Mục tiêu tổng quát của luận văn Quản lý dịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng ở Việt Nam là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước về dịch vụ này.
Trang 1
TRỊNH NGỌC TUYÊN
QUẢN LÝ DỊCH VỤ BAY DU LỊCH
BẰNG MÁY BAY TRỰC THĂNG Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TE
2018 | PDF | 128 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2
TRINH NGQC TUYEN
QUAN LY DICH VU BAY DU LICH
BANG MAY BAY TRUC THANG O VIET NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
Người hướng dẫn khoa học: TS, LÊ
Trang 3
Cée số liệu, kết quả nêu tron g luận văn là trung thực và chưa từng “được ai công bồ trong bắt cứ công trình nào khác
Tác giá
Trang 4.MỞ ĐẦU «eeeeeesoe 1 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5 2 3 Phương pháp nghiên cứu 3 Tổng quan tải liệu nghiên cứu 5 5
6 Kết cầu của luận văn
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY DICH VU BAY DU
LỊCH - ss 16
1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ BAY DU LỊCH 16
1.1.1 Một số khái niệm 16 1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ bay du lich bằng MBTT 20
1.1.3 Ý nghĩa của việc quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT 2
12 NỘI DUNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ BAY DU LICH BẰNG MBTT 24
1.2.1 Xây dựng, ban hành các chính sách liên quan đến quản lý địch vụ
bay du lich bing MBTT 24
1.2.2 Quy hoach mạng lưới dịch vụ bay du lich bằng MBTT 2
1.2.3 Tổ chức bộ máy QLNN về dịch vụ bay du lịch bằng MBTT 27 1.2.4 Quan lý công tác tổ chức thực hiện dịch vụ bay du lịch bằng
MBTT 28
1.2.5 Kiếm tra, kiểm soát dịch vụ bay du lich bing MBTT 29
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY DICH
VU BAY DU LICH BANG MBTT 30
1.3.1 Điều kiện tự nhiên 30
1.3.2 Điều kiện kinh tế 30
Trang 5SỐ QUỐC GIA TRÊN THẺ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM: 33 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý dịch vụ bay du lịch ở một số quốc gia trên thé giới 33 1.4.2 Một số bài học đối với quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHUONG 1 37 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY DICH VY BAY DU LỊCH BẰNG MBTT Ở VIỆT NAM -.38 2.1 DAC DIEM CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN
LY DICH VU BAY DU LICH BANG MBTT O VIET NAM 38
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhi 38
2.1.2 Đặc điểm tỉnh hình kinh tế 39
2.1.3 Đặc điểm văn hóa xã hội 4 2.1.4 Đặc điểm an ninh chính trị 49
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ DỊCH VỤ BAY DU LICH
BẰNG MÁY BAY TRỰC THĂNG Ở VIỆT NAM 92 22.1 Thực trạng xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện các quy
định liên quan đến quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT 52
2.2.2 Thue trạng quy hoạch mạng lưới dịch vu bay du lịch bing MBTTSS
Trang 62.3.1 Những mặt thành công 9Ị
2.3.2 Những mặt hạn chế 92 2.3.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 9%
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÀM HỒN THIỆN CƠNG TÁC:
QUAN LY DICH VU BAY DU LICH BẰNG MBTT Ở VIỆT NAM 97
3.1 QUAN DIEM, MUC TIEU VA DINH HƯỚNG PHÁT TRIÊN DỊCH VU BAY DU LICH BẰNG TRỰC THĂNG Ở VIỆT NAM 9 3.1.1 Quan điểm 9 3.1.2 Mục tiêu 9 3.1.3 Định hướng 98
3.2 CAC GIAI PHÁP NHÂM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN DOI VỚI DỊCH VỤ BAY DU LỊCH BẰNG MBTT Ở VIỆT NAM 99
3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới dịch vụ bay du lịch bằng MBTT99
3.2.2 Nâng cao hiệu lực việc xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện
các quy định liên quan đến quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT 101
Trang 7DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8
¡ laoc ‘Ching chi nhà khai thác máy bay được nhà chức trách hàng không phê chuẩn
+ lapEc Diễn đần hợp tác kinh tế Châu Ä — Thái Bình Dương CAAV ‘Cue hàng không đân dụng Việt Nam 4 CHC [TT = lem Ving thông báo bay (Flight Information Region) 6 [GDP Tổng sản phẩm trong nước 7 IE Kinh độ Đơng
§ THNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
5 TATA Tiệp hội van tải hàng Không quốc tế 10 [ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế TT [KTBL Kinh tế du lịch
12 [KEXH Kinh tế— Xã hội 13 |MBTT Máy bay trực thăng 14 [N Vidi Bic
15 |PKKQ Phòng không — không quân 16 | QLNN ‘Quan lý Nhà nước
17 |QP-AN ‘Quée phong— An ninh 1§ |SBTT Sân bay trực thăng
19 |unesco Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
20 | VNH “Tông công ty trực thăng Việt Nam
Trang 9'Tên bảng Trang bang 31, |TỐS đồ tăng tổng sản phim trong nước các nim 2015-[ 2017 Sân bay và một số diém cất hạ cánh thường xuyên của ?2 dịch vụ bay du lịch bằng MBTT là
23 [Mộtsố đường bay cia dich vu bay du lich bing MBTT | 60 24, [Các khu vực cảm bay trong ving rời Việt Nam a 25 [Thông số chính của MBTT phục vụ du lịch 76 2⁄6 [Cấp sẵn bay trực thăng 8 2:7 [Số lượng điểm CHC đáp ứng tiêu chuẩn của CAAV T9
Trang 10
Số hiệu sơ đồ 2 Ten sơ đồ 3 Trang 2-1 |TCÖR của nên kinh tế giai doan 2011-2017 39 22 [Quy hoạch cảng hàng khong sin bay tai Quảng Ninh 36 23._|San bay trực thăng Nước Mặn 37
Các cơ quan quản lý dich vy bay du lịch bằng MBTT ở " tơ quan quản lý dịch vụ bay du lịch bằng Tos
Việt Nam
Cấc cơ quan quan lý dich vụ bay du lich bing MBTT 24a thuộc Bộ Giao thông vận tải 66
Các cơ quan quản lý địch vụ bay du lich bing MBTT 24b thuộc Bộ Quốc phòng l 66
25 |TÿTệsöđiễm CHC đáp ứng tiêu chuẩn cla CAAV Tô
Trang 11
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, không chỉ mang đến doanh thu trực
tiếp từ các lĩnh vực dịch vụ như khách sạn, tour tuyến, điểm tham quan mà còn tạo nguồn thu, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề
liên quan khác như giao thông, ăn uống, giải trí, thương mại và một số dịch vụ phụ trợ khác Tuy nhiên, theo đánh giá của giới chuyên gia, đến nay khả năng, cạnh tranh của ngành du lịch nước ta vẫn còn thấp, thiểu những sản phẩm du
lịch khác biệt, đầu tư phát triển thiếu đồng bộ, chấp vá kể cả những địa bàn
trọng điểm
Trong quá trình đổi mới và hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những chủ trương, quan điểm hết sức đúng đắn để phát triển du lịch Ngày 06/10/2017, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP về
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện theo Nghị quyết số 08-
'NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn Theo đó, một trong những nhiệm vụ của Chương trình hành động là
“Thực hiện thương quyên 5 về vận tải hàng không và chính sách 'mở cửa bau trời, tạo điều kiện cho các hãng hàng không trong nước và quốc tễ mở các đường bay mới nỗi Việt Nam với các thị trường nguôn khách du lịch
Để đáp ứng tốt nhu cầu của khách du lịch trong và ngồi nước, nÌ
loại hình du lịch đã được hình thành, các sản phẩm du lịch đa dạng và ngày cảng phong phú Từ những năm 90 của thể ky XX, dich vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng (MBTT) đã ra đời là sự tắt yếu trong xu thé phát triển của
ngành du lịch Việt Nam Những năm gần đây, dịch vụ này xuất hiện với tần suất nhiều hơn tại các trung tâm du lịch như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Đà Nẵng, Vũng Tàu và một số địa phương khác trên cả nước và bước
Trang 125% so với năm 2016 Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực du lịch đã có những,
đánh giá rất khả quan vẻ tiềm năng phát triển của loại hình du lịch mới này,
ông Vũ Thế Bình (Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam) khẳng định: “Việc phát triển dịch vụ trực thăng du lịch sẽ là bước tiến mới của du lịch Việt Nam”
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, dịch vụ đã tồn tại một số hạn chế chưa thể giải quyết như: cơ sở hạ tằng nghèo nàn, đa số các bãi đáp trực thăng là các bãi đã chiến không phù hợp với dịch vụ cao cấp như du lịch bằng máy
bay true thang, ct
điều kiện bay và thủ tục bay mắt nhiễu thời gian, chưa kể chỉ phí quá cao so
lượng máy bay chưa phủ hợp với đối tượng khách hang,
với khả năng chỉ trả của nhiều du khách Tắt cả đã cản trở sự phát triển ổn định của sản phẩm du lịch này và ảnh hướng không nhỏ tới mức độ phát triển của toàn ngành du lịch Việt Nam
'Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tải: “Quản lý địch vụ bay du lich để góp phần lý giải nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cũng như để xuất các tợ máy bay trực thăng ở Việt Nam ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp kiến nghị và giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng trực thăng
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Muc tiêu nghiên cứu tổng quát
Đề tải nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước (QLNN) về dịch vụ bay du lịch bằng MBTT, để xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những mặt tồn tại nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT
Trang 13Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý về dịch vụ bay du
lịch bằng MBTT ở Việt Nam;
~_ Để xuất một số giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm hồn thiện cơng
tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động bay du lịch bằng MBTT bao gồm nhiều lĩnh vực như hoạt động không lưu, hệ thống cất hạ cánh (CHC), hệ thống kỹ thuật hàng
không Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác quản lý dịch vụ bay du
lịch bằng MBTT ở Việt Nam
3.2 Phạm vì nghiên cứu
-_ Về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN về dịch vụ bay du lịch đường hàng không bằng phương tiện máy bay trực thăng (bao gồm việc nghiên cứu từ hệ thống văn bản pháp quy, công tác quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bộ máy, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức, đến
công tác thanh tra, kiểm tra),
TỶ thời gian: Đánh giá thực trạng trong giai đoạn 2014 ~ 2017 Các
giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong 5 năm tới
Về không gian: Phạm vi lãnh thổ Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Thong tin duge thu thập từ các công bố chính thức của các cơ quan nhà nước, các nghiên cứu của các cá nhân, tổ chức về du lịch trực thăng
Trang 14
trình nghiên cứu đề tài luận văn
~ Sau khi thu thập, các thông tin được tiến hành phân loại, lựa chọn,
sắp xếp thành các bảng số liệu để đưa vào sử dụng trong nghiên cứu đề tài
- Sử dụng bảng tính Exel để tổng hợp số liệu và lên các biểu số liệu
chỉ tiết
4.2 Phương pháp phân tích
~_ Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận văn vận dụng phương pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với việc lựa chọn, so
sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá, xử lý khoa học và dự báo tình huồng 'Phương pháp phân tích thống kê kinh tế: Thu thập số liệu từ những
tài liệu, báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) như: Cục hàng, không Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Cục tác chiến (Bộ Quốc phòng),
Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê, UBND và các Sở du lịch tỉnh, thành
phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Ving Tau, va một số cơ quan QLNN khác thuộc Chính phủ Các tải liệu điều tra, khảo sắt, thu thập số
liệu thống kê và phân tích của các đề tải, dự án, các công trình nghiên cứu đã
được công bố về vấn đề liên quan đến du lịch trực thăng, để sử dụng phân
tích, đánh giá về công tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam ~_ Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tễ, So sánh các đối xã hội đã được lượng hoá có nội dung, tính chất tương tự nhau nhiệm vụ kế hoạch, so sánh qua các giai đoạn khác nhau; so sánh c
tượng tương tự; so sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến So sánh kết quả hoạt động quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT qua các năm, Biểu hiện bằng số: Có tỉ theo giá trị tuyệt đối hoặc tỷ lệ
Trang 15giúp nhìn nhận rõ ràng những số liệu đã thu thập được để có thể đi đến kết
luận chính xác nhất
Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Là phương pháp thăm đò ý
kiến của các chuyên gia, giáo viên hướng dẫn, các lãnh đạo, đồng nghiệp có
kinh nghiệm đánh giá về hoạt động quản lý bay du lịch và dịch vụ bay du lịch
bằng trực thăng ở Việt Nam nhằm thu thập ý kiến đóng góp, kinh nghiệm
quý báu và thực tế
5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1, Phan Huy Đường (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
ngày cảng sâu rộng hiện nay, đặc biệt là khi vai trò của “bản tay vô hình” trong,
nên kinh tế thị trường hiện đại có nhiều bắt cập khiến nền kinh tế bắt ổn thì vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước ở mỗi quốc gia đòi hỏi phải có sự tương thích nhằm ổn định và tạo đà cho nền kinh tế đất nước phát triển bền vững Ở Việt Nam, các nội dung của QLNN v kinh tế trong nền kinh tế thị trường cũng đang dần được hoàn thiện, góp phan én định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Chính vì vậy, việc học tâp, nghiên cứu và vận dụng, vào thực tiễn những kiến thức cơ bản về QLNN nói chung, QLNN về kinh tế
nói riêng có ý nghĩa đặc biệt đồi với sinh viên, học viên và những người nghiên
cứu kinh tế
QLNN vé kinh tế là môn khoa học giáp ranh giữa kinh tế học, quản trị học, quản trị kinh doanh, khoa học quản lý và nhà nước pháp quyền, có đối tượng nghiên cứu là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời,
hình thành, tác động qua lại của các mối quan hệ, giữa các thực thể có liên
Trang 16trình đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Giáo trình đã khái quát hóa các khái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ phận cấu
thành, các chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy, thông tin và
quyết định quản lý, cán bộ, công chức QLNN vẻ kinh tế Tác giả đã kế thừa và chọn lọc những kiến thức từ các công trình nghiên cứu, các chuyên đề về QLNN và QLNN về kinh tế kết hợp với những vấn để lý luận và thực tiễn mới
nay sinh; giúp người đọc sẽ có cái nhìn rõ hơn về QLNN vẻ kinh tế
2 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế du
lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
Giáo trình đã cung cấp các tri thức cơ bản vẻ khái niệm du lịch, khách
du lich, san phẩm du lịch và tính đặc thù của nó; lịch sử hình thành, xu hướng phát triển và tác động KT-XH của du lịch Khái quát vẻ lịch sử hình thành và
phát triển của du lịch thể giới; hệ thống hóa những xu hướng phát triển cơ bản của cung và cầu du lịch trên thể giới và phân tích các tác động về KT-XH của du lịch gia) ối với một địa bàn phát triển du lịch (chủ yếu dưới góc độ một quốc
Cung cấp những kiến thức cơ bản vẻ: (1) cầu du lịch, loại hình du lịch
và các lĩnh vực kinh doanh du lịch; (2) điều kiện để phát triển du lịch; tính
thời vụ trong du lịch; (3) lao động trong du lịch; (4) cơ sở vật chất - kỹ thuật
du lich; (5) chat lượng địch vụ du lịch; (6) hiệu quả kinh tế du lịch; (7) quy hoạch phát triển du lịch; (8) tổ chức và quản lý ngành du lịch
Trong đó, cuốn sách đã dành một dung lượng nhất định để đánh giá
ngành du lịch Việt Nam từ khi ra đời nhất là từ khi đổi mới đến nay Khẳng
Trang 17
3 Bui Thi Hai Yén (2009), Quy hoach du lich, NXB Gido duc Ha N6i
N6i dung cuén sach huéng lam r6 cae dan luan quy hoach du lich: lich
sử phát triển của khoa học quy hoạch du lịch, khái niệm quy hoạch du lịch, nguyên tắc quy hoạch du lịch, tiềm năng và các điều kiện quy hoạch du lịch Thực trạng kinh doanh du lịch và cơ sở khoa học của việc xây dựng bản đồ
trong quy hoạch du lịch Dự báo nhu cầu phát triển du lịch và các định hướng
chiến lược phát triển du lịch Tổ chức thực hiện và đánh giá tác động từ các
dự án quy hoạch phát triển du lịch đến tài nguyên và môi trường Kinh nghiệm của thế giới về quy hoạch ở vùng biển, vùng núi, các vùng nông thôn
và ven đô,
“Tác giả cuốn sách còn đưa ra những khuyến nghị về quy hoạch du lich
vùng nông thôn và ven đô ở Việt Nam, khẳng định phát triển du lịch gắn với
việc bảo vệ, tôn tao tai nguyên môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững; cần có kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp để khai thác có hiệu quả các lợi thể về vị trí, tiềm năng, đây mạnh phát triển du lịch góp phần vào phát triển KT-XH song van bao tồn được giá trị về tự nhiên, văn hóa, xã hội
4 Martin Oppermann va Kye - Sung Chon (1997), Tourism in Developing Countries (Du lich ở các nước đang phát triển), NXB
International Thomson Business Press
Nội dung cuốn sách tập trung phân tích những vấn đề sau: sự phát triển du lịch ở các nước đã và đang phát triển, trong đó tác giả nhấn mạnh về quá
trình nghiên cứu du lịch tại các đất nước dang phát triển theo nhiều giai đoạn 1930-1960, 1970-1985 và 1985-1993 Đồng thời, công trình này còn dé cập
đến mối liên hệ giữa chính phủ và du lịch, các mô hình phân tích phát triển du
lịch, các phương pháp đo lường phát triển du lịch quốc tế, sự phát triển các
điểm đến du lịch như khu nghỉ mát ven đồi hay ven biển, các khu du lịch
Trang 18cứu phát triển du lịch Việt Nam chủ trì (2006)
Dé tai tập trung nghiên cứu hệ thống các khái niệm về khu du lịch, vai
trò của đầu tư phát triển các khu du lịch và kinh nghiệm thực tiễn của các nước
về đầu tư phát triển các khu du lịch Phân tích thực trạng về hệ thống các cơ
chế
L chính sách của Đảng và Nhà nước trung lĩnh vực đầu tư du lịch nói riêng
và phát triển du lịch nói chung; xác định thực trạng chính sách đầu tư phát triển khu du lịch của Việt Nam và đề xuất 10 giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách đầu tư bao gồm: (1) Giải pháp về công tác tổ chức, quản lý các khu du lịch; (2) Giải pháp về xây dựng, quản lý và thực hiện quy hoạch các khu du lich; (3)
phát triển các khu du lịch; (5) Giải pháp về huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển khu du lịch; (6) Giải pháp về cơ chế, chính sách tài chính, thuế trong đầu tư phát triển các khu du lịch; (7) Giải pháp về phối hợp và hợp tác liên
ngành, liên vùng trong khai thác tài nguyên ở các khu du lịch; (8) Giải pháp về
cải cách thủ tục hành chính; (9) Giải pháp hỗ trợ, khuyến khích cộng đồng
tham gia phát triển các khu du lịch; va (10) Gi
pháp về đầu tư, bảo
tạo các giá trị tải nguyên du lich và bảo vệ môi trường
6 Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tẾ” của nhóm tác giả do Đỗ Cảm Thơ làm
chủ nhiệm, Viện nghiên cứu phát triển du lich Việt Nam chủ trì (2007)
Tiếp cận trên quan điểm QLNN và kinh
khai thác những hướng như: Hệ thống hóa những vấn đẻ lý luận về cạnh tranh sản phẩm du lịch PI /1 mô, các tác giả của dé tài tích, đánh giá thực trạng hệ thống sản phẩm du lịch 'Việt Nam theo 02 tiêu chí: (1) cầu thành sản phẩm chung của điểm đến và (2) sản phẩm theo các loại hình du lịch
Nghiên cứu cạnh tranh và định vị sản phẩm du lịch Việt Nam trong thị
Trang 19
tìm ra, định vị sản phẩm hiện tại của du lịch Việt Nam Đồng thời, tác giả
phân tích đặc thù, thế mạnh và đánh giá một cách có hệ thống các sản phẩm
cdu lịch Việt Nam, xác định sản phẩm du lịch Việt Nam so sánh với các sản
phẩm cạnh tranh như du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái
7 Bao cáo *Du lịch Việt Nam ~ thực trang và giải pháp phát triển” của Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam (2014),
Báo cáo đã nêu một cách rõ nét nhất thực trạng của du lịch Việt Nam
hiện nay cùng các xu hướng phat trién trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
(HNKTQT) Các thành công và hạn chế được đánh giá cụ thể cùng các nguyên nhân làm nên các kết quả này Các vấn để toàn cầu, xu hướng quốc tế và trong nước được đề cập và chỉ rö các tác động đối với du lịch Việt Nam
Từ những phân tích cụ thể này, báo cáo cũng đã đúc rút ra những giải pháp
then chốt mang tính đột phá mà giai đoạn tới du lịch Việt Nam cần hướng tớ cụ thể là: (1) xây dựng nhận thức đúng về du lịch; (2) đẩy mạnh chính sách thủ hút đầu tư, tạo nguồn lực phát triển; (3) tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch; (4) tập trung quản lý điểm đến và chất lượng du lịch; (5) tăng cường liên phối hợp liên ngành, liên vùng trong phát triển du lịch; (6) đầu tư phát
triển nguồn nhân lực du lịch
Có thể nói, đây là một trong những báo cáo quan trọng của ngành du lịch Hiểu rõ về thực trạng và các xu hướng tác động đến hoạt động du lịch
trong thời gian qua để có các kế hoạch triển khai các giải pháp bứt phá sẽ giúp
cho ngành, các ngành liên quan, các địa phương và doanh nghiệp có hướng
tiếp cận đúng đắn thực hiện thành công phát triển du lịch trên cả nước
8 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Bộ Văn hóa, Thể thao
Trang 20Nội dung Báo cáo đã tập trung vào một số vấn đề chủ yếu:
Một là, đánh giá các yến tố nguồn lực và hiện trọng phát triển du lịch
vùng Bắc Trung Bộ; xác định cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch
của vùng
Hai là, quy hoạch phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trên cơ sở đưa ra quan điểm, mục tiêu và dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch, đã đưa ra một số định hướng phát triển về các mặt
như: sản phẩm du lịch, thị trường khách du lịch, xây dựng hình ảnh, phát triển thương hiệu và xúc tiến quảng bá, tổ chức không gian phát triển du lịch, đầu tư phát triển du lịch, bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch vùng
Ba là, các giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch, trong đó, bao gồm các giải pháp: nhóm giải pháp đầu tư và huy động vốn đầu tư, giải pháp phát
triển nguồn nhân lực; xúc tiền, quảng bá; tổ chức, quản
ứng dụng khoa học
~ công nghệ, liên kết vùng và hợp tác quốc tế; bảo vệ tải nguyên môi trường
du lich ving và ứng phó với biển đổi khí hậu
9 Nguyễn Đình Sơn (2002), Phát triển kinh tế du lịch ở vùng du lịch Bắc Bộ và tác động của nó tới quốc phòng — an ninh, Học viện Chính trị —
Quan sự, Hà Nội
“Tác giả đã khái quát lý luận chung về phát triển kinh tế du lịch (KTDL) kết hợp với củng cố quốc phòng - an ninh (QP-AN) Theo tác giả, du lịch là hoạt động của con người mà trong quá trình đó đồng thời diễn ra cả hai mặt:
sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm du lịch, người đi du lịch là những người
tiêu dùng các sản phẩm du lịch, người kinh doanh du lịch là người cung cấp các sản phẩm du lịch, chỉ có hoạt động diễn ra đồng thời thì mới đảm bảo được một chương trình du lịch hoàn chỉnh
Phân tích những đặc điểm cơ bản của KTDL, thực trạng KTDL ở vùng
Bắc Bộ trong mối quan hệ với củng có QP-AN Sau khi những tổn tại,
hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của KTDL vùng Bắc Bộ
Trang 21pháp cơ bản để phát triển KTDL ở vùng Bắc Bộ kết hợp với tăng cường củng cổ QP-AN trong thời gian tới
10 Trần Xuân Ảnh (2011), Thị trường dụ lịch Quảng Ninh trong hội
nhập kinh tế quốc tế, Học viện Chính trị ~ Hành chính quốc gia Hỗ Chí Minh,
Hà Nội
Tác giả đã hướng nghiên cứu vào làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường du lịch tong HNKTỌT; phân tích thực trạng của thị trường du lịch Quảng Ninh trong HNKTQT, trong đó tác giả đã phác họa rõ nét về những thành tựu, đặc biệt là nêu rõ những vấn đề đặt ra cần khắc phục để mở rộng,
thị trường du lịch Quảng Ninh đến năm 2015 và tằm nhìn đến năm 2020 Nêu rõ xu hướng phát triển của thị trường du lịch quốc tế và quốc gia, từ đó đề xuất phương hướng trọng tâm phát triển thị trường du lịch Quảng Ninh trong
HNKTQT: (1) Xây dựng chương trình thị trường trong đó xây dựng chính
sách thị trường phù hợp nhằm đây mạnh công tác quy hoạch chiến lược và kết
hoạch ngắn hạn cho từng giai đoạn, từng thị trường khách du lich; (2) Tang,
cường hợp tác du lịch trong nước và quốc tế; (3) Phát triển không gian, lãnh 'thổ của thị trường du lịch; (4) Định hướng đầu tư phát triển cơ sở hạ tằng cho
.du lịch; (5) Dự báo các chỉ tiêu phát triển thị trường du lịch Quảng Ninh trong
giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2020 tầm nhìn 2030 Cuối cùng, tác
giả đã đề xuất 4 nhóm giải pháp nhằm phát triển thị trường du lịch trong thời gian tới bao gồm: (1) Nhóm các giải pháp tạo lập nguồn cung hàng hóa du lịch; (2) Nhóm các giải pháp kích cầu; (3) Nhóm giải pháp điều tiết giá cả; (4)
Nhóm giải pháp tạo lập môi trường du lịch trong HNKTỌT
11 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả đã tập trung nghiên cứu khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản ìm đến trong phát triển du lịch như: cạnh tranh, năng lực cạnh
về cạnh tranh
tranh, điểm đến và năng lực cạnh tranh điểm đến Tác giả áp dụng một số mô
Trang 22lực cạnh tranh điểm đến của ngành du lịch Việt Nam; chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và áp lực đối với ngành du lịch Việt Nam cũng như nguyên nhân của hạn chế về năng lực cạnh tranh điểm đến của ngành du lịch Việt Nam Đề xuất 4 quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến của ngành
.du lịch Việt Nam xác đáng và phù hợp với thực tiễn Việt Nam: (1) Ngành du
lịch phải trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu, đóng góp quan trọng vào sự thịnh vượng quốc gia; (2) Môi trường chính sách phải tạo thuận lợi cho du lịch phát triển; (3) Ngành du lịch phải được phát triển theo hướng
năng động, thích ứng nhanh và ứng phó kịp thời với những thay đổi; (4)
Ngành du lịch phải được phát triển theo hướng chất lượng, hiệu quả, bền
vững Trên cơ sở các quan điểm này và kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn,
tác giả đã đề
năng lực cạnh tranh điểm đến của ngành du lịch Việt Nam với những luận cứ chặt chẽ, toàn điện và có tinh kha thi
12 S Medlik (1995), Managing Towism (Quản lý Du lịch), NXB
ít các nhóm khuyến nghị về chính sách và giải pháp nâng cao
Butterworth - Heinemann Ltd
Nghién ciru tap trung vào những nội dung chính sau: "Tương lai - Phân
tích - Kế hoạch”, trong đó tác giả phân tích và trả lời các câu hỏi về khả năng
đóng góp của các cuộc nghiên cứu tương lai đối với chính sách về du lịch,
vòng đời của khu vực du lịch liệu có thể được kiểm soát? Tác giả đã cho rằng:
“Trong du lich, các chính sách phải dựa trên một kết hợp chặt chẽ của kinh tế,
chính trị, xã hội va các đối tượng về không gian Những đối tượng này phải
được đặt vào một khuôn khổ mang tính quyết định mà chức năng chính của
nó là việc đạt được mục tiêu với những ý nghĩa cụ thể trong một khoảng thời
gian nhất định” [42] Thiết lập chính
nhiệm vụ phức tạp với chính phủ, mà là việc phát triển thông qua sự công tác ich trong du lịch không phải là một
với các tổ chức du lịch và ngành công nghiệp du lịch Ngồi ra, cơng trình
Trang 23thức đối với ngành du lich
Ng
có liên quan như:
13 Bùi Bích Phương (2014) “Phát triển loại hình du lich bing MBTT tại thành phố Đà Nẵng ", Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn Hóa Hà
Nội
¡ ra, còn nhiều công trình khoa học khác nghiên cứu về các vấn đề
“Tác giả tập trung nghiên cứu về loại hình du lịch bằng MBTT trên thể
giới và Việt Nam, chỉ ra những đặc trưng cơ bản và lợi ích của địch vụ này
mang lại thông qua việc phân tích những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn để thấy được khả năng,
phát triển sản phẩm du lịch bằng MBTT ở thành phố Đà Nẵng, đồng thời góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch của địa phương cũng như nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam Ngoài ra, tác giả cũng đề cập tới thực trạng
và đưa ra một số giải pháp phát triển loại hình du lich bing MBTT tại thành
phố Đà Nẵng
14 Hồ Thị Phương Thảo (2012) “Xây dựng chính sách Marketing
nhằm khai thác nguôn khách cho loại hình du lịch trực thăng tại công ty TNHH MTV Lit hanh Vitour Da Nang”, Khoa luận tốt nghiệp, Đại học Huế
Công trình này tác giả đưa ra những lý luận cơ bản nhằm khái quát hóa ng ty Lữ hành Vitours Đà Nẵng
một số vấn đẻ về hoạt động marketing ở
Tiến hành khảo sát nhu cầu của hành khách về dịch vụ du lịch trực thăng, từ đồ làm cơ sở đưa ra những chính sách marketing phủ hợp nhằm khai thác hiệu
quả nguồn khách cho dịch vụ du lich trực thăng; đồng thời xác định đối tượng khách hàng mục tiêu và tìm hiểu nhu cầu của nguồn khách hàng tim năng
Đưa ra các giải pháp xây dựng chính sách marketing cho các tour du lịch trực
thăng nhằm khai thác nguồn khách có nhu cầu du lịch bằng phương tiện trực
thăng tại Đà Nẵng có mức chỉ trả cao
15 Trần Nguyên Đông Thi (2012), “Nghiên cứu thực trạng khai thác
Trang 24hành Iitour Đà Nẵng ”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Huế
Nội dung công trình xoay quanh các vấn đề về yếu tổ cấu thành nên sản phẩm du lịch trực thăng, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch trực thăng tại công ty Lữ hành Vitours Nghiên cứu về tiềm năng kinh tế của sản
phẩm du lịch trực thăng thông qua phân tích, đánh giá cơ hội và rủi ro; các
nhân tổ thuộc môi trường kinh doanh sản phẩm, khả năng đầu tư và phát triển trong tương lai; khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và mức độ đóng góp của sản phẩm Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp nhằm khai thác tối ưu thế mạnh, khắc phục các hạn chế và định hướng cho việc khai thác hiệu quả sản phẩm du lịch bằng MBTT trong tương lãi
Nhìn chung, ở những nghiên cứu trên, các tác giả đã khái quát các công
trình chủ yếu đã công bố về du lịch và liên quan đến du lịch bằng MBTT Đây là nguồn tài
thứ cấp rất cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn của tác
giả Tuy nhiên, các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu đến mặt kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch, đến kinh doanh du lịch, thị trường du lich và
hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp cụ thể; song nghiên cứu một
cách có hệ thống, toàn diện và dưới góc độ quản lý kinh tế thì gần như chưa
có công trình nào Do vậy, yêu cầu đặt ra là phải tăng cường nghiên cứu vấn
đề thuộc lĩnh vực này
Đối với công tác QLNN về dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt
Nam đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu Vì vậy, có thể khẳng định
đây sẽ là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và tương đối đầy đủ về
thực trạng, các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QL.NN về dịch vụ
bay du lịch bằng MBTT trong thời gian tới Đề tài đề cập một cách trực tiếp và đầy đủ về thực trạng công tác QLNN trên tắt cả các khía cạnh của dịch vụ du lịch trực thăng ở Việt Nam và ở tất cả các cấp độ từ vĩ mô đến vi mô Do hạn chế về thời gian và trong khuôn khổ có hạn của một luận văn tốt nghiệp, cũng như những hạn chế trong việc thu thập các tài liệu có liên quan, nên để
Trang 25QLNN về dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở một số địa phương đang được
Tổng công ty trực thăng Việt Nam triển khai trong giai đoạn từ 2014-2017 dé nghiên cứu, đánh giá
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh
mục các bảng biểu, luận văn gồm 3 phân chính:
“Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT Chương 2 Thực trạng công tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng
MBTT ở Việt Nam
Trang 26CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ DỊCH VỤ BAY DU LICH
1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ BAY DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm
a Khéi niệm quản lý
Quan ly là thuật ngữ xuất hiện từ rất sớm trong Ngôn ngữ học Đã có rất nhiều cách giải thích về thuật ngữ quản lý Có quan niệm cho rằng quản lý có nghĩa là tác động có chủ đích, là chỉ huy, điều hành; có quan điểm cho rằng quản lý là lãnh đạo, thống trị, cai trị; lại có người quan niệm rằng quản lý là
hoạt động nhằm đám bảo hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của người khác, bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân và nhằm đạt được mục tùng có người quan niệm quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm ích của nhóm
Quan niệm chung nhất về quản lý được nhiều người chấp nhận do Ngành Điều khiển học đưa ra như sau: “Quản lý là sự tác động có định hướng lên bắt kỳ một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với
những quy luật nhất định” Dựa trên các tiêu chí khác nhau, người ta phân ra quản lý kỹ thuật và quản lý xã hội; quản lý vĩ mô và quản lý vi mô Tuy nhiên, quan niệm này vừa phù hợp với lĩnh vực kỹ thuật lại vừa có thể áp dụng trong lĩnh vực xã hội
Ngày nay, khi nhắc tới quản lý thì người ta sẽ đề cập đến quản lý xã hội Đó là sự tác động, chỉ huy, điều khiết à hành vi hoạt
các quá trình xã hội
động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, nhằm đạt được
mục đích đã dé ra và thực hiện theo ý chí của người quản lý Quản lý xã hội được C Mác coi là chức năng quản lý đặc biệt được sinh ra từ tính chất xã hội
hoá lao động,
Trang 27nghĩa: Quản lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chức, điều hành các hoạt
động, tác đông đến đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu và yêu
cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan
5 Khái niệm địch vụ
Dịch vụ là một cụm từ không còn mới mẻ trên thể giới Tuy nhiên, vẫn
chưa có một cách hiểu thống nhất về khái niệm này
.C Mác cho rằng: “Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá,
khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đồi hỏi một sự lưu thông thông suốt,
trôi chảy, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày cảng cao đó của con người thì dịch vụ ngày cảng phát triển” [19]
Adam Smith định nghĩa rằng: “Dịch vụ là những nghề hoang phí nhất trong tất cả các nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công
'Công việc của tắt cả bọn họ tản lụi đúng lúc nó được sản xuất ra” [19] Theo Luật Giá Việt Nam năm 2013
hình, quá trình sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, bao gồm các loại ich vu la hàng hóa có tính võ dịch vụ trong hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định của pháp luật” [I2] “Theo Từ điển Tiếng Việc “Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công” [39, tr323]
“Tổng hợp các cách tiếp cận như trên, trong phạm vi để tài này, chúng ta
có thể hiểu: Dịch vụ là những thứ tương tự như hàng hoá, nhưng là phi vat
chất
Dịch vụ có các đặc tính sau:
Tính đồng thời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời
Trang 28~ Tinh khéng déng nhat: khong c6 chat lugng déng nhit
~_ Vô hình: không có hình hải rõ rột, không thể thấy trước khi tiêu dùng -_ Không lưu trữ được: không thể lập kho để lưu trữ hàng hóa được e Khái niệm du lịch
“Thuật ngữ Du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: 7onos nghĩa là “Đi một:
vòng ° Thuật ngữ này được đưa vào hệ ngữ La tỉnh thành ưznur và sau đó
thành 7owr trong tiếng Pháp với nghĩa là: “Đi vòng quanh, cuộc đạo chơi ”
Theo Robert Lanquar (1980), tir Tourism (du lịch) lần đầu tiên được sử dụng trong tiếng Anh vào khoảng năm 1800 và được quốc tế hoá, nhiều nước đã sử dụng trực tiếp mà không dịch nghĩa Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch là
một từ gốc Hán - Việt, tạm hiểu là di choi, trai nghiệm [4, tr.9]
Cu thé, Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định nghĩa: “Du lich là các
hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp
với mục đích hợp pháp khác” [9]
4 Khái niệm dịch vụ bay du lịch bằng MBTT
Là loại hình tham quan trên không mà phương tiện được sử dụng là MBTI yếu tố chính trị, thời gian, không gian của điểm du lịch Đây là một quá trình liên tục từ trước
với phạm vi hoạt động được giới hạn bởi cá
chuyến bay cho đến sau chuyến bay, từ mặt đất đến trên không Dịch vụ này
bao gồm: các đường bay tham quan trực tiếp, lịch bay khai thác tại các điểm,
dịch vụ tước, trong và sau khi bay Dịch vụ có những đặc điểm cơ bản sau ~ Dich vụ bay du lịch bằng MBTT là một dịch vụ không dự trừ được,
khi máy bay đã cắt cánh thì các ghế trống trên máy bay không có khách ngồi
sẽ không bán lại được, nghĩa là nhà khai thác dịch vụ sẽ không thu được
Trang 29~ Loai hình du lịch bằng MBTT là địch vụ nên du khách sử dụng dich
vụ gắn liền với quá trình cung ứng dịch vụ Dịch vụ được coi là kết thúc khi
.du khách kết thúc hành trình bay tham quan của mình, đúng thời gian, đúng địa điểm một cách an toàn
- Sự thỏa mãn dịch vụ du lịch trực thăng được thể hiện qua việc du khách kết thúc hành trình tham quan một cách an toàn, đúng thời gian, địa
điểm với việc đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của du khách
« Khái niệm quản lý dịch vụ bay du lich bing MBTT
“Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm trên, tổng hợp những điểm hợp lý
của nhiều quan điểm về quản lý, dịch vụ, du lịch và dịch vụ bay du lịch bằng
MBTT, có thể rút ra: Quản lý dịch vụ bay du lich bằng MBTT là phương thức
mà thông qua hệ thống các công cụ quản lý bao gồm pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch Nhà nước tác động vào đối tượng quản lý đẻ định hướng cho các hoạt động du lịch trực thăng vận động, phát triển trên cơ sở sử dụng,
có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra Như vậy, nói đến quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT là nói đến cơ
chế quản lý Cơ chế đó, vừa phải tuân thủ các yêu cầu của quy luật kinh tế khách quan; lại vừa phải có một hệ thống công cụ như pháp luật, chính sách, cquy hoạch, kế hoạch thích hợp để quản lý Quan niệm này bao hàm những
nội dung cơ bản như: các cơ quan nhà nước có chức năng QLNN về du lịch
trực thăng là chủ thể quản lý; các quan hệ xã hội vận động và phát triển trong
Tĩnh vực du lịch trực thăng là đối tượng quản lý và hệ thống pháp luật, chính
sách, quy hoạch, kế hoạch là công cu dé Nhà nước thực hiện sự quản lý Việc quản lý dich vụ bay du lich bằng MBTT là tạo mơi trường thơng, thống, ơn định, định hướng, hỗ trợ, thúc đây các hoạt động du lịch trực thăng
Trang 30đảm bảo trật tự, kỷ cương, uốn nắn những hiện tượng, hành vi vi phạm pháp
luật
'Ở các nước có dịch vụ du lịch trực thăng phát triển, việc quản lý dịch vụ
này là hiện tượng rất phổ biến Tuy nhiên, mức độ và yêu cầu quản lý ở mỗi quốc gia là khác nhau nó phụ thuộc vào sự phát triển khác nhau của điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cũng như trình độ QLNN và trình độ dân trí của mỗi quốc gia Trong đó, vấn để con người có ý nghĩa then chốt, việc
cquản lý địch vụ này đòi hỏi tính nghệ thuật vì nó lệ thuộc vào trình độ, nhân
cách, bản của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế; phong cách làm việc,
phương pháp và hình thức tổ chức quản lý; khả năng thích nghỉ cao hay
thấp của bộ máy QLNN
1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ bay du lịch bằng MBTT
« Một là loại hình dụ lịch khám phá mạo hié
trải nghiệm thú vị Dịch vụ du lịch bằng MBTT sé tao cho du khách một cảm giác thú vị, thích thú với những người ưa mạo hiểm, thích cảm giác mạnh Với độ cao bay từ 150-1000m trên địa hình, du lịch trực thăng sẽ không phủ hợp cho những
người có chứng sợ độ cao hay có tình trạng sức khỏe yếu (tiền đình, tìm
mạch, cao huyết áp, )
Điều đặc biệt của dịch vụ này là nó có thể bay với khoảng cách cao -
thấp tùy theo nhu cầu của khách hàng Du khách có thể ngắm toàn cảnh vẻ
dep hùng vĩ của đây Trường Sơn đã đi vào lich sử hay khu rừng đại ngàn Tây
Nguyên ở độ cao 1000m nhưng cũng có thể lơ lửng tại chỗ hoặc hạ thấp độ cao để du khách ngắm nhìn kỹ lường những cảnh đẹp của một thành phố trẻ đầy năng đông như Đà Nẵng hoặc bắt kỳ cảnh đẹp ở một khu du lịch nào đó
trên dai đất hình chữ S xinh đẹp Tại một số nước như Pháp, Mỹ, noi dich vụ
du lịch bằng MBTT phát triển lâu đời, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ
Trang 31Canyon nước Mỹ, địa danh được coi là thiên đường du lịch với những hẻm
núi dựng đứng, kết hợp cùng các thung lũng và con sông Colorado hùng vĩ sẽ
tạo nên một khung cảnh ngoạn mục và mang tới trải nghiệm không thể quên với khách hằng
5 Hai là loại hình dụ lịch an toàn
Chủ tịch Hội đồng Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) khẳng
định: Với hơn 26 triệu chuyển bay, vận chuyển an toàn hơn 2,3 tỷ hành khách mỗi năm, vận tải hành không là phương tiện an toàn nhất trong ngành vận tải
công cộng trên toàn cầu
Theo nghiên cứu của Hội đồng an toàn quốc gia Hoa Kỳ, máy bay an
toàn
22 lần ô tô Những nhà khoa học của Học viện công nghệ
Massachusetts cũng tính toán rằng, nếu ngày nào cũng đi máy bay thì phải
mắt tới 22.000 năm bạn mới gặp tai nạn chết người [20, tr 26]
Du lich bing MBTT tire là du khách đang tham gia giao thông vận tái
hàng không, vận tốc của loại hình giao thông này có thể đạt 250 km/h Tuy
nhiên, trong hoạt động bay du lịch, MBTT chỉ di chuyển với vận tốc trung bình từ 80-100 kmíh, đây là tốc độ đảm bảo tuyệt
khả năng kiểm soát máy bay của phi hành đoàn Chính vì vậy, MBTT được xem là phương tiện an toàn và mang đến cho du khách tâm thế thoải mái nhất khi sử dụng dịch vụ
Ba là loại hình du lịch đẳng cấp, sang trọng
“Thực tế hiện nay cho thấy, ở nhiều nước trên thế giới, khi thu nhập của người dân tăng lên, ngoài những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở thì nhu cầu về du lịch và sử dụng các sản phẩm du lịch đã trở thành không thể thiếu; vì
ngoài nhu cầu tình cảm và lý trí, việc hưởng thụ các sản phẩm du lịch mới lạ là một hình thức thỏa mãn nhu cẩu tích cực Du lịch trực thăng chính là sản
Trang 32thành phố với thời gian 30-35 phút bay có giá 1.250 bảng Anh Tại Mỹ, với tour tham quan Las Vegas, Nevada 3,5 giờ bay có giá 1.994 USD
Ở Việt Nam, giá dich vụ giao động từ 2.300 = 9.600 USD một giờ bay tùy thuộc vào từng loại máy bay khác nhau
"Như vậy giá thành để thực hiện một chuyến bay là rất lớn Để tham gia được chương trình du lịch độc đáo này du khách phải là người có khả năng
chỉ trả cao Đây cũng là cách để các đại gia, doanh nhân thành đạt khẳng định vị thế của mình trong xã hội
1.1.3 Ý nghĩa của việc quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT
'Nhà nước thực hiện chức năng hoạch định để định hướng các hoạt đông
du lich bing MBTT, bao gồm: Hoạch định chiến lược,
lịch trực thăng, phân tích và xây dựng các chính sách du lịch bing MBTT,
toạch phát triển du
.quy hoạch và định hướng chiến lược phát triển thị trường, xây dựng hệ thống
luật pháp có liên quan Xây dựng các chương trình, dự án, đề an dé cụ thể hóa
chiến lược, đặc biệt là lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế Thiết lập khuôn khổ pháp lý thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến du lịch trực thăng, tạo môi trường pháp lý lành mạnh Chức năng hoạch định giúp cho các đơn vị kinh doanh du lịch trực thăng có phương hướng hình thành phương án chiến lược, kế hoạch kinh doanh Nó vừa giúp tạo lập môi trường kinh doanh, vừa cho phép Nhà nước có thể kiếm soát hoạt động của các chủ thể kinh doanh dịch vụ này trên thị trường,
Nhà nước thành lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý về dịch vụ bay du lịch bằng MBTT, để hoạch định các chiến lược, quy hoạch, chính
sách, các văn bản quy phạm pháp luật đồng thời sử dụng sức mạnh của bộ
máy để thực hiện các vấn dé thuộc về QLNN, nhằm đưa ra các chính sách phù
hợp với sản phẩm du lịch trực thăng, đưa vào thực tiễn, biến quy hoạch, kế
hoạch thành hiện thực, tạo điều kiện cho du lịch trực thăng phát triển Hình
Trang 33phòng không ~ không quân (PK-KQ), vận tải hàng không và ngành du lịch
với các cấp trong hệ thống tổ chức quản lý liên quan ở trung ương, tỉnh (thành
phố) và huyện (thị xã) Đối với lĩnh vực du lịch quốc tế, chức năng này được
thể hiện ở sự phối hợp giữa các quốc gia có quan hệ song phương hoặc trong cùng một khối kinh tế, thương mại du lịch trong nỗ lực nhằm đa dạng hóa, đa
phương hóa quan hệ hợp tác quốc tế trong du lịch nói chung va du lich trực thăng nói riêng, đạt tới các mục tiêu và dim bảo thực hiện các cam kết đã ký
kết
Nhà nước là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể kinh doanh du lịch bằng MBTT, khuyến khích và đảm bảo bằng pháp luật cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền Trong hoạt động kinh doanh du lịch trực
thăng ở nước ta hiện nay, Tổng công ty trực thăng Việt Nam (VNH) vẫn đang
là đơn vị độc quyền kinh doanh dịch vụ bay du lịch bằng MBTT, do đó đây sẽ
là trở ngại lớn cho quá trình phát triển loại hình dịch vụ này Nhà nước cần có
những hành động cụ thể, chủ động nghiên cứu, xây dựng, đề xuất sáng kiến trong các khuôn khổ hợp tác du lịch; đẩy mạnh liên kết với các nước trong
khu vực để thu hút nhỉ
kiện dé da dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao sức hấp dẫn của du lịch Việt nhà đầu tư vào lĩnh vực hàng không chung, tạo điều
Nam
"Nhà nước giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch
trực thăng cũng như chế độ quản lý của các chủ thể đó (về các mặt đăng ký
kinh doanh, phương án sản phẩm, chất lượng và tiêu chuẩn sản phẩm, môi trường ô nhiễm, cơ chế quản lý kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuế ) Phát hiện
những lệch lạc, nguy cơ chệch hướng hoặc vĩ phạm pháp luật và các quy định
của nhà nước, từ đó đưa ra các quyết định điều chinh thích hợp nhằm tăng
cường hiệu quả của QLNN về dịch vụ bay du lịch bằng MBTT Bên cạnh đó,
việc kiểm tra, đánh giá hệ thống tổ chức QLNN về du lịch trực thăng cũng
Trang 34bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ vào bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch, giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc cũng cần được nhà nước quan
tâm
1.2 NOL DUNG QUAN LY DICH V¥U BAY DU LICH BANG MBTT
1.2.1 Xây dựng, ban hành các chính sách liên quan đến quản lý
dịch vụ bay du lịch bằng MBTT
Chính sách có thể được hiểu là những phương sách, đường lối hoặc tiến
trình dẫn dit hành động trong quá trình phân bổ và sử đụng các nguồn lực của
nên kinh tế Chính sách là một trong những phương tiện để nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế
Ở khía cạnh khác, chính sách được hiểu là một hệ thống những mục đích, biện pháp, công cụ mà qua đó đảng và nhà nước quản lý sự phát triển
của xã hội thông qua các cơ quan của nhà nước và tổ chức xã hội, nó bao gồm
rất nhiều lĩnh vực liên quan đến tất cả các ngành kinh tế, in dé trong x3
hội Chẳng hạn: Chính sách đối nội, đối ngoại, văn hoá, giáo dục, y tế, kinh
tế
Dịch vụ bay du lịch bằng MBTT là một sản phẩm du lịch hoạt động chủ yếu trong ngành hàng không do vậy nó chịu sự tác động của các chính sách liên quan tới ngành này:
~ Chính sách điều tiết vận tải hàng không: được thực hiện bằng công cụ
chủ yếu là qua quyền vận chuyển Quyền vận chuyển hàng không (thường gọi
là thương quyền) là quyển khai thác thương mại vận chuyển hàng không với
các điều kiện về hãng hàng không, đường bay, tàu bay khai thác, chuyến bay và đối tượng vận chuyển [8, tr.39]
‘Thuong quyền là ất quan trọng của một quốc gia, thể hiện chủ
Trang 35
tiết vận tải hàng không của quốc gia mình nhằm hạn chế hoặc thúc đẩy cạnh
tranh để vừa bảo hộ hợp lý các hãng hàng không trong nước, vừa tạo điều kiện phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng không và bảo vệ chủ quyền
quốc gia
~ Chính sách bảo hộ vận tải hàng không: chủ yêu được các quốc gia thực
hiện với vận tải hàng không quốc tế Sự hội nhập quốc tế trong lĩnh vực vận
tải hàng không đòi hỏi từng bước phải tự do hóa cạnh tranh trên thị trường
vận tải hàng không quốc tế Đối với các hãng hàng không còn có những khoảng cách tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp thì việc mở cửa hoàn
toàn bầu trời sẽ đe dọa trực tiếp đến khả năng tổn tại và phát triển của hãng
Vì vậy, nhà nước cần phải có chính sách cạnh tranh và bảo hộ hợp lý để vừa
thúc đẩy các hãng hàng không của minh phát triển và cạnh tranh một cách
hiệu quả Các chính sách bảo hộ đối với vận tải hàng không quốc tế thường được áp dụng gồm:
+ Bảo hộ của nhà nước đối với thị trường và giá cước vận tải hàng không quốc tế, chủ yếu qua hiệp định vận tải hàng không song phương nhằm đảm bảo cơ hội bình đẳng và công bằng cho 2 quốc gia, thể hiện qua các nội
dung như: Chỉ định một hoặc một số hãng hàng không được quyền khai thác trên thị trường vận tải hàng không; xác định tổng số tải được phép cung ứng và quyền khai thác thương mại cho các hãng hàng không được chỉ định, qua
đó khống chế đối thủ cạnh tranh trực tiếp cung ứng lượng tải quá mong muốn,
lịch cắt hạ, cánh
+ Bảo hộ của nhà nước về giá thành vận tải hàng không quốc tế qua các ưu đãi về giá/phí về các dịch vụ tại sân bay (phí CHC, điều hành bay, nhà ga, sân đậu ) cho các hãng hàng không cần được bảo hộ nhằm giúp hãng này
Trang 36cần chú trọng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, nhất là các văn bản
mang tính pháp lý = hành chính để cụ thé hóa và triển khai thực hiện các chủ trương, quan điểm chỉ đạo, chính sách và pháp luật của đảng và nhà nước phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng địa phương Thông qua đó, dam bảo
quá trình gắn kết lợi ích giữa nhà nước và nhân dân; vừa nhằm đạt được các
mục tiêu của nhà nước vừa thực hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việc hoạch dịnh chính sách, xây dựng pháp luật đã khó, nhưng cái khó
hơn là làm thế nào để đưa nó đi vào đời sống thực tế Bản thân chính sách,
pháp luật đối với nền kinh tế của một đắt nước mới chỉ là những quy định của nhà nước, là ý chí của nhà nước bắt mọi chủ thể khác phải thực hiện Vì vậy,
nhà nước cần tổ chức thực hiện nghiêm chinh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các chính sách pháp luật nói chung và về du lịch trực thăng nói riêng tới
đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, giúp họ có cái nhìn toàn diện, nhận thức đúng đắn, từ đó có những hành động đúng trong hoạt động thực tiễn công việc, đảm
bảo sự tuân thủ, thi hành các chính sách pháp luật một cách nghiêm túc Mặt khác, nhà Nước cẳn thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật có liên quan đến du lịch trực thăng, xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật Không tùy tiện thay đổi các chính sách của mình, kịp thời hủy bỏ, thay thé các văn bản cũ trái với các văn bản mới ban hành, giảm sự trùng lặp, gây khó khăn cho hoạt động du lịch vận tải hàng không nói chung và du lịch bằng MBTT nói riêng
Bén cạnh đó, dé phát triển dịch vụ du lịch bằng MBTT trên cơ sở khai
thác tiềm năng và lợi thế so sánh của từng địa phương, Nhà nước cần tạo hành
lang pháp lý chung cho cạnh tranh trong việc tiến hành các hoạt động đầu tư
phát triển dịch vụ du lịch trực thăng của nhiều thành phần kinh tế Đây là lĩnh vực đòi hỏi đầu tư lớn, nhà nước cần nghiên cứu và ban hành các cơ al
chính sách mang tính đặc thù ở từng địa phương như khuyến khích
Trang 37kiện thuận lợi, tạo sự an tâm, tin tưởng để thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp
(kể cả trong nước và ngoài nước) vào lĩnh vực dụ lịch trực thăng
1.2.2 Quy hoạch mạng lưới vụ bay du lịch bằng MBTT
Quy hoạch mạng lưới dịch vụ bay du lịch bằng MBTT là một trong
những nội dung QLNN có tính quyết định đối với sự phát triển của loại hình
du lich này Việc quy hoạch các đường bay, các điểm CHC của MBTT trong
hoạt động du lịch nếu không được định hướng phát triển đúng sẽ gây ra lãng
phí, kém hiệu quả do không phù hợp với nhu cầu thị trường và thực tế phát triển của đất nước, nhất là các hoạt động đầu tư xây dựng yêu cầu nguồn vốn
lớn như xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật hệ thống đường lăn, sân đỗ, điểm
CHC hod đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các khu, điểm du lịch,
Nhà nước phải hết sức quan tâm đến việc xây dựng quy hoạch phát triển
dịch vụ bay du lịch bằng MBTT để phù hợp với các quy hoạch tổng thẻ về du lịch, quy hoạch giao thông vận tải nói chung, đảm bảo tính thống nhất, đặt lợi
ï đáp ứng những yêu
cầu của quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới; thiết
ích an ninh, an toàn quốc gia lên hàng đầu nhưng vẫn pi
lập được mạng lưới đường bay phục vụ hành khách hợp lý, thu hút tối đa
hành khách sử dụng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu tham quan, đem đến trải
nghiệm mới lạ cho du khách; tạo lập hệ thống dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ổn định với độ tin cậy cao, chất lượng phục vụ ở mức tốt nhất, cơ cấu
giá thành hợp lý, đáp ứng hiệu quả nhu cầu của người dân
Thông qua việc xây dựng, ban hành và tổ chức thục hiện các định
hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới dịch vụ bay du lịch trực thăng sẽ huy động các nguồn lực hiện có của địa phương và sự hỗ trợ
từ trùng ương vào việc thúc đây phát triển KT-XH
1.2.3 Tổ chức bộ máy QI.NN về dịch vụ bay du lịch bằng MBTT
Trang 38là khâu then chốt, quan trọng trong kế hoạch phát triển KT-XH, an ninh quốc
phòng của quốc gia Trong lĩnh vực giao thông vận tải hàng không, vấn đề tổ
chức bộ máy QLNN được xác định ở luật tổ chức chính phủ và các luật
chuyên ngành, đây là định chế quan trọng thiết lập cơ chế quản lý, quản trị
của nhà nước đối với lĩnh vực giao thông vận tải hàng không trong đó có hoạt
động bay du lịch bằng MBTT
Tuy nhiên do dịch vụ du lịch bằng MBTT vừa là yêu tố cấu thành của hệ thống giao thông vận tải hàng không quốc gia, vừa là một sản phẩm của ngành du lịch và mang tính quốc tế cao nên việc tổ chức bộ máy QLNN về
dich vụ này có những nét đặc thù riêng Ngoài việc xây dựng bộ máy QLNN
về chiến lược, quy hoạch, chính sách như các ngành kinh tế khác, Nhả nước
còn phải thực hiện tổ chức bộ máy quản lý dịch vụ du lịch trực thăng nhằm
vita dim bao xử lý hài hoà giữa yêu cầu là sản phẩm du lịch mới, cao cấp, đặc sắc theo quy hoạch phát triển chung, bảo đảm các hoạt động vận tải hàng khơng an tồn, vừa xử lý hai hoà mỗi quan hệ giữa bảo vệ an ninh chủ quyền
quốc gia với phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng không
1.2.4 Quản lý công tác tổ chức thực hiện dich vy bay du lich bing
MBTT
Quản lý công tác tổ chức thực hiện dịch vụ bay du lịch bằng MBTT là nội dung mang tính phức hợp trong QLNN bao gồm đầy đủ các nội dung quản lý các hoạt động liên quan đến công tác tổ chức hậu cần kỹ thuật đường ăn, sân đổ, quản lý điều hành bay, an ninh an toàn, sửa chữa, bảo dường kỹ thuật máy bay , đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng theo quy định của ICAO
và của pháp luật Việt Nam Đây là yếu tố quyết định tới sự an toàn của mỗi chuyến bay du lịch trực thăng
Trong bối cảnh thị trường đa dạng về các sản phẩm du lịch, hoạt động
cquản lý của cơ quan QLNN vẻ công tác tổ chức thực hiện địch vụ du lịch trực
Trang 39khách hàng tham gia trải nghiệm sản phẩm Điều này là cơ sở để các đơn vị kinh doanh dịch vụ có cơ hội chiếm lĩnh mở rộng thị trường, tăng cường vị
thế, uy tín dịch vụ cả trong nước và quốc tế
1.2.5 Kiểm tra, kiểm soát dịch vụ bay du lịch bằng MBTT
Nhà nước là chủ thể trong hoạt động QLNN cần chỉ dao thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát đối với hoạt động du lịch trực thăng để phòng ngừa hoặc ngăn chăn kịp thời những hành vi tiêu cục
có thể xảy ra Do đặc thù của dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam
hiện nay là sự kết hợp của hai ngành: du lịch và hàng không nên điều kiện an
toàn luôn được đặt lên hàng đầu, việc thường xuyên rà soát, kiểm tra ha ting,
co sở vật chất kỹ thuật đảm bảo hoạt động bay; sức khỏe, năng lực của đội
ngũ phi hành đoàn là yếu tố giúp hạn chế thấp nhất những sai lầm đáng tiếc
Xây ra
Để thực hiện điều này, Cục Hàng không Việt Nam (CAAV) là đại diện
nhà chức trách hàng không" theo quy định pháp luật Việt Nam phối hợp với Quản lý bay Việt Nam và các Trung tâm quản lý điều hành bay của Quân chủng PK-KQ thực hiện kiếm tra, giám sát, xử lý các vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam Các vi phạm chủ yếu trong hoạt động bay thường xảy ra như: các vi phạm vẻ việc khai thác máy bay; điều khiển máy bay vi phạm quy tắc bay, phương thức bay gây mắt an toàn hàng không; vi phạm về vật phẩm nguy hiểm; xâm nhập trái phép khu vực hạn chế tại các cảng hàng không sân bay; vi phạm quy định về nhân viên hàng không, đào tạo, huắn luyện nghiệp vụ, sử dụng nhân viên hàng không và giám
định sức khỏe cho nhân viên hàng không, vi phạm quy định về bảo vệ môi
trường trong lĩnh vực hàng không (ánh sáng, âm lượng, độ ồn, khí thải); vi phạm quy định về hoạt động bay; hoạt động vận chuyển hàng không và các
Trang 40hoạt động hàng không chung khác
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG BEN CONG TAC QUAN LY DICH
VU BAY DU LICH BANG MBTT
Du lịch bằng MBTT là một sản phẩm của ngành du lịch, nó rất nhạy cảm và chịu sự tác động, chỉ phối bởi rit nhiều yếu tố khác nhau, từ điều kiện tự
nhiên, khí hậu, môi trường cho đến KT-XH, an ninh - chính trị, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước Để có thể đưa ra những định hướng, chiến
lược và giải pháp đúng đắn nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ bay du
lịch bằng MBTT, chúng ta cần tìm hiểu và đánh giá xác đáng vai trò của các nhân tố ảnh hưởng Có thể nhìn nhận các nhóm nhân tố cơ bản dưới đây tác
đông đến việc quản lý dịch vụ bay du lich bằng MBTT ở Việt Nam
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất khác nhau tới việc phân bố hoạt động của các loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch và quy định sự có mặt của các loại hình sản phẩm du lịch đặc trưng ở từng địa phương Những địa danh
có nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đãi cho phát triển du lịch như rùng, núi, sông, bién hoặc các danh lam thắng cảnh phong phú sẽ hình thành nên các khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch biển đảo, đây là tiền
đề để hình thành và phát triển loại hình sản phẩm du lịch ngắm cảnh từ trên
cao trong đó có dịch vụ du lịch bằng MBTT
1.3.2 Điều kiện kinh tế
a Tinh hình tăng trưởng kinh
‘Su phat triển và phân bố các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như hoạt động của
các loại hình sản phẩm địch vụ Sự phát triển của ngành này sẽ tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển của các ngành nghề khác
Đối với ngành du lịch và ngành hàng không: Du lịch là ngành kinh tế