợp nên doanh thu, lợi nhuận đóng góp cho ngân sách Nhà nước không ngừng được nâng cao Đếnnay, Công ty đã thực sự đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh
Từ ngày thành lập đến nay công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển quy
mô doanh nghiệp ngày một lớn mạnh, với hệ thống phân phối 250 khách hàng, trong đó:
Các công ty, doanh nghiệp xây dựng trong và ngoài tỉnh : số lượng 100
Các cửa hàng vật liệu xây dựng, doanh nghiệp kinh doanh thép: số lượng 150
Trên đà phát triển, Thép Bình Nguyên đã thiết lập được mạng lưới bán hàng chặt chẽ và còn là nhà phân phối chính thức của công ty Thép Miền Nam Thị trường kinh doanh : tổng kho thép Miền Nam ( Tiền Giang, Long An, Bến Tre)
Trang 30Ban Giám Đốc
Phó Giám Đốc Kinh Doanh Phòng Kế ToánPhó Giám Đốc nhân sự, hành chính, kho hàng
Phòng bán hàng KV1Phòng bán hàng KV2Phòng tổ chức hành chínhKho Ticco Kho CảngKho Trung An
2.Cơ cấu tổ chức của công ty
a Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của công ty gồm có Ban Giám Đốc cùng 3 phòng ban chức
năng, 3 kho cảng:
b.
b.Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận:
Ban Giám Đốc: gồm 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc.
- Giám Đốc : Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
phương hướng phát triển của công ty, các lĩnh vực công tác kế toán tài chính, đầu
tư, tổ chức lao động, khen thưởng, đề bạc, kỷ luật và bảo vệ thông tin nội bộ Quyết
định các vấn đề mang tính chiến lược như: cải tiến và đổi mới trang thiết bị máy
móc, là người có quyết định cao nhất công ty
bảo vệ tài sản, phòng chống cháy nổ, tổ chức quản lý lao động và tiền lương, định
mức lao động, năng suất lao động Có nhiệm vụ quản lý hành chính, công văn lưu
trữ, sắp xếp lịch công tác…
Trang 31Kế Toán Trưởng
Kế Toán thanh toán ngân hàngKế Toán vật tư, hàng hóa, TSCĐKế Toán thuế, tổng hợpKế Toán công nợ Thủ Quỹ
Phòng Kế Toán : có nhiệm vụ quyết toán tiền trong các thương vụ sảnxuất kinh doanh, phụ trách thanh toán tiền lương cho cán bộ toàn công ty Theo dõi công nợ rõ ràng với việc mua bán, việc thu hồi nợ, thanh toán kịp thời đúng hạn chonhà cung cấp Báo cáo hàng tồn kho cuối kỳ cho Ban Giám Đốc theo định kỳ, tham mưu cho Giám Đốc trong việc quản lý hàng tồn kho và các phương án sản xuất kinhdoanh sao cho có hiệu quả Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho doanh nghiệp
Phòng bán hàng KV1, KV2 : Nghiên cứu thị trường, dự đoán nhu cầu
sử dụng, đề ra kế hoạch phát triển tiêu thụ trong tương lai Đánh giá các phương tiện và hiệu quả bán hàng, đề ra những biện pháp thích hợp và hiệu quả hơn, xây dựng và đề xuất phương án về giá cả cho từng loại mặt hàng
Kho cảng Mỹ Tho : với diện tích 1.500m2 (kho kín) chứa khoản 3.000tấn thép các loại Thuận lợi cho cả đường sông và đường bộ
Kho bê tông Ticco: diện tích 1.000m2 chứa khoản 1.000 tấn thép các loại Thuận lợi cho cả đường sông và đường bộ
Kho Trung An : Với diện tích 1.000m2 chứa khoản 1.000 tấn thép các loại
c.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Trang 32- Nhiệm vụ của kế toán: tiến hành công tác kế toán theo đúng luật của Nhà
Nước Lập báo cáo kế toán thống kê quy định và kiểm tra sự chính xác của các báo cáo do các phòng ban khác lập
+ Giúp Giám Đốc hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc thực hiện việc ghi chép ban đầu theo đúng chế độ, phương pháp
+ Giúp Giám Đốc tổ chức các công tác thông tin kế toán, hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp trên
+ Giúp Giám Đốc phổ biến, hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quản lý kế toán tài chính trong phạm vi doanh nghiệp Lưu trữ vàbảo quản hồ sơ tài liệu, quản lý tập trung thống nhất số liệu đó cho các bộ phận liên quan trong doanh nghiệp và các cơ quan quản lý, cấp trên theo quy định
Kế Toán Trưởng: Chỉ đạo, giám sát toàn bộ công tác kế toán của công ty
Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về số liệu quyết toán và các văn bản do phòng kế toán lập
Kế toán tổng hợp, kế toán thuế: Trực tiếp theo dõi tất cả các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, hỗ trợ cho kế toán trưởng và lập báo biểu Lập báo cáo thuế và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nước
Kế Toán vật tư, hàng hóa, TSCĐ : Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư, hàng
hóa Theo dõi tài sản cố định của công ty
Kế Toán thanh toán ngân hàng: Quản lý và theo dõi các khoản thanh toán,
tạm ứng, tình hình quan hệ tín dụng với ngân hàng
Kế Toán công nợ : Đôn đốc bán hàng, theo dõi nợ bán và nợ hàng tháng.
Thủ Quỹ: Giữ tiền cho công ty, thực hiện việc kiểm tra ghi chép sổ quỹ và
lập báo cáo kế toán quỹ theo đúng chế độ quy định Kiểm tra các chứng từ, tính toántrước khi thu chi tiền mặt Phụ trách việc cấp phát lương, thưởng cho công nhân hàng tháng
Hiện nay, hình thức kế toán của công ty đang áp dụng là hình thức Nhật Ký Chung
Trang 33Chứng từ gốc
Sổ nhật ký thu tiền,sổ nhật ký chi tiền Sổ nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 111, 112
Bảng cân đối tài khoản
Ghi cuối tháng hoặc cuối kì
Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc ra phiếu thu, phiếu chi, vào sổ
nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền và sổ nhật ký chung Sổ nhật ký chung là sổ ghi
chép tất cả nghiệp vụ kinh tế phát sinh xảy ra hàng ngày đồng thời ghi vào sổ chi
tiết tài khoản liên quan
Số liệu mỗi chứng từ được ghi trên một dòng ở sổ nhật ký, sổ chi tiết Cuối
tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào nhật
ký chung và các sổ kế toán chi tiết, nhân viên giữ sổ phải tiến hành khóa sổ, tìm ra tổng số tiền ở phần nhật ký chung, tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số
Trang 34dư cuối tháng của từng tài khoản ở phần sổ cái và tổng hợp sổ chi tiết cùng loại và bảng tổng hợp sổ chi tiết.
c Thuận lợi:
- Nước ta là một nước đang phát triển thì lĩnh vực xây dựng là một trong
những ngành nghề rất thu hút sự đầu tư, kinh doanh thép là một sức mạnh trong điều kiện kinh tế hiện nay
- Cung cấp số lượng lớn những công trình tầm cỡ mang lại doanh thu và lợi
nhuận cao
- Thép là mặt hàng đòi hỏi thời gian lưu kho cao nên với tình hình lãi suất hiện
nay cũng tương đối khả quan
- Trụ sở công ty ngay trung tâm thành phố thuận lợi cho việc giao dịch mua
bán với các công ty, doanh nghiệp khác
- Giám đốc công ty là người lãnh đạo có năng lực vầ dày dặn kinh nghiệm có
nhiều năm công tác trong lĩnh vực xây dựng Đây cũng là điều kiện nền tảng để vận hành và phát triển công ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc dân Ngoài ra còn độingũ cán bộ công nhân viên tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có tay nghề không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ.Ban Giám Đốc luôn quan tâm đến đời sống và môi trường làm việc cho toàn thể cán bộ công nhân viên, có sự đoàn kết, gắn bó chặt chẽ giữa các cấp lãnh đạo với phòng ban
d Khó khăn:
Ngoài những thuận lợi nêu trên thì bên cạnh đó cũng có những hạn chế ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty :
- Vì công ty là một công ty tư nhân, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sắt,
thép, vật liệu xây dựng cho các công trình rất lớn nên vốn bỏ ra để thực hiện thi công các công trình cũng rất lớn trong khi đó chỉ được ứng trước với số vốn nhất định đến khi hoàn thành công trình và được nghiệm thu thì mới được thanh toán
Do vây vấn đề về vốn rất khó khăn