0 ke hoach giang day KTL CLC

4 252 1
0  ke hoach giang day KTL CLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP Từ 11/9/2013 đến 18/12/2013 (15 tuần, mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 3 tiết (1, 2, 3) vào thứ 4 tại D2 - 102) Buổi giảng Số tiết NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP GHI CHÚ Thứ 4: 11/9/2013 (buổi thứ 1) 1 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Thông tin về giảng viên Thông tin về môn học Phương pháp giảng dạy và học tập Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho việc học tập - Đề cương chi tiết - Giáo trình, tài liệu tham khảo (2) Đọc trước giáo trình từ trang 1 – 78 2 MỞ ĐẦU Kinh tế lượng ra đời như thế nào? Kinh tế lượng là gì? Phương pháp luận của kinh tế lượng Thứ 4: 18/9/2013 (buổi thứ 2) Thứ 4: 25/9/2013 (buổi thứ 3) Thứ 4: 02/10/2013 (buổi thứ 4) Thứ 4: 09/10/2013 (buổi thứ 5) CHƯƠNG 1 - MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị các bài tập - Các bài tập chương 1 trong giáo trình - Các bài tập tổng hợp do giảng viên yêu cầu - Bài tập tình huống 1 (với sự trợ giúp của phầm mềm Excel) (2) Tìm hiểu về phần mềm Eviews - Tải phầm mềm, dữ liệu và tài liệu tại: http://www.mfe.edu.vn/thuvien/dulieu - Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn thực hành Eviews (3) Đọc trước giáo trình từ trang 79 - 132 3 1.1 Mô hình và một số khái niệm 1.1.1 Mô hình hồi quy 1.1.2 Hàm hồi quy tổng thể 1.1.3 Hàm hồi quy mẫu 1.1.4 Tính tuyến tính trong mô hình hồi quy 3 1.2 Phương pháp ước lượng OLS 1.2.1 Tư tưởng của phương pháp OLS 1.2.2 Công thức ước lượng hệ số chặn, hệ số góc 1.2.3 Ví dụ minh họa phương pháp 3 1.3 Tính không chệch và độ chính xác của ước lượng OLS 1.3.1 Các giả thuyết của phương pháp ước lượng OLS 1.3.2 Tính không chệch của ước lượng OLS 1.3.3 Độ chính xác của ước lượng OLS Ước lượng của phương sai sai số Sai số chuẩn Một số tính chất đại số của hàm hồi quy mẫu 1.4 Độ phù hợp của hàm hồi quy 1.5 Một số vấn đề bổ sung Sinh viên tự đọc 3 THẢO LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU SV trình bày vấn đề nghiên cứu theo nhóm Thứ 4: 16/10/2013 (buổi thứ 6) Thứ 4: 23/10/2013 (buổi thứ 7) CHƯƠNG 2 - MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI 3 2.1 Sự cần thiết của mô hình hồi quy bội Sinh viên tự đọc mục 2.1 2.2 Mô hình hồi quy bội và phương pháp ước lượng OLS Sinh viên tự đọc mục 2.2.5 2.2.1 Mô hình và các giả thuyết Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị các bài tập - Các bài tập chương 2 trong giáo trình - Các bài tập tổng hợp do giảng viên yêu cầu - Bài tập tình huống 2 (2) Đọc trước giáo trình từ trang 133 - 176 2.2.2 Phương pháp OLS và giải thích kết quả ước lượng 2.2.3 Độ phù hợp của hàm hồi quy 2.2.4 Tính tốt nhất của ước lượng - Định lý Gauss - Markov 2.3 Một số dạng của mô hình hồi quy 2.3.1 Mô hình dạng log-log 2.3.2 Mô hình dạng bán loga 2.3.3 Mô hình dạng đa thức 2.3.4 Mô hình dạng phi tuyến Sinh viên tự đọc mục 2.3.4 2.4 Tính vững của ước lượng OLS Sinh viên tự đọc mục 2.4 2.5 Mô hình hồi quy sử dụng ngôn ngữ ma trận Sinh viên đọc thêm mục 2.5 3 THẢO LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU SV trình bày vấn đề nghiên cứu theo nhóm Thứ 4: 30/10/2013 (buổi thứ 8) Thứ 4: 6/11/2013 (buổi thứ 9) CHƯƠNG 3 - SUY DIỄN THỐNG VÀ DỰ BÁO Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị các bài tập - Các bài tập chương 3 trong giáo trình - Các bài tập tổng hợp do giảng viên yêu cầu (2) Đọc trước giáo trình từ trang 177-200 3 3.1 Quy luật phân phối xác suất của một số thống mẫu 3.2 Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy 3.2.1 Khoảng tin cậy cho một hệ số 3.2.2 Khoảng tin cậy cho biểu thức của hai hệ số 3.2.3 Ý nghĩa của khoảng tin cậy 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dài khoảng tin cậy Sinh viên tự đọc mục 3.2.4 3.3 Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy 3.3.1 Kiểm định cho một hệ số 3.3.2 Kiểm định về một ràng buộc giữa các hệ số 3.3.3 Giá trị xác suất P của kiểm định 3.3.4 Kiểm định giả thuyết về nhiều ràng buộc 3.3.5 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy 3.3.6 So sánh kiểm định t và kiểm định F Sinh viên tự đọc mục 3.3.6 3.4 Một số kiểm định khác Sinh viên tự đọc mục 3.4 3.5 Dự báo giá trị biến phụ thuộc và sai số dự báo Sinh viên tự đọc cả mục 3.5 3.5.1 Dự báo giá trị của biến phụ thuộc 3.5.2 Đánh giá sai số dự báo 3 THẢO LUẬN CÁC BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ SV chuẩn bị bài tập theo chủ đề được giao Thứ 4: 13/11/2013 (buổi thứ 10) 3 CHƯƠNG 4 - PHÂN TÍCH HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỊNH TÍNH Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị các bài tập - Các bài tập chương 4 trong giáo trình - Các bài tập tổng hợp do giảng viên yêu cầu (2) Đọc trước giáo trình từ trang 201-259 4.1 Khái niệm biến giả 4.2 Mô hình có chứa biến độc lập là biến giả 4.3 Mô hình với biến giả là biến tương tác 4.4 Trường hợp biến định tính có nhiều phạm trù Sinh viên tự đọc cả mục 4.4 Thứ 4: 27/11/2013 (buổi thứ 11) CHƯƠNG 5 - KIỂM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị các bài tập - Các bài tập chương 5 trong giáo trình - Các bài tập tổng hợp do giảng viên yêu cầu (2) Đọc trước giáo trình từ trang 261-294 3 5.1 Kì vọng của sai số ngẫu nhiên khác Sinh viên tự đọc mục 5.1.3 và 5.1.4 5.2 Phương sai sai số thay đổi Sinh viên tự đọc 5.2.3 5.3 Sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật chuẩn Sinh viên tự đọc mục 5.3 5.4 Vấn đề đa cộng tuyến 5.5 Mô hình chứa biến không thích hợp Sinh viên tự đọc mục 5.5 Thứ 4: 04/12/2013 (buổi thứ 12) Thứ 4: 11/12/2013 (buổi thứ 13) CHƯƠNG 6 - HỒI QUY VỚI SỐ LIỆU CHUỖI THỜI GIAN Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị các bài tập - Các bài tập chương 6 trong giáo trình - Các bài tập tổng hợp do giảng viên yêu cầu (2) Đọc trước giáo trình từ trang 295-324 3 6.1 Số liệu chuỗi thời gian và một số khái niệm 6.2 Mô hình hồi quy với chuỗi thời gian 6.3 Một số mô hình hồi quy chuỗi thời gian cơ bản 6.3.1 Mô hình tĩnh 6.3.2 Mô hình động 6.3.3 Mô hình với xu thế thời gian và mùa vụ 6.3.4 Mô hình với thay đổi cấu trúc 6.4 Tính chất mẫu lớn của ước lượng OLS Sinh viên đọc thêm mục 6.4 3 THẢO LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thứ 4: 18/12/2013 (buổi thứ 14) CHƯƠNG 7 - VẤN ĐỀ TỰ TƯƠNG QUAN 3 7.1 Hậu quả của tự tương quan 7.2 Phát hiện tự tương quan Sinh viên tự đọc mục 7.2.2.b 7.3 Khắc phục khi có tự tương quan Sinh viên tự đọc mục 7.3.1.b Thứ 4: 25/12/2013 (buổi thứ 15) PHẦN HỌC TRÊN MÁY TÍNH 3 1 Số liệu dùng trong Eviews Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Chuẩn bị Laptop (nếu có) (2) Chuẩn bị phầm mềm (3) Chuẩn bị Dữ liệu (4) Đọc trước Tài liệu hướng dẫn 2 Nhập số liệu từ bàn phím và xử lý số liệu 3 Ước lượng mô hình hồi quy đơn 4 Ước lượng mô hình hồi quy bội 5 Mô hình với biến giả 6 Định dạng phương trình hồi quy 7 Hiện tượng đa cộng tuyến 8 Hiện tượng phương sai sai số thay đổi 9 Mô hình với số liệu chuỗi thời gian 10 Tự tương quan và mô hình có biến trễ Buổi thứ 16 3 GIẢI ĐÁP THẮC MẮC TRƯỚC KHI THI HẾT HỌC PHẦN Nhiệm vụ của sinh viên: (1) Cán bộ lớp liên hệ vơi bộ phận quản lý giảng đường để xin phòng (2) Thông báo cho các thành viên trong lớp (3) Thông báo cho giảng viên (trước 3 ngày) (4) Chuẩn bị trước các vấn đề thắc mắc GHI CHÚ: 1. Phần sinh viên tự đọc: dành cho sinh viên tự học, vẫn có trong nội dung thi 2. Phần sinh viên tự đọc: Chiếm không quá 2 điểm trong tổng số 10 điểm thi hết học phần (bài 70%) 3. Phần sinh viên tự đọc thêm: Không đưa vào trong nội dung bài kiểm tra (bài 20%) và bài thi hết học phần (bài 70%) . của kinh tế lượng Thứ 4: 18/9/ 201 3 (buổi thứ 2) Thứ 4: 25/9/ 201 3 (buổi thứ 3) Thứ 4: 02 / 10/ 201 3 (buổi thứ 4) Thứ 4: 09 / 10/ 201 3 (buổi thứ 5) CHƯƠNG 1 - MÔ. NGHIÊN CỨU SV trình bày vấn đề nghiên cứu theo nhóm Thứ 4: 16/ 10/ 201 3 (buổi thứ 6) Thứ 4: 23/ 10/ 201 3 (buổi thứ 7) CHƯƠNG 2 - MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI 3 2.1 Sự cần

Ngày đăng: 10/03/2014, 23:54

Hình ảnh liên quan

CHƯƠNG 1- MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN - 0  ke hoach giang day KTL CLC

1.

MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN Xem tại trang 1 của tài liệu.
4.2 Mô hình có chứa biến độc lập là biến giả 4.3Mơ hình với biến giả là biến tương tác - 0  ke hoach giang day KTL CLC

4.2.

Mô hình có chứa biến độc lập là biến giả 4.3Mơ hình với biến giả là biến tương tác Xem tại trang 3 của tài liệu.
3 Ước lượng mơ hình hồi quy đơn 4Ước lượng mơ hình hồi quy bội  5Mơ hình với biến giả  - 0  ke hoach giang day KTL CLC

3.

Ước lượng mơ hình hồi quy đơn 4Ước lượng mơ hình hồi quy bội 5Mơ hình với biến giả Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan