KHÁI lược về hồi GIÁO tại VIỆT NAM

11 9 0
KHÁI lược về hồi GIÁO tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI LƯỢC VỀ HỒI GIÁO TẠI VIỆT NAM ( PHẦN 1) Đoàn Vũ Thanh Hoàng I Khái lược về Hồi Giáo thế giới Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi Hột – Một tộc người thiểu số ở Trung Quốc) là cách gọi của người.

KHÁI LƯỢC VỀ HỒI GIÁO TẠI VIỆT NAM ( PHẦN 1) Đoàn Vũ Thanh Hoàng I Khái lược Hồi Giáo giới: Hồi giáo (tôn giáo tộc người Hồi Hột – Một tộc người thiểu số Trung Quốc) cách gọi người Trung Quốc gọi đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa phục tùng theo ý chân chủ) xuất bán đảo Ảrập vào khoảng kỷ thứ VII Ảrập Xêut quê hương Hồi giáo Hồi giáo đời hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp tộc người vùng Trung cận Đông yêu cầu thống lạc bán đảo Ảrập thành nhà nước phong kiến thần quyền cần tơn giáo độc thần để thay tôn giáo đa thần tồn từ trước Thánh địa Meca Bản đồ Bán đảo Ả Rập Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi người tiếng giáo chủ Mohammed (Mahomet) Mâohammed (570 – 632) người thuộc gia tộc Casimu Mecca Tục truyền Mohammed 40 tuổi (năm 610) ông vào hang nhỏ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện trầm ngâm suy tưởng Trong đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “khải thị” cho ông chân lý Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” ông tự xưng tiếp thụ sứ mệnh chân chủ trao cho bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ơng bí mật truyền giáo số bạn bè thân thiết họ trở thành tín đồ đầu tiên, sau truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng Mecca bị giới quý tộc đả kích hại Môhamet trốn đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Ơû ông phát động tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng ơng giành thắng lợi Sau ơng tổ chức vũ trang cho tín đồ (Muslim) dùng hiệu “Chiến đấu Allah” đè bẹp giới quý tộc Mecca Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet liên minh với tộc dùng sức mạnh buộc lực cịn lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói cách mạng Mohammed lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Sự đời Hồi giáo mở thời kỳ lịch sử thống bán đảo Ảrập Hiện giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt 50 quốc gia khắp châu lục tập trung chủ yếu nước Ảrập (trừ Li băng Ixraen) chiếm đại đa số nước Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… số nước vùng Trung Á Đông nam Á (chủ yếu Inđonesia) Một số quốc gia tự coi quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên Hồi giáo quốc gia khác nên phân chia thành hệ phái khác không đối lập Giáo lý Hồi giáo Đặc điểm giáo lý Hồi giáo đơn giản luật lệ lễ nghi phức tạp nghiêm khắc chí đến mức khắt khe nhiều vượt khỏi phạm vi tôn giáo trở thành chuẩn mực pháp lý xã hội Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới thiêng tục Giáo lý Hồi giáo Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập “tụng đọc”) lời nói Mơhamet ghi lại lời thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114 chương 6200 tiết (là đoạn thơ) Nội dung Kinh Coran vô phong phú đại thể bao gồm tín ngưỡng chế độ tơn giáo đạo Hồi ghi chép tình hình xã hội bán đảo Ảrập đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm điểm sau: + Allah đấng tối cao sinh trời đất + Allah đấng tối cao sinh mn lồi có người + Con người bình đẳng trước Allah số phận tài tạo nên khác người + Số phận người có tính định mệnh Allah đặt + Tín đồ Hồi giáo phải ln có thái độ đúng: cộng đồng (Hồi giáo) phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, người ngồi phải kiên bảo vệ lợi ích Hồi giáo phải có tinh thần thánh chiến + Về y lý: khuyên bảo người phải giữ gìn sức khỏe + Những lời khuyên đạo lý:  Tôn thờ thần cao Allah  Sống nhân từ độ lượng  Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu kẻ thù  Thánh chiến thiêng liêng bắt buộc  Kiên định nhẫn nại thử thách  Tin vào định mệnh công minh Allah  Cấm số thức ăn: thịt heo, rượu bia chất có men (Heo vật gắn với khởi nguyên: phát triển nhờ chăn nuôi)  Trung thực  Không tham trộm cắp  Làm lễ tuân thủ nghi lễ Hồi giáo Tín ngưỡng Hồi giáo Xét niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu - Tin vào Alah: Đây nội dung quan trọng tín điều Theo Hồi giáo, Alah vị thần vũ trụ, tự sinh Alah sáng tạo giới, chúa tể Hồi giáo khơng thờ ảnh tượng Alah họ quan niệm Alah toả khắp nơi, khơng hình tượng đủ để thể Alah - Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho Allah cử nhiều sứ giả đến dân tộc khác thời kỳ định để truyền đạt ngôn luận Allah cho người Có đến sứ giả Trong Mohammed sứ giả cuối mà Allah chọn lựa Đây sứ giả xuất sắc Chỉ có Mohammed nhận ngơn luận Allah cách đầy đủ - Tin Thiên kinh: Allah trao thiên kinh cho sứ giả trước Mohammed, người Nhưng không đầy đủ, bị thất lạc bị người đời sau giải thích sai lệch Chỉ có thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed kinh điển cuối đầy đủ Đó kinh Coran Vì vậy, kinh Coran mắt người Hồi giáo kinh điển thần thánh - Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ Allah tạo ra, loại linh hồn, vơ hình trước người, khơng có tính thần Mỗi thiên sứ có nhiệm vụ Trong Thiên sứ có phân chia cao thấp Cao thiên sứ Gabrien Con người phủ phục trước thiên sứ - Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận Trong ngày ấy, sinh linh kết thúc để tất sống lại nhận phán xét Allah Dựa vào hành vi người mà Allah định: thiên đường dành cho người thiện, địa ngục nơi kẻ ác Nghĩa vụ Hồi giáo Hệ thống nghĩa vụ tín đồ Hồi giáo rộng chi tiết, dựa sở kinh Coran sách Thánh huấn Các tín đồ có nghĩa vụ chủ yếu Đó niệm, lễ, trai, khố, triều Đây trụ cột Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống người Hồi giáo - Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều (Vạn vật khơng phải Chúa, có Chân chúa; Mohammed sứ giả Chúa) - Lễ: tức lễ bái Các tín đồ ngày hành lễ lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) Thứ hàng tuần làm lễ thánh đường lần vào buổi trưa Trước làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hướng đền Kabah để cầu nguyện - Trai: tức trai giới Tháng theo lịch Hồi tháng trai giới Hồi giáo Trong tháng tín đồ khơng ăn uống, quan hệ tính dục từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn, trừ số trường hợp đặc biệt Kết thúc tháng lễ Phá bỏ nhịn đói, tín đồ cầu nguyện, sau tặng quà cho nhau, bố thí - Khố: tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho hoạt động từ thiện Sự đóng góp tự nguyện, có bắt buộc dựa vào tài sản tín đồ (khoảng 1/40 tài sản) - Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương Mecca lần đời, để triều bái Kabah tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji) Cuộc lễ triều bái kéo dài 10 ngày Ngày cuối tín đồ hiến lễ cừu lạc đà, vật có sừng Triều bái Mecca dịp triều Cịn phó triều diễn thời gian năm nghi lễ Ngồi ra, Hồi giáo cịn có nhiều quy định cụ thể hành vi tín đồ mối quan hệ xã hội Tổ chức Hồi giáo - Thánh đường Hồi giáo nơi sinh hoạt tập thể có tính thiêng với tín đồ Thánh đường gồm có Đại Thánh đường Tiểu Thánh đường Trong Thánh đường có trí đơn giản, khơng bàn ghế, khơng có đồ thờ q hay nhạc cụ, có gậy mà theo truyền thuyết giáo chủ Mơhammet dùng để truyền đạo - Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo (Ha Kim), phó giáo (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji Các tơng phái Hồi Giáo: Hiện có Hai tơng phái Hồi Giáo Suni Si-ai chia làm nhiều dòng Hồi Giáo khác với cốt lối giáo lý giống kinh Cô-ran khác quan điểm thực hành Trông 90% tổng số tín đồ Hồi Giáo thuộc Tơng Suni 10% cịn lại thuộc Tơng Si-ai với dịng Hồi riêng biệt Hai Tơng phái thường xuyên xảy hiềm khích dẫn đến cực đoan, đường vận động cực đoan Hồi Giáo bàn quy luật vận động Kinh Cô-ran Hồi Giáo Chính Thống II Hồi Giáo du nhập vào Việt Nam Từ TK XI đến TK XVII, trình bang giao người Việt với Champa dẫn đến việc mở rộng lãnh thổ Người Việt tiến vào miền Nam thức sáp nhập vào Việt Nam triều vua Minh Mang vào năm 1802 Trong khoảng thời gian đó, người Chăm ln gặp phải mặc cảm đối kháng tộc người, dẫn đến trình thiên di đến vùng đất lân cận, đất nước lân cận Một phận bỏ đồng duyên hải ngược phía Tây biến đổi tộc người, phận di cư Campuchia, sau lại quay Việt Nam mang theo Hồi Giáo Thế giới Tuy nhiên, Hồi Giáo có mặt Việt Nam sớm vương triều Pandurangar, khoảng giai đoạn TK X có xuất Hồi Giáo lãnh thổ Champa Đây trình tiếp nhận tự nguyện chổ từ việc thương gia Champa thuyền sang nước Đông Nam Á hải đảo Nam Á để buôn bán, họ tiếp nhận Hồi Giao lưu truyền vào lãnh thổ Champa giới Hoàng Triều tầng lớp tiếp nhận Hồi Giáo, đồng thời có thương gia Islam vùng Trung – Cận Đơng đến Champa để trao đổi hàng hóa dẫn đến trình truyền đạo Tuy nhiên, Champa quốc gia đa tộc người, có nguồn gốc việc sáp nhập dân tộc thuộc ngữ hệ Mãi Lai Đa Đảo, lại bị ảnh hưởng văn hóa cổ xưa Vệ Đà Giáo sau ảnh hưởng Balamon Giáo, Hồi Giáo tồn nguyên mẫu mà phải Chăm hoa để biến đổi thành đạo Bani (trong tiếng Ả Rập có nghĩa Con Trai Đấng Tiên Tri, tiếng Chăm cổ có nghĩa Người bn – mang hàm nghĩa miệt thị) cộng đồng Chăm theo Bani gọi Chăm Awal ( nghĩa Chăm sau) Chăm Awal Bani hóa thạch lịch sử từ trình du nhập đạo Hồi từ nước Nam Á Đông Nam Á Hải Đảo Việt Nam Vì lý Chăm hóa Hồi Giáo để trở thành Bani, Bà ni giống với Hồi Giáo vài điểm Hồi Giáo khơng cịn giữ đặc trưng Hồi Giáo, Bà ni biến thành Hồi Giáo người Chăm Awal mang màu sắc Chăm Awal Một số nhà nghiên cứu không xếp Bà Ni Đạo Hồi lý do: Người theo đạo Bani (Chăm Awal) không giữ trụ cột giáo lý Hồi Giáo ( học giả tiêu biểu là: Phan Quốc Anh, Ngô Văn Doanh, Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm, Lê Văn Chưởng…đều xếp Bani nhóm riêng) Tuy nhiên, số học giả lại xếp Bani vào nhóm Hồi Giáo, Huỳnh Ngọc Thu, Trương Văn Món, Phú Trạm, Nguyễn Văn Nguyện, thân đồng quan điểm với việc xét Bani Hồi Giáo, lý Bani hình thành từ nguồn gốc Hồi Giáo, đến thời điểm tại, niềm tin vào Ala người Bani cịn, dù có phần nhạt nhịa so với Islam, giữ, biểu tượng Hồi Giáo (vành trăng khuyết ngơi sao) cịn giữ lại, dù tập tục có bị biến đổi nhiều hóa thạch tơn giáo Hồi Giáo Bani cịn ngun, nên chúng tơi khơng cho phép quyên nguồn cội Bani So sánh với số tơn giáo lớn giới, điển Phật Giáo, Phật Giáo Ấn Độ Nepal ngày hôm khác nhiều so với cách 20 kỷ, Phật Giáo Việt Nam khác với Phật giáo Phật Quốc, đồng thời Tông Phái khác lễ nghi, giáo lý, niềm tin, quy định, luật lệ phương pháp thực hành (điển hình Mahayana Theraveda Việt Nam) tông phái xếp vào Phật Giáo thảy, hiển nhiên khơng có quyền loại Bani khỏi nguồn gốc Hồi Giáo, Bani khác xa Islam, nhiên, bani minh chứng rõ ràng cho kiện Hồi Giáo du nhập vào Việt Nam cách hàng nghìn năm khơng thể tồn nguyên Hồi giáo Chăm Bani tôn giáo độc đáo có Việt Nam, gắn chặt với người Chăm, phần sắc văn hóa người Chăm, mặt khác sắc văn hóa người Chăm làm mềm hóa tính cứng nhắc Hồi giáo Về cấu tổ chức, đạo Hồi Chăm Bani có đội ngũ tu sĩ, chức sắc, họ am hiểu có kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, vừa có uy tín bên đạo có uy tín bên đời Chức sắc Chăm Bani đội ngũ theo chế độ cha truyền nối, gồm có cấp     Sư cả: cấp cao nhất, người định hầu hết vấn để đời sống tôn giáo tín đồ Mum: cấp thứ hai, người điều khiển buổi lễ đền thờ, thông hiểu kinh Koran, có đạo đức tốt có khả kinh tế Khotip: gọi Tip, cấp thứ ba, đảm nhận số nghi lễ đền thờ tư gia mà không đảm nhiệm việc giảng giáo lý Chang: cấp cuối cùng, người gia nhập tầng lớp tu sĩ Các sở thờ tự đạo Bani gọi chùa (thánh đường), đình chùa nơi tu sĩ tế lễ vào ngày lễ, cịn đình nơi tín đồ thường xuyên đến tễ lễ Các chùa đình xây dựng đơn giản, hình thức bên ngồi cách bố trí bên có sắc thái riêng mang tính địa phương khơng giống thánh đường Hồi giáo khác giới Chùa thường mở vào tháng Ranuwan (là tháng Ramadan Hồi giáo đồng thời có thêm vào tín ngưỡng địa phương người Chăm), tồn đạo Bani có 17 Thánh đường Tổ chức đạo Bani chủ yếu thánh đường, chùa Sư vị chức sắc chăm lo việc đạo, có thêm ban cai quản chùa, ban cai quản chùa có nhiệm vụ chăm lo đời sống tơn giáo cho tín đồ, Tổng sư người sư suy tơn, có uy tín lớn đạo Đạo hồi Chăm Bani có khoảng 39.000 tín đồ người Chăm có khoảng 400 vị tu sĩ, chức sắc Ninh Thuận Bình Thuận Như vậy, Bani tiếp biến Hồi Giáo từ Thế kỷ XI đến Thế kỷ XVII Vùng đất Champa Tuy nhiên, phận đại đa số người Chăm lại Việt Nam, giữ ngun tơn giáo tín ngưỡng Ahier, chuyển sang Bani (Bini Cam) – Awal, – nói – phận người Chăm di cư sang Campuchia lập nên Kongpongcham, họ bắt đầu tiếp thu Hồi Giáo theo hướng nguyên Vì Việt Nam, người Chăm biến đổi Islam thành Bani, Campuchia, người Chăm lại khơng Chăm hóa Islam theo quy luật? Nhiều học giả đồng quan điểm cho lẽ người Chăm Campuchia khơng theo Islam hay chuyển hóa Islam thành Bani mà họ phải giữ nguyên Ahier theo “lý thuyết Ngoại vi hóa thạch” trường hợp tín ngưỡng Mười Hai Bà Mụ Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, hay trường hợp Chiếc Áo Dài Việt Nam Hoa Kỳ Tuy nhiên, sau trao đổi với nhà Dân tộc học, nhận thấy rằng: Việc giữ vững Hóa thạch văn hóa, hay ngoại vi Hóa thạch bị chi phối đồng thời thành tố là: lịng tự tơn dân tộc, ý thức tự giác tộc người, sức mạnh tộc người hóa thạch kinh tế, văn hóa, trị…; mối liên kết với cựu quán Tuy nhiên, thành tố này, người Chăm đáp ứng thành tố ban đầu, cịn hai thành tố cịn lại người Chăm Campuchia lại khơng đáp ứng được, đó, sức mạnh nội cộng đồng lưu dân Chăm Campuchia điều kiện thời gian hạn hữu chưa đủ để giữ Ngoại vi hóa thạch hay Chăm hóa thành tố văn hóa Và đó, họ phải giữ nguyên truyền thống Islam, mang quay Việt Nam xi dịng Basac Hậu Giang Vào kỷ 19, với thống trị người Pháp Đơng Dương, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm di cư ngược từ Campuchia vào vùng Đồng sơng Cửu Long thơng qua dịng sơng Hậu định cư An Giang, phát triển cộng đồng Hồi giáo ởViệt Nam Những người Hồi giáo miền Nam Việt Nam Hồi giáo Chăm Islam, theo Hồi giáo thống, thuộc hệ phái Safi'i dịng Suni, khơng bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ thường xuyên liên hệ với giới Hồi giáo Campuchia Malaysia Hồi giáo Mã Lai có ảnh hưởng lớn với cộng đồng người Chăm qua khutba soạn tiếng Mã Lai Người Chăm thường tìm sang Malaysia tu học giáo lý tiếp nhận tư tưởng đạo Hồi qua diễn dịch người Hồi Mã Lai Bắt đầu từ thời Pháp thuộc, Nam Kỳ có tổ chức Saykhon Islam đại diện cộng đồng Hồi giáo cho người Chăm Mã Lai Năm 1960, thời Tổng thống Ngơ Đình Diệm, cộng đồng người Chăm Hồi giáo lập "Hiệp hội Chăm Hồi giáo Việt Nam" có văn phịng đặt Sài Gịn, Việt Nam Cộng hồ Năm 1966, có thêm tổ chức "Hội đồng giáo Thánh đường Hồi giáo Việt Nam" đặt văn phòng Châu Đốc Cả tổ chức tồn tận năm 1975 Sau năm 1975, Tổ Chức Chăm Hồi Giáo Việt Nam tiếp tục vận hành quyền bảo vệ Pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày phát triển ngược Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ Việt Nam có 41 thánh đường, 19 tiểu thánh đường Islam, tập trung nhiều An Giang với khoảng 26.000 tín đồ 288 chức sắc Islam Một Thánh đường Hồi Giáo Bàni Một Thánh đường Hồi Giáo Islam Islam người Chăm Việt Nam theo Islam thống tn thủ hồn tồn mặt giáo lý, giáo luật, lễ nghĩa, khác chút tập quán cưới xin mà Tuy nhiên, so sánh hai cặp phạm trù Bani – Islam giới cặp Islam Chăm – Islam giới, qua q trình chiết tách, chúng tơi thấy đặt trưng định: - Tính truyền thống cấu kết cộng đồng tơn giáo: Tính cấu kết cộng đồng tơn giáo không dành riêng để tôn giáo hay tộc người nào, mà tính quy luật nghiên cứu Dân tộc học – Tơn giáo nói chung Cộng đồng tộc người lại tôn giáo cộng đồng có tính cố kết tộc người cao, cao cộng đồng chung tôn giáo hay cộng đồng chung tộc người mà không chung tôn giáo chung tôn giáo lại khác tộc người Chúng tơi có thang đo: A – Chung Tôn Giáo lại chung Tộc Người (tức cộng đồng dân tộc – tộc người lại theo chung tôn giáo, gọi nôm na đạo) B – Chung Tôn giáo lại khác tộc người C – Chung Tộc người khác Tôn Giáo Trong thang đo này, sau q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy tính cố kết tộc người đối tượng xếp thứ tự từ cao đến thấp sau: A cao C thấp Theo đó, chúng tơi áp dụng với trường hợp Hồi Giáo Việt Nam để nghiên cứu rõ ràng trường hợp Hồi Giáo gắng liền với người Chăm Việt Nam, theo trường hợp A C Theo trường hợp A, khơng xét Chăm Ahier chúng tơi thấy rõ ràng Chăm Awal (Bini Cam) có tính: A C, tức cộng đồng Chăm Awal có mối dây ràng buộc, cố kết tộc người cao nhất, sau cố kết tộc người với cộng đồng Chăm làng Chăm lân cận, họ có khác tơn giáo Vì lý đó, mà người Chăm Awal thường sống chung với cộng đồng người Chăm Ahier thành vùng, nhiên họ lại sống thành làng, ví dụ, người Chăm nói chung, sống Phước Dân, làng Mỹ Nghiệp Chăm Ahier làng Văn Lâm Chăm Awal (Bini Cam) lại gần kế bên Điều mang lại cho Awal tính giáo dục giữ vững truyền thống giáo dục văn hóa tộc người, giữ vững ổn định phát triển tôn giáo Đây nguyên nhân giúp tơn giáo phát triển tín đồ theo chiều dài lịch sử (Chưa xét trường hợp đối kháng tộc người khác tôn giáo đối kháng tôn giáo khác tộc người) Trường hợp Chăm Islam vậy, người Chăm Islam sống thành làng riêng biệt, tách biệt với làng người Việt, hay người Khmer, mối quan hệ sống tất thành viên làng Chăm Islam vô khắn khít với Islam có Ramadam Awal có Ra-mư-wan Islam có Ramadam Awal có Ra-mư-wan - Tính “sa mạc hóa”: Hồi Giáo Việt Nam mang tính Sa mạc hóa cao Thuật ngữ Sa mạc hóa có nghĩa là: Sự phát triển “da beo” (Thuật ngữ nguyên gốc Hiệp Hội Tôn Giáo Thế Giới thống từ năm 1981) có nghĩa vị trí hình thành sở thờ tự Hồi Giáo manh mún phát triển độc lập, sau lan tỏa vùng phụ cần Sa mạc thường có xu hướng mở rộng theo thời gian, Hồi Giáo Việt Nam Sa Mạc hóa Đồng thời, Hồi Giáo thường có xu hướng phát triển vùng có chia cách nặng, sa mạc hay hải đảo, Đơng Nam Á điển hình Indonesia Malaysia vùng đất bị chia cách mạnh đại dương, Hồi Giáo Việt Nam theo tính sa mạc hóa Trường hợp thể rõ Chăm Hồi Giáo (Islam) cịn Awal chưa rõ nét Như vậy, Hồi Giáo nói chung có tính cố kết cộng đồng, Hồi giáo thống có tính sa mạc hóa, hay cịn gọi phát triển theo dạng thức “da beo” ... đạo Hồi từ nước Nam Á Đông Nam Á Hải Đảo Việt Nam Vì lý Chăm hóa Hồi Giáo để trở thành Bani, Bà ni giống với Hồi Giáo vài điểm Hồi Giáo khơng cịn giữ đặc trưng Hồi Giáo, Bà ni biến thành Hồi Giáo. .. dịng sơng Hậu định cư An Giang, phát triển cộng đồng Hồi giáo ? ?Việt Nam Những người Hồi giáo miền Nam Việt Nam Hồi giáo Chăm Islam, theo Hồi giáo thống, thuộc hệ phái Safi'i dịng Suni, khơng bị... Đông nam Á (chủ yếu Inđonesia) Một số quốc gia tự coi quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên Hồi giáo quốc gia khác nên phân chia thành hệ phái khác không đối lập Giáo lý Hồi giáo Đặc điểm giáo lý Hồi giáo

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan