Cải cách DNNN

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam (Trang 40 - 61)

IX) vào cuộc sống, cần tập trung vào một số giải pháp sau đây:

Một là, thực hiện nhất quán chủ trơng sắp xếp lại căn bản khu vực DNNN trên

cơ sở lấy tiêu chuẩn hiệu qủa làm thớc đo chủ yếu. Nhà nớc cần đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp (nh công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...). Chấn chỉnh lại kế hoạch sẵp xếp DNNN, thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữu thông qua biện pháp cổ phần hoá đối với những doanh nghiệp đủ điều kiện cổ phần hoá: áp dụng luật phá sản đối với những DNNN thua lỗ kéo dài không có khả năng phụ hồi và không có tầm quan trọng đặc biệt; đồng thời, áp dụng phổ biến cơ chế giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập phần lớn DNNN có quy mô nhỏ. Cần thống nhất về tiêu thức phân loại, lựa chọn doanh nghiệp thực hiện sắp xếp; làm rõ tiêu chí xác định những lĩnh vực có tầm chiến lợc cần có sự có mặt của các DNNN và những DNNN có vai trò đặc biệt quan trọng cần duy trì trong quá trình sắp xếp và đổi mới DNNN. Đồng thời, Nhà nớc cần ban hành hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ, tạo lập môi tr- ờng kinh doanh bình đẳng làm cho các doanh nghiệp chống gian lận thơng mại. Với t cách là “bà đỡ” cho các doanh nghiệp khi mới ra đời hoặc chuyển đổi sở hữu, cổ phần hoá, Nhà nớc có cơ chế tài chính, tín dụng thông thoáng và u đãi để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh mới hoặc củng cố ổn định sản xuất, đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Hai là, các doanh nghiệp cần có phơng án sản xuất doanh nghiệp hợp lý, áp

dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm; đầu t đổi mới công nghệ để nâng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO. Điều quan trọng là phải nối mạng thông tin doanh nghiệp để đa sản phẩm lên mạng Internet nhằm tăng khả năng tiếp thị, quảng cáo, mở rộng thị trờng tiêu thụ,

chủ động cắt giảm và xoá bỏ các khoản chi phí bất hợp lý và có kế hoạch sắp xếp lại sản xuất, lao động cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh; sử dụng hợp lý các nguồn vốn, giảm bớt vốn vay, giảm chi phí, hạ giá thành. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế diễn ra nhanh chóng, thời gian thực hiện cam kết ASEAN năm 2006 đang đến gần và Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa kỳ đã đ- ợc ký, các doanh nghiệp phải có kế hoạch vơn lên, cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần không chỉ ở thị trờng Quốc tế mà ngay cả ở thị trờng trong nớc. Mặt khác, DNNN phải có kế hoạch nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp và công nhân lành nghề, bậc cao, chú trọng đào tạo kiến thực mới và kỹ năng hiện đại, kết hợp bồi dỡng trong nớc và nớc ngoài, kết hơp giữa lý luận và thực tiễn.

Ba là, Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện một số chính sách sau:

1) Hoàn thiện chính sách cổ phần hoá DNNN: bãi bỏ quy định hạn chế mức mua cổ phần lần đầu, khắc phụ xu hớng bán cổ phần lần đầu trong nội bộ doanh nghiệp; điều chỉnh mức mua cổ phần u đãi của cán bộ quản lý doanh nghiệp để phát huy vai trò tích cực của ngời quản lỹ doanh nghiệp; cho phép Nhà đầu t mua cổ phần lần đầu đối với những doanh nghiệp cổ phần hoá mà Nhà nớc không cần giữ cổ phần chi phối theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật khuyến khích đầu t trong nớc; cải tiến phơng pháp định giá doanh nghiệp, áp dụng cơ chế đấu giá trên cơ sở cung cầu, phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp cổ phần hoá; nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá, miễn lệ phí trớc bạ đối với tài sản chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần; bố trí nguồn kinh phí trong dự toán ngân sách hàng năm (không nằm trong mục chi thờng xuyên) bên cạnh nguồn vốn thu đợc trong quá trình cổ phần hoá để thúc đẩy nhanh việc sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN.

2) Hoàn thiện cơ chế giao, bán, khoán kinh doanh các DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, không cổ phần hoá đợc và Nhà nớc không cần nắm giữ để sử dụng có hiệu quả tài sản của Nhà nớc, bảo đảm việc làm, thu nhập, quyền lợi hợp

pháp của ngời lao động. Mục đích là làm cho khu vực DNNN không còn các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, làm ăn không hiệu quả , thua lỗ kéo dài phải bao cấp thờng xuyên. Việc giao, bán, khoán kinh doanh trớc hết u tiên cho tập thể ngời lao động, bảo đảm cho ngời lao động là ngời đồng sở hữu doanh nghiệp, tham gia làm chủ trong quá trình quản lý doanh nghiêp. Khuyến khích tổ chức và cá nhân tiếp cận các DNNN thuộc loại này để tiếp tục đầu t phát triển nhằm bảo toàn vốn và giải quyết việc làm cho ngời lao động, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp. Khẩn trơng chuyển đổi các DNNN của các tổ chức chính trị , chính trị - xã hội sang hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo tinh thần Nghị định 63/2001/NĐ CP, ngày 29/9/2001 của Chính phủ. 3) Thực hiện định mức lại vốn điều lệ của DNNN trên cơ sở áp dụng các cơ chế

nh không thu tiền sử dụng vốn, khấu hao nhanh, tăng tỷ lệ tích luỹ đầu t từ lợi nhuận sau thuế, hỗ trợ sau đầu t...) để đến năm 2005 cơ bản tạo đủ vốn điều lệ cho DNNN giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chi phối. Đối với một số tổng công ty, doanh nghiệp lớn, có uy tín cho phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu huy động đầu t thông qua thị trờng chứng khoán để phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh. Đầu t xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh có khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.

4) Thí điểm thực hiện phơng thức Nhà nớc đầu t và quản lý doanh nghiệp thông qua Công ty tài chính Nhà nớc. Đây là một tổ chức tài chính của Nhà nớc có chức năng kinh doanh vốn của Nhà nớc nhằm mục đích: chuyển từ cơ chế Nhà nớc cấp phát vốn sang cơ chế Nhà nớc đầu t vốn vào doanh nghiệp, chuyển ph- ơng thức quản lý tài chính mang tính hành chính sang phơng thức kinh doanh vốn theo cơ chế thị trờng, góp phần thực hiện nhanh quá trình công ty hoá DNNN và xoá bỏ chế độ chủ quản của cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp. 5) Kiên quyết xử lý dứt điểm nợ không thanh toán đợc của các DNNN trên cơ sở

đốc, giám đốc đối với từng khoản nợ cụ thể. Nguyên tắc là phân loại nợ để xử lý theo từng đối tợng khác nhau. Vừa chỉ đạo tập trung thống nhất. vừa hoàn thiện cơ chế, chính sách và có biện pháp lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp. Xúc tiến thành lập công ty mua bán nợ và tài sản của doanh nghiệp để xử lý những khoản nợ khó đòi và thực hiện một số chức năng trong quá trình cải cách doanh nghiệp. Giải quyết dứt điểm tình trạng nợ tồn đọng, nợ dây da, chiếm dụng vốn lẫn nhau trong khu vực doanh nghiệp, nhằm xác lập lại hệ thống quan hệ tài chính lành mạnh giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp và ngân hàng. Trên cơ sở phân loại và xác định tính chất, nguyên nhân các khoản nợ, để có biện pháp xử lý thích hợp nh xoá nợ, chuyển đổi nợ thành cổ phần doanh nghiệp.

6) Quy định chế độ khấu hao gắn với khuyến khích đổi mới công nghệ, kỹ thuật: - u đãi tài chính đặc biệt cho các doanh nghiệp có trang bị công nghệ , kỹ thuật cao: thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng đóng góp vốn xây dựng và tích cực sử dụng các quỹ phát triển sản phẩm mới, quỹ hỗ trợ Quốc gia về khoa học công nghệ; đâỷ mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trờng, phát triển sản phẩm mới, nâng cao khả năng cạnh tranh Quốc tế trong quá trình hội nhập.

7) Định hớng phát triển và chấn chỉnh lại một bớc việc phân loại DNNN hoạt động công ích và hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích với hình thức Nhà nớc sở hữu 100% vốn; Nhà nớc có cổ phần chi phối trong các lĩnh vực công ích thiết yếu lấy kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao làm tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả . Cũng trên cơ sở đó mà xác định quy mô, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Những lĩnh vực công ích phục vụ đời sống xã hội mà nhân dân và các thành phần kinh tế khác thực hiện có hiệu quả thì khuyến khích phát triển. Nhà nớc có thể tham gia cổ phần ở mức thấp. Cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đối với DNNN cho phù hợp với từng loại đối t- ợng hoạt động công ích và kinh doanh trên tất cả các vấn đề về vốn, lao động, tiền lơng, cán bộ quản lý, kiểm tra, kiểm soát...

8) Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích nên chuyển từ cơ chế cấp vốn sang cơ chế đặt hàng Nhà nớc hoặc đấu thầu thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích. Nên chuyển tất cả các DNNN lĩnh vực kinh doanh 100% vốn Nhà nớc sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là DNNN.

9) Thực hiện công khai hoá tài chính doanh nghiệp; tổ chức tốt công tác kiểm toán nội bộ, mở rộng phạn vi kiểm toán độc lập đối với các loại hình doanh nghiệp; hoàn chỉnh cơ chế đấu thầu mua sắm, đấu giá nhợng bán tài sản, cải tiến hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phù hợp với cơ chế thị trờng.

10)Bổ sung chính sách đối với lao động trong sắp xếp, cơ cấu lại DNNN . Các DNNN cần rà soát và xây dựng đúng định mức, định biên để xác định số lợng lao động cần thiết. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về hợp đồng lao động. Khẩn trơng thành lập quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Kết hợp việc giải quyết lao động dôi d với việc thực hiện các chơng trình mục tiêu Quốc gia về việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, trớc hết là lao động dôi d. Hỗ trợ nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nớc và các nguồn tài chính vay u đãi của các tổ chức taì chính, tiền tệ Quốc tế để giải quyết lao động dôi d và không có việc làm thông qua quỹ hỗ trợ sắp xếp, cổ phần hoá. Xây dựng chính sách bảo hiểm xã hội thích hợp đối với ngời nghỉ hu sớm, u đãi trợ cấp theo lơng cấp bậc, chức vụ và thời gian đóng bảo hiểm xã hội; thực hiện chế độ trợ cấp thôi việc đối với ngời lao động bị mất việc làm do sắp xếp lại DNNN và có kế hoạch đào tạo nghề, khuyến khích tự tìm công việc mới, bảo đảm đời sống cho ngời lao động.

Bốn là, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với DNNN và bồi d- ỡng, đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhà nớc. Cần phân định rõ hơn nữa chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Quản lý Nhà nớc tập trung vào việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý và ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với DNNN trong các lĩnh vực hoạt động khác

nhau: chỉ đạo xây dựng quy hoạch và chiến lợc phát triển của DNNN trong tổng thể quy hoạch và chiến lợc phát triển kinh tế của xã hội, của nghành và của các địa phơng, xây dựng quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ cốt cán cho DNNN; tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật, chủ trơng, chính sách, chế độ quy định của Nhà nớc tại doanh nghiệp.

Các cơ quan quản lý Nhà nớc phải căn cứ vào quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý trong lĩnh vực mình phụ trách và ban hành đầy đủ, phù hợp hệ thống văn bản quy định thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc. Kiên quyết xoá bỏ chế độ cơ quan chủ quản cấp hành chính chủ quản Cơ quan quản lý Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xác định quản lý điều hành sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ của doanh nghiệp. Ngời lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm đầy đủ về mọi quyết định của mình trong sản xuất kinh doanh. Phân định rõ quyền của cơ quan Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu và trách nhiệm của ngời sử dụng vốn Nhà nớc tại doanh nghiêp. Cán bộ quản lý doanh nghiệp quyết định và chiu trách nhiệm về sự thành bại trong sản xuất, kinh doanh.

Năm là, nâng cao vai trò của các tổ chức Đảng ở DNNN. Thực tế cho thấy

DNNN nào có Đảng bộ vững mạnh, chấp hành pháp luật, đảng viên gơng mẫu, lãnh đạo doanh nghiệp và đảng uỷ đoàn kết nhất trí thì ở đó phát huy đợc dân chủ, khích lệ đợc tinh thần lao động, sáng tạo của cả tập thể và sản xuất kinh doanh phát triển. Bởi vậy, muốn việc xắp xếp và đổi mới doanh nghiệp thu đợc nhiều kết quả, nhất thiết các tổ chức Đảng tại DNNN phải đợc kiện toàn phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý của doanh nghiệp trong điều kiện mới. Cũng cần nghiên cứu để sớm có mô hình tổ chức Đảng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp không những đối với doanh nghiệp Nhà nớc mà còn với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

Quốc hội cần sớm sửa đổi Luật Doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng tạo khuôn khổ pháp lý chung cho các loại hình doanh nghiệp; ban hành Luật chống độc

quyền và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; sửa đổi Luật phá sản doanh nghiệp theo hớng ngời quyết định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị tuyên bố phá sản, sửa đổi Bộ luật Lao động và xem xét thông qua Luật Bảo hiểm xã hội Nghiên cứu trình Quốc hội ban hành Luật sử dụng vốn Nhà nớc đầu t vào kinh doanh nh đã đề ra trong Nghị quyết TW( khoá IX).

Rõ ràng, muốn nâng cao hiệu quả sẵp xếp và đổi mới DNNN phải xuất phát từ cả hai chủ thể: doanh nghiệp và Nhà nớc. Yêu cầu hàng đầu để doanh nghiệp trụ vững và phát triển phụ thuộc vào chính khả năng, sự cố gắng của từng doanh nghiệp. Sự hiện diện của các cơ chế, chính sách của Nhà nớc là yếu tố rất quan trọng để tạo đà cho doanh nghiệp phát triển vững chắc, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

1.4. Mở cửa thị trờng

Dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam, đặc biệt các lĩnh vực đã cam kết, phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ của Hoa Kỳ ngay trên đất Việt Nam. Vì vậy, để thực hiện Lộ trình cam kết thơng mại dịch vụ của Việt Nam trong BTA, phải tiến hành các việc sau đây:

 Tiến hành sửa đổi, bổ sung luật lệ để giải pháp đảm bảo lộ trình cam kết th- ơng mại dịch vụ trong BTA. Việc ký kết Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (nội dung liên quan đến thơng mại dịch vụ) đã tạo ra nhiều cơ hội cũng nh thách thức đối với các ngành dịch vụ Việt Nam. Các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam, trong hầu hết các lĩnh vực, đợc tạo điều kiện để thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ và đợc đối xử bình đẳng nh các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ có thể thực hiện các cam kết của Việt Nam trong BTA và chuẩn bị

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam (Trang 40 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w