Những thách thức

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam (Trang 29 - 35)

Chơng II: Tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới của Việt Nam

20.4.2 Những thách thức

bản của hệ thống, có nhân nhợng và có chơng trình triển khai các chính sách phù hợp với các quy tắc và chơng trình chung. Bên cạnh những thuận lợi về cơ chế chính sách thơng mại, cơ hội mở rộng thị trờng, sự không phân biệt đối xử, Việt Nam phải đáp ứng những yêu cầu có tính nguyên tắc và phải đối mặt với những thách thức lớn sau:

Một là: điều kiện trớc tiên và cần thiết đặt ra cho mỗi nớc muốn gia nhập WTO là

nớc có nền kinh tế thị trờng đã đợc hình thành tơng đối đầy đủ ổn định. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN và có sự quản lý của Nhà nớc một mặt đẻ đảm bảo các yêu cầu: tăng trởng kinh tế phải gắn chặt với những tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện mục tiêu mọi lợi ích đều vì dân, giải phóng con ngời, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện. Mặt khác, nhằm đáp ứng yêu cầu của WTO

đặt ra đối với nớc xin gia nhập. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn tồn tại các đặc điểm sau:

 kinh tế thị trờng ở nớc ta gồm nhiều loại hình đan xen nhau, nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tham gia vào nền kinh tế thị trờng có những nét đặc thù về bản chất kinh tế xã hội và trình độ phát triển, nhng chúng đều là những bộ phận khác nhau của nền kinh tế quốc dân thống nhất, hình thành và chịu sự chi phối của một thị trờng xã hội thống nhất với các quan hệ cung cầu, giá cả chung, bình đẳng trớc pháp luật và đợc pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và quyền thu nhập hợp pháp.

 kinh tế thị trờng ở nớc ta còn trình độ cha phát triển đầy đủ, nhiều loại thị trờng còn ở trình độ sơ khai hoặc đang trong quá trình hình thành nh thị tr- ờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản ... trên thị trờng hàng hoá thì số lợng mặt hàng và chủng loại hàng hoá nghèo nàn, khối lợng hàng hoá lu thông qua thị trờng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ, chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá cao, chất lợng hàng hoá thấp, quy mô và dung lợng thị trờng hạn hẹp, hơn nữa, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá trên thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc còn rất yếu, đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi còn rất ít, thu nhập của ngời lao động thấp do sức mua còn hạn chế.

 nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Cơ chế thị trờng là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từng sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá. Cơ chế thị trờng là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị trờng, là phơng thức cơ bản phân phối và sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, t liệu sản xuất, sức lao động. Căn cứ vào thị trờng, các doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai. Cơ chế thị trờng chịu sự tác động mạnh của các quy luật sản xuất và lu thông hàng hoá. Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc phải thích hợp với các yêu cầu đó. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trờng, Chính phủ phải giữ một vai trò rất cụ thể, đó là tạo ra các dịch vụ mà khu vực t nhân không cung cấp đợc nh tạo khuôn khổ, thể chế cho

hoạt động thị trờng, cở sở vật chất hạ tầng và các dịch vụ xã hội. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam đã không tập trung vào vai trò cụ thể của mình mà can thiệp quá sâu vào một số lĩnh vực, có quá nhiều cơ chế hoặc can thiệp trực tiếp vào giá cả hàng hoá lu thông trên thị trờng. Hoạt động của nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn bị cản trở bởi xu hớng kiểm soát của Nhà nớc.

 Đối với nớc ta,phát triển kinh tế thị trờng có vai trò rất quan trọng, là ph- ơng tiện giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập thế giới. Tuy nhiên để có đ- ợc nền kinh tế thị trờng phát triển đầy đủ và ổn định là một thách thức lớn đối với chúng ta trong quá trình gia nhập WTO.

Hai là, các Hiệp định WTO đa ra một loạt các quy tắc điều chỉnh thơng mại

hàng hoá và dịch vụ, điều chỉnh các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại. Các quy tắc này đợc áp dụng cho tất cả các nớc thành viên WTO. Việt Nam sẽ tuân thủ toàn bộ các quy định thơng mại, của WTO. đặc biệt, để thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và áp dụng các quy chế tối huệ quốc, Việt Nam phải cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoá và dịch vụ, thực hiện đối xử bình đẳng đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Điều này đòi hỏi phải loại bỏ những u đãi dành cho doanh nghiệp Nhà nớc về quyền kinh doanh trong một số lĩnh vực nh đất đai, tín dụng và đối xử bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp. Đây là một bớc khó khăn cho ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam trớc sự đối đầu với các doanh nghiệp của các nớc phát triển và các nớc có lợi thế so sánh cao hơn. Ngoài ra, việc tự do hoá thơng mại và cắt giảm thuế quan không chỉ tác động đến công cụ truyền thống nhằm bảo hộ thị trờng trong n- ớc mà còn làm giảm ngân sách quốc gia.

Ba là, một trong các yêu cầu quan trọng đối với t cách hội viên WTO là sự rõ

ràng của cơ chế ngoại thơng. Để đạt đợc mục tiêu này, WTO yêu cầu các thành viên cung cấp các thông tin cần thiết về thực tiễn và chính các tiêu chuẩn nhãn hiệu hàng hoá và xuất xứ, vệ sinh kiểm dịch, các chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Những yêu cầu này Việt Nam mới đáp ứng đợc một phần vì Việt Nam vẫn thiếu các quy luật và các quy định điều chỉnh ngoại thơng và đầu t. Đặc

biệt trong các lĩnh vực chuyên môn có hàm lợng trí tuệ cao thì việc tham gia vào WTO cũng là một thách thức đối với Việt Nam, vì năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong những ngành này đòi hỏi chúng ta không chỉ giải quyết vấn đề công nghệ mà trớc hết là đào tạo, nâng cao trình dộ của đội ngũ cán bộ trong nớc. Điều này không thể một sớm một chiều Việt Nam có thể đáp ứng đợc

Bốn là, nền sản xuất trong nớc còn non yếu. Việc gia nhập WTO đòi hỏi Việt

Nam phải mở cửa nền kinh tế, khi đó hàng nhập khẩu sẽ ồ ạt tràn vào, hàng hoá Việt Nam phải chấp nhận sự cạnh tranh của hàng hoá ngoại nhập. Tuy nhiên, trên thị trờng Việt Nam hiện nay, sức cạnh tranh của hàng hoá nội còn yếu kém so với hàng ngoại nhập. Có nhiều lý do song lý do cơ bản là do chất lợng hàng hoá cha cao, mẫu mã, bao bì đẹp, chủng loại hàng hoá cha phong phú. Đây là một vấn đề luôn có tính quyết định, vì nếu hàng hoá nội không chiến thắng đợc hàng ngoại ở chính thị trờng của mình thì mới có hy vọng hàng Việt Nam chiến thắng hàng ngoại ở nơi “đất khách quê ngời hơn nữa theo quy định của thế giới là phái xuất khẩu để đổi lấy hàng nhập khẩu, Việt Nam phải xuất khẩu nhiều hơn, mà mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong thời gian dài chủ yếu vẫn là hàng nông sản chế biến đơn giản và các nguyên liệu thô. Thực tế này dẫn đến hậu quả làm kiệt quệ các tài nguyên thiên nhiên do khai thác quá mức tàn phá môi trờng sinh thái. Đây là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt khi tham gia vào hệ thống thơng mại thế giới, nó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn phát huy tính năng động sáng tạo, vơn lên trên trờng quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh hiệu quả. Thực tế hiện nay nhiều xí nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc cha đáp ứng yêu cầu năng động trong kinh doanh, trình độ công nghệ thấp, cha phát huy đợc vai trò làm động lực tăng trởng của nền kinh tế. Khu vực kinh tế t nhân cha phát huy hết tiềm năng của mình trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, các yếu tố sản xuất nh vốn công nghệ, bí quyết kinh doanh của Việt Nam bị thiếu nghiêm trọng. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải tập trung nguồn lực đầu t, dổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật không những nâng cao sức cạnh tranh về lợng và giá cả hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới

Năm là, cơ chế chính sách kinh tế thơng mại hiện hành cha phù hợp với các quy

định của WTO. Về mặt pháp lý Việt Nam còn thiếu các thủ tục hệ thống đối với thông báo và tham vấn việc xây dựng mới hoặc sửa đổi luật pháp hiện hành, cha công bố kịp thời. Hệ thống luật pháp của Việt Nam nói chung cha rõ ràng minh bạch làm cho các thành viên WTO quan tâm không hiểu rõ hệ thống luật pháp của Việt Nam và họ nghi ngại về việc gia nhập WTO của Việt Nam.

Về mặt hạn chế định lợng và thủ tục cấp giấy phép: hiện nay, Việt Nam đang duy trì một ssố hạn chế định lợng với nhập khẩu. Rất nhiều sản phẩm yêu cầu Việt Nam phải có giấy phép nhập khảu của các bộ phận quản lý chuyên ngành nh nhập khẩu thuỷ sản, thiết bị âm thanh, các sản phẩm văn hoá nghệ thuật và phim ảnh. Trong xuất khẩu cũng chịu các hạn chế về định lợng và giá tối thiểu đối với các mặt hàng gạo, hạt điều,cà phê, dầu thô. Lý do chính để Việt Nam duy trì một hạn chế số lợng nh trên là để bảo hộ sự phát triển của các doanh nghiệp nội địa trớc khi có khả năng cạnh tranh đầy đủ với nớc ngoài và cha sẵn sàng đối phó với hàng nhập khẩu.

Vấn đề đó hoá thơng mại dịch vụ sau vòng đàm phán Uruqoay, tự dó hoá th- ơng mại đã lan sang cả lĩnh vực dịch vụ. Hiện nay, thị trờng dịch vụ của Việt Nam còn có một vài hạn chế nh: các công ty dịch vụ nớc ngoài chỉ cho phép hoạt động tại Việt Nam trong các ngành công nghiệp đã chọn ở một mức độ giới hạn, phải đối mặt với những hạn chế hội nhập chính đáng kể trong khi hoạt động tại Việt Nam. Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải đa ra các biện pháp tham nhập thị trờng dịch vụ , đặc biệt là thị trờng tài chính, bảo hiểm. Chính phủ Việt Nam sẽ phải nghiên cứu những ảnh hởng của việc tự do hoá các ngành công nghiệp dịch vụ tới nền kinh tế và quyết định các ngành công nghiệp dịch vụ nào sẽ phải mở cửa cho các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài và mức độ bảo vệ cần thiết cho các ngành công nghiệp khác.

Vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: tại Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) là một khái niệm rất mới mẻ. Sự bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ đầu tiên là về nhãn hiệu thơng mại có hiệu lực từ tháng 12/1982, luật bản quyền tác giả đợc thông qua vào tháng 11/1986 và các thiết kế công nghiệp đợc bảo hộ từ

tháng 5/1988. Tuy nhiên việc thực hiện còn kém hiệu quả mà các quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của WTO, do dó các thành viên WTO nhân cơ hội các cuộc thơng lợng với t cách hôi viên của Việt Nam và cáca cuộc đàm phán song phơng khác sẽ yêu câù Việt Nam phải cải cáh hệ thống về luật sở hữu trí tuệ, đồng thời giám sát việc thực hiện các luật này tại Việt Nam. Trên thực tế, TRIPS cũng đặt ra những thách thức to lớn cho các nớc đang phát triển nh Việt Nam . hầu hết các phát minh sáng chế trên thế giới đều tập trung tại các nớc công nghiệp phát triển. Các công ty đa quốc gia vì lợi ích riêng không bao giờ muốn chuyển giao kỹ thuật và công nghệ mới nhất sang các nớc đang phát triển. Thờng các công ty này chỉ chuyển giao các công nghệ cũ lạc hậu sang các n- ớc đang phát triển. Nh vậy, việc tăng cờng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và sở hữu công nghiệp có nguy cơ tạo điều kiện cho sự độc quyền của các công ty đa quốc gia trên. Điều này làm cho Việt Nam các nớc đang phát triển gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các công nghệ, kỹ thuật hiện đại, ảnh hởng tới kết quả của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Sáu là: trình độ đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam còn yếu kém. đàm

phán là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt với sự tham gia cao nhất của các bộ ngành, các cơ quan và các doanh nghiệp trong nớc, đồng thời các cán bộ đàm phán phải là những nguòi có năng lực thực sự mới có thể đạt đợc mục đích mong muốn. Tuy nhiên, bộ máy chính quyền của Việt Nam cha thực sự có hiệu quả để trợ giúp cho quá trình đàm phán, việc chuẩn bị gia nhập WTO yêu cầu cha đầy đủ rõ ràng và còn gây nhiều rắc rối cho các thnàh viên WTO. Mặt khác, các quy chế quy tắc chặt chẽ của WTO làm cho quá trình đàm phán gia nhập trở nên phức tạp đối với Việt Nam. Vì vậy nhu cầu tăng cờng kiến thức cho các cán bộ nớc ta về kỹ thuật và chiến thuật đàm phán th- ơng mại đa phơng là hết sức cấp bách cho việc nâng cao năng lực đàm phán gia nhập WTO

Chơng III:

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w