1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum

154 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Kon Tum
Tác giả Tran Van Dong
Người hướng dẫn PGS. Đào Hữu Hòa
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 22,27 MB

Nội dung

Đề tài Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Kon Tum, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRAN VĂN ĐÔNG

Trang 2

TRAN VAN ĐÔNG

QUAN LY NHA NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PG ĐÀO HỮU HÒA

Trang 3

Các số liệu, kết quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

MO BAU 1

1 Tính cắp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 3 4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài §

7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 6 § Sơ lược tổng quan tài liệu nghiên cứu 7

9 Kết cấu của luận văn 10

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY NHA NUGC DOI VOL

DOANH NGHIEP NHO VA VUA 12

1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DOL

'VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 12

1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 1.1.2 Quân lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1?

1.2 NỘI DỤNG QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ

VÀ VỪA 21

1.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đối với doanh nghiệp

nhỏ và vừa 2

1.2.2 Công tác ban hành, phổ biến và thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa 23

1.23 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và

Trang 5

1.2.5 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của các DNNVV

26

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA

NUGC DOI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 27

1.3.1 Quan điểm của nhà nước đối với công tác quản lý nhà nước đối

với doanh nghiệp nhỏ và vừa 2 1.3.2 Trình độ của cán bộ quản lý trong bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 2

1.3.3 Sự phủ hợp của hệ thống luật pháp và khung khổ pháp lý 28 1.3.4 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để thực thi chính sách 28

1.3.5 Năng lực, trình độ phát triển của đoanh nghiệp vừa và nhỏ 29

1.4, KINH NGHIEM QUAN LY NHA NƯỚC ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP

NHO VA VUA CUA CAC ĐỊA PHƯƠNG ° 30

1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 30

1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh 31

1.4.3 Bài học kinh nghiệm về QLNN đối với DNNVV cho Kon Tum 33

TOM TAT CHUONG | 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIEP NHO VA VUA TREN DIA BAN TINH KON TUM 36

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TREN DIA BAN TINH KON TUM 36

2.1.1 Đặc điểm của tỉnh Kon Tum ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối

Trang 6

49 2.2.1 Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 49 2.22 Công tác ban hành, phổ biến và thực hiện các chính sách hỗ trợ

phát triển, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa “

2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và

vừa 65

2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong quản lý nhà

nước đồi với doanh nghiệp nhỏ và vừa T2

2.2.5 Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của

các doanh nghiệp nhỏ và vừa 78

23 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI

DOANH NGHIEP NHO VA VUA TREN BIA BAN TINH KON TUM

THỜI GIAN QUA 80

2.3.1 Những thành tựu đạt được 80 2.3.2 Những hạn chế của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và

vừa 81

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 83

TOM TAT CHUONG 2 85

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUAN LÝ NHA NUOC DOL

VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TREN DIA BAN TINH KON

TUM 86

3.1 CƠ SỞ, TIỀN DE DE DE XUAT GIAI PHAP 86

Trang 7

3.1.3 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 87

3.1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 89 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HỆ THONG DOANH NGHIEP NHO VA VUA TREN DIA BAN TINH KON

TUM 9Ị

3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển

đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 9L

3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện việc ban hành, phị

sách hỗ trợ phát triển, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và và thực hiện các chính

vừa %

3.2.3 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp

nhỏ và vừa - 98 3.2.4 Giải pháp về kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 101

3.2.5 Giải pháp về giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của

Trang 8

STT TU VIET TAT DIEN GIẢI

1 DNNVV 'DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2 |QLNN QUAN LY NHÀ NƯỚC 3 [PDE DOANH NGHIEP CO VON BAU TƯ NƯỚC NGOÀI 4 | CNXH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 5 |XHCN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA,

6 |CNH CÔNG NGHIỆP HÓA

7 |HĐH HIỆN ĐẠI HÓA

8 | XSKD SAN XUAT KINH DOANH

9 |DN DOANH NGHIEP

10 |DNNN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

i | UBND UY BAN NHAN DAN

12 |NLTS NONG LAM THUY SAN

3 |DV DỊCH VỤ

14 CN-XD CONG NGHIEP-XAY DUNG

Trang 9

Ten bing Trang 1.1 | Tiêu chí phân loại DNNVV của một số quốc gia 13

2 | Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vùa của Việt us Nam

Tỷ lệ lao động từ 15 tuôi trở lên đang làm việc trong

2.1 | nềnkinh tế đã qua đảo tạo phân theo giới tính vàtheo | 38 thành thị, nông thôn

22 |TăngtrưởngkinhtếKonTumGiaiđoạn2014-2018 | 39 23 | Tông hợp số liệu doanh nghiệp giai đoạn2014-2018 | 39 „¿| SỐ Mơng DN đăng ký thành lập mới ại Kon Tum từ 0

2014-2018

2 s | Tìnhhình doanh nghiệp quay trở lại hoạt động theo nã vùng, lãnh thổ

22 _ | SỐ Mơng doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Kon Tumphân |_„_ theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2014-2018

+ |LaO đồng tại cáckhu vục doanh nghiệp vừa và nhỏ tên |, địa bản Kon Tum giai đoạn 2014 - 2018

Ty lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong

Trang 10

và loại hình tính đến năm 2018

+2 _ | Đồng góp ngnsích của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở “ tỉnh Kon Tum năm 2018

2.13 _ | Thống kê văn bản hoạch định sự phát triển DNNVV 30 914 _ | ©ée tiêu chí đánh giá của DN về công tác quy hoạch sĩ

phát triển đối với DNNVV

m “Thống kê đánh giá DN về công tác xây dựng chiến 54

lược, quy hoạch phát triển

216 Thống kê văn bản hỗ trợ tạo môi trường hoạt động cho 55

DNNVV

21 Kiếm định độ tin cậy các chỉ báo đối với yếu tố hài lòng 4

về công tác ban hành văn bản

m Tiêu chí đánh giá và chỉ số Cronbach"s Alpha đối với 7

công tác phổ biến chính sách pháp luật đến DNNVV

zi9 Tiêu chí và chỉ số Cronbach's Alpha đối với việc thực ø

thĩ chính sách, pháp luật đến DNNVV

3.29 _ | Thang do vi chi sb Cronbach's Alpha đôi với tô chức | bộ máy quản lý nhà nước

221 Số lượt thanh tra và xử lý sai phạm DNNVV giai đoạn "

2014-2018

;a; | TiêuchíđánhgiávàchỉsôCronbaehsAIphađôivới | „ công tác thanh tra, kiểm tra hoại động DNNVV

2.23 | Thống kê số lượt gặp mặt Doanh nhân, doanh nghiệp và |_ 78

Trang 12

hình về 'Tên hình vẽ, đồ thị Trang

2 Đánh giá của DN về chiến lược và quy hoạch phát triển 33

DNNVWV theo gid tr trung bình

49, | Pan gid cia DN vé ban hành chính sách hỗ trợ s DNNVV +; — | Thông kề đánh giá DN về công tác ban hành văn bàn | chính sách 34 Thống kê tiêu chí đánh giá công tác phố biến chính " sách đến DNNVV 2s Thống kê mô tả các tiêu chí đánh giá công tác phổ biến " văn bản đến DNNVV

2.6 | Mite đô thực thì văn bản theo giá tr trung bình @ 2.7 | Tô chức bộ máy quản lý nhà nước đối với DNNVV 65

2g Đánh giá của DN theo giá trị trung bình về tổ chức bộ 70

máy quản lý nhà nước đối với DNNVV

29 “Thống kê mô tả đánh giá DN đối với công tác tổ chức 70

bộ máy quản lý nhà nước

+ ạg _ | Dánhgiá của công ác thanh ta, giám sắt đến hoại động |_ „ DNNVV theo giá trị trung bình

311 _ | Thông kê mô tả các tiêu chí đánh giá hoạtđộngthanh | tra, kí

tra hoạt động DNNVV

Trang 13

Doanh nghiệp là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế, đóng g6p lớn vào tổng sản phẩm của mỗi nước, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và

vừa (DNNVV) Đối với Việt Nam, DNNVV có vị tri rat quan trọng và chiết 93% tổng số doanh nghiệp (DN) trong nước Số lượng DN nảy là nguồn tạo

ìm công ăn việc làm cho người lao động ở hầu hết các lĩnh vực Ngoài ra, DN còn là nhân tố góp phần đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vũng ồn định và tạo thể mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá

trình hội nhập Vì những lý do đó, vai trò của việc khuyến khích, hỗ trợ phát

triển DNNVV trong công các quản lý nhà nước cần được coi trọng nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế cả nước nói chung và địa phương nói riêng, nhất là những tỉnh nghèo như Kon Tum, cần có những cơ chế thông thoáng để thu hút và phát triển DN

Kon Tum, địa phương có nhiều lợi thế về kinh tế trong công nghiệp,

nông nghiệp và du lịch nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, chưa phát huy được

tiềm năng vốn có của tỉnh Hiện nay, trung bình mỗi năm tỉnh Kon Tum có

khoảng 200 doanh nghiệp thành lập mới Năm 2018, số doanh nghiệp thành

lập mới 235 doanh nghiệp (tăng 23,7% so với cùng kỳ), với tổng vốn điều lệ đăng ký là 1.663 tỷ đồng Số lượng DN mới được thành lập hàng năm tăng, có được điều này là do tỉnh đã triển khai và ban hành nhiều chính sách

khuyến khích DN thành lập và hỗ trợ phát triển như xây dựng quy hoạch kế

hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu - cụm công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ ting, hd tro tin dụng, đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực, c

hành chính, nhất là môi trường kinh doanh đầu tư t

thiện thủ tục

Trang 14

có 402 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2017) Như vậy, so với hai địa phương trong khu vực, Kon Tum có tỷ lệ

doanh nghiệp thành lập mới hàng năm chỉ bằng 1⁄3 so với Gia Lai, bằng 1⁄4 so

với Đăk Lăk Mặt khác, năm 2018, số doanh nghiệp giải thể tại Kon Tum là

36 doanh nghiệp (tăng 6.3% so với năm 2017), tạm ngừng hoạt động là 105 doanh nghiệp (tăng 4.2%) Nguyên nhân là do đa số doanh nghiệp thành lập

mới thuộc loại nhỏ và siêu nhỏ, thiếu năng lực tài chính, yếu kinh nghiệm

quản lý, không tìm kiếm được thị trường Ngoài ra, một bộ phận doanh nghiệp hoạt động không tuân theo nội dung đăng ký kinh doanh, vỉ phạm các

quy định về thuế, về chế độ và chính sách cho người lao động, bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề vượt quá tầm kiểm

soát và khả năng giải quyết của doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói

riêng, đòi hỏi phải có sự quản lý và hỗ trợ tích cực của cơ quan nhà nước về

mọi mặt như tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, ban hành cơ chế, chính

sách ưu đãi, hỗ trợ thông tin pháp luật, giải quyết tranh chấp Do vậy, để doanh nghiệp nhỏ và vừa tồn tại và phát triển, đòi hỏi cần làm rõ thực trạng, về QLNN đối với DNNVV trong thời gian qua, đồng thời qua đó giúp cho địa

toàn thiện QLNN đối với

phương có cơ sở xây dựng các chính sách DNNVV trong thời gian tới

'Ðo đó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lJ nhà nước đổi với doanh

Trang 15

Đề tải đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bản tinh

Kon Tum, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa QL.NN đối với

DNNVV trên địa bàn tỉnh Kon Tum

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN đổi voi DNNVV

~ Làm rõ thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Kon

Tum

~ Đề xuất các gi

địa bản tỉnh Kon Tum pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với DNNVV trên

3 Câu hỏi nghiên cứu

~ QUNN đối với DNNVY tại Kon Tum được thực hiện như thể nào?

~ QLNN tốt sẽ mang lại lợi ích gì cho DNNVV tại Kon Tum?

~ Cần phải làm gì để hoàn thiện QLNN đối với DNNVV tại Kon Tum?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công tác QLNN đối với DNNVV

địa bản tỉnh Kon Tum

4.2 Pham vi nghiên cứu:

~ VỀ nội dung: Luận văn sẽ tập trung hệ thống hóa cơ sở lý luận về công

tác QLNN đối với DNNVV như khái niệm, đặc điểm, tằm quan trọng của quản

công tắc QLNN đối với DNNVV Ngoài ra, luận văn cũng phân tích thực trạng công tác QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua

Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối với

DNNVV trên địa bản tinh Kon Tum trong tương lái

Trang 16

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

a Đữ liệu thứ cấp: Được thu thập từ các nguồn như bài báo, báo chí,

tập san, chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghĩ, báo cáo khoa học, luận án, luận

văn, thông tin thống kê

'Dữ liệu thứ cấp còn bao gồm các văn bản, chủ trương, chính sách của

Đăng, Nhà nước về DNNVV; thông tín và dữ liệu từ các công trình nghiên

cứu khoa học đã công bố; các bài báo có liên quan, Trên cơ sở thu thập những thông tin, dữ liệu, tiền hành hệ thống hóa và phân tích nhằm đối chiếu,

so sánh giữa lý luận với kinh nghiệm của bản thân để phục vụ cho đối tượng

nghiên cứu của luận văn

b Dữ liệu sơ cắp:

Để có dữ liệu sơ cấp, nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp: thảo

luận tay đôi lấy ý kiến chuyên gia và khảo sát bảng câu hỏi các doanh nghiệp

Cu thé:

* Ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến 10 chuyên gia để có thông tin đánh giá về QLNN đối với DNNVV Cụ thể, nghiên cứu này tiến hành phỏng vấn 2 phó

giám đốc Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum; trưởng, phó phòng Đăng ký

kinh doanh, trưởng các bộ phận có liên quan đến hoạt động DN nhằm đánh giá sơ bộ về những tồn tại khó khăn trong công tác quản lý nhà nước vẻ hoạt động

DNNVV Từ đó làm cơ sở cho việc tiến hành khảo sát cán bộ quản lý tại các DNNVV

* Điều tra, khảo sát bằng bảng câu hỏi 145 DN trên địa bản phân theo

Trang 17

5.2 Phương pháp khảo sát

Việc khảo sát được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn các giám đốc, trưởng bộ phận bằng bản câu hỏi chỉ tiết Bản câu hỏi được gửi đến người được khảo sát dưới hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu

khảo sát hoặc thông qua dường dẫn trên mạng internet Mau được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên trên địa bản tỉnh Kon Tum

5.3 Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu

Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích hệ thống: Được

sử dụng xuyên suốt luận văn

Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích

bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở để thấy rõ được

sự biến động hay khác biệt của từng chỉ tiêu phân tích Phương pháp so sánh

được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong nghiên cứu nhằm làm rõ sự khác biệt

và những đặc trưng riêng có của QLNN đối với DNNVV; từ đó, giúp tác giả

có căn cứ để đưa ra quyết định

Phương pháp phân tích được sử dụng để làm rõ các bảng biểu, số lượng

về DNNVV trên địa bản tỉnh Kon Tum

Phuong pháp tổng hợp để xem xét sự phát triển của DNNVV tại Kon Tum một cách toàn diện trong mối quan hệ với các yếu tố tác động như thẻ

chế, chính sách, xã hội, môi trường và công nghệ Trên cơ sở đó, tác giả lựa

chọn các giải pháp tối ưu nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của tỉnh Kon Tum

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trang 18

~ Giúp cho học viên có kỳ năng phân tích, tổng hợp và đẻ xuất các chính sách về QL.NN trong kinh tế

7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu

Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về QLNN đối với DNNVV Hiện có các công trình chủ yếu sau:

Phan Huy Dường, Phan Anh (2017) giáo trình “Quán {ý nhà nước vẻ

kinh tế”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Giáo trình đã đúc kết lý luận và thực tiễn QLNN về kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện đại và trong

quá trình đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam Giáo trình đã khái quát hóa các khái niệm, phạm trì

phận cấu thành, các chức năng, nguyên tắc, phương phát

lô chức bộ máy,

thông tin và quyết định quản lý, cán bộ, công chức QLNN về kinh tế Giáo

trình đã kế thừa và chọn lọc những kiến thức từ các công trình nghiên cứu,

các chuyên để về QLNN và QLNN về kinh tế kết hợp với những vấn để lý

luận và thực tiễn mới nảy sinh nó có ý nghĩa đặc biệt đối với những người

làm công tác quản lý trong việc vận dụng trong thực tiễn công tắc

Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình “Q1.VN về kinh té”,

Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Tác giả đã chỉ rõ được khái niệm, quy luật, nguyên tắc, công cụ, mục tiêu và các chức năng QLNN về kinh tế nói chung, hệ thống lại và cung cấp những kiến thức cơ bản về việc Nhà nước quản lý: nên kinh tế quốc dân Bên cạnh đó cũng khẳng định các vai trò của nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế, giáo trình cũng cung cấp các học thuyết liên

quan, vận dụng các quy luật, nguyên tắc, công cụ và phương tiện sử dụng trong QLNN về kinh tế, đồng thời đi đến phân tích kết quả, hiệu quả và đặt

Trang 19

cấp kiến thức cơ bản quản lý nhà nước về kinh té, sy cdin thiét cing nhu chite năng của công tác quản lý nhà nước về kinh tế, để cập đến các công cụ, quy

tắc hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế sao cho hướng tới phát triển bền vững

Đỗ Thị Hải Hà (2014), Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, giáo trình “quản lý nhà nước vẻ kinh tế” với các nội dung và các vấn đề cơ bản của quan lý nhà nước về kinh tế: quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế; công cụ, phương pháp, các thông tin và ra quyết định của quản lý nhà nước cũng như cầu trúc bộ máy quản lý nhà nước vẻ kinh tế

Trang Thị Tuyết (2004), đề tài nghiên cứu khoa học về “Một số giải

pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở Vigt Nam" Tại nghiên cứu này, tác giả đã hình thành cơ sở lý luận về: hoàn thiện quản lý nhà

nước đối với DN Trên cơ sở đánh giá thực trạng QLNN đối với DN ở Việt

Nam, tác giả đã đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện QLNN đối với DN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

u nghiên cứu

Hiện tại có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến QLNN đối với DN nói 8 Sơ lược tổng quan tài

chung và đối với DNNVV nói riêng đã được các tác giả trên phạm vi tồn

quốc cơng bố Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn này, tác giả xin phép giới thiệu một số công trình tiêu biểu có liên quan cụ thể như sau:

Đỗ Đình Chuyển (2015), “Quản ‡ý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học quốc gia Hà nội Trong nghiên cứu này, tác giá đã xây dựng định nghĩa về “quản lý

Trang 20

lực phát triển kinh tế, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước Hiệu quả của “quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp” được đo

lường bằng trách nhiệm, hiệu quả, hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước; 'bằng ý thức, kiết

nhân và người quản lý doanh nghiệp

Đoàn Thị Lan Anh (2012), "Một số khía cạnh pháp lý của quản lý nhà

nước đối với doanh nghiệp Nhà nước trong nên kinh tế thị trường ở Việt

n thức pháp luật và đạo đức kinh doanh của đội ngũ doanh

Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong nghiên

cứu này tác giả thông qua việc phân tích, đánh giá đúng thực trạng của công

tác QLNN đối với DNNN trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam để đề ra các giải pháp của công tác QLNN đối với DNNN Đồng thời qua việc phân

định rõ chức năng QLNN của các cơ quan nhà nước đối với DNNN với chức năng quản trị kinh doanh của DN, nghiên cứu đã giúp cho các cơ quan nhà

nước trên toàn quốc quản lý tốt hơn DN trên địa phương mình, Kon Tum

cũng không ngoại lệ

Pham Thi Ngọc Ánh (2012), “Quản ‡ý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phó Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong nghiên cứu này tác giả thông qua việc phân tích thực trạng QLNN đối với DN tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất hệ thống các giải pháp mang tính toàn diện để nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác QLNN đối với DN tư nhân dưới góc độ kinh tế học với ba nội dung: hoạch định chiến lược, môi trường pháp lý; chính

Trang 21

sách tài chính mà còn bao gồm các biện pháp thúc đẩy đổi mới doanh nghiệp Nghiên cứu này cũng chỉ ra những trở ngại của doanh nghiệp gặp phải như

thiếu vốn hỗ trợ, sự trì trệ, chậm chạp trong mỗi giai đoạn phát triển kinh

doanh Do vậy, nhóm tác giả kiến nghị với chính phủ nên hỖ trợ tài chính theo

quy định đã thiết lập từ trước, mục tiêu của nhà nước gắn với mục tiêu phát

triển chiến lược cho từng ngành cụ thể từ đó có chính sách phân bỏ ngân sách

hợp lý

Rũta Adamoniene và Jekaterina Trifonova (2007) vẻ hỗ trợ của nhả nước

DNNVV tai Lithuania Các hình thúc hỗ trợ chính của nhà nước như tài trợ phí bảo hiểm tín dụng, chứng nhận cị

đào

lượng, tư

tạo, cải thiện chất lượng, quản lý rủi ro cho các chủ sở hữu các công ty, tạo

các vườn ươm doanh nghiệp, các khu công nghệ, hình thành quỹ phát triển

DNNVV Nghiên cứu này thực hiện khảo sát ede DN tai huyện Kaunas nhằm

nắm bắt những vấn đề đang tồn tại tại các doanh nghiệp ở đây Từ đó, cho phép đề xuất những giải pháp hỗ trợ khác mà không cần đầu tư tài chính quá

lớn nhưng vẫn đáp ứng được những nhu cầu của doanh nghiệp,

Lê Xuân Hiển (2018), với bài báo cáo “Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ” chỉ

DNNVV đang đối mặt như thiểu thông tin, hỗ trợ vay

rõ những hạn chế n

vốn phức tạp, trở ngại trong các thủ tục vay, lãi suất chưa phủ hợp, quy định nhà nước mang tính chất chung chung, không cụ thể Do vậy, tác giả đề xuất các giải pháp như cần hỗ trợ đầu vào như mặt bằng, đổi mới khoa học

Trang 22

phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; công khai minh bạch các chính sách và

đánh giá tác động hàng năm đối với các đối tượng được hỗ trợ

+ TS Nguyễn Hồng Nhung (tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, 2003) “Vai trỏ của Chính phủ trong việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước ASEAN” Trong bài này, tác giả đã phân tích các chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các Chính phủ

Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Từ đó, tác giả rút ra bốn kết luận

trong các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước này là

Hỗ trợ phải thường xuyên, toàn diện và rộng khắp thông qua kế hoạch,

chương trình cụ thể, thu hút các cơ quan, các tổ chức, các bộ ngành liên quan;

xác định nguyên nhân chủ yếu cần hỗ trợ và xây dựng quan hệ qua lại giữa

các doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn, các công ty nước ngoài

để tạo mạng lưới sản xuất quy mô quốc gia, trong đó doanh nghiệp vừa và

nhỏ đóng vai trò là vệ tỉnh

Tóm lại, hoàn thiện QLNN đối với DN nói chung, đối với DNNVV nói riêng được sự quan tâm của nhiều địa phương và đặc biệt là được sự ủng hộ

của cộng đồng DN trên cả nước Tuy nhiên, đây hiện là vấn đề mới đối với

Kon Tum, tỉnh có số lượng DN đang hoạt động thuộc nhóm

`Vì vậy, việc phải nhất cả nước

hành nghiên cứu để làm rõ nguyên nhân nhằm tìm kiếm

hoàn thiện "QLNN đối với DNNVV trên địa bản tỉnh Kon

Tum” là một hướng nghiên cứu phù hợp trong điề

Tum, nhằm giúp cho DNNVV tăng nhanh cả về chiều rộng lẫn chiều s¡ các giải pháp kiện hiện nay của Kon qua đó góp phần thúc đấy tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề về an sinh trên địa bàn

9, Kết cầu của luận văn

Trang 23

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp

Trang 24

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI 'VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa

a Khái niệm, phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa * Khái

lệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hiện nay, có rất nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về mặt lý

thuyết của doanh nghiệp

'Về mặt kinh tế học, doanh nghiệp được hiểu như là một phương tiện để thực hiện ý tưởng kinh doanh Hay DN được hiểu là một tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật vì mục đích kinh doanh kiếm lời

Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 định nghĩa: Doanh nghiệp là tổ chức có tên ri

2, €6 tài sản, có trụ sở giao dich, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh

ôi với khái niệm về DNNVV, các nước Cộng đồng Châu Âu, như

Đức cho rằng DNNVV là các doanh nghiệp có số lao đông dưới 500 người; trong khi ở Bỉ: DNNVV là doanh nghiệp có số lao động dưới 100 người Nhưng đến nay, Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa ra khái niệm chuẩn hóa hơn Doanh nghiệp nhỏ là các doanh nghiệp có dưới 50 lao động, còn doanh nghiệp vừa là các doanh nghiệp có dưới 250 lao động Tuy nhiên, ở Mỹ, doanh nghiệp có dưới 100 lao động được gọi là doanh nghiệp nhỏ và dưới

500 lao động là doanh nghiệp vừa

Trang 25

quy định của pháp luật về doanh nghiệp, được chia thành 3 cấp: siêu nhỏ,

nhỏ, vừa theo số lao động bình quân và tổng doanh thu của năm hoặc theo

tổng nguồn vin”

* Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

Để phân loại DN, có hai nhóm tiêu chí được xây dựng bao gồm tiêu chí

định tính và tiêu chí định lượng

Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh

nghiệp như chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp Các tiêu chí này có ưu thể là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở để tham khảo trong kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại

trong thực tế

Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó, số lao động đo lường, bằng lao động trung bình theo thống kê, lao động thường xuyên, lao động,

thực tế; Tài sản hay vốn có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn)

cố định, giá trị tài sân còn lại; Doanh thu gồm tổng doanh thư/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này)

Hau hét các quốc gia đều lấy tiêu chí số lao động bình quân làm cơ sở quan trọng đẻ phân loại DN theo quy mô Điều này là hợp lý hơn so với việc

lựa chọn các tiêu chí khác như doanh thu, vốn là các chỉ tiêu có thể lượng

Trang 26

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV của một số quốc gia ; ¡ Số lao use ay ".- động | Vốn đầu tr | Doanh thu bình quân 1Hsakỳ | Nho va via 0500 | Khong quy | Khong quy định định T n 1-300 ¥ 03001080 | sme guy ant | 1-100 | 0-100 wigu | TNamana, [100 |¥0-S0 erga Siêu nhỏ =10 Khơng quy [Khong quy 3.EU Nhỏ, <§0 định định Vừa <250 <€7 trigu <€27 wig Thailand — | Nho va vita Khong quy|= Baht 200] Khong quy inh tru định 5 Mahysia |-Ngànhsanxuất [0-150 [Không quy|RM 025 định triệu 6 Philippine | Nho và vừa =200 | Peso 1,5-60/ Khong quy triệu định

(Nguon: Thalonsay- thammavong, 2016)

Trang 27

Bang 1.2: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam Quy ĐÀ siêu nhỏ DN nhỏ DNvữa

Tĩnh | Số [Doanh[ Vốn | Sẽ Ï Doanh | Vốn | Số [Doanh] Vốn vực | lao | thu lão | thu lao | thụ

động động động

Nong [I0 [<3 ty|<3 g[=l00[<50 ty|<20 [Z200 |<200 T<T00

lâm | người |đồng | đồ đồng |tỷ |ngườ |tỷ tỷ

thủy i đồng |¡ đồng | đồng

sản

Cong |<I0 [<3 ty|<3 ty|<l00|<50 ty|<20 |<200|<200 |<T00

nghiệp | người |đồng |đồng | ngườ [đồng | ty ngườ | tỷ tỷ xây i đồng |¡ đồng | đồng dựng Thuon [S10 [<l0tỷ|[<3 ty|<50 |<100ty|<50 [<100 [<300 | <100 ø mại | người |đồng |đồng | ngườ đồng | ty tỷ và i đồng đồng dich vụ (Nguôn: Chính phú, 2018)

Nhu vậy, theo cách phân loại này của Chính phủ thì DNNVV của Việt

Nam dựa trên tiêu chí số lao động bình quân vả tổng doanh thu hoặc tong

nguồn vốn Trong đó, tiêu chí số lao động quân là tiêu chí ưu tiên

b Đặc điễm doanh nghiệp nhỏ và vừa

~ Tính chất hoạt động kinh doanh: DNNVV thường được đặt gần với

khách hàng tiêu đùng cuỗi cùng Do vậy, DNNVV được xem là vệ tỉnh, chế

tạo bộ phận chỉ tết cho các doanh nghiệp lớn, tham gia với tư cách là sản

phẩm đầu tư; DNNVV thực hiện nhiều các dich vụ trong nẻn kinh tế từ khâu

Trang 28

DNNVV có lợi thế về tinh linh hoạt, dễ dàng thay đổi cấu trúc, sản phẩm và thích ứng cao trong môi trường năng động như hiện nay

~ Về vốn: DNNVV có nguồn vốn nhỏ, thông thường thuộc khối kinh tế tư nhân, việc đầu tư vào công nghệ, quy trình sản xuất chủ yếu dựa vào vốn tự

có, và vay mượn từ bạn bè, người thân DNNVV thường có sản phẩm phục

vụ trực tiếp vào đời sống, cho nên có nhu cầu tiêu thụ cao, vốn ít nên chu kỳ sản xuất ngắn dẫn đến khả năng thu hồi vốn nhanh Với đặc điểm có quy mô

nhỏ, linh hoạt, đễ thích ứng với những bién déi nhanh chóng của th trường,

sản phẩm thường đáp ứng được mọi tầng lớp nhu cầu của người dân Với quy mô ban đầu nhỏ cho nên DNNVV dễ phát triển rộng khắp ở cả nông thôn lẫn thành thị, do vậy phần nào phủ khắp các ngành nghề của nền kinh tế từ đó tạo

thị trường cạnh tranh lành mạnh

~ VỀ năng lực cạnh tranh: năng lực cạnh tranh của các DNNVV hạn chế do quy mô nhỏ, vốn ít nên việc đầu tư công nghệ, cơ sở hạ tằng ban đầu

còn khó khăn Công nghệ lạc hậu hơn các DN trong ngành cho nên chất lượng

sản phẩm không cao, chỉ phí cao dẫn đến tính cạnh tranh trên thị trường thấp Ngoài ra, do DNNVV cho nên việc tìm kiếm, gia nhập thị trường kém, khả

năng tiếp cận thị trường nước ngoài thấp Nguyên nhân chủ yếu là do các

DNNVV thường là những doanh nghiệp mới hình thành, công tác tiếp thị còn

kém hiệu quả và cũng chưa có nhiều khách hàng truyền thống

~ Về lao động: DNNVV có quy mô lao động nhỏ, trình độ tay nghề

chưa cao, đa số là lao động gia đình, lao động thủ công chiếm tỷ trọng lớn,

trình độ quản lý và tay nghề còn hạn chế Kinh nghiệm của đội ngũ quản lý còn yếu, trình độ quản lý chưa có chuyên môn, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm,

một bộ phận lớn chủ DN chưa được đảo tạo bài bản về kinh doanh và quản lý “Chế độ đãi ngộ, trả lương của DNNVV còn thấp cho nên khó thu hút được

Trang 29

~_ VỀ công nghệ và máy móc thiết bị: do chỉ phí đầu tư ban đầu vào

công nghệ hiện đại là cao cho nên đa phần máy móc thiết bị của DNNVV

thường lạc hậu so với mức trung bình của thể giới, tốc độ thay thể chậm Đội

ngũ lao động giỏi về chuyên môn để cải tiến công nghệ thường ít Tuy vậy,

DNNVV thường sáng kiến đổi mới công nghệ dựa trên những công nghệ cũ,

ến cho sản phẩm của DNNVV khác biệt so với các sản phim

điều này khi

khác trên thị trường

-Vé nang lực quản lý điều hành: các DNNVV có các nhà quản trị

thường nắm bắt, bao quát và quán xuyến hết các mặt của hoạt động kinh

doanh Do vậy, khả năng liên kết và nắm bắt cũng như tập trung chuyên sâu vào một lĩnh vực của các nhà quản lý DN khó khăn Chính vì vậy ma nl kỹ năng, nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn

với yêu cầu

1.12 Quản lý nhà nước đối với đoanh nghiệp nhỏ và vừa a Khái niệm quản lý nhà nước đối với DNNVE'

“Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước (2006) thì quản lý nhà

nước (QLNN) là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà

nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy

trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện

những chức năng và nhiệm vụ của nha nước trong công cuộc xây dựng chủ

nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Quan lý nhà nước đối với doanh nghiệp là sự tác động có chủ đi

tô chức và bằng pháp quyền nhà nước lên các doanh nghiệp và vì mục tiêu

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước QLNN đối với DNNVV là sự tác

động của cơ quan quyền lực nhà nước bằng các phương thức công quyền đối

với quá trình hình thành, hoạt động và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp

Trang 30

nước dé can thiệp và điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp Việc can thiệp

và điều chỉnh của nhà nước được thực hiện bằng công cụ pháp luật, chính

sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, bộ máy cơ quan quản lý nhà nước

Như vậy, QLNN đối với DNNVV la sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực của nhà nước thông qua một hệ thống các chính sách kinh tế lên các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực phát

triển kinh tế để dạt được các mục tiêu phát triển doanh nghiệp dã đặt ra Tom lại, QLNN đổi với DNNVV là sự tác động có tổ chức của nhà nước lên DNNVV thông qua quá trình hoạch định, xây dựng, tổ chức thực

hiện văn bản quy phạm pháp luật, các chương trình, chính sách có liên quan

đến quản lý và hỗ trợ DNNVV, kiểm soát hoạt động DNNVV, tạo môi trường

phù hợp, công bằng, thuận lợi sao cho DNNVV thực hiện được sứ mệnh của

mình với hiệu lực, hiệu quả cao một cách bền vững, phù hợp với mục tiêu

phát triển KT - XH của đắt nước trong xu thế hội nhập quốc tế

5 Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Mục tiêu chủ yếu của QLNN đối với DNNVV là nhằm tạo môi trường

hoạt động thuận lợi, bình đẳng, cạnh tranh; bảo đảm để DN tuân thủ pháp

luật, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của QLNN đối với DNNVV, Cụ thể:

Một là: Xác định quan điểm, đường lối, chiến lược quy hoạch phát triển

ng

Hãi là: Xây dựng và thực thỉ luật pháp (quản lý doanh nghiệp) nhằm

kinh tế - xã hội nói chung, các doanh nghiệp nói

tạo “luật chơi” cho doanh nghiệp; vấn đề quan trọng nhất là chính sách thuế và chính sách kiểm soát đổi với doanh nghiệp, các quy chế quản lý doanh

nghiệp

Trang 31

bá sản phẩm, xử lý các mỗi quan hệ trong và ngoài nước có liên quan đến sự

tồn tại và phát triển doanh nghiệp (trồn lậu thuế, lừa đảo, đối ngoại v v

Bồn là: Xây dựng bộ máy (các cơ quan) quản lý doanh nghiệp

© Tầm quan trọng của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ

và văn

“Trong nền kinh tế nói chung, nhu cầu bản thân các doanh nghiệp đòi hỏi

phải có sự quản lý của Nhà nước Bởi vì:

Quản lý nhà nước nhằm can thiệp để ngăn chặn, hạn chế các tác hại xuất phát từ hoạt động của các doanh nhân và doanh nghiệp

Quản lý nhà nước, hay nói một cách khác, chỉ có Nhà nước thông qua

hoạt động quản lý của mình mới có khả năng giải quyết, cân bằng các mối

qquan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau: Quá trình sản xuất kinh doanh làm

nay sinh mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau Các doanh nghiệp đều

có lợi ích riêng của mình và họ luôn tìm mọi cách để tối đa hoá lợi ích đó Họ có thể thấy rỡ hoặc không thấy rõ để đạt được mục đích của mình thì họ đã vỉ phạm đến lợi ích của người khác Từ đó tắt yếu náy sinh ra hiện tượng: lợi ích của cá nhân hay bộ phận này tăng lên làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân

khác xét trên phạm vi tổng thể nền kinh tế quốc dân Biểu hiện về mặt xã hội của xu hướng này là các hoạt động kinh tế chồng chéo cản trở nhau, sự phân 'bố nguồn lực không hợp lý, các vấn đẻ chính trị xã hội phát sinh Bởi vậy phải có một người đứng ra làm trung gian giải quyết, cân bằng mi quan hệ

giữa các doanh nghiệp với nhau

Quản lý nhà nước nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh

“Trong nên kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đóng vai trò quyết định

nền kinh tế, góp phần tạo ra tích luỹ, sự phát triển của doanh nghiệp thể hiện

Trang 32

áp dụng khoa học công nghệ để tạo ra năng suất chất lượng sản phẩm ngày cảng cao, giá thành hạ đáp ứng cho nhu cầu của xã hội

'Để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nhân phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, trong đó có những vấn đề mà từng doanh nhân

riêng biệt không đủ khả năng giải quyết Nhà nước bằng hoạt động của mình

giúp các doanh nhân giải quyết các vấn đề sản xuất kinh doanh tầm vĩ mô, tim ra những nhu cầu của họ để đáp ứng Tuy nhu cầu được đặt ra có thể rất đa dạng, song suy cho cùng, đó là các vấn đẻ thuộc về ý chí, trí thức, vốn liếng,

phương hướng chính có liên quan đến kinh tế

Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh tham gia vào môi trường cạnh tranh Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất, thúc đầy

tăng năng xuốt lao động và tăng hiệu quả sản xuất Nền kinh té hàng hoá vận

động theo cơ chế thị trường không thể tách rời môi trường chính trị - xã hội

Nếu môi trường chính trị không én định, thường xuyên có các xung đột giữa

các tầng lớp, giai cấp trong xã hội, các quan hệ buôn bán trên thị trường

không lành mạnh mang tính chất lừa đảo thì cơ chế thị trường sẽ không phát huy tác dụng Từ đó dẫn đến các sai lệch và những khuyết tật của cơ chế thị trường khó có thể khắc phục được làm cho xã hội chậm phát triển Bởi vậy,

đồi hỏi phải có vai trỏ quản lý của Nhà nước, một tổ chức, một doanh nghiệp

đủ có lớn đến đâu cũng không thể thay thể được vai trò đó

Trong hoạt động thực tế của doanh nghiệp có rất nhiều vấn đề nảy sinh như cơ sở hạ tằng, môi trường mà bản thân doanh nghiệp cũng không thể giải quyết được Mặt khác, các doanh nghiệp luôn tối đa hoá lợi nhuận làm cạn kiệt tài nguyên môi trường, do đó, cũng cần phải có sự quản lý của Nhà

Trang 33

1⁄2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP

NHO VA VUA

Đề tài “QLNN déi voi DNNVV trên địa bàn tỉnh Kon Tum” nghiên

cứu quá trình quản lý trên khía cạnh kinh tế học để xem xét nội dung QLNN

đối với DNNVV tại một tỉnh cụ thể như: QLNN đối với DNNVV chịu sự

quản lý của nhiều chủ thể QLNN về kinh tế; QLNN đối với DNNVV có đặc thù nhưng về cơ bản vẫn phải thống nhất với QLNN đối với DN nói chung trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Do vậy, QLNN đối với

DNNVV gồm những nội dung cụ thể như sau:

1.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa

Hoạch định sự phát triển của DNNVV là nhằm vạch ra các hướng ưu

tiên trong phát triển của các ngành mũi nhọn, trọng điểm dựa trên sự phân

tích cơ hội và thách thức từ môi trường, tiềm năng và lợi thế về kinh tế của

quốc gia Hoạch định sự phát triển của DNNVV được dựa trên cơ sở Nghị

quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) “về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng

của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

'Việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đó là việc xác định sứ mệnh, tằm nhìn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống doanh

nghiệp dựa trên phân tích cơ hội và thách thức từ môi trường, phân tích tim

năng, lợi thế về kinh tế của địa phương, ngành kinh tế Việc xây dựng chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển doanh nghiệp phải thỏa mãn các yêu cầu về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng của địa phương

Chiến lược phát triển các doanh nghiệp là hệ thống các quan điểm cơ

bản, các mục tiêu dài hạn về phát triển hệ thống doanh nghiệp, các giải pháp

Trang 34

nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, là cơ sở để xây dựng quy hoạch và kế

hoạch phát triển doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực kinh tế và vùng lãnh thổ

Đây là công cụ quan trọng để địa phương phát triển doanh nghiệp theo

định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Quy hoạch phát triển hệ thống doanh nghiệp là tổng thể các mục tiêu và

sự bế trí, sắp xếp các nguồn lực để thực hiện mục tiêu phát triển hệ thống

doanh nghiệp theo không gian và thời gian Quy hoạch phát triển hệ thống

doanh nghiệp khi được địa phương phê duyệt là căn cứ pháp lý để quyết định thành lập và bố trí không gian các doanh nghiệp nhằm bảo đảm sự cân bằng,

hợp lý giữa các vùng, lãnh thổ, bảo đảm sự phát triển nhanh chóng, ồn định, có trật tự và hòa hợp với môi trường của doanh nghiệp

"Nhà nước xây dựng hai loại pháp luật để Đồ là

~ Luật Tổ chức các loại hình doanh nghiệp, như Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, theo đó, các chủ thể sản xuất kinh doanh có thể ra đời

chính các doanh nghiệp

~ Luật quy định các mặt hoạt động của các doanh nghiệp, như Luật Tải nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Lao động, Tài chính đễ

điều chỉnh các hành vi của doanh nhân khi hoạt động của họ có liên quan đến các yếu tổ nói trên

Tiêu chí đánh giá hoạt động xây dựng chiến lược, quy hoạch phát

triển DNNVV như sau:

- Khi xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phải đảm bảo nguyên

tắc khi quy hoạch bao gồm (Luật quy hoạch, luật số: 21/2017/QH14)

+ Mức độ đạt được giữa thực tế so với kế hoạch đặt ra: mục tiêu giữa

kế hoạch và thực hiện

+ Thời hạn xây dựng và ban hành các chính sách

Trang 35

+ Việc phổ biển văn bản kịp thời đến doanh nghiệp tại địa phương

+ Mức độ hài lòng của doanh nghiệp về các chỉ

địa phương ban hành lược, chính sách mà

1.2.2 Công tác ban hành, phổ biến và thực hiện các chính sách hỗ

trợ phát triển, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Pháp lý là công cu quản lý chủ yếu khi thực hiện chức năng quản lý nhà

nước đối với doanh nghiệp Với tư cách là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, DNNVV hoạt động vì lợi ích kinh tế, vì vậy rất cần có khung khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ, nhất quán, rõ ràng để DN

yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

Nhà nước cần đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, bình đẳng

trong sản xuất, kinh doanh cũng như bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ bằng

cách thể chế hóa thành pháp luật, xây dựng, ban hành và thực thỉ hệ thống pháp luật đồng bộ, nhất quán, có hiệu lực cao đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các DNNVV so với các chủ thể kinh tế khác

Việc xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật và hoàn thiện chúng

qua từng thời kỳ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tạo ra cơ sở pháp lý đồng bộ, điều chỉnh môi trường kinh doanh thuận lợi và điều tiết hoạt động của các DNNVV, bao gồm xây dựng, ban hành và phổ biến, hướng dẫn hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chung cho các DNNVV và xây dựng, ban

Trang 36

Cải cách hành chính trước hết để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo

thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý nha nude, gop phn quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội

~ Đối với đào tạo đội ngũ cán bộ liên quan đến hoạt động doanh nghiệp ~ Tổ chức đào tạo, hướng dẫn việc thỉ hành các văn bản, pháp luật của nhà nước cho các doanh nghiệp

Tiêu chí đánh gid

+ Số lượng các chính sách được ban hành hằng năm + Mức độ phổ biển chính sách đến doanh nghiệp

+ Các hỗ trợ của chính sách hàng năm: bao nhiêu doanh nghiệp được

hỗ trợ, tỷ lệ cao hay thấp

+ Số lượng văn bản được thực thi

+ Đánh giá quy trình thực thi pháp luật của địa phương có công bằng

với tắt cả các doanh nghiệp hay không?

+ Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả thực thi chính sách và pháp

luật

+ Thái độ của nhân viên khi hướng dẫn triển khai chính sách

1.2.3 Tổ chức bộ may quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

ty QLNN đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành trong đó, Quốc hội ban hành và sửa đổi các luật

Cơ cấu tô chức bộ n

lập hình thành tương đồ

liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, tòa án nhân dân và viện kiểm sát

nhân dân các cấp xét xử và kiểm soát việc tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ thống nhất thực hiện

các chức năng quản lý hành chính nhà nước trên cơ sở phân công, phân cấp, quản lý Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ trực tiếp ban hành nghị định,

Trang 37

pháp chí đạo và kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, các quyết định

của Chính phủ trong các doanh nghiệp

Bộ, các cơ quan ngang Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong phạm vi ngành, lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình, ban hành các văn bản hướng dẫn quy phạm pháp luật theo thắm

quyền

'UBND cấp tỉnh, thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở địa phương, tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực trên địa bàn theo thẩm quyền UBND cấp huyện, cấp xã tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau

đăng ký thành lập trên địa bản theo thâm quyền phân cấp hành chính và từng

lĩnh vực cụ thể có liên quan Như vậy, trong lĩnh vực quản lý hành chính,

UBND các cấp là cơ quan thực hiện chức năng QLNN có quan hệ trực tiếp hàng ngày đối với mọi loại hình doanh nghiệp

Tổ chức bộ máy QL.NN đối với DNNVV là hệ thống thống nhất các cá nhân, đơn vị trong một tổ chức của nhà nước, có sự liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng thực hiện mục tiêu phát triển DNNVV bền

vững theo định hướng và mục tiêu của nhà nước Xây dựng tổ chức bộ máy

bao gồm các nội dung: (¡) xây dựng cơ cấu của bộ máy; (ii) xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; (iii) xây dựng đội ngũ làm công tác QLNN đối với DNNVV Để đánh gid DNNVV bao gồm các tiêu chí sau:

iệu quả của bộ máy tổ chức QLNN liên quan đến + Sự phù hợp của cơ cầu tổ chức trong quản lý nhà nước với DNNVV

Trang 38

+l

ắt lượng đội ngũ cán bộ có đảm bảo không (cải thiện qua các năm, mức độ hài lòng của doanh nghiệp)

1.2.4 Kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong quản lý nhà nước

đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đây là nội dung quan trọng nhằm theo doi hoạt động sản xuất kinh

doanh và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh

nghiệp, kiếm soát và xử lý các vi phạm của doanh nghiệp trong việc thực hiện

các quy định pháp luật của nhà nước Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng, các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể khơng chỉ

đồng vai trò là người tiêu thụ những sản phẩm, địch vụ của doanh nghiệp cung cấp, mà thông qua việc tiêu dùng có thể giám sát hoạt động của doanh

nghiệp Một mặt, nhằm bảo vệ quyền lợi của mình mà còn thực hiện chức

năng giám sát hoạt động của doanh nghiệp

Mục đích kiểm soát của Nhà nước đối với các DNNVV là nhằm bảo

đảm để DNNVV hoạt động đúng pháp luật, đúng định hướng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cả DN lẫn xã hội, bảo dâm hiệu quả KT-XH Nhà nước kiểm soát hoạt động của các DNNVV bằng các hình thức như giám sắt,

thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết các vấn đề phát sinh đối với

DN

Tiêu chí đánh giá:

+ Ty Ié sai pham phát hiện qua các năm

+ Kiểm soát việc thực thi pháp luật của các DNNVV

1.2.5 Gi DNNVV

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng

quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của các

có thể vướng mắc vào các cơ chế chính sách cần phải xử lý Các vướng mắc

Trang 39

trường, vấn đề gian lận thương mại cần phái được các cơ quan nhà nước xử lý, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật Do vậy, trong QLNN cần phải giải quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị và phản ánh của bản thân các

DNNVV déi với việc thực thỉ pháp luật cũng như việc giải quyết chế độ chính sách của các cơ quan nhà nước đối với doanh nghiệp

Tiêu chí đánh gì

+ Số lượt xử lý các sai phạm trong quá trình hoạt động,

+ Số lượt xử lý các khiếu nại, tổ cáo của các doanh nghiệp DNNVV + Mức độ hài lòng của DN vẻ kết quả, công bằng trong việc xử lý sai

phạm

13, CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

13.1 Quan

đối với doanh nghiệp nhỏ và vị

Quan điểm của nhà nước về QLNN đối với DNNVV là nhân tố đầu tiên, có ảnh hưởng quyết định tới hoạt động QLNN đối với DNNVV Sở dĩ như vậy là vì nhân tố này sẽ quyết định tổ chức bộ máy QLNN đối với

DNNVV, nội dung các văn bản pháp luật phục vụ cho công tác QLNN đối

với DNNVV, trình độ của cán bộ quản lý Chẳng hạn: nếu một nhà nước quan

liếm của nhà nước đối với nhà nước

niệm nên tạo sự chủ động cao cho doanh nghiệp thì việc xây dựng văn bản pháp luật, tổ chức bộ máy quản lý cũng được thực hiện theo hướng tạo sự chủ động cho doanh nghiệp, bộ máy quản lý gọn nhẹ, cham ditt su can thiệp sâu

vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.2 Trình độ của cán bộ quản lý trong bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hoạt động QLNN đối với DNNVV phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản

Trang 40

kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo khuôn

khổ pháp luật Ngược lại, bộ máy quản lý công kènh, chồng chéo giữa các cơ

quan quản lý sẽ làm cản trở sự phát triển của doanh nghiệp Bên cạnh đó,

trình độ, năng lực, phẩm chất của cán bộ QLNN đối với DNNVV cũng là một

trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác QLNN đối với DNNVV Bởi vì, sự am hiễ

u của cán bộ quản lý trong bộ máy QLNN đối với doanh nghiệp về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới

khả năng nắm bắt tình hình của họ đối với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc cán bộ quản lý đó có phân tích và đưa ra được những kết

luận đúng đắn hay không, có dự thảo ra được những chính sách quan ly ding

đắn hay không Thêm vào đó, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý sẽ quyết

định việc họ có thực hiện quản lý đúng theo lương tâm trách nhiệm hay ngược Iai

1.3.3 Sự phù hợp của hệ thống luật pháp và khung khỗ pháp lý

Để tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp có thể bắt chấp những lợi

ích chung của toàn xã hội Để hạn chế mặt tiêu cực đó, bên cạnh “bản tay vô

hình”- các quy luật của thị trường còn có “ban tay hữu hình”- sự can thiệp của nhà nước Sự can thiệp của nhà nước thể hiện qua những chính sách quản lý

vĩ mô đối với nền kinh tế, qua hệ thống pháp luật Các chính sách quản lý tác động tới hoạt động QLNN đối với doanh nghiệp

của nhà nước trực

Một hệ thống chính sách quản lý đúng đắn, đầy đủ sẽ đem lại hiệu quả quản

lý cao và ngược lại, một hệ thống chính sách quản lý chưa đầy dủ, không, đồng bộ, còn thiểu sót sẽ làm giảm hiệu quả của công tác quản lý

1.3.4 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để thực thỉ chính sách

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN