1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 12

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 437,61 KB

Nội dung

Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp TUẦN 12 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021 TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:: - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính HS làm được BT1,2 HSKG làm thêm bài - Giáo dục HS cẩn thận tính tốn - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối: - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Hướng dẫn chia tổng cho số: *Viết lên bảng giới thiệu: (35 + 21) : 35 : + 21 : Y/c cá nhân , nhóm đơi tính so sánh (35 + 21) : = 56: = ; (35 + 21) : = 35 : + 21 : = + = -Nhận xét, kết luận: (35 + 21) : = 35 : + 21 : -Yêu cầu H nêu tính chất chia tổng cho số - GV chốt Tính chất chia tổng cho số ta lấy số hạng chia cho số cộng KQ lại C Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1: Tính hai cách a ( 15 + 35) : (80 + 4) : b 18 : + 24 : 60 : + : -Y/c cá nhân , nhóm đơi, làm Theo dõi, giúp đỡ HS cịn chậm, NX, chốt KQ * Chốt: Cách vận dụng T/C chia tổng cho số Bài Tính hai cách (theo mẫu) - Cá nhân tự làm vào bt (27 – 18) : (64 – 32) : - Em bạn chia sẻ kết cho - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Khi chia hiệu với số, ta chia số bị trừ cho số đó, sau chia số trừ cho số đó, trừ kết lại với D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Em trao đổi với người thân cách chia tổng cho số Vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính tốn CS ————š{š———— GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp LTVC: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm số tác dụng phụ câu hỏi ( ND ghi nhớ) - Bước đầu nhận biết tác dụng câu hỏi( BT1); biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu mong muốn tình cụ thể(BT ) * HS trội nêu vài tình dùng CH vào mục đích khác(BT3, mục III) - Giáo dục H có ý thức đặt câu hỏi phù hợp - Phát triển lực giao tiếp cho HS, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động mở đầu * Khởi động, kết nối: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi: Xì điện *Đặt câu hỏi với từ sau: ai, làm gì, sao, - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hình thành kiến thức Tìm hiểu phần nhận xét - rút ghi nhớ: - Gọi HS đọc yêu cầu tập + đọc ví dụ SGK TLCH - Trao đổi thảo luận N2 TLCH2 làm vào N2: NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét, chốt lại lời giải + Gọi HS đọc nội dung BT2 , - Thảo luận: Các câu hỏi để hỏi ai? H: Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi? H: Câu hỏi dùng để làm gì? H: Câu hỏi dùng để hỏi ai? + Treo bảng phụ , phân tích cho HS hiểu * Chốt KT: Một số tác dụng phụ câu hỏi * Ghi nhớ : + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK + Y/C HS đặt câu hỏi để hỏi người khác hỏi mình.+ Nhận xét tuyên dương - Gợi ý cho HS nêu ghi nhớ, Nhắc hs học thuộc ghi nhớ SGK C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Các câu hỏi sau được dùng để làm ? - Em tự đọc, viết giấy tác dụng câu hỏi - Trao đổi với bạn bên cạnh kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp Bài tập 2: Đặt câu hỏi phù hợp với tình sau: - Em làm cá nhân VBT - Trao đổi nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp trò chơi “Ai nhanh đúng” GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp Bài tập 3: Hãy nêu vài tình có thể dùng đặt câu hỏi Em làm cá nhân Báo cáo với cô giáo GV chốt: cách đặt câu hỏi để: Tỏ thái độ khen, chê; khẳng định, phủ định; Thể yêu cầu, mong muốn D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.: Vận dụng dùng câu hỏi vào sống ngày.Viết câu hỏi tỏ thái độ khen, chê ————š{š———— TLV: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết trình tự miêu tả phần thân bài( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường ( mục III) - Giáo dục HS yêu thích học văn miêu tả - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động mở đầu: * Khởi động TBHT điều hành lớp trả lời + Thế miêu tả? (Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để ) - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: * Cá nhân đọc văn: Cái cối tân trả lời câu hỏi: a) Bài văn tả gì? b) Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói lên điều gì? - Nhận xét chốt kết c) Các phần MB, KB giống với cách MB, KB học d) Phần thân tả cối theo trình tự nào? YC HĐ nhóm đơi Nhóm lớn thống KQ nêu trước lớp * BT2: Cá nhân nêu : -Nhận xét chốt lại: Khi tả đồ vật cần tả hình dáng cối theo trình tự … Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận cấu tạo văn miêu tả đồ vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cá nhân đọc đoạn văn Tr 145 A, Tìm câu văn tả bao quát trống GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp B, Nêu tên phận trống miêu tả C, Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm trống D, Viết thêm phần mở kết để thành văn hoàn chỉnh - Cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hỏi - HS trao đổi N2 thảo luận phần câu hỏi - Trao đổi trước lớp - GV chốt lại: Muốn miêu tả …các em cần ý quan sát, có khả miêu tả sinh động, đối tượng D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: VN quan sát đồ vật quen thuộc với em ghi vào nháp em quan sát -Tập đọc : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng: cánh,nâng lên, phát dại ;Biết đọc với giọng vui hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ ( TLCH SGK ) - Giáo dục HS yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động mở đầu * Khởi động, kết nối - TBHT điều hành lớp: - Đọc Văn hay chữ tốt + Em học điều qua hình ảnh bé Đất? HS – GV nhận xét - GV giới thiệu mục tiêu học B.Hoạt động hình thành kiến thức * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với cô giáo thống ý kiến HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc toàn N2: Luyện đọc: đọc nối tiếp đoạn; đọc từ khó: cánh,nâng lên, phát dại ( giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó, câu dài) Đọc từ giải GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt HĐ Tìm hiểu (HĐ cá nhân, nhóm) - Mỗi bạn tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - N2: Thảo luận theo câu hỏi (sgk) Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp + Câu 1: Cánh diều mềm mại cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng + Câu 2: Đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi, chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời có cháy lên, cháy tâm hồn chúng tôi.Tôi ngửa cổ nỗi khát khao + Câu 3: b, Cánh diều khơi gợi mơ ước đẹp cho tuổi thơ + Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung - Nêu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ C Hoạt động luyện tập, thực hành HĐ Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm) N2: Các nhóm tự chọn đoạn mà em u thích luyện đọc nhóm Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, tun dương D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm + Liên hệ giáo dục: Diều đồ chơi gần gũi với trẻ em, trò chơi thả diều cần môi trường đẹp Vậy cần biết giữ gìn đồ chơi bảo vệ mơi trường đẹp - HS nêu cách bảo vệ giữ gìn đồ chơi, bảo vệ mơi trường - Kể tên số trị chơi dân gian vui, bổ ích cho trẻ em ————š{š———— Thứ ba ngày tháng 12 năm 2021 TỐN: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) - HS làm u cầu BT1(dịng 1,2); BT2 *HS có lực trội làm thêm BT3( thời gian) - Giáo dục H tính cẩn thận đặt tính tính - Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến II II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp * Khởi động, kết nối: - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập Trò chơi: Ai nhanh đúng? 12 : + 20 : = 35 : - 21 : = 60 : + : = 18 : + 24 : = HS- GV nhận xét, đánh giá - HS nghe GV giới tbài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.Hoạt động hình thành kiến thức Chia cho số có chữ số Ví dụ 1: 128472 : = BHT điều khiển bạn thực tính bảng nhóm Trình bày trước lớp cách tính Ví dụ 2: 230859 : = BHT điều khiển bạn thực tính bảng nhóm Trình bày trước lớp cách tính * Nhận xét hai phép tính trên: phép tính VD1 chia hết, phép tính VD2 chia có dư C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài dịng 1, 2: Đặt tính tính - Cá nhân đọc đề tự làm vào bt - Em bạn chia sẻ kết cho - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Chú ý thứ tự thực tính Bài : Bài toán Y/c cá nhân đọc đề, phân tích đề Tóm tắt: Đổ 128 610 lít xăng : bể Mỗi bể: ………………lít xăng? TL với bạn bên cạnh kế hoạch giải Bạn lắng nghe, NX bổ sung - Ban học tập cho nhóm chia sẻ giải trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.: Em chia sẻ với người thân kết làm cách chia với số có chữ số Vận dụng chia phép tính em gặp CS hàng ngày { LT&C: Mở rộng vốn từ: Trò chơi - Đồ ch¬i I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thêm thêm tên số đồ chơi, trò chơi; phân biệt đồ chơi có lợi đị chơi có hại; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp * HS trội: Viết câu văn ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay - Giáo dục HS biết yêu bảo vệ đồ chơi - Phát triển lực giao tiếp cho HS, biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối: - HĐTQ gọi bạn đặt1 số câu hỏi thể thái độ khen, chê, yêu cầu, khẳng định, phủ định - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Nói tên đồ chơi trị chơi tả tranh: Em quan sát tranh suy nghĩ viết vào nháp - Em chia sẻ nhóm đơi - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ, thống Bài tập 2:Tìm thêm từ ngữ chỉ đồ chơi trò chơi khác Em suy nghĩ tìm đồ chơi, trị chơi khác - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết Bài tập 3: Trong đồ chơi, trò chơi vừa kể trò chơi bạn gái( bạn trai )ưa thích? Những trị chơi có ích , có hại? Em suy nghĩ làm tập vào VBT - Ban học tập tổ chức cho bạn nêu trước lớp Bài tập 4: Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi Em suy nghĩ vào VBT - Ban học tập tổ chức cho bạn nêu trước lớp C Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Ghi nhớ tên đồ chơi trò chơi - Mơ tả cách chơi trị chơi mà em thích VN chia sẻ học với người thân tìm thêm số trị chơi dân gian có ích ————š{š———— TUỔI NGỰA TẬP ĐỌC: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng: xanh, cách núi ; Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đứng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ Thuộc khoảng dòng thơ - Nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạm nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ.( trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) * HS có NL trội đọc diễn cảm tồn thơ học thuộc thơ - Giáo dục HS kĩ xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể tự tin GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ tập đọcSGK III.Các hoạt động dạy học: A Hoạt động mở đầu * Khởi động, kết nối - TBHT điều hành cho lớp đọc trả lời câu hỏi Cánh diều tuổi thơ + Cánh diều mang đến cho tuổi thơ điều gì? + Nêu nội dung - GV giới thiệu mục tiêu học B.Hoạt động hình thành kiến thức * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với cô giáo thống ý kiến HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc toàn N2: Luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ; đọc từ khó: xanh, cách núi ( giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó) Đọc từ giải sgk - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt HĐ Tìm hiểu (HĐ cá nhân, nhóm) - Mỗi bạn tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - N2: Thảo luận theo câu hỏi - TBHT tổ chức cho bạn trình bày,chia sẻ trước lớp + Yêu cầu HS trao đổi nội dung tập đọc + Câu 1: Bạn nhỏ tuổi Ngựa Mẹ bảo tuổi tính nết: ngựa không yên chỗ, tuổi + Câu 2: Ngựa theo gió rong chơi: qua miền trung du, vùng đất đỏ, vùng đại ngàn, triền núi đá + Câu 3: Điều hấp dẫn ngựa cánh đồng hoa là: màu trắng hoa mơ, mùi hoa huệ ngạt ngào, khắp đồng hoa cúc dại + Câu 4: Trong khổ thơ cuối, ngựa nhắn nhủ mẹ điều dù đâu đâu ngựa nhớ mẹ Nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạm nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ C Hoạt động luyện tập, thực hành HĐ Luyện đọc diễn cảm- HTL ( HĐ nhóm) N2: Các nhóm tự chọn khoảng dịng thơ mà em u thích luyện đọc HTL Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay thuộc lịng - Nhận xét, tuyên dương D.Hoạt động luyện tập, thực hành - Nếu ngựa bài, em nhắn nhủ mẹ điều gì? GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp - Viết suy nghĩ em tập c { Luyện tập miêu tả đồ vật TLV: I Yêu cầu cần đạt: - Nắm cấu tạo ba phần ( MB, TB, KB) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẻ lời tả với lời kể - Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp - Giáo dục HS yêu thích học văn miêu tả - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối + Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật? (Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần mở bài, thân bào kết bài, .) + Đọc phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc bài Chiếc xe đạp Tư và trả lời câu hỏi Tìm phần mở bài, thân kết Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào? Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả Lời kể nói lên điều tình cảm Tư với xe? - Cá nhân đọc thầm vàtrả lời - Em bạn chia sẻ kết cho - Ban học tập gọi bạn trình bày chia sẻ kết làm việc trước lớp Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả áo em mặc đến lớp hôm - Trao đổi với bạn lập dàn ý Viết vào tập - Ban học tập gọi bạn trình bày dàn ý tảchiếc áo chia sẻ C Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Hoàn thành dàn ý cho văn tả áo - Lập dàn ý chi tiết ————š{š———— GV: Lê Thị Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp Thứ tư ngày tháng 12 năm 2021 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH TỐN : I u cầu cần đạt : - Thực phép chia số cho tích - Giúp HS làm tập 1; * HS có lực trội làm thêm BT3( Tgian) - Giáo dục HS biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến II Đồ dùng dạy học: - Bảng bìa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - Ban học tập cho lớp khởi động: * Tính và so sánh giá trị biểu thức: 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : -Yêu cầu H tính so sánh GT BT; HS – GV nhận xét, đánh giá - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động hình thành kiến thức H nhận xét kết -So sánh giá trị biểu thức Gv Ghi bảng: 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : : Khi chia1 số cho tích ta làm nào? Chốt: Khi chia số cho tích hai thừa số, ta chia số cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 50 : ( x 5) 72 : ( x 8) 28 : (7 x 2) Em làm cá nhân vào Em bạn bên cạnh đọc kết cho nghe giải thích cách làm Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Nhắc lại cách chia số cho tích Bài 2: Tính theo mẫu: 80 : 40 150 : 50 80 : 16 Em đọc đề giải vào - Em trao đổi với bạn kết quả, bước thực - Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Em người thân thực nhân với s cú hai ch s { LT&C: Giữ phép lịch đặt câu hỏi I YấU CU CN T: GV: Lê Thị Mai 10 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp - H nm đợc phép lịch hỏi chuyện ngi khác: biết tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ ngi c hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng ngi khác - Nhận biết đợc quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp - GDHS thỏi độ lịch đặt câu hỏi - Tự học, hợp tác nhóm, biết hồn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên II DNG DY HC: bng ph iii.các hoạt động dạy vµ häc : A Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối -Ban VN bắt hát BHT lên cho lớp khởi động: - Bạn đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, Phẩm chất người tham gia trò chơi? - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu phần nhận xét: Bài : Tìm câu hỏi khổ thơ Những từ ngữ nào câu hỏi thể thái độ lễ phép… ? HS đọc khổ thơ suy nghĩ câu trả lời Trao đổi với bạn câu trả lời - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV chốt kết Bài : Đặt câu hỏi thích hợp… - HS viết câu vào Trình bày, lớp chia sẻ Bài : Theo em, để giữ lịch cần tránh câu hỏi có nội dung nào ? Trao đổi với bạn câu trả lời - Trình bày, lớp chia sẻ Ghi nhớ - Em đọc ghi nhớ (sgk) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Nhận xét cách hỏi và đáp đoạn đối thoại… - Em tự đọc, viết vào VBT - Trao đổi với bạn bên cạnh kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước lớp Bài tập 2: So sánh câu hỏi đoạn văn… - Em làm cá nhân VBT - Trao đổi với bạn nhóm GV: Lê Thị Mai 11 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trước Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ cách giữ phép lịch đặt câu hỏi - Phân vai thể lại tình tập Vận dụng dùng câu hỏi thể lịch vào giao tiếp ngày ————š{š———— Thứ năm ngày tháng 12 năm 2021 TỐN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép chia tích cho số - Giúp HS làm tập 1,2 *HS có lực trội làm BT lại ( Tgian) - Giáo dục HS tính cẩn thận, u thích học tốn - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập, cẩn thận sáng tạo thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bng bỡa iii.các hoạt động dạy học : A Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động hình thành kiến thức Tính và so sánh giá trị biểu thức: - Giới thiệu ghi bảng: (9 x 15) : 3; x ( 15 : 3); ( : 3) x 15 -Yêu cầu H tính so sánh giá trị biểu thức Yêu cầu HS nhận xét kết -So sánh giá trị biểu thức - Ghi bảng: ( x 15) : = x( 15 : 3) = ( : ) x 15 KL: ( x 15) : = x ( 15 : 3) Chốt: Khi chia tích TS cho số ta lấy TS chia cho số đó( chia hết, nhân KQ lại với thừa số C Hoạt động thưc hành Bài 1: Tính hai cách: (8 x 23) : (15 x 24) : Em làm cá nhân vào Em bạn bên cạnh đọc kết cho nghe giải thích cách làm Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp Chốt lại cách chia tích cho số Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất (25 x 36) : Em đọc dựa vào tính chất học để tính - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Chia sẻ với người thân số BT thực phép chia tích cho số GV: Lê Thị Mai 12 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp TLV: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết trình tự miêu tả phần thân bài( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường ( mục III) - Giáo dục HS yêu thích học văn miêu tả - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ iii.các hoạt động dạy học : A Hot ng mở đầu: * Khởi động, kết nối HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu phần nhận xét: * Cá nhân đọc văn: Cái cối tân trả lời câu hỏi: a) Bài văn tả gì? b) Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói lên điều gì? - Nhận xét chốt kết c) Các phần MB, KB giống với cách MB, KB học d) Phần thân tả cối theo trình tự nào? YC HĐ nhóm đơi Nhóm lớn thống KQ nêu trước lớp * BT2: Cá nhân nêu :-Nhận xét chốt lại: Khi tả đồ vật cần tả hình dáng cối theo trình tự … Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận cấu tạo văn miêu tả đồ vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cá nhân đọc đoạn văn Tr 145 A, Tìm câu văn tả bao quát trống B, Nêu tên phận trống miêu tả C, Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm trống D, Viết thêm phần mở kết để thành văn hoàn chỉnh - Cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hỏi - HS nhóm trao đổi thảo luận phần câu hỏi - Trao đổi trước lớp - GV chốt lại: Muốn miêu tả …các em cần ý quan sát, có khả miêu tả sinh động, đối tượng D Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV: Lê Thị Mai 13 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp VN quan sát đồ vật quen thuộc với em ghi vào nháp em quan sát ————š{š———— TĐ: KÉO CO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co với giọng sơi nổi, hào hứng - Hiểu nội dung chính: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta, cần giữ gìn, phát huy - Giáo dục em tìm hiểu phong tục, tập quán địa phương - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi câu dài cần luyn c III hoạt động dạy học : Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối - BHT điều hành: - Đọc thuộc lòng thơ Tuổi Ngựa + Nêu nội dung thơ Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc - Nhóm em quan sát tranh mnh họa đọc trao đổi nội dung tranh Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát tranh Hoạt động hình thành kiến thức HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc toàn Lớp đọc thầm Luyện đọc theo N2 Gọi nhóm đọc - Luyện đọc từ khó: Gọi nhóm đọc trước lớp Đọc hiểu nghĩa từ giải Giáp: Đơn vị dân cư cấp thôn nghày xưa Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt Nghe GV đọc mẫu lại tồn Giọng sơi nổi, hào hứng HĐ Tìm hiểu bài Em tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK N2: theo câu hỏi Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp: Câu 1: Qua phần đầu văn, em hiểu cách chơi kéo co phải có đội thường có số người nhau, thành viên đội phải ôm chặt lưng Hai người đứng GV: Lê Thị Mai 14 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp đầu đội ngoắc tay vào Thành viên hai đội nắm chung sợi dây thừng dài Kéo co phải đủ ba keo Bên kéo đối phương ngã phía nhiều keo bên thắng Câu 2:Ở làng Hữu Trấp, kéo co thi nam nữ Năm xưa xem phái mạnh mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng Nhưng dù bên thắng vui Vui sự ganh đua, tiếng hò reo khuyến khích người xem Câu 3:Ở làng Tích Sơn, kéo co thi trai tráng hai giáp làng Số lượng bên khơng hạn chế Có giáp thua keo đầu, tới keo sau, đàn ông kéo đông chuyển bại thành thắng Câu 4:Ngoài kéo co, em biết trò chơi dân gian khác đấu vật, múa võ, đá gà, thổi cơm thi Thảo luận, nêu nội dung bài: Tục chơi kéo co nhiều địa phương đất nước ta khác Kéo co trò chơi dân gian thể tinh thần thượng võ dân tộc Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung Kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta Hoạt động luyện tập, thực hành HĐ Luyện đọc diễn cảm HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện: Hội làng Hữu Trấp xem hội HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Liên hệ giáo dục: Ý thức giữ gìn phát huy trị chơi dân gian (chơi ô ăn quan, nhày dây, đá cầu, ) - Nói trò chơi dân gian mà em biết ————š{š———— Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2021 Chính tả (nghe viết) : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ - KÉO CO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tự viết tả; trình bày đoạn văn Cánh diều tuổi thơ, kéo co - Làm BT 2a; 3(cánh diều tuổi thơ) Làm tập 2b.(Kéo co) - Phát triển cho HS lực viết trình bày văn Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên - Nghiêm túc tự học, có ý thức viết chữ đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV.Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối GV: Lê Thị Mai 15 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học -Nêu số điểm cần lưu ý yêu cầu tả, việc chuẩn bị cho học Hoạt động thực hành: - HS nghe GV đọc để viết - Tự dị bài, sốt lỗi - GV chấm bài, đánh giá Bài 2(a):Tìm tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch - Em tự làm vào VBT Tiếng Việt Đổi chéo sửa cho - CTHĐTQ huy động kết quả, chia sẻ Bài 3: Miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi nói - Cá nhân trình bày, bạn chia sẻ trước lớp Bài tập 2b(kéo co): Tìm và viết từ ngữ: Chứa tiếng có vần âc/ât có nghĩa: - Ôm lấy cố sức làm cho đối phương ngã - Nâng cao lên chút - Búp bê nhựa hình người, bụng trịn, đặt nằm bật dậy Em tự đọc đề Em tìm tiếng theo y/cBT Trao đổi kết với bạn -: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Viết việc làm thể bảo vệ thiên nhiên ————š{š———— LT&C: MRVT: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phận loại số trị chơi quen thuộc (BT1) tìm vài thành ngữ, tục ngữ, có ý nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) , bước đầu biết sử dụng số thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể ( BT3 ) - HS biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ - Giáo dục hs ý thức lựa chọn trị chơi bổ ích, phù hợp với lứa tuổi - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm kẻ săn BT1 v BT iii.các hoạt động dạy học : Hoạt động mở đầu: * Khởi động, kết nối - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp nêu tên số đồ chơi trò chơi GV: Lê Thị Mai 16 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết vào bảng phân loại: Xếp trò chơi sau vào thích hợp bảng: Nhảy dây, kéo co, ăn quan, lị cị, vật, cờ tướng, xếp hình, dá cầu - Đọc y/c BT, suy nghĩ thảo luận bạn Chia sẻ nhóm, thư kí viết vào bảng - Huy động kết bảng nhóm Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Bài tập 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với nghĩa bảng - Đọc yêu cầu BT, tự làm vào BT Hs làm bảng nhóm - Em trao đổi với bạn làm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Nghĩa Chơi với Ở chọn noi, Chơi diều đứt Chơi dao có lửa chơi chọn bạn dây đứt tay Làm việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh gặp họa Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + + Bài tập 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ BT để khuyên bạn: (BT3) + GV nhắc HS: Chú ý phát biểu thành tình đầy đủ Có tình dùng 1-2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn Cá nhân tự đọc nội dung BT Trao đổi với bạn nhóm Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe cô giáo nhận xét a Nếu bạn em chơi với ruột số bạn hư nên học hẳn -> Em khuyên bạn: chọn nơi, chơi chọn bạn Bạn phải chọn bạn mà chơi chứ! b Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh nguy hiểm để tỏ gan -» Em nói với bạn: Bạn xuống đi, đừng chơi với lửa - Chơi dao có ngày đứt tay Xuống bạn! C Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ vận dụng vào sống GV: Lê Thị Mai 17 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp - Kể thêm số trò chơi mà em biết vừa rèn luyện sức mạnh, vừa rèn khéo léo, vừa rèn trí tuệ ————š{š———— TĐ: TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc tên riêng nước ngồi ( Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la , Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, im thin thít, Các-lô, A-li-xa, A-di-li-ô ác từ: im thin thít, đoạt), bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hảm hại - Giáo dục HS biết ứng xư thông minh, nhanh nhẹn - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa học sgk - Bng ph vit hng dn luyn c iii.các hoạt động dạy học : Hot ng m u: * Khởi động, kết nối BHT KT việc đọc trả lời câu hỏi Kéo co + Hãy giới thiệu trò chơi kéo co Hữu Trấp làng Tích Sơn ? BHT báo cáo KQ Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Quan sát tranh minh họa Hoạt động hình thành kiến thức HĐ Luyện đọc Luyện đọc n2: đọc nối tiếp đoạn bài; ( NT giúp đỡ bạn cịn hạn chế phát âm tên riêng nước ngồi từ khó Đọc hiểu ngĩa từ giải, nghe Gv giải thích thêm số từ khó Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc trước lớp , lớp trao đổi, nhận xét, - Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài.Giọng nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật HĐ Tìm hiểu bài N2: Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi cuối Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời Câu 1: Bu-ra-ti-nô cần moi lão Ba-ra-ba bí mật kho báu đâu Câu 2: Để buộc lão Ba-ra-ba nói điều bí mật, bé gỗ chui vào bình đất, đợi lão uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu nói khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nói điều bí mật Câu 3: GV: Lê Thị Mai 18 Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp Chú bé gỗ gặp nguy hiểm thoát thân sau: Cáo A-li-xa A-di-li-ô biết bé gỗ bình đất nên báo cho lão Ba-ra-ba biết để kiếm tiền Lão ném binh đất xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm mảnh bình vỡ Thừa lúc bọn ác há hốc mồm kinh ngạc, lao ngồi Câu 4: Có nhiều hình ảnh, chi tiết ngộ nghĩnh lí thú Học sinh tự lựa chọn Ví dụ: - Em thích chi tiết Bu-ra-ti-nơ chui vào bình đất bàn ăn, ngồi im thin thít Thảo luận nêu nội dung học Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm Nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi bí mật chìa khóa vàng kẻ gian ác tìm cách bắt Hoạt động luyện tập, thực hành HĐ Luyện đọc diễn cảm - Nghe cô giáo Hd luyện đọc diễn cảm HS đọc truyện theo cách phân vai.( người dẫn chuyện; ba-ra-ba; Bu-ra-ti-nô; Cáo A-li-xa ) HS luyện đọc phân vai theo nhóm đoạn: Cáo lễ phép ngã mũ chào nói nhanh mũi tên Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em học điều từ bé Bu-ra-ti-nơ?(sự thơng minh, can đảm, ) - Tìm đọc tồn tác phẩm bé người gỗ Bu-ra-ti-nô GV: Lê Thị Mai 19 Năm học: 2021-2022 ... Thủy Giáo án lớp Thứ tư ngày tháng 12 năm 2021 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH TỐN : I u cầu cần đạt : - Thực phép chia số cho tích - Giúp HS làm tập 1; * HS có lực trội làm thêm BT3( Tgian) - Giáo. .. Liên Thủy Giáo án lớp * Khởi động, kết nối: - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập Trò chơi: Ai nhanh đúng? 12 : + 20 : = 35 : - 21 : = 60 : + : = 18 : + 24 : = HS- GV nhận xét, đánh giá -... Mai Năm học: 2021-2022 Trường TH số Liên Thủy Giáo án lớp Bài tập 3: Hãy nêu vài tình có thể dùng đặt câu hỏi Em làm cá nhân Báo cáo với cô giáo GV chốt: cách đặt câu hỏi để: Tỏ thái độ

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:51

w