le-sinh-diet-ly-tu-hanh-quyen1

194 5 0
le-sinh-diet-ly-tu-hanh-quyen1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lẽ sinh diệt, lý tu hành • Thiền sư Ajahn Chah Lẽ Sinh Diệt Lý Tu Hành Người dịch: Lê Kim Kha NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC • Thiền sư Ajahn Chah Cho mẹ, ba, anh, chị, em Lẽ sinh diệt, lý tu hành • Nguyện cho cơng đức Pháp thí hồi hướng đến người thân quyến tất chúng sinh • Thiền sư Ajahn Chah Người dịch giữ quyền dịch Quyển sách người dịch in ấn tống miễn phí cho Phật tử, không in để bán, trừ có đồng ý (với mục đích phi lợi nhuận) người dịch Liên hệ để góp ý để nhận sách ấn tống: Tel: 0909503993, email: lekimkha@gmail.com Lẽ sinh diệt, lý tu hành • Quyển MỌI SỰ ĐẾN RỒI ĐI • Thiền sư Ajahn Chah Lẽ sinh diệt, lý tu hành • NỘI DUNG PHẦN 1: CHÁNH KIẾN Hiểu Tâm Hiểu Pháp (các tượng) Đúng Như Lẽ Thường Nhìn Xuyên Qua Mọi Sự Phật Bồ-tát Nhìn Thấy Mọi Sự Đúng Thực Như Nó Là Như Vậy Cũng Tốt Tâm Nguyện Của Đức Phật Tùy Theo Cách Nhìn Nhận 10 Sự Tìm Kiếm Của Đức Phật 10 11 Bốn Nền Tảng Chánh Niệm 11 PHẦN 2: VÔ THƯỜNG 12 Đặt Tâm Dưới Sự Chỉ Thị Của Mình 12 13 Cịn Nhiều Ơ Nhiễm 13 14 Chẳng Có Gì Thường Hằng, Chẳng Có Gì Chắc Chắn 14 15 Chuyện Câu Cá 15 16 Một Thiền Giả Rối Trí Đến Gặp Đức Phật 16 • Thiền sư Ajahn Chah PHẦN 3: KHỔ 17 17 Hiểu Khổ 18 18 Khai Thị Đệ Tử 19 19 Phôi Phai 20 20 Niềm Yên Ủi Khi Bị Sốt Rét 21 21 Đức Phật Đã Không Chết 22 22 Sinh, Tử, Giác Ngộ PHẦN 4: VÔ NGÃ 23 23 Tu Tập Như Bốn Yếu Tố Tứ Đại 24 24 Vô Minh 25 25 Không Phải Ta, Không Phải Của Ta 26 26 Đừng Làm Một Vị Phật 27 27 Răng Của Tôi, Gối Của Tôi, Dừa Của Tôi PHẦN 5: MỘT SỐ ĐIỂM TRONG THIỀN TẬP 28 28 Sự Tĩnh Lặng Trí Tuệ 29 29 Nước Tĩnh Lặng Mà Chảy, Nước Chảy Mà Tĩnh Lặng 30 30 Làm Thiệt, Tu Thiệt 31 Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 31 Những Đệ Tử Nghiêm Túc 32 32 Những Chỉ Dạy Về Thiền 33 33 Đó Là Gì Vậy? 34 34 Đừng Quá Quan Trọng Về Sự Tĩnh Lặng 35 35 Tu Liên Tục 36 36 Trèo Cao Té Đau, Kỳ Vọng Thất Vọng PHẦN 6: ĐI HẾT CON ĐƯỜNG ĐẠO 37 37 Chấm Dứt Mọi Khó Khổ 38 38 Tầm Sư Học Đạo 39 39 Con Cua Thông Thái 40 40 Vài Lời Khuyên Cuối Cùng 10 • Thiền sư Ajahn Chah PHẦN CHÁNH KIẾN 180 • Thiền sư Ajahn Chah 38 Tầm Sư Học Đạo Ajahn Chah học trò tương lai Một thiền sinh đến từ miền bắc Thái Lan, vị tỏ thiền sư, đến gặp thầy Ajahn Chah để xin làm đệ tử Nhưng Ajahn Chah nói rằng: “Nếu anh tìm người thầy, anh khơng tìm thầy Nếu anh có người thầy, anh khơng có thầy Nếu anh lại đây, anh không gặp Nếu anh từ bỏ thầy, anh tìm thấy người thầy.” Bị cụt hứng, thất vọng, tin thầy Ajahn Chah bậc cao tăng trí tuệ nên vị tăng cúi chào vào rừng để ngồi suy ngẫm lời thiền sư nói Sau đêm thiền niệm, cuối vị hiểu thầy Ajahn Chah muốn nói rằng: Giáo Pháp tìm thấy bên tâm mình, có Giáo Pháp người thầy Sáng hơm đó, vị đến gặp thầy Ajahn Chah để trình bày hiểu biết Thầy Ajahn Chah chấp thuận, vị tăng quay trở chùa cũ mình, lịng vị cảm thấy mãn nguyện với chuyến gặp thầy Ajahn Chah Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 181 39 Con Cua Thơng Thái Có ao lớn có nhiều cá Thời gian trơi qua, lượng mưa khơng cịn nhiều, ao cạn dần Một ngày nọ, chim bay đến đậu bên bờ ao Chim nói: “Này cá, tơi thực thấy khổ giùm cho anh Ở nước đủ để làm ướt lưng anh Anh có biết cách khơng xa có hồ nước lớn, sâu nhiều thước, cá bơi lội sung sướng” Những cá nghe lòng thấy mừng Chúng hỏi chim: “Tốt quá, chúng tơi đến hồ đó?” Chim: “Khơng sao, tơi gắp bạn đến thả xuống hồ, lần bạn” Bầy cá bàn bạc với “Chỗ khô cạn tồi tệ Nước chẳng ngập hết đầu Chúng ta phải đi” Chúng đồng ý xếp hàng chờ chim gắp bay đến nơi hồ rộng nước sâu Con chim gắp cá Sau bay đến nơi, đáp xuống ăn thịt cá Nó bay lại ao cá nói: “Bạn cá đến hồ bơi lội sung sướng Bạn cá mong anh chị đến mau để bơi sướng với nhau!” Cá nghe thêm mừng rỡ, chúng cứu đến nơi hạnh phúc Chúng bắt đầu nơn nóng chen lấn để gắp Chim gắp ăn thịt Cuối cùng, cịn quay lại ao coi cá khơng, 182 • Thiền sư Ajahn Chah cịn thấy cua Con chim tiếp tục giở trò lừa bịp với cua hồ rộng nước sâu Con cua hồi nghi Cua hỏi chim làm cách để đến hồ nước Chim nói y vậy, gắp cua hai bàn bàn chân móng vuốt Nhưng cua có trí tuệ cá Cua nói với chim: “Bây vầy, ngồi lưng anh, hai tay (hai càng) ôm lấy cổ anh Nếu anh mà lừa tơi, tơi sẽ bóp cổ anh hai cứng ngắt tôi” Con chim nghe thấy bực mình, thử chở cua, tin có cách hạ xuống mổ thịt cua Vậy đó, cua ngồi lên lưng chim chúng bay lên Con chim bay lịng vịng, tìm nơi đáp xuống Nhưng bắt đầu hạ xuống vùng đất đó, cua siết hai bóp cổ Chim nghẹt thở, chí khơng kêu nữa, khè khè, rẹt rẹt cổ họng Cuối chịu thua chở cua lại ao nước cũ Nếu ta giống cá đó, ta nghe theo lời hấp dẫn Khơng mang lại cho ta niềm hạnh phúc siêu đích thực Nếu ta bị hấp dẫn quay lại đường tục (hồn tục), ta chẳng tìm thấy niềm hạnh phúc cao quý siêu tâm Đó trở ngại cạm bẫy thường gặp phải bước đường tu hành Do hy vọng quý vị khôn khéo, giống cua Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 183 40 Vài Lời Khuyên Cuối Cùng Khi tâm chưa tu tập, có xu hướng tin vào thích khơng thích Chúng ta sống giây với ý thích khơng thích thứ này, thứ Cái ta thích, ta cho tốt Cái ta khơng thích, ta cho xấu Thậm chí ta cịn cho thứ độc hại tốt Đúng vậy, tốt xấu tùy tâm thay đổi không đáng tin cậy Và theo cách chẳng liên quan đến thật, thực, Giáo Pháp, không với thực Do dạy phải đẩy tâm theo hướng giáo pháp, bước vào giáo pháp (Hướng tâm nhận biết theo quy luật, chân lý, thật, thực) Đừng cố đẩy giáo pháp vào tâm (Đừng bẻ cong thật, chân lý, thực theo ý tâm) Cũng giống tục lệ đời, kẻ tiểu nhược thấp hèn tìm gặp bậc cao nhân—chứ bậc cao nhân chẳng tìm đến chỗ bậc tiểu nhân, thấp hèn Nếu ta muốn hết đường Phật, phải thiệt tâm tìm Phật, tìm giáo pháp Phật mang giáo pháp tu tập theo Đừng chờ Phật đến đưa giáo pháp cho Đó cách tiết kiệm thời gian (Mà Phật chẳng có để làm điều đó) Nói lại, thói tâm cố hữu là: ta thích gì, ta cho điều tốt, Nó tốt, thói tâm ta quy định Đó cách nhìn ngu mờ tâm chưa tu tập Vì vậy, tâm chưa tu tập đến nơi đến chốn, cần đẩy phía giáo 184 • Thiền sư Ajahn Chah pháp (Phật pháp) giúp tương hợp với giáo pháp (sự thật, chân lý, thực tại, lẽ tự nhiên) Cuối tâm giáo pháp giáo pháp tâm Rồi tất hành vi giáo pháp Suy nghĩ giáo pháp Mọi thứ làm giáo pháp; chân lý, thật, lẽ chân thực Chuyện rùa rắn rừng Rừng bị hỏa hoạn rắn rùa cố chạy thoát Con rùa bị chậm chạm, thấy rắn bị lướt qua mặt Nhưng rùa lại thấy đáng thương cho rắn Sao vậy? Rắn khơng có chân, nên rùa nghĩ khó mà khỏi trận lửa Nó muốn giúp đỡ rắn Nhưng lửa lan tới, rắn phóng dễ dàng khỏi lửa, cịn rùa bốn chân chạy không kịp bị chết thui Đó ngu si rùa Nó nghĩ, có chân, người di chuyển Nếu khơng có chân, khơng thể đến đâu Nghĩ nên lo giùm rắn Nó nghĩ rắn chết khơng có chân để chạy Nhưng rắn bình thản, chẳng lo lắng gì, phóng nhanh khỏi rừng lửa Chỗ muốn nói đến người có cách nghĩ ngu si Họ cảm thấy thương hại cho ta (những người tu hành) coi ta ngu si ta khơng giống họ, khơng có cách nhìn cách hiểu biết giống họ Nhưng thực ngu si ai? Nhiều người nhìn người theo đạo Phật với mắt coi thường, họ nghĩ người theo đạo Phật tầm thường, chẳng có đáng khen ngợi (Ở Việt Nam, có người nói đạo Phật, người nghe thường nghĩ “Ơng sợ chết nên nói chuyện Phật chuyện tu” Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 185 Những người nghĩ thực kẻ đáng thương, họ chẳng hiểu chất đích thực sống đích thực Phật giáo đích thực nói gì) Khi bạn người theo đạo Phật, người khác thường nhìn vào bạn cách sống bạn quan tâm bạn Phật pháp, họ cho việc vơ nghĩa Một số người đọc vài hàng Phật giáo lên giọng nói rằng, bạn muốn tu hành nên cạo đầu tu, gọi tu Thực ra, cạo đầu vô chùa (thọ giới) điều quan trọng Quan trọng cách tu tập có đắn hay khơng! (Vào chùa to, sống thiền viện tiếng việc tu hành không đắn số khơng) Những người gia sống cảnh dục giới Họ có gia đình, tiền tài, cải quăng vào đời sống xã hội Nhưng nhiều lúc họ nhìn thấy thật, đơi lúc họ có trí tuệ sáng suốt (minh sát) nhìn thấy giáo pháp nhanh tăng ni tự viện Họ nhìn thấy tội lỗi họ bng bỏ Họ bng bỏ thói tâm bất thiện sau tự nhìn thấy chúng cách rõ ràng trải nghiệm Sau nhìn thấy điều nguy hại bng bỏ nó, họ dùng khả để sống đời để mang lợi lạc đến cho Ngược lại, người cạo đầu tu mơ có đời sống gia, nghĩ đời sống ngồi xã hội thật thú vị “Đúng vậy, tơi làm ruộng có tiền, có gia đình, nhà cửa tốt đẹp” Chúng tơi chẳng biết đời sống thực Những người gia làm vậy, cày gãy 186 • Thiền sư Ajahn Chah lưng đồng, vất vả để kiếm tiền sinh tồn Nhưng kẻ xuất gia chúng tơi, sống mơ tưởng đầu (Thực ngồi không nếm trải thực tiễn đời sống đó) Người gia coi có nhiều thơng suốt minh mẫn Họ làm thực làm đến nơi đến chốn Ngay uống rượu, họ uống thiệt cùng, họ thực nếm trải say rượu gì, si mê hay địa ngục Cịn chúng tơi ngồi biết tưởng tượng nếm trải mà thơi Do vậy, người gia nếm trải nhiều thứ, nên họ có nhìn thấy chán bỏ thứ nguy hại (bất thiện) nhanh người chẳng trải nghiệm thứ Họ nhận (chứng ngộ) giáo pháp nhanh tăng ni (Họ không cạo đầu vô chùa từ lúc năm tuổi, bảy tuổi Họ có nhiều nếm trải nhiều khổ đau đời, nên số người họ biết rõ chúng tìm cách tránh bỏ chúng Họ có nhiều khối lạc hạnh phúc tục, nên họ biết chúng khổ bất toại nguyện sao, họ từ bỏ chúng dễ dàng Họ sống giây phút với tất tâm trạng: khổ, sướng, khoái lạc, đau thương, vui, buồn, tỉnh, mê, đúng, sai, công, tội, yêu, ghét, tham, chán nên họ dễ nhận chất đích thực sống, họ dễ suy nghiệm nhìn thấy chất vô thường, khổ vô ngã sống Nói chung, họ có đủ thứ khó khổ đời mà Phật nói Chỉ cần họ suy xét thêm chúng, nhìn lẽ vơ thường sinh diệt chúng, họ đạt đến trí tuệ bng bỏ sâu sắc nhanh tăng ni Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 187 Một số họ làm được, Thời Phật vậy, người giác ngộ giáo pháp bậc thánh Bất Lai thường cư sĩ gia, theo kinh điển nguyên thủy ghi lại.) Một người phải tự nhân chứng cho Đừng lấy người khác làm điều cho Có nghĩa ta phải học cách tin vào Người khác nói ta điên khùng, ta chẳng chấp làm Họ nói có nghĩa họ chẳng hiểu biết giáo pháp Nhưng ta thiếu tự tin nghe theo lời người chưa giác ngộ ta chẳng làm gì, thêm nghi ngờ thân giáo pháp Ở Thái Lan nhiều người trẻ cịn quan tâm học hiểu Phật Pháp Có thể họ đến chùa chiền, tự viện vài lần, bạn bè họ trêu chọc, nói nói nọ, chê bai đứa học đòi, đứa sợ chết, đứa lạc hậu Rồi bạn bè lại lôi cuốn: không chơi, tán gẫu, liên lạc? Sao không coi phim hay uống bia mà lại đến chùa làm Bộ chán sống sao? Cứ bị vài lần vậy, họ bỏ đạo theo đời Họ khơng cịn tu học (Do vậy, người tu theo đạo Phật đừng nên để ý lời nói nói người khác, đừng nghe lời người khác, đừng sỉ diện xã hội mà khơng tiếp tục tìm lẽ thật sống giáo pháp cho mình) Lời kẻ khác, dù họ nói gì, khơng liên quan đến tu học bạn Bạn khơng nhìn thấy giáo pháp bạn nghe lời người khác nói Tơi nói đến Giáo Pháp đích thực, chữ viết hoa Dù người nói người tốt, người cho bạn đường, khơng phải hiểu biết đích thực Sự hiểu biết đích thực mình tự hiểu tự tu chứng Ai thực gặp gỡ Giáo Pháp 188 • Thiền sư Ajahn Chah tức người tự thân chứng ngộ từ bên Do Đức Phật nói nhiều lần, Phật người đường, cịn phải tự bước đường Phật đường khơng chở ta đến đích Cũng giống người bán cho ta cày để cày ruộng Người khơng cày giùm cho ta Ta phải tự cày cho Đừng chờ người bán cày đến cày Người bán cày, phần ta phải tự cày Đó việc tu hành Phật chỉ cách thức Phật người tu giùm ta Nếu hiểu lẽ này, thấy dễ chịu hơn, tự tu tập cho (Chứ khơng cịn dựa vào Phật, khơng cịn cầu xin Phật ban ơn, ban phước cho Khơng cịn than trách Phật khơng phù hộ cho mau đắc đạo) Hãy tự tu hành có kết -Những giáo lý sâu sắc, người nghe không hiểu thấu Nhưng không Đừng bị rối trí sâu sắc hay cách diễn giải thâm sâu Hãy thực hành cách thiệt tâm, bạn đạt đến hiểu biết thực thụ nó—nó dẫn bạn đến nơi giáo lý mà bạn nghe Đừng dựa vào nhận thức người đời Quý vị có nghe chuyện người mù voi chưa? Đó ví dụ hay Phật Giả sử có voi đám người mù cố miêu tả voi Người sờ trúng chân nói voi giống cột Người khác rờ trúng tai nói giống quạt Người rờ chỗ voi tả voi giống chổi quét nhà Người sờ trúng voi lại tả voi khác hẳn với thứ người tả Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 189 Rốt chẳng có Mỗi người sờ trúng phận voi tả theo cách khác Nhưng có voi đứng Trong tu tập xảy kiểu Khi có chút hiểu biết kinh nghiệm, ta thường có ý nghĩ hạn chế, nông cạn Khi đến gặp vị thầy để họ giảng bày, ta cố phân vân họ giáo hay sai, phân vân cách dạy thầy có khác với cách dạy thầy khác (Ta bày đặt xem xét, so sánh, hý luận vị thầy) Thậm chí có người tu khơng lo tu mà khắp nơi học thử thầy này, học thử thầy khác Họ phán đoán, suy xét, đánh giá, so sánh phương pháp tu tập thầy này, thầy Do vậy, đến họ ngồi xuống thiền, họ bị rối tâm rối trí, chẳng biết cách đúng, cách sai “Ông thấy cách Nhưng thiền sư cách khác Sao cách ơng thầy khác hồi vậy” Cứ dẫn đến nhiều hoài nghi (Mà nghi ngờ thiền được?) Bạn nghe đồn thiền sư giỏi tiếng, bạn tìm đến học tu từ họ Bạn đến tu học từ thiền sư Thái Lan, Miến Điện, Tích Lan, lại học từ thiền sư Thiền Tông, thiền sư thiền minh sát, từ nhiều loại thầy khác Theo tơi nghĩ, có lẽ q vị học đủ rồi, đâu cần phải học phái phái nọ, thầy thầy để làm Nhưng q vị ln có xu hướng đứng núi trông núi nọ, muốn nghe thêm, muốn học thêm, so sánh, phán đoán kết chuốc thêm nhiều hoài nghi phương pháp tu tập Mỗi người thầy bạn đến học thêm có lẽ làm tăng thêm rối trí đầu bạn mà thơi 190 • Thiền sư Ajahn Chah (Bạn tu để xem kết sao, để xem phương pháp bạn tu đắn hay khơng, trước nghĩ đến việc tìm học phương pháp thiền tập khác Nhiều phương pháp tu phù hợp với bạn, bạn khơng tu đến nơi đến chốn, nên chưa có kết gì.) Vì lẽ đó, Đức Phật nói: “Ta giác ngộ nhờ vào nỗ lực tự thân, khơng phải nhờ có thầy” Một du sĩ hỏi Phật: “Ai thầy ngài?” Phật trả lời: “Ta thầy Ta đạt đến giác ngộ nỗ lực tự thân” Nhưng du sĩ khơng tin, ơng ta lắc đầu bỏ Có lẽ ơng ta nghĩ Phật bịa đặt, không tin vào Phật nói Ơng ta (cũng nhiều người ngày bây giờ) nghĩ khơng đạt đến thứ khơng có người thầy dẫn Ta đến học sư thầy, thầy dạy phải dẹp bỏ tham sân Thầy nói hai thứ nguy hại bất thiện cần phải loại bỏ Chúng ta nghe theo tu tập Nhưng việc loại bỏ tham sân xảy nhờ vào lời dạy thầy; phải tự tu tập để loại bỏ chúng Nhờ vào việc tự tu tập, ta nhận biết (chứng nghiệm, chứng ngộ) cho Ta nhìn thấy tham tâm ta từ bỏ Ta nhìn thấy sân tâm ta từ bỏ Người thầy đâu có từ bỏ hay loại bỏ giùm cho bạn Thầy dạy ta từ bỏ tham sân, lời dạy đâu thực loại bỏ tham sân tâm bạn Chính bạn phải tự tu tập loại bỏ chúng Chính bạn tu tập để chứng ngộ điều Bạn phải tự hiểu biết chúng Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 191 Giống Phật gặp lang thang trôi giạt Phật mang lại đầu đường Phật nói: “Đây đường đi—giờ tự bước đi” Phật không giúp Chúng phải tự Khi bạn bước đường đạo tu tập giáo pháp, bạn gặp thấy Giáo Pháp, vượt thứ mà người ta miêu tả cho bạn (Khi bạn nhìn thấy Giáo Pháp, bạn hiểu gì, có bạn tự chứng ngộ Giáo Pháp gì) Do vậy, người giác ngộ nỗ lực tự thân, hiểu rõ khứ, vị lai tại, hiểu rõ nhân Lúc khơng cịn nghi ngờ Chúng ta nói từ bỏ tu dưỡng tâm, buông bỏ phát triển tâm Nhưng người tu chứng ngộ đạo khơng cịn phải từ bỏ hay tu dưỡng thêm điều Đó nơi khơng cịn thêm tốt, bỏ xấu Phật nói chỗ chỗ cần tu tập để đến Đây chỗ đến, người ta thường không muốn dừng lại chỗ Sự nghi ngờ dính chấp (những gơng cùm) cịn bắt họ tiếp, bắt họ động vọng, làm họ rối tâm, ngăn không cho họ dừng lại chỗ Cho nên chuyện tu hành, người đến chỗ này, cịn người khác cịn quanh quẫn nơi khác Người đến nơi nói người khác chẳng hiểu nói Những người khác có hiểu biết trí thức giới họ, khơng phải loại hiểu biết thực tụ chân lý, thật Thông thường đạo Phật nói thứ cần phải tu dưỡng thứ cần phải từ bỏ, việc tăng trưởng tâm tích cực (thiện) loại bỏ tâm tiêu 192 • Thiền sư Ajahn Chah cực (bất thiện) Nhưng người tu đến nơi, thiện hay bất thiện khơng cịn Kết cuối chấm dứt thứ, thiện bất thiện Có hai cấp, học nhân vơ học nhân Học nhân (sekha), người tu học, tu tập để phát huy thiện loại bỏ bất thiện Vô học nhân (asekha) người đến nơi, người khơng cịn phải tu tập điều Khi tâm đạt đến mức chứng ngộ hồn tồn, chẳng cịn để tu tập Những vô học nhân không cần phải dùng quy ước giáo lý thực hành nữa, không cần phải dùng phương pháp giảng giải mà Phật tổ chế để dùng cho học nhân Vô học nhân người [chúng ta lại dùng quy ước ngôn ngữ đây] diệt bỏ tất ô nhiễm tâm Đó người giác ngộ Người học nhân (sekha) phải tu tập từ đầu bước đường đạo, từ đầu cuối Sau người hoàn thành đường, người gọi người vô học nhân (asekha), có nghĩa người khơng cần tu học nữa, thứ xong, (khơng cịn để làm nữa) Những thứ cần phải tu tập làm xong Nghi ngờ chấm dứt Khơng cịn phẩm hạnh cần phải tu dưỡng Khơng cịn ô nhiễm cần phải loại bỏ Chỗ nói tâm trống khơng (Một tâm suốt) Khi giác ngộ vậy, người tu chẳng bị tác động thứ thiện hay bất thiện Người tu khơng cịn bị lay chuyển thứ gặp phải, bậc thánh nhân sống bình an hạnh phúc Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 193 Trong cõi vơ thường này, nhiều lúc khó tìm người thầy bậc chân tu để đường tu cho Nhưng có lúc gặp Nhưng dun khơng phải dễ có Khi khơng có sư thầy dẫn, bị dục vọng dày đặc che mờ tâm trí, xã hội sống theo đường lối tham, sân, si Do vậy, thời buổi Phật giáo dường phải tự xoay sở để tồn Phật giáo thực hành cách xa vời với ý nghĩa đích thực nó, xa vời với giáo pháp đích thực, nên cố gắng tận dụng duyên có để tu hành (Gặp sư thầy bậc chân tu điều quý hiếm, tận dụng hội đó) Khi Đức Phật bát-niết-bàn, nhiều loại đệ tử khác có cảm giác khác Có đệ tử giác ngộ giáo pháp, nên họ nhìn Đức Phật bát niết-bàn, họ vui vẻ nghĩ rằng: “Đức Phật khéo đi, bậc Thiện Thệ, Phật đến bình an” Nhưng đệ tử chưa giác ngộ giáo pháp, nhiễm tâm, lại nghĩ rằng: “Đức Phật chết rồi! Giờ dạy cho đây? Người để kính lạy mất” Họ khóc than chảy nước mắt Thật tệ hại, họ khóc lóc Đức Phật, giống đám người cha Họ suy nghĩ kẻ khờ, họ sợ chẳng có để dạy cho họ Nhưng người thức tỉnh hiểu rõ Đức Phật Giáo Pháp Phật dạy cho Mặc dù Phật xa, giáo lý Người Do vậy, tinh thần tu hành họ mạnh mẽ, họ đâu bị thiếu phương tiện để tu tập, họ hiểu Đức Phật khơng chết, Giáo Pháp cịn 194 • Thiền sư Ajahn Chah Chúng ta thấy chẳng có giúp người ta giải trừ hết phiền não, đau đớn khó khổ gian Người đời gian tranh đấu, chiến đấu, đau khổ chết chóc khắp nơi kiếp sống vơ minh, khơng nhìn thấy ánh sáng giúp giải thốt, họ chẳng thử bước đường đạo đích thực Vì vậy, cố gắng dành trọn tâm thân vào việc khám phá thật tâm linh đức hạnh, vào việc trở thành chúng sinh thực thụ sống theo giáo pháp Chúng ta khơng cần nhìn ngó người khác, khơng cần chê trách người thiếu đức hạnh Ngay người thân yêu không chịu tu học cả, tu học trước cho (Khơng cần phải chờ có tu học chung, đồng tình, ủng hộ hay khen ngợi tu học) Trước nói hay buồn lo nhược điểm người khác, tự lo tu tập cho mình, từ Ngồi Giáo Pháp ra, khơng có mang lại bình an hạnh phúc đích thực gian Ngồi Giáo Pháp, có đấu tranh, mất, ghen tỵ ác ý Ngược lại, người bước vào Giáo Pháp buông bỏ tất thứ trải rộng lòng từ bi Sống với Giáo Pháp chút mang lại lợi lạc cho Khi người có đức tính sống vậy, đường Phật nở hoa kết

Ngày đăng: 11/10/2022, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan