Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về chi ngân sách và lập dự toán, chấp hành, quyết toán chi NSNN cấp huyện, phân tích, đánh giá thực trạng công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình tới năm 2020.
Trang 1L ICAM DOAN
Tôi xin cam đoan sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng đê bảo vệ một học vị nào Tôi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dân đã
được chỉ rõ nguôn gôc
Hu, ngày tháng năm 2016 Tac gi lu nvan
Trang 2LICM N
Với tình cảm chân thành và sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những tổ chức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu để tài
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Th H ng Hà đã nhiệt tình dành nhiều thời gian và công sức, trực tiếp hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,
Trường Đại học Kinh tế Huế cùng tồn thể q Thầy, Cơ giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các bộ phận chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bồ Trạch, Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước huyện, các Phòng, ban, đơn vị cấp huyện và các xã, thị trần thuộc huyện Bồ Trạch,
tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ cộng tác và cung cấp những tài liệu cần thiết để tơi có thể hồn thiện luận văn này
Cám ơn sự hỗ trợ, chia sẻ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ của các đồng nghiệp,
bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tuy đã có nhiều cố găng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Kính mong quý Thay, C6 giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ, đóng góp đề luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chan thanh cam on!
Hu , ngdy thang nam 2018 Tac gi lu nvan
Trang 3TOML CLU NVANTH CS QU NLYKINHT
Họ và tên hoc vién: B NH HOAI
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG TH H NG HÀ
Tên đề tài: HỒN THỊ NĐ CƠNG TÁC L PD_ TOÁN, CH P HANH VA QUY T TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀN CTT IPHÒNG TÀI CHÍNH -
K HO CHHUY NB TR CH,TNHQU NG BÌNH 1 Tính c p thi tc ad tài nghiên c u
Chi ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng của chính sách tài chính quốc gia, trong bối cảnh nguồn thu NSNN là có hạn Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện
Bồ Trạch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản, là đơn vị đóng vai trò quan trọng trong điều hành, quản lý chỉ NSNN, mà cụ
thể là công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Hồn thi n cơng tác l pd toán, ch p hành và quy t toán chỉ ngân sách nhàn ct ¡ Phòng Tài chính -K_ ho chhuy nB Tr ch, tnh
Qu ng Bình” làm luận văn của mình
2.Ph ng pháp nghiênc u
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp tông hợp, phân tích: gồm các phương pháp như: thống kê mô tả, phân tổ thống kê, phương pháp sơ đồ, phương pháp so sánh, kiểm định Cronbach’s Alpha, kiém dinh Independent Samples T-test
3.Ktqu nghiênc uvành ng đóng góp khoah cc alu n văn
Trang 5LOI CAM DOAN ooiceccccccccccsscsccsssssscssssscssssesescsscscsssscscsssecscsssecscsnsecsssnsscssssssesvsnsseasenees i
0909.).910 ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẼ - 5552 iii DANH MUC CAC TU VIET TAT uiececcccccccscsccscsesscscsssscsssscscsssssscssssesesnssessessseesenees iv
1019090 22 V
DANH MỤC CÁC BẢNG - 5c c2 S1 151111 1511111111 1111111 1111111111111 1x viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ 5221 1121 1 1511112111 11111111111111 1111111511110 c ix PHAN 1 MO DAU woeeeececsecccssesscsesscssecsesecscavevscsssscsvevsesscacavevstsssscavetsnsesscavensnseasaveneess 1 1 Tính cấp thiết cla dé tai occ cccccececscscsscecscsssssscsvstsesssscsvststsssecsvenstssssavenees 1 3 Mucc tit nghién CUU 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - ¿+ - + + 2 +E+E+E+E#EEEEEEEEEESEEEEEEEEEEErerkrkrsee 2 4 Phương pháp nghiÊn CỨU 1010101 111111833331111199931 1111111 1 ng v 3 5 Kết cầu luận văn - - + S1 3211111515 121115 1111511111111 1115111115111 11 te 4 PHÂN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨPU - +2 + +E2EE+E+E+E+ESEEEE+EEESESEErkrkrserers 5 CHƯƠNG 1 CO SO KHOA HỌC VẼ LẬP DỰ TOÁN, CHÁP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN CHI NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN 5
1.1 Tổng quan chỉ NSNN và chi NSNN cấp huyện 2 26sccEsrrxreerereee 5 1.1.1 Khái niệm và đặc điỂm - + - 52+ 1E 3E E15 1211511212511 25112 ce 5 1.1.2 Bản chất chi NSINN - 5c - S1 12 123 1511211111 110111 1115111111111 11 te 7 1.1.3 Chức năng của chỉ NSNN HH HH HH HS HH HT HT TH K nghe 8
1.1.4 Vai trò của chi NSNN - QQ HH HH ng ng re 9
1.1.5 Nội dung chi NSNN và chi NSNN cấp huyện 2-5 c+cscecezxeeereee 10 1.2 Nội dung công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN cấp huyện I2 1.2.1 Lập dự toán chỉ NSNN cấp huyện - - - ss+ESESESEExEEEEkEkekrkrkrkrerree 12 1.2.2 Chấp hành dự tốn chỉ NSÌNN . - G113 SE TT ng 17 1.2.3 Quyết toán chỉ NSNN - - Sàn 1 1211 1111121111 1111011111111 111511111111 y0 21 1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN 23
Trang 61.3.2 Hé thong cac dinh mirc kinh té k¥ thuat ccc - - + + + + £*+E+E+E+E+xeeeessxe 24 1.3.3 Định hướng phát triển KT-XH của địa phương .- ¿5-55 +s+s+s+sss+z 25 1.3.4 Tổ chức bộ máy và sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan 25
1.3.5 Trình độ của đội ngũ cán ĐỘ - 100010111 1 1 1111111882231 11kg 26 1.4 Kinh nghiệm của một số địa phương và bài học rút ra cho huyện B6 Trach 27 1.4.1 Kinh nghiệm của một số địa DHƯƠNE .-GGGQQ Q0 0000011111119 1 11111111 re 27
1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình 30 2.1 Khái quát về Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch - 2 2 +s+s+Ez£+k+x+xsree 32
2.1.1 VỊ trí, chức năng, nhiệm vVỤ - - << -Ăc E11 3222313111199991111 11111111 1 1n ng 32
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ từng phân hành - - 2 2: 34
"6 900i 4ì 0v na -(-“-ÖŒ1Ÿ3Ố 37
2.2 Mô hình quản lý chi NSNN tại huyện Bồ Trạch - 5-2-5 + ce+s+x+zszee 38 2.3 Thực trạng công tác lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chỉ NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bó Trạch giai đoạn 2014-20 16 + 2 2s+s+E+E+E£EzE+Esree 40 2.3.1 Công tác lập và phân bố dự toán chi NSNN . - + 2522 +ESErkrkrrereee 40
2.3.2 Chấp hành dự tốn chi NSÌNN - +52 5< E2 E212 E212 1211121511151 cxe, 50
2.3.3 Quyết toán chỉ NSNN s5 s1 11 11111513111111111111111111111 111111 Lee 57 2.4 Đánh giá của cán bộ, công chức, viên chức về công tác lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chi NSNN cấp huyện tại Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch 63
2.4.1 Giới thiệu về mẫu điều tra .-. ¿+ - +52 E 2 SE£E+E£EE£E#EEEEEEEEEEEEEEErkrkrrsred 63
2.4.2 Kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach “s Alpha -22SSS<<<s+2 64
2.4.3 Đánh giá của các đối tượng khảo sát đối với quá trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bố Trạch bằng phương pháp kiém dinh Independent Samples T - 'Tes( - 2s s+E+E+E#ESEEEEEEE+EeEeEeereesesee 64
2.5 Đánh giá chung thực trạng lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chi
Trang 7CHUONG 3 GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC LAP DU TOAN, CHAP HANH VÀ QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH- KÉ HOẠCH HUYỆN . - + 2-5-5252 SE+E5EESEEE5EEEEEEEEEEE225E12125E1 1E ck 79 BO TRACH, QUANG BINH .- - - SE E111 1111111515151 111111111 ceree 79 3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp + + -kk ST SvEEEEEE1111151131111111311 111.1 0 79 3.1.1 Nguyên tắc lập dự toán, chấp hành và quyết tốn chi ĐSNN 79
3.1.2 Thực trạng công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN tai
Phòng Tai chinh — Ké hoach huyén B6 Trach ww esesessesseesesesseseeseseeeeeeeeen 80 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình - - 2 5: 82 3.2.1 Hoàn thiện chu trình lập dự toán, chấp hành và quyết tốn chi NĐSNN 82 3.2.2 Xây dựng hệ thống định mức phân bồ định mức chi NSNN cho các xã, thi trần và các đơn vị cấp huyỆn ¿- - + sE+k+k+EEEEESEEE9EEEEEEEEEEEE18 1111151111 2Ee0 Š7 3.2.3 Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa Phòng TC-KH, Chi cục Thuế, KBNN và
các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn << << << 11111112 SSSSSSSSss2 88 3.2.4 Nang cao chat lượng đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành và đội ngũ cán bộ
làm công tác tài chính ở hUyỆN c1 1133231111113 81111118 1 8 2111 1 ngư 89 PHAN 3 KET LUAN VÀ KIEN NGH 1 ue.occcececsscseccsssscecscescscsscscsessesessssesessesessenees 92 1 K@t Ua ocececccececccccccccsescscscscsscscsssscscsssscscsnsecscsssscsssnsecscsnsecscsssecsssnsesseensesssesseeaes 92 2 Ki€n nghiiv cc cecececscceccsescscsscecscscsesscscsvscscsecacsvsvsesesacavstsesssacsvevsesesacavensessasavensen 93 2.1 Đối với Trung WON woe eccccceseseescscsescssecscscscecscsvsvsvevecstsesesesssssnsasasavavavevans 93 2.2 Đối với Tỉnh Quảng Bình - k+k+E+EEE#E£E#ESESEEEEEEEEEEEEEESEEEEkrkrkrerree 94 2.3 Đối với huyện BG Trach . - - «s11 1111915151111 1111 111151111 Eke 94 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - - + 2 2 +E+k+E+ESEEEE+EEESESEErkrkrrereee 95
PHÙ L/ỤC - 52 SE 2E2EE2E9E12E9E1E1513215152151121111111111111111111111T1 111111111 97
QUYET DINH HOI DONG CHAM LUAN VAN
BIEN BAN NHAN XET LUAN VAN THAC SI CUA UY VIEN PHAN BIEN BIEN BAN CUA HOI DONG CHAM LUAN VAN THAC Si KINH TE BAN GIAI TRINH CHINH SUA LUAN VAN
Trang 8Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 2.13 Bang 2.14 DANHM CCACB NG Đội ngũ cán bộ Phòng TC—KH huyện Bồ Trạch 2014-2017 37
Dự toán chỉ NSNN huyện Bồ Trạch giai đoạn 2014 - 2016 42
Tổng hợp phân bồ dự toán chỉ ngân sách cấp huyện 2014 - 2016 46
So sánh số dự toán chỉ NSNN huyện Bồ Trạch trước và sau khi thâm định, thảo luận của Phòng TC-KH và các ban, ngành liên quan 2014 -
“0 48
Chi đầu tư XDCB huyện Bồ Trạch giai đoạn 2014 - 2016 52
Chi thường xuyên ngân sách huyện Bó Trạch 2014 - 2016 53
So sánh dự toán và thực hiện chỉ NSNN chỉ tiết theo nội dung chi: 54
Bồ sung ngoài dự toán chỉ NSNN giai đoạn 2014-2016 56 Cân đối nguồn thu thực hiện tăng chỉ NSNN năm 2014-2016 57
Quyết toán chi thường xuyên và chi đầu tư XDCB huyện Bố Trạch
5089020616200 62
Giới thiệu về mẫu điều tra -c:-cc+scxtsrxtertrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrk 64
Kết quả kiếm định Independent Samples T-Test về Luật NS, các
chính sách, chế độ và các định mức KT-KT được sử dụng để lập dự
Trang 9Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 DANHM CCACS D
Cơ cau t6 chic Phong TC-KH huyén B6 Trach wo 34 Mối liên hệ các cơ quan quản lý chỉ ngân sách 5-5 6s55¿ 39
Quy trình lập dự toán NSNN hàng năm tại huyện Bồ Trạch 4I1
Trang 10PH NI.M D U 1 Tinhe pthite ad tai
Bat ky nhà nước nào muốn tôn tại và phát triển phải có nguồn lực và quản lý tốt nguôn lực của mình, một trong những nguồn lực quan trọng đó là ngân sách nhà nước (NSNN!) Đối với nước ta, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì NSNN càng có vai trò quan trọng hơn, là công cụ điều chỉnh vĩ mô nên kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình Ổn giá cả, điều chỉnh đời sông xã hội Trong khi nguồn thu NSNN là có hạn thì việc quản lý nhằm nâng cao hiệu quả chỉ tiêu NSNN từ Trung ương đến địa phương có ý nghĩa quyết định đến sự ồn định và phát triển của đất nước
Kế từ khi ra đời năm 1996, Luật ngân sách đã giúp công tác quản lý ngân sách
được thống nhất và chặt chẽ hơn Việc kiểm soát thu chỉ ngân sách cũng được cải thiện một cách rõ rệt, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý chỉ
tiêu cơng Với xu thế tồn cầu hóa nên kinh tế thế giới như hiện nay, chúng ta cần thiết phải tập trung toàn bộ mọi nguồn lực để đây mạnh công nghiệp hóa — hiện đại hóa, thúc đây phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong
bối cảnh nguon lực ngân sách là có hạn, tình trạng nợ công đã tiệm cận ngưỡng cho
phép, bội chi ngân sách không thể tiếp tục duy trì ở mức cao, quản lý chỉ ngân sách được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, giúp tiết kiệm nguồn lực để đầu tư
phát triển
Phòng Tài chính — Kế hoạch (TC-KH) huyện Bố Trạch là cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản Với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mình, trong những năm qua, Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch đã
ø1úp công tác quan ly, điều hành mà cụ thể là lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết
toán chi ngân sách đóng vai trò quan trọng trong quản lý NSNN, có những đóng góp tích cực vào việc thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của huyện nhà Tuy
Trang 11NSNN còn thất thoát, lãng phí; một số khoản chỉ NSNN chưa phát huy hiệu quả, chưa thực sự là đòn bây thúc đây sự phát triển KT-XH của địa phương
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đẻ tài “Hồn thỉ n cơng tác l p d toán, ch phành d toán và quy t toán chỉ ngân sách nhàn ct ¡ Phòng Tài chinh- K ho chhuy nB Tr ch,t nh Qu ng Binh” 1am luan van cua minh 3.M c tiêu nghiên c u
3.1.M c tiêu f ng quát
Đánh giá thực trạng và để xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác lập dự toán,
chấp hành dự toán và quyết toán chỉ NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch, tỉnh
Quảng Bình
3.2.M ctiéuc th
+ Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chỉ ngân sách và lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN cấp huyện
+ Đánh giá thực trạng công tác và lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch trong giai đoạn năm 2014 - 2016
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết toán chi NSNN tại Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch trong thời Ø1an tỚI
3.D it ngvaph mvinghiéne u -Dit ngnghiéne uc ad tai:
Là những vấn đề liên quan đến công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN
-Ph mvinghiénc u:
Không gian: Tai Phong TC-KH, huyén B6 Trach, tinh Quang Binh
Thời gian: Đánh giá thực trạng công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán
chi NSNN tại huyện Bồ Trạch giai đoạn 2014 - 2016 và đưa ra những định hướng
Trang 124.Ph ng phapnghiénc u
4.1.Ph ngphapthuth ps liu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ
Phòng TC-KH huyện Bồ Trạch; Kho bạc nhà nước huyện Bồ Trạch, báo cáo KT-
XH, cac báo cáo thu, chi ngân sách và các quy định liên quan
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vẫn các cán bộ công chức, viên
chức đang làm việc tại các cơ quan, don vi trên địa bàn huyện thông qua phiếu điều tra Cơ câu mâu điêu tra cụ thê như sau: V trí công tác 3 l ngphi u % 1 Cơ quan quản lý nhà nước về mg 7 25 25 ngân sách 2 ĐơnvỊ sử dụng ngân sách 75 75 T ngc ng 100 100 4.2.Ph ng pháp t ngh p, phân tích
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để xác định các đặc trưng về mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết
toán chi NSNN thông qua các chỉ tiêu phản ánh quy mô, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ, quan
hệ so sánh chỉ ngân sách nhà nước ở huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình
Phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu thu thập được theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu
Phương pháp so sánh để phân tích sự khác biệt các chỉ tiêu theo thời gian, so
sánh giữa dự toán với thực hiện chấp hành chỉ NSNN, giữa dự toán và quyết toán
chi NSNN
Phương pháp so đồ dùng để mô tả trực quan về các vẫn đề nghiên cứu như quy trình lập dự toán, chấp hành và quyết tốn chỉ NSNN, mơ tả cơ cấu tổ chức Phòng TC-KH,
Trang 13số là các vấn để liên quan đến cơng tác lập dự tốn, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN, đề tài đi sâu phân tích đánh giá của đối tượng điều tra về thực trạng quy trình thực hiện cũng như các nhân tô ảnh hưởng đến công tác này tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bó Trạch, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện 5.K te ulu nvan Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương: Ch ng 1: Cơ sở khoa học về lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chi NSNN
Ch ng 2: Thuc trang lap du toan, chap hanh va quyét toan chi NSNN tai Phong TC-KH huyén B6 Trach
Trang 14PH N2.N IDUNGNGHIENC U
CH NG1.C S KHOAH CV L PD TOAN,CH P
HANH VÀ QUY TTOÁN CHINGÂN SÁCHNHÀN C
C PHUY N
1.1 T ng quan chi NSNN va chi NSNN c p huy n 111 Khaini mvad cdi m
NSNN là một phạm trù kinh tế - lịch sử gan liền với sự ra đời của Nhà nước,
găn liền với kinh tế hàng hóa tiền tệ Nói một cách khác, sự ra đời của Nhà nước, sự
tồn tại của kinh tế hàng hóa tiên tệ như những điều kiện cần và đủ cho sự phát sinh,
ton tại và phát triển của NSNN Luật NSNN năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam xác định: “NSNN là toàn b_ các kho n thu, ch c aNhàn c
đ cd toán và th c hi n trong m t† kho ng th ¡ gian nh t đnh doc quan nhà n ccóth mquy n quy tảnhđ b od míth chỉ n các ch c năng, nhỉ ‹v c a Nhàn c” (điều 4)[11]
Như vậy, đứng trên quan điểm của các nhà quản lý ngân sách ta có thể hiểu chỉ NSNN (hay chi tiêu công) là những khoản chỉ tiêu do chính phủ hoặc các pháp nhân
hành chính thực hiện đề đạt được các mục tiêu công ích, chăng hạn như: bảo vệ an ninh và trật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh té, chống thất nghiệp hay nói cách khác:
"chỉ NSNN là quá trình phân ph 1 s d ng qu NSNN theo nh nợ nguyên † c nh †
đ nh cho vị cíh chỉ ncácch c năng và nhỉ ty c anhàn c” [12]
Chi NSNN là các quan hệ tài chính tiền tệ được hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo trang trải cho các nhu cầu chỉ tiêu của bộ
máy nhà nước và thực hiện các chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước
Chi NSNN là sự kết hợp hài hoà giữa quá trình phân phối quỹ NSNN để hình thành các quỹ tài chính của các cơ quan, đơn vị và quá trình quản lý, sử dụng chi
Trang 15Chi NSNN cap huyén là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách cấp huyện dé đảm bảo sự ồn định, phát triển KT-XH, an ninh, quốc phòng trên địa bàn huyện Chi NSNN cấp huyện không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bố cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc cụ thể thuộc chức năng của chính quyền cấp huyện
Chi NSNN cé cdc d cdi mch_ y u sau day:
- Bản chất của Nhà nước và các chức năng, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của
Nhà nước trong từng thời kỳ quyết định tính chất, nội dung, quy mô của chỉ NSNN Hay nói cách khác chi NSNN găn chặt với quyền lực Nhà nước
- Cơ quan quyên lực cao nhất của Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định nội
dung, co cau, quy mô và mức độ các khoản chi NSNN Ở Việt Nam đó là Quốc hội
và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp Chính vì vậy các khoản chỉ NSNN mang tính pháp lý cao
- Hiệu quả các khoản chỉ NSNN thường được xem xét trên tầm vĩ mơ dựa vào mức độ hồn thành các chỉ tiêu chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước mà các khoản chi đó đảm nhiệm
- Các khoản chỉ NSNN không mang tính bồi hoàn trực tiếp Đặc điểm này
giúp chúng ta phân biệt các khoản chỉ NSNN với các khoản tín dụng, các hoạt động
kinh doanh
- Các khoản chỉ NSNN gắn liền với sự vận động của các phạm trù giá trị như
tiền lương giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái và các phạm trù khác thuộc lĩnh vực tiền tệ Đặc điểm này cho thấy chính sách quản lý, điều hành các khoản chi NSNN cũng như kiểm soát chỉ NSNN có ý nghĩa rất quan trọng đối với chính sách tài khoá, tiền tệ nói riêng và nên kinh tế tài chính nói chung
- Chi NSNN liên quan đến rất nhiều chủ thể kinh tế, diễn ra liên tục trên diện rộng toàn Quốc gia và chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố Do đó quản lý, kiểm soát chỉ NSNN là công việc có tính khá phức tạp
Trang 16quy định, NSNN cấp huyện khơng phải là tồn bộ ngân sách địa phương mà chỉ là một bộ phận trong ngân sách địa phương, nhưng NSNN cấp huyện lại là bộ phận trung gian trong ngân sách địa phương, tức là trung gian giữa ngân sách tỉnh và ngân sách xã, do đó chi ngân sách huyện có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ ngân sách tỉnh và chi ngân sách xã Đây là đặc điểm riêng có của chỉ NSNN cấp huyện
1.1.2.B nch tchỉ NSNN
Bản chất của chỉ ngân sách là những quan hệ kinh tế diễn ra trong lĩnh vực phân phối dưới hình thức giá trị găn với việc sử dụng quỹ NSNN một cách có kế
hoạch nhăm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại, thực hiện nhiệm vụ kinh té, chính trỊ, văn hóa, xã hội của Nhà nước và duy trì sự tồn tại của Nhà nước
Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ NSNN găn chặt với quyên lực kinh tế,
chính trỊ của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước Nói một
cách cu thé hon, quyền lực của Nhà nước và các chức năng của nó là những nhân tố trực tiếp quyết định mức chỉ, nội dung và cơ cấu chỉ của NSNN
Xét về mặt bản chất, chỉ NSNN là hệ thống những quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế, từng bước mở mang các sự nghiệp văn hoá - xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và bảo đảm an ninh, quốc phòng
Chi NSNN có quan hệ chặt chẽ với thu NSNN Thu NSNN để đảm bảo nhu
cầu chi NSNN, nguoc lai su dung von ngan sach dé chi tiêu cho mục tiêu tăng
trưởng kinh tế lại là điều kiện để tăng nhanh thu nhập của ngân sách Do vậy, việc
sử dụng vốn, chỉ tiêu ngân sách một cách có hiệu quả, tiết kiệm luôn luôn được Nhà
nước quan tâm
Chi NSNN găn liền với việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ Điều này chứng tỏ các khoản chỉ của NSNN có
ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia
Trang 17KT-XH cua huyén, gdp phan thic day qua trinh chuyén dich co cau kinh té trén dia ban
huyện theo hướng hiện đại, hợp lý, thực hiện công bang xã hội, ốn định và nâng cao đời sống của nhân dân [ó6]
1.1.3 Ch cnangec achi NSNN
Do tính đặc thù của chỉ NSNN là luôn gắn liên với Nhà nước và việc phát huy vai trò của Nhà nước trong quản lý vĩ mô nền kinh tế cũng như phát huy tác dụng
xã hội trên các khía cạnh cụ thể
Chi NSNN có ba chức năng gồm: Phân bố nguồn lực, tái phân phối thu nhập,
điều chỉnh và kiểm soát
- Ch cnăng phânb ngu nl c: Chức năng phân bố nguồn lực của chỉ NSNN là chức năng mà nhờ vào đó nguồn lực NSNN thuộc quyên chỉ phối của Nhà nước được tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách có tính toán, cân nhắc theo những tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu quả KT-XH của việc sử dụng các nguồn lực đó và bảo đảm cho nên kinh tế phát triển vững chắc và ồn định theo các tỷ lệ cân đối đã định của chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Kết quả trực tiếp của việc
vận dụng chức năng phân bồ là NSNN được tao lập, được phân phối và sử dụng Khi sự phân bồ đạt đến tối ưu sẽ thúc đây hoàn thiện cơ cấu sản xuất, cơ câu kinh tế
xã hội bằng việc tính toán, sắp xếp các tý lệ cân đối quan trọng trong phân bổ
- Ch c năng phân ph ¡ thu nh p: Chức năng phân phối thu nhập là chức năng mà
nhờ vào đó chi NSNN được sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn lực
tài chính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng trong phân phối Công bằng trong phân phối biểu hiện trên hai khía cạnh là công bằng về kinh tế và công bằng về xã hội Trong chức năng này, chủ thể phân phối là Nhà nước trên tư cách là người có quyên lực chính trị, còn đối tượng phân phối là NSNN đã thuộc sở hữu Nhà nước hoặc đang là thu nhập của các pháp nhân, thể nhân trong xã hội
- Ch c năng đi u ch nh và kỉ m soát: Dé quan lý một cách hữu hiệu các hoạt động KT-XH thì việc tiến hành điều chỉnh và kiểm soát thường xuyên là cân thiết
và khách quan Với tư cách là một bộ phận của NSNN, chi NSNN cũng là một công
cụ quản lý trong tay Nhà nước và thực hiện chức năng điều chỉnh và kiểm soát như
Trang 181.1.4 Vai trò c a chi NSNN
Vai tro cua chi NSNN duoc xem xét trên hai khía cạnh: Là công cụ đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước và là công cụ của Nhà nước
trong quản lý vĩ mô nên kinh tế thị trường
Chi NSNN có vai trò rất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của một quốc gia, thể hiện những điểm chính như sau:
Th nh t: Chi ngần sách là phương tiện tài chính cho sự tồn tại và hoạt động
của bộ máy quản lý Nhà nước được thể hiện qua lương, phụ cấp của công chức, viên chức nhà nước, các khoản chỉ tiêu xây dựng cơ sở vật chất, chỉ cho quản lý hành chính, chi mua sắm thiết bị cho công sở
Sự tổn tại và hoạt động của Nhà nước là điều kiện đầu tiên và là tiền dé cho
việc thực hiện các chức năng khác bởi vì bất kỳ quốc gia nào, thời đại nào, chi ngân
sách trước tiên cung cấp nguồn tài chính để đảm bảo bộ máy nhà nước tồn tại, hoạt động từ đó mà thực hiện được chức năng quản lý hành chính, xã hội
Th hai: chỉ ngân sách là một trong những công cụ quan trọng của chính sách tài khóa để Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế
Chính sách tài khóa quốc gia có 3 công cụ quan trọng: Thu NSNN, chỉ NSNN và nợ công Vì thế, chỉ NSNN có vai trò rất quan trọng trong quản lý điều hành kinh tế vĩ mô Trong cơ chế thị trường, thông qua chỉ ngân sách, Nhà nước can thiệp vào
thị trường, hạn chế, khắc phục những khiếm khuyết, mặt trái của nền kinh tế thị
trường như:
+ Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội diễn ra nhanh chóng, để hạn chế sự phân
hoá đó, thực hiện các chính sách đảm bảo an sinh xã hội, Nhà nước thông qua chi NSNN
cung cấp các dịch vụ công mà các thành phần kinh tế khác không có khả năng cung cấp hoặc cung cấp không hiệu quả, chất lượng không cao
+ Thông qua chỉ ngân sách, Nhà nước thực hiện tái cơ câu lại nền kinh tế trên mọi phương diện như: cơ cấu lại vùng kinh tế, thành phần kinh tế, ngành kinh tế,
nguồn vốn đầu tư, doanh nghiệp hàng hoá
Trang 19nước tập trung chi đầu tư cơ sở hạ tang kinh tế xã hội, trợ giá, hỗ trợ bù chênh lệch
lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu và sản xuất hàng nông sản để thu hút các thành phân kinh tế cùng đâu tư
+ Trong trường hợp nên kinh tế tăng trưởng chậm, thông qua công cụ chỉ ngân sách, Nhà nước kích cầu đầu tư, kích cầu tiêu dùng băng cách ưu tiên ngân sách đầu tư cho các công trình, dự án, tăng chi tiêu của Bộ máy hành chính Nhà nước
+ Trong trường hợp nên kinh tế lạm phát cao, cùng với chính sách tiền tệ, Nhà
nước thông qua chính sách tài khóa sử dụng các công cụ thu NSNN chi NSNN nợ
công góp phân điều tiết nền kinh tế, kiềm chế lạm phát [8] 1.1.5.N i dung chỉ NSNN và chỉ NSNN c p huy n
Ban chất của chỉ NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhăm
dam bảo trang trải cho các nhu cầu chỉ tiêu của bộ máy nhà nước và thực hiện các
chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước Nội dung chỉ NSNN được thể hiện ở mục đích của việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN
Như vậy, nội dung tổng quát của chỉ NSNN gồm hai nội dung: Trang trải
cho các nhu cầu chỉ tiêu của bộ máy Nhà nước và đảm bảo thực hiện các chức năng kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước Trong nên kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, cách phân loại nội dung chỉ tiêu NSNN theo tính chất kinh tế của các
khoản chỉ được sử dụng phổ biến Đây cũng là cách phân loại quan trọng nhất, nó trình bày nội dung chỉ tiêu của Chính phủ để qua đó người ta có thể nhận rõ và phân tích đánh giá những chính sách, chương trình của Chính phủ thông qua các
kinh phí đề thực hiện các chương trình chính sách đó
Theo tính chất kinh tế, chỉ NSNN được chia ra các nội dung sau đây:
* Chi th — nợ xuyên: là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tô chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển KT-
XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh VỀ nguyên tắc, các khoản chỉ này phải được bảo đảm băng các khoản thu không mang tính hoàn trả (thu trong cân đối) của NSNN
Trang 20- Chi cho các cơ quan Nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ được giao đảm bảo hoạt động của bộ máy Nhà nước
- Chi cho quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội để bảo vệ chủ quyền Quốc gia - Chi tro giá theo chính sách của Nhà nước; chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế; chỉ sự nghiệp giáo dục đào tạo; chi sự nghiệp y tế, văn hố, xã hội, thơng
tin tuyên truyền, thể dục thể thao, công nghệ, môi trường và các sự nghiệp khác; chỉ
cho chương trình mục tiêu về V tẾ, giáo dục, đào tạo, văn hoá xã hội
- Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chỉ hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội
theo quy định của pháp luật - Chi các khoản khác
* Chid ut phát trí n: Là các khoản chì để đầu tư cơ sở hạ tang, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa của Nhà nước nhằm thực hiện mục
tiêu ôn định tăng trưởng vĩ mô và thúc đây phát triển kinh tế xã hội, bao gồm:
- Chi đầu tư xây dựng các công trình, dự án, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội - Chi mua sắm máy móc, thiết bị
- Chi xây dựng mới và tu bỗ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị
- Chi cho việc thành lập các doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các công ty, góp vốn vào các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh
- Các chi phí chuyển nhượng đầu tư
- Những chỉ phí đầu tư liên quan đến sự tài trợ của nhà nước dưới hình thức cho vay ưu đãi hoặc trợ cấp cho những pháp nhân kinh tế công hay tư để thực hiện
các nhiệm vụ đồng loại với các nhiệm vụ nêu trên, nhằm thực hiện chính sách phát
triển kinh tế của nhà nước
* Chỉ khác bao g m: Chi bỗ sung quỹ dự trữ nhà nước; chỉ bố sung ngân sách cấp
dưới; chi viện trợ; chi cho vay; chi trả nợ sốc và lãi các khoản vay của chính phủ
NSNN cấp huyện cũng là một bộ phận trong NSNN, nên ngoại trừ các nội dung:
Trang 21là những nội dung mà chi NSNN cấp huyện thực hiện [1 I]
1.2 Nội dung công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN cấp huyện l2.I.Lpd toán ch NSNNC p huy n
Dự toán NSNN là bản dự trù các khoản thu, chi ngân sách theo các chỉ tiêu xác định trong một năm, được các cơ quan nhà nước có thầm quyền quyết định và là căn cứ để thực hiện thu, chỉ ngân sách
Lập dự toán chỉ NSNN là quá trình đánh giá, phân tích nhu cầu chỉ trên cơ sở cân đối nguồn thu đề từ đó xác định các chỉ tiêu, cơ cấu chỉ cho phù hợp
Lập và phân bổ dự toán chi NSNN là khâu đầu tiên của chu trình ngân sách
nhăm xây dựng khả năng huy động nguồn thu, nhu cầu chi của địa phương trong
một năm ngân sách phục vụ nhiệm vụ phát triển KT-XH và đảm bảo quốc phòng — an ninh của địa phương, phân cấp nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp huyện, các chính sách, chế độ quy định, định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức
chi ngân sách, tình hình thực hiện dự toán chỉ ngân sách cấp huyện năm hiện hành
và năm trước
1.2.1.1 Cdnec | pd toán ngân sách:
Dự toán chi ngân sách được lập căn cứ theo quy dinh cua Luat NSNN, các
Thông tư hướng dẫn lập dự toán hàng năm, định mức phân bố ngân sách do Trung ương và địa phương ban hành, các chỉ tiêu như biên chế, số giường bệnh, số học sinh,
dân số, các chế độ chính sách, tiêu chuẩn định mức của chế độ tài chính hiện hành như: chế độ công tác phí, chế độ chỉ tiêu hội nghị, tập huấn, tiêu chuẩn định mức trang thiết bị phương tiện làm việc các tiêu chuẩn định mức chuyên ngành, định mức
duy tu bảo dưỡng các công trình giao thông, thủy lợi, các nội dung chương trình mục
tiêu kế hoạch đỗ án được phê duyệt Cụ thể, lập dự toán căn cứ vào:
Nhiệm vụ phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng - an ninh; chỉ tiêu, nhiệm
vu cu thé của năm kế hoạch va những chỉ tiêu phản ánh quy mô nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động, điều kiện KT-XH và tự nhiên của từng vùng như: dân số theo vùng lãnh
Trang 22phuong va don vi;
Các luật, pháp lệnh thuế, chế độ thu; định mức phân bổ ngân sách; chế độ tiêu
chuẩn, định mức chỉ ngân sách do cấp có thấm quyền quy định; trường hợp cần sửa đối, bố sung các văn bản này thì phải được nghiên cứu sửa đổi, bố sung và ban hành trước thời điểm lập dự toán NSNN hàng năm Trong đó:
Đối với chi dau tu phat trién, viéc lập dự toán phải căn cứ vào những dự án
đầu tư có đủ các điều kiện bồ trí vốn theo quy định tại Quy chế quản lý vốn đầu tư và xây dựng và phù hợp với khả năng ngân sách hàng năm, kế hoạch tài chính 5 năm; đồng thời ưu tiên bồ trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai của các chương trình, dự án đã được cấp có thấm quyền quyết định đang thực hiện;
Đối với chỉ thường xuyên, việc lập dự toán phải tuân theo các chính sách, chế
độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan nhà nước có thâm quyên quy định Căn cứ vào các tiêu chí về các lĩnh vực hoạt động hành chính thường xuyên, cần thiết để
phục vụ cho hoạt động của bộ máy hành chính của các đơn vị được cơ quan có
thâm quyên cho phép để đưa ra định mức về chỉ NSNN phù hợp với yêu cầu thực tế để các chủ thể quản lý cấp trên xem xét, phân tích đánh giá giao lại dự toán cho đơn vị ngay từ đầu năm
Đối với các cơ quan hành chính thực hiện chế độ khoán biên chế và kinh phí
quản lý hành chính và các đơn vị sự nghiệp có thu, việc lập dự toán thực hiện theo
quy định riêng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Những quy định về phân cấp quản lý KT-XH, phân cấp quản lý ngân sách Đối với dự toán ngân sách chính quyền địa phương các cấp, việc lập dự tốn trong kỳ ơn định ngân sách căn cứ vào tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và mức bồ sung cân đối từ ngân sách cấp trên đã được giao; đối với năm đầu thời kỳ 6n định ngân sách, căn cứ vào chế độ phân cấp ngân sách và dự toán thu, chỉ ngân sách của từng địa phương
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển KT-
XH và dự tốn NSNN năm sau; Thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc lập
Trang 23sách ở các cấp địa phương
Số kiểm tra về dự toán ngân sách do cơ quan có thâm quyền thông báo
Tình hình thực hiện dự toán ngân sách một số năm trước và một số năm gan kề
1.2.1.2 Yeuc ud iv il pd todnchingdn sdchc p huy n:
Dự toán chi NSNN cấp huyện phải cân đối với nguồn thu NSNN cấp huyện, phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chỉ và theo cơ cấu giữa chỉ thường xuyên, chỉ
đầu tư phát triển, chỉ trả nợ
Dự toán chỉ NSNN của các cấp chính quyên, của đơn vị dự toán các cấp phải lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biéu mau và thời hạn quy định tại Thông tư hướng
dẫn của Bộ Tài chính
Dự toán chỉ NSNN phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán 1.2.1.3 Quy trinh | pd toán chỉ NSNN:
Trên cơ sở dự toán do UBND cấp dưới và dự toán của các đơn vị dự toán cùng
cấp lập, các chủ thể quản lý phân tích, đánh giá, kiếm tra một cách toàn diện về
trình tự lập dự toán chi NSNN Việc áp dụng các định mức phân bồ, việc tính toán từ nhiệm vụ chính trị được g1ao để xây dựng các đầu việc phục vụ cho nhiệm vụ đã
được cấp có thấm quyên giao, tính toán hợp lý các khoản dự phòng chi, các khoản
phân bổ cho các đơn vị trực thuộc
Việc xem xét thâm định dự toán của các đơn vị là kiểm soát tuân thủ và cắt giảm những nội dung chưa thực sự cần thiết, tập trung vào trọng tâm, trọng điểm nhiệm vụ của đơn vị, nhiệm vụ của cấp trên g1ao, trên nguyên tắc vừa đảm bảo hiệu quả phục vụ nhiệm vụ chính tri của các đơn vị, vừa tiết kiệm thiết thực
Các cơ quan tham gia trong công tác quản lý lập dự toán tại địa phương là HĐND, UBND và cơ quan Tài chính các cấp, cơ quan dự toán
Phòng TC-KH đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng dự toán ngân sách và phương án phân bồ dự toán, thẳm định dự toán của các đơn vị dự toán
Trang 24chuan định mức của chế độ tài chính hiện hành, cơ sở tính toán và thuyết minh của
các đơn vị Đồng thời, Phòng TC-KH là cơ quan chuyên môn có trách nhiệm tham
mưu chính cho UBND huyện trong việc lập dự toán chỉ NS huyện, lập phương án
phân bố dự toán NS của cấp mình trình HĐND cùng cấp quyết định; lập dự toán điều chỉnh ngân sách cấp huyện trong trường hợp cân thiết
Quy trình lập dự toán gồm các bước sau:
B cl:Banhànhh ngd n và thông báo s ki mtrad toán NSNN
Số kiểm tra dự toán thu, chỉ ngân sách là số thu, chỉ NSNN được cơ quan có
thâm quyên thông báo cho các cấp ngân sách, các cơ quan, tô chức, đơn vị làm căn cứ đề xây dựng dự toán NSNN hăng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm
Hàng năm, để lập và phân bố dự toán ngân sách cho năm sau, căn cứ vào Thông tư hướng dẫn xây dựng dự tốn và thơng báo số kiếm tra dự toán của Sở Tài chính, căn cứ Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về xây dựng kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội và dự toán ngân sách của địa phương, Phòng TC-KH xây dựng hướng dẫn lap du toan thu NSNN, chi NSDP và thông báo số kiểm tra cho các phòng, ban,
đoàn thể cấp huyện và UBND các xã, thị tran; Lay ý kiến tham gia của các bộ phận chuyên quản đối với dự thảo văn bản hướng dẫn và số kiểm tra; Hoàn chỉnh văn bản báo cáo Chủ tịch UBND huyện xem xét, ký ban hành trước ngày 1/7 hàng năm
B c2:L pd todnvat ngh pd toán NSĐP
Cac ban nganh, doan thể, các đơn vị, UBND xã, thi tran lập dự toán ngân sách
của đơn vị gửi về Phòng TC-KH (chậm nhất ngày 10/7 hàng năm)
Trên cơ sở nhiệm vụ được giao, các đơn vị sử dụng nguồn kinh phí từ NSNN tiễn hành xây dựng các nội dung công việc cụ thể, rà soát lại với mức kinh phí được
giao để xác định công việc, cân nhắc quy mô, thời gian nhăm đảm bảo hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao, xác định chi cho hoạt động bộ máy, chi cho con
người, sau đó sẽ tiếp tục bố trí phần kinh phí còn lại cho công việc, cho chỉ khác và
một phần cho các mục tiêu như đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, đầu tư, mua sắm trang thiết bị phương tiện làm việc, nhằm cải thiện điều kiện làm việc,
nâng cao năng suất lao động
Trang 25nhiệm thâm tra dự toán của ngân sách cấp dưới và các đơn vị dự toán, trong đó tập trung thâm tra nguồn cân đối ngân sách địa phương được chỉ Kinh phí cho sự
nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đảm bảo xã hội, dự phòng chi phải
đảm bảo theo đúng tỷ lệ chỉ trong cơ cấu chỉ ngân sách do Trung ương và Tỉnh quy định Sau khi đã rà soát, thắm tra dự toán và phương án phân bồ ngân sách cho các đơn vị dự toán cùng cấp và ngân sách cấp dưới, Phòng TC-KH tổng hop dự toán ngân sách địa phương theo mẫu biểu hướng dẫn của Sở Tài chính
Phòng TC-KH thống nhất với Chi cục Thuế báo cáo Chủ tịch huyện, Thường trực HĐND) dự toán ngân sách địa phương năm dự toán (trước ngày 20/7)
B c3:Th olind toánVv LŠ Tàichính ŠS K ho chd ut
Theo thời gian thông báo của Sở Tài chính, Phòng TC-KH, Chi cục Thuế, và
UBND huyện thảo luận dự toán ngân sách với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đâu tư vào
năm đầu của thời kỳ ốn định ngân sách, những năm tiếp theo, nếu thảo luận thì UBND huyện phải có đăng ký với các Sở
B c4 Phânb d toánngân sáchdaph ng (hoàn thànhtr c 25/10)
Căn cứ dự toán các ban ngành, các đơn vị (đơn vị dự toán cấp D, UBND xã, thị trấn; kết quả thảo luận dự toán với Sở Tài chính; căn cứ chế độ chi tiêu hiện
hành, định mức chi do UBND tỉnh quyết định, Phòng TC-KH tổ chức thảo luận dự
toán thu, chi ngân sách với các ban ngành, các đơn vị, UBND xã, thị trần
B c5:Tngh pd tốn NSDĐP (hồn thành tr cngày 31/10)
- Phòng TC-KH phối hợp với Chi Cục Thuế, các bộ phận chuyên quản tong
hợp kết quả thảo luận dự toán, cân đối ngân sách, huyện, xã báo cáo Chủ tịch UBND huyện theo mẫu biểu quy định của Bộ Tài chính, các loại báo cáo theo yêu
cầu của HĐND, UBND huyện
Trang 26(tr cI5/11)
Phong TC-KH, Chi cuc Thuế tổ chức báo cáo UBND huyện, Thường trực HĐND huyện (có sự tham gia của Ban Kinh tế ngân sách của HĐND huyện) tồn bộ dự tốn thu, chi ngân sách năm dự toán, thuyết minh căn cứ lập và phân bồ dự toán
B c7:Diuchnhph ngánphânb d toánngân sách(tr c23/T])
Căn cứ quyết định giao dự toán ngân sách của Sở Tài chính, Phòng TC-KH trao đôi với các bộ phận chuyên quản, tiếp nhận phương án thu ngân sách của Chi cục Thuế, tổng hợp, điều chỉnh phương án phân bố dự toán (Nếu số liệu giao dự toán thu, chi ngân sách do Sở Tài chính giao chưa thống nhất với phương án phân bồ của địa phương) và báo cáo UBND huyện
UBND huyện xem xét và trình HĐND huyện thông qua dự toán ngân sách cho năm sau tại kỳ họp HĐND cuối năm
B c8: Chu nb cdc bi um ugiaod todn
Can cứ vào Nghị quyết của HĐND và quyết định của UBND, phòng TC-KH chuẩn bị các biểu mẫu giao dự toán theo quy định gửi UBND huyện
B c9: Công khai d toán (ch m nh † sau 60 ngày HĐND huy n ban hành Neh quy tv d toán ngân sách)
Sau khi UBND huyện quyết định giao dự toán thu, chỉ NSNN của huyện,
Phòng TC-KH xây dựng biểu mẫu cơng khai dự tốn theo hướng dẫn của Bộ Tài
chính và UBND huyện quyết định cơng khai dự tốn ngân sách huyện
l122.Ch phành dd toán ch: NSNN
Chấp hành chi NSNN chính là thực hiện dự toán NSNN đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyên quyết định, hay nói cách khác là giai đoạn thực hiện các chỉ tiêu thu, chi tài chính trong dự toán NSNN Chấp hành chi NSNN là khâu cốt yếu mang tính quyết định đối với một chu trình ngân sách, nếu khâu lập dự toán chỉ NSNN có tốt thì cũng đang là dự toán, chúng có phục vụ tốt quá trình phát triển KT-XH của địa phương hay không thì lại tùy thuộc vào hoạt động chấp hành dự toán chi NSNN
Trang 27+ Phòng TC-KH: Tham gia với chức năng tham mưu cho chính quyền nhà nước cấp huyện trong quản lý và điều hành NSNN Phòng TC-KH có trách nhiệm cân đối
nguồn đáp ứng nhu cầu chi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện chi tiêu và sử dụng
ngân sách ở các cơ quan, don vi su dụng ngân sách
+ Kho bạc Nhà nước: Thực hiện kiểm soát các khoản chỉ theo các chế độ, tiêu
chuẩn điều kiện, thủ tục quy định Trường hợp không đủ điều kiện, có quyên từ chối cấp phát thanh toán các khoản chỉ đó
+ Đơn vị sử dụng NSNN: Thủ trưởng các đơn vị sử dụng NSNN là người có quyền quyết định, chuẩn chi các khoản chi NSNN theo đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức và trong phạm vi dự toán được cấp có thâm quyền giao Có trách nhiệm
quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản tiết kiệm, có hiệu quả
Nguyên tắc và nội dung của chấp hành chi ngân sách cấp huyện như sau: + Nguyên tắc: Đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi của các đơn vị sử dụng
NSNN theo tiễn độ va dự toán được duyệt, các khoản chí NSNN phải được thanh toán trực tiếp cho người được hưởng: Mọi khoản chỉ NSNN phải được kiểm soát
trước, trong và sau khi thanh toán chi tra
+ Nội dung chấp hành chỉ NSNN: Nội dung chính của quy trình chấp hành NSNN là việc bó trí kinh phí kịp thời đáp ứng nhu cầu chỉ của các đơn vị sử dụng
ngân sách theo dự toán đã được duyệt sao cho tiết kiệm và đạt hiệu quả cao Các cơ
quan được pháp luật quy định có trách nhiệm kiểm soát các khoản chỉ NSNN theo đúng dự toán và đúng chế độ
Các đơn vị sử dụng ngân sách chỉ được cấp phát kinh phí NSNN khi có đủ
điều kiện:
+ Đã có trong dự toán NSNN được giao, trừ các trường hợp chi từ nguồn tăng thu so với dự toán và dự phòng ngân sách Đối với những khoản chi khơng có trong dự tốn thì đơn vị sử dụng ngân sách báo cáo với cơ quan có thâm quyên xin bổ sung hoặc điều chỉnh dự toán
Trang 28định mức là căn cứ có tính chất quan trọng chấp hành dự toán chỉ NSNN Hau hết
nhu cầu chỉ NSNN đã có định mức, tiêu chuẩn đã được cơ quan quyền lực Nhà
nước xem xét và thông qua Đó là căn cứ mang tính pháp lý cho tổ chức chấp hành dự toán chi Tính hợp pháp hợp lệ, hợp lý của các khoản chỉ NSNN được duyệt dựa
trên cơ sở các chính sách, chế độ chi NSNN có hiệu lực và kha thi Dé dam bao
điều này, nhà nước cần phải có chính sách, chế độ phù hợp và thường xuyên rà soát để điều chỉnh đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
+ Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyển quyết định Có chứng từ hợp pháp hợp lệ Nhiệm vụ kinh tế thực tế phát sinh
Trong tài khoản tại Kho bạc còn số dư
Trường hợp đầu tư xây dựng, mua săm trang thiết bi, phương tiện làm việc và
các việc khác phải qua đấu thầu hoặc thấm định giá thì phải tổ chức đấu thầu hoặc thâm định giá theo đúng quy định của pháp luật
Các khoản chỉ có tính chất thường xuyên, khoản chỉ có tính thời vụ hoặc chỉ
phát sinh vào một số thời điểm như đầu tư xây dựng, mua săm, sửa chữa lớn và các
khoản chi không thường xuyên khác phải thực hiện theo dự toán được giao Các hình thức cấp phát thanh toán như sau:
Theo Luật NSNN và các văn bản dưới Luật hướng dẫn thực hiện Luật
NSNN thì phương thức cấp phát NSNN được cơ quan Tài chính thực hiện theo phương thức đó là:
+Ph ngth cc p phát theod toán: phương thức này được áp dụng cho các khoản chi thường xuyên và được áp dụng cho các cơ quan hành chính nhà nước các
cấp, các đơn vị sự nghiệp công, các tô chức chính trị- xã hội
Dựa trên dự toán được cấp có thâm quyên quyết định giao và phân bổ, Phòng TC-KH tiến hành nhập dự toán vào hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc
(gọi tắt là Tamis) đề các chủ đầu tư và đơn vị dự toán thực hiện chỉ theo quy định của
Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn Đối với hình thức cấp phát này, Phòng TC-KH
khơng kiểm sốt từng khoản chi ngân sách cụ thể của đơn vị sử dụng ngân sách, mà trách nhiệm kiểm soát được chuyển cho kho bạc nhà nước
Trang 29toán phải có dự toán năm được cơ quan có thâm quyên giao và phân bồ dự toán Theo phương thức này, cơ quan KBNN chủ động hơn trong cong tac chi tra,
thanh toán các khoản chi NSNN cho các đơn vị dự toán KBNN chỉ căn cứ nội dung đã có trong dự toán và các điều kiện khác theo luật định để thanh toán chỉ trả cho các đơn vị sử dụng NSNN hoặc chỉ trả trực tiếp cho đơn vị cung cấp hàng hoá và dịch vụ, giảm được phiền hà, thủ tục hành chính cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình chấp hành NSNN là khâu đột phá trong quá trình thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực
quản lý Tài chính công
+ Ph_ ngth cc p phát b ng l nh chỉ tỉ n: được áp dung khi cap NSNN
cho các tổ chức, doanh nghiệp, các tô chức KT-XH ít có quan hệ với ngân sách, hay
nói cách khác là có quan hệ với ngân sách không thường xuyên; chi trả nợ, viện trợ, cấp bồ sung cân đối ngân sách và một số khoản chỉ đặc biệt khác
Theo phương thức này, Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện xuất quỹ NSNN theo lệnh của cơ quan Tài chính, cơ quan Tài chính chịu trách nhiệm vỀ sự quyết định
của mình trước cơ quan pháp luật Nhà nước
Khi đến thời điểm thực hiện khoản chỉ, hoặc khi có yêu cầu của đơn vị thụ
hưởng ngân sách, Phòng TC-KH chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất của từng khoản chi, bảo đảm các điều kiện cấp phát NSNN theo chế độ
quy định sau đó lập lệnh chỉ tiền chuyển sang cho KBNN KBNN xuất quỹ NSNN và thanh toán cho đơn vị sử dụng NSNN theo nội dung ghi trong lệnh chi tiền của Phòng TC-KH
+ Ph ngth cc p phát b ng hình th c ghi thu - ghi chị: là việc cơ quan Tài
chính thực hiện ra lệnh thu một khoản thu phát sinh tại một đơn vị hoặc một dự án
công trình vào ngân sách, đồng thời ra lệnh chi một số tiền đúng bằng số tiền vừa
thu cho đơn vị hoặc dự án, công trình đó
Trang 30Kết thúc quá trình chấp hành chi NSNN là việc các khoản chi đã được bố trí
trong dự toán được thực hiện chi trả theo các mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra Các khoản chi này đảm bảo đúng tiêu chuẩn, định mức và theo chế độ quy định hiện
hành của Nhà nước, đạt hiệu quả và tiết kiệm nhất 1.2.3 Quy ttoán chỉ NSNN
Quyết toán chi NSNN là khâu cuối cùng trong chu trình chi ngân sách phản ánh, đánh giá và kiểm tra lại quá trình lập dự toán và chấp hành chi NSNN Quyết
toán chỉ NSNN được thực hiện tốt có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận lại quá trình chấp hành ngân sách qua một năm, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết
thực bồ sung cho công tác lập dự toán cũng như chấp hành ngân sách ở những chu trình tiếp theo
Đối với NSNN cấp huyện, thông qua quyết tốn, tồn bộ kết quả hoạt động thu, chi ngân sách cấp huyện trong một năm sẽ được đánh giá, tổng hợp
Nội dung của công tác quyết toán chỉ NSNN bao gồm: kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp, phân tích số liệu kế toán và lập, gửi các báo cáo quyết toán Để thực hiện
tốt công tác này, các đơn vị phải thực hiện đánh giá lại tình hình thực hiện dự toán,
các nhiệm vu được giao, xác định số thực chỉ, số kinh phí còn lại phải thu hồi dé nộp NSNN, số kinh phí được chuyển sang năm sau chỉ tiếp (đối với các trường hợp có quy định) Trên cơ sở phân tích đánh giá việc lập, chấp hành dự toán có thể rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho chu trình quản lý của niên độ ngân sách
năm sau, nội dung cụ thể gồm: lập, xét duyệt, thâm định báo cáo quyết toán và
thanh tra, kiểm toán tình hình sử dụng ngân sách của các đơn vị
Nội dung thực hiện trong khâu này là thực hiện công tác khóa số, đối chiếu, tông hợp, lập báo cáo quyết toán Tổng hợp, kiểm tra việc khóa số và lập báo cáo quyết toán chỉ ngân sách, xem xét cơ sở hình thành, tính đúng đắn, hợp pháp của
báo cáo quyết toán, đối chiếu số liệu với KBNN Sự phù hợp giữa số liệu chỉ tiết
với số liệu tông hợp và với nguồn kinh phí Sự phù hợp giữa số liệu theo tiểu mục,
Trang 31nguyên nhân tăng, giảm, loại trừ những khoản chỉ bất hợp lý, không đúng tiêu
chuẩn, định mức và chế độ tài chính hiện hành
Trong quá trình quyết toán các khoản chỉ NSNN phải chủ ý đảm bảo các nguyên tắc sau:
Lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo cho các cơ quan có thắm quyên xét duyệt theo đúng chế độ tài chính quy định
Số liệu trong báo cáo đảm bảo tính chính xác, trung thực, có chứng từ đây đủ hợp lệ chứng minh nội dung các báo cáo tài chính phải theo đúng nội dung ghi trong dự toán được giao (hoặc được cơ quan có thấm quyên cho phép) và chỉ tiết theo đúng mục lục NSNN Các khoản chi không nằm trong dự toán đã được phê duyệt thì không được quyết toán
Thủ trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về tính chính xác, trung thực, day du; chiu trach nhiém vé nhimg khoan chi, không đúng tiêu chuẩn, định mức của chế độ tài chính hiện hành và việc hạch toán,
quyết toán ngân sách sai chế độ
Báo cáo quyết toán năm của các đơn vị dự toán các cấp và của ngân sách các cấp chính quyên trước khi trình cấp có thấm quyền phê duyệt phải có xác nhận của KBNN đồng cấp về tổng số và chỉ tiết phải được kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm toán
Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự tốn khơng được để xảy ra tình trạng quyết toán chỉ lớn hơn thu
Cấp dưới không tổng hợp quyết toán các khoản kinh phí ủy quyền của ngân sách cấp trên vào báo cáo quyết toán ngân sách cấp mình
Đề cơng tác quyết tốn được tiến hành thuận lợi thì các nguyên tắc trên cần phải được tuân thủ và đây là cơ sở cho việc phân tích, đánh giá quá trình chấp hành
dự toán một cách chính xác và khách quan
Việc xét duyệt và thâm định quyết toán chỉ NSNN được thực hiện từ dưới lên
(từ các đơn vị sử dụng trực tiếp thực hiện thu chỉ NSNN) Trình tự xét duyệt và thầm định được thực hiện như sau:
Trang 32thi tran tông hợp chỉ quản lý nhà nước ở cấp xã vào quyết toán chỉ ngân sách cấp xã
trình UBND xã phê duyệt UBND xã trình HĐND xã, thị trấn thảo luận và phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng TC-KH huyện
Phòng TC-KH huyện dựa trên báo cáo quyết toán chỉ ngân sách xã, tiến hành
kiểm tra toàn bộ số sách, chứng từ kế toán các xã, thị trấn gửi lên, tiến hành thâm
định quyết toán ngân sách xã
Đối với các đơn vị cấp huyện: Cán bộ tài chính — kế toán của đơn vị lập báo cáo quyết toán theo các mẫu biểu quy định của Bộ Tài chính, tập hợp toàn bộ chứng
từ, số sách nộp về Phòng Tài chính — Kế hoạch Phòng TC-KH tiến hành thâm định
quyết toán ngân sách của các đơn vỊ, nếu phát hiện saI sót, yêu cầu các đơn vị chỉnh
sửa, bố sung
Phòng TC-KH sau khi thấm định quyết toán ngân sách xã, thị trần và các đơn vị, tiến hành lập quyết toán chi NSNN cấp huyện, tổng hợp lập báo cáo quyết toán
trên địa bàn huyện, báo cáo UBND huyện trình HĐND huyện và Sở Tài chính
1.3 Những nhân tô ảnh hưởng đến lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN
1.3.1 Chinh sdch, ch d c aNhan c
Do tính đặc thù của chi NSNN là luôn gan liền với Nhà nước, do đó, chính sách,
chế độ của Nhà nước là nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến chi NSNN
Hệ thống pháp luật, chính sách, văn bản của nhà nước về quản lý chi ngân
sách bao gồm các văn bản pháp luật quy định về tổ chức, bộ máy quản lý ngân sách, các quy định về thu, chi ngân sách, phân cấp ngân sách, trách nhiệm, quyên hạn, nghĩa vụ của các tô chức, cá nhân trong chu trình quản lý ngân sách
Hệ thống văn bản pháp lý này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý chi ngân sách bởi việc quản lý chỉ ngân sách phải tuân theo quy định của pháp luật hiện hành Nếu hệ thống pháp luật, chính sách, chế độ về quản lý chỉ ngân sách
day du, minh bach, đồng bộ, ôn định sẽ tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực
hiện quản lý chỉ ngân sách, đảm bảo chi ngân sách đúng, hiệu quả, tránh gây thất thoát, lãng phí ÑNSNN, từ đó thức đây phát triên KT-XH của đất nước
Trang 33lý chỉ NSNN ảnh hưởng trực tiếp đến công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chi NSNN Chang hạn chính sách về người có công với cách mạng, chính sách hỗ
trợ cho vùng miễn núi, địa bàn khó khăn, các chính sách về tiền lương, tiền công, về các trợ cấp, ưu đãi, cũng như các chế độ chỉ tiêu tài chính như chế độ chỉ tiêu công
tác phí, hội nghị, chế độ tiếp khách, khánh tiết, chế độ sử dụng xe công vụ hay điện
thoại Và yêu cầu của các đơn vị thực hiện các khâu của chu trình chi ngân sách phải năm rõ và cập nhật thường xuyên sự thay đổi của các chính sách, chế độ liên
quan để công tác lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN phù hợp với các
chính sách, chế độ đã được quy định
1.3.2.H th ngcdacdnhm ckinht k thu t
Khi lập dự toán cũng như thực hiện chỉ NSNN phải phù hop với các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật được quy định Khi một hay nhiều định mức, tiêu chuẩn thay đổi, thì dự toán chỉ NSNN cũng thay đôi theo để phù hợp với tiêu chuẩn,
định mức mới
Hiện nay, các định mức được áp dụng để lập dự toán, chấp hành và quyết toán
chi NSNN la:
Đối với chỉ thường xuyên: Căn cứ theo định mức phân bố chi thường xuyên của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết của HĐND tỉnh ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình, UBND tỉnh ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh trong từng năm hay trong
từng thời kỳ ôn định ngân sách, dựa trên các tiêu chí như chỉ tiêu biên chế, số lượng học sinh, địa bàn xã miền núi, khó khăn, dân số của địa phương
Đối với chỉ đầu tư phát triển: UBND tỉnh ban hành định mức phân bồ vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN từng giai đoạn dựa trên hướng dẫn của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết của HĐND tỉnh Trong đó, dựa trên các tiêu chí về dân số, diện tích đất, về trình độ phát triển, tỷ lệ hộ nghèo, xã miễn núi, bãi ngang để phân bố
von đầu tư cho các xã, thị trần Dự toán của từng dự án, công trình dựa trên các định
Trang 34thực hiện để đầu tư cũng thay đối theo
13.3.Đnhh ng phát tri n KT-XHc qdaph ng
Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lập và thực hiện dự toán chi NSNN
cấp huyện đó là định hướng phát triển của địa phương Đây là điểm mẫu chốt để tạo ra sự khác nhau trong chỉ NSNN giữa địa phương này với địa phương khác
Cùng thực hiện theo Luật ngân sách và những văn bản dưới luật, nhưng mỗi
địa phương có những nguồn lực và thế mạnh riêng Định hướng phát triển KT-XH
cũng nhằm để phát huy nguồn lực, thế mạnh sẵn có, đưa địa phương phát triển Chi
NSNN cấp huyện cũng không năm ngoài định hướng đó Chi ngân sách cấp huyện là để phục vụ hoạt động bộ máy và đầu tư phát triển địa phương Phải nắm rõ định hướng phát triển của địa phương để xây dựng chu trình chi ngân sách phù hợp Điều này thể hiện ở tỷ lệ cơ cầu giữa chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển, việc ưu tiên bố trí vốn ngân sách phân bồ cho các ngành, các lĩnh vực cũng như các dự án đầu tư khác nhau như thế nào
1.3.4.T ch cb máy vàs ph th pợi qa các ä nụ hiên quan
Tổ chức bộ máy và vai trò của chính quyên trong phát triển KT-XH trên địa ban Day là yếu tố quan trọng quyết định đến nội dung, cơ cấu chỉ NSNN trên
địa bàn huyện, nó quyết định đến bản chất và nhiệm vụ kinh tế xã hội của địa
phương Sự mở rộng hay thu hẹp bộ máy quản lý của chính quyền trong nền kinh tế nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chỉ tiêu NSNN của huyện Khi kinh tế xã hội của huyện phát triển, công nghiệp hố khơng ngừng gia tăng thì hệ thống các mối
quan hệ xã hội, thương mại, pháp lý cần phải được củng cố, hoàn thiện Chính
quyên cân phải có vị thế mạnh hơn để thiết lập vận hành và quản lý nền KT-XH theo đúng định hướng quy hoạch của địa phương, do đó dẫn đến sự tăng nhanh chi tiêu của NSNN
Trang 35tình trạng sai phạm trong quản lý Quy trình quản lý được bố trí càng khoa học, rõ ràng thì càng góp phần quan trọng làm nâng cao chất lượng của thông tin tới cấp ra quyết định quản lý chỉ NSNN, giảm các yếu tô sai lệch thông tin Từ đó nâng cao được hiệu quả quản lý chỉ NSNN trên địa bàn địa phương
Quá trình thực hiện lập dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NSNN cấp huyện là quá trình phối hợp giữa Phòng TC-KH với các cơ quan, đơn vị cấp
huyện, với các xã, thị tran, voi UBND huyện, HĐND huyện Sở Tài chính và các
cơ quan liên quan Do vậy sự phối hợp kết nối giữa Phòng TC-KH với các cơ quan, đơn vị liên quan đóng vai trò cực kỳ quan trọng
Trong quá trình thực hiện, các cơ quan phải thực hiện tốt phan cong viéc
của mình, đúng thời hạn, đúng yêu cầu quy định thì chu trình ngân sách mới thực hiện một cách liên tục, đúng chế độ, chính sách và đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm
Các đối tượng, cơ quan đơn vị thực hiện nhiệm vụ của mình với ý thức chấp
hành, ý thức tự giác trong việc sử dụng kinh phí NSNN sẽ tránh được những sai phạm và vi phạm trong việc sử dụng kinh phí nhà nước, góp phần nâng cao hiệu qua quan ly chi NSNN
1.3.5 Trinh d c ad ingti can b
Hiệu quả của công tác điều hành, quản lý chỉ NSNN trước hết phụ thuộc vào
trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện
Việc quản lý điều hành ngân sách tốt hay không phụ thuộc vào cán bộ quản lý, thực hiện Trình độ của đội ngũ cán bộ ảnh hưởng trực tiếp đến việc đề ra biện pháp
quản lý, thực hiện Như vậy, không ai khác chính là con người được giao nhiệm vụ
quản lý, được trang bị kiến thức quản lý tiên tiến sẽ là nhân tố quan trọng, quyết định chất lượng của công tác quản lý ngân sách
Trình độ của đội ngũ cán bộ được thể hiện ở trình độ nhận thức về pháp luật,
cơ chế, chính sách về NSNN: trình độ thành thạo về chuyên môn, tay nghé, trinh do
làm chủ các phương tiện, công nghệ được trang bị trong quản lý chi ngân sách; trình
Trang 36pham chat dao dire, tu cach, tac phong lam viéc chuyén nghiép
Nang lực quan lý của người lãnh đạo bộ máy chi NSNN, bao gồm các nội
dung: năng lực đề ra chiến lược trong hoạt động ngân sách; đưa ra được các kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng; tạo nên một cơ cầu tô chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên,
cũng như giữa các khâu, các bộ phận của bộ máy quản lý chí NSNN ở địa phương Năng lực quản lý của người lãnh đạo có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác quản lý tài chính công ở trung ương cũng như địa phương Nếu năng lực của người lãnh đạo yếu, bộ máy tổ chức không hợp lý, các chiến lược không phù hợp với thực tế thì việc quản lý chi tiêu nguồn lực tài chính công sẽ không hiệu quả, dễ gây tình trạng chỉ vượt quá thu, chi đầu tư dàn trải, phân bố chi thường xuyên không hợp lý; có thể dẫn đến tình trạng thất thoát, lãng phí ngân sách, không thúc đây được sự
phát triển của nên kinh tế, đảm bảo các vẫn đề xã hội
Năng lực chuyên môn của các bộ phận quản lý các khoản chỉ NSNN ở địa phương lại là yếu tố quyết định hiệu quả chỉ NSNN Nếu cán bộ có năng lực chuyên môn cao sẽ giảm thiêu được sai lệch trong cung cấp thông tin của đối tượng sử dụng
nguồn lực tài chính cơng, kiểm sốt được tồn bộ nội dung chi, nguyên tắc chi và
tuân thủ theo các quy định về quản lý nguôn tài chính công đảm bảo theo dự toán đã đề ra
1.4 Kinh nghỉ me am (s đaph ngvà bàih c rút ra cho huy nB Tr ch 1.4.1 Kinhnghimeamts daph ng
14.1.1 Kinhnghi me athanh ph DaN ng
Đà Nẵng là đô thị loại L, thành phố lớn nhất Miền Trung nước ta, có hệ thông
giao thông đa dạng và thuận tiện: có quốc lộ 1A, 14A, đường sắt, hàng không,
đường thủy: có cảng nước sâu Tiên Sa và Liên Chiều Hệ thống thông tin liên lạc của thành phó phát triển mạnh, là một trong ba trung tâm viễn thông lớn nhất nước ta Trong quản lý, điều hành chi NSNN gắn với quá trình Công nghiệp hóa — Hiện
đại hóa, Đà Nẵng đã thực hiện một số chính sách:
Trang 37ha tang KT-XH, lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đồng thời
đây mạnh thực hiện xã hội hoá, huy động nguồn lực ngoài xã hội để đáp ứng yêu cầu phát triển
- Điều chỉnh cơ câu chỉ NSNN theo hướng tăng cường cho chỉ đầu tư phát triển và đảm bảo yêu câu chỉ thường xuyên, phát triển các hoạt động giáo dục, y tế,
văn hoá, xã hội phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân
- Thực hiện việc giao quyền tự chủ tài chính day đủ cho các đơn vị sự nghiệp
có thu (giáo dục đào tạo, y tế, văn hố, giao thơng vận tải ) trên cơ sở Nghị định
16/2013/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính nhà nước theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ
Đây mạnh xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp theo hướng tập trung cho các nhiệm vụ mang tính xã hội (chi đào tạo nhân tài, chỉ cho người nghèo, đối tượng chính sách) còn lại huy động nguồn lực xã hội để phát triển
- Thực hiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các dịch
vụ xã hội, nghiên cứu thực hiện cơ chế đầu tư cung cấp dịch vụ do nhà nước đặt
hàng đối với các tô chức dịch vụ thuộc mọi thành phan kinh tế
Một trong những yếu tố có tính quyết định để Đà Năng phát triển mạnh mẽ
trong những năm qua là sự quan tâm đúng mức và thực hiện một cách khoa học
hoạt động quản lý chi NSNN từ NSNN trên địa bàn thành phố Những thành công nối bật của Đà Nẵng trong quản lý chỉ NSNN là quản lý chỉ đầu tư xây dựng, có thể
thay trên một số khía cạnh như: quy hoạch và thực hiện quản lý theo quy hoạch, bứt
phá cơ sở hạ tầng, đối đất lẫy cơ sở hạ tầng, người có đất ra mặt đường phải đóng thêm tiền, các chính sách chỉ đãi ngộ để thu hút và phát triển nhân tài [7]
1.4.1.2 Kinh nghỉ mc a(@u n Ba Đình Hà N ¡
Trang 38von dau tu, thuc hién dau tu va thanh quyét toán vốn đầu tư Chú trọng việc bồ trí
vốn đầu tư công trình theo kế hoạch của địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc tiễn độ và chất lượng công trình
- CoI trọng thực hiện khoán biên chế và kinh phí cho các cơ quan hành chính theo Nghị định 130/NĐ-CP và các đơn vị sự nghiệp theo Nghị định
16/2015/NĐ-CP [2]
1.4.1.3 Kinhnghi mc ahuy n Minh Hoa, t nh Qu ng Binh
Huyện Minh Hóa là một huyện miền núi phía Tây tinh Quảng Bình Trong những năm qua nên kinh tế gặp nhiều khó khăn, UBND huyện Minh Hóa đã tập
trung chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện tốt Luật NSNN và các văn bản quy
định vẻ định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài chính, ngân sách Nhiệm vụ chi ngân
sách đã được kết quả tích cực như sau:
- Việc cấp phát, quản lý vốn đầu tư XDCB được thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, hạn chế đầu tư các công trình, dự án chưa thực sự cấp bách Kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia, kinh phí bố sung có mục tiêu, các mô hình, chương trình,
đề án, các cơ chế chính sách được ưu tiên chỉ đạo thực hiện Các chương trình tham quan, học tập kinh nghiệm, hội họp được lồng nghép, triệt để tiết kiệm Nhìn chung tình hình thực hiện các nhiệm vụ chi ngân sách cơ bản kịp thời, đảm bảo định
mức, chế độ tài chính hiện hành
- Việc mua sắm tài sản công được triển khai thực hiện nghiêm túc trình tự thủ tục, nguyên tắc, định mức, đối tượng theo quy định, cũng như hạn chế mua sắm khi chưa thực sự cần thiết Các gói thầu có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên được triển khai theo quy trình xây dựng kế hoạch đấu thầu (để xác định mục đích, nhu cầu, định mức, đối tượng, nguồn vốn và hình thức mua sam), việc tô chức lựa chọn nhà thầu đã được thực hiện theo hình thức đấu thầu hoặc chào hàng cạnh tranh trên cơ
sở kết quả thâm định và phê duyệt giá Tài sản sau khi mua sắm được bàn giao đơn
vị, cá nhân quản lý sử dụng, thực hiện tốt quy trình sử dụng, bảo dưỡng, vì vậy đã
Trang 39thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả đáng khích lệ, đã thúc đây việc rà soát, sắp xếp, bó trí sử dụng công chức, viên chức phù hợp với năng lực chuyên môn và vị trí
công tác, đã tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động phan dau tang thu, su dung tiét
kiệm các nguôn tài chính
Vì vậy, mặc dù những năm qua nên kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ
chủ động điều hành chi ngân sách, triển khai thực hiện tốt nên KT-XH trên địa bàn
huyện Minh Hóa, Quảng Bình đã vượt qua khó khăn, và từng bước phát triển [8] 1.4.1.4 Kinh nghỉ me a huy n Hoa L , t nh Ninh Binh
Thường xuyên tăng cường công tác quản lý các nguôn thu phát sinh trên địa bàn
Chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm đến phát triển quỹ đất, thực hiện quy hoạch các khu xen cư bán đấu giá quyền str dung dat tang thu cho NSDP dé dau tư cho hạ tầng
Tiếp tục thực hiện khoán chi cho 100% các đơn vi thuộc các phòng ban quản lý nhà nước, 100% các đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ- CP của Chính phủ đã tạo sự chủ động và gan trach
nhiệm rất cao đối với thủ trưởng các đơn vị trong việc sắp xếp nội dung chỉ gắn với
nhiệm vụ chuyên môn, do đó chi thường xuyên cho bộ máy dap ung kip thoi, sat voi dự toán được g1ao Tiếp tục thực hiện phân cấp NS xuống các đơn vị trường học để
các đơn vị chủ động quản lý và sử dụng NS
Chi đầu tư xây dựng cơ bản tập trung cho các công trình thuộc các lĩnh vực y
tẾ, giáo dục và các lĩnh vực an sinh xã hội Tiếp tục thực hiện phần cấp các công trình
đầu tư có tổng mức đầu tư dưới 1,5 tỷ đồng xuống cho cấp xã trực tiếp quản lý [14] 1.4.2 Bath ckinhnghi mritrad iv thuy nB Tr ch,tnh Qu ng Binh
Từ kinh nghiệm của các địa phương khác trong cả nước trong quản lý chỉ ngân sách, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với huyện Bồ Trạch như sau:
- Co câu chỉ ngân sách hợp lý, chú trọng chỉ đầu tư phát triển đối với những ngành mũi nhọn của địa phương
Trang 40công cộng như y té, giao duc, giao thong, dịch vụ công ich
- Chỉ đạo, điều hành có trọng tâm, trọng điểm, có thứ tự ưu tiên, thực hiện kịp thời những nội dung, lĩnh vực bức xúc, quan trọng, đồng thời cơ cấu lại các khoản chi, hạn chế những khoản chỉ chưa thực sự cần thiết, triệt để tiết kiệm, thì sẽ gop
phan 6n dinh va phat trién KT-XH trén dia ban
- Thuc hién trao quyén tu chu vé bién ché va kinh phí cho các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập một cách triệt dé
- Tăng cường mối quan hệ giữa các cơ quan trong quản lý chi NSNN
TOMT TCH NGI