1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái lược quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người

75 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HUYỀN TRANG QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO LỚN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-L HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HUYỀN TRANG QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ TƠN GIÁO LỚN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Huyền Trang SV: Đặng Huyền Trang i Lớp: K60B-QH-2015-L MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUYÊN CON NGƯỜI VÀ VỀ MỘT SỐ TÔN GIÁO LỚN 1.1 Lý luận chung quyền người 1.2 Khái quát số tôn giáo lớn .13 1.2.1 Tôn giáo lịch sử tôn giáo 13 1.2.2 khái quát tư tưởng triết lý tôn giáo liên quan đến tư tưởng quyền người 17 CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC TÔN GIÁO VỀ MỘT SỐ QUYỀN CON NGƯỜI CỤ THỂ 21 2.1 Sự tương đồng quan điểm tôn giáo tư tưởng quyền người 21 2.1.1 Nhân sinh quan .21 2.1.2 Tư tưởng Về nhà nước xã hội quan điểm tôn giáo .23 2.2 Quan điểm tôn giáo số quyền cụ thể 26 2.2.1 Quyền sống .26 2.2.2 Quyền không bị tra 32 2.2.3 Vấn đề quyền tự bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử 36 2.2.4 Quyền tự dân chủ tín ngưỡng tơn giáo 46 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT KHÁI QUÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 54 3.1 Tác động tích cực quan điểm tơn giáo quyền người 54 3.1.1 Nền văn hóa nhân quyền 54 3.1.2 Tác động tích cực tư tưởng Tôn giáo cần phát huy .56 3.2 Tác động tiêu cực quan điểm tôn giáo quyền người 58 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 SV: Đặng Huyền Trang ii Lớp: K60B-QH-2015-L DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAT Công ước chống tra GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam HRC Ủy ban Quyền người ICCPR Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa ICRC Hội Chữ Thập đỏ quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UDHR Tuyên ngôn giới quyền người SV: Đặng Huyền Trang iii Lớp: K60B-QH-2015-L PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người (Nhân quyền - Human Rights) phạm trù đa diện có nhiều định nghĩa, nhà nghiên cứu cho quyền người tồn từ buổi ban sơ lịch sử xã hội lồi người; có nhiều ý kiến đánh giá cách giải thích khác nhau, phải đến sau Chiến tranh giới lần thứ hai (1945), khái niệm “quyền người” thực đề cập rộng rãi cộng đồng nhân loại Theo dịng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung, lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người nói riêng, thấy giá trị phản ánh quyền người tồn đời sống xã hội loài người từ nhiều kỷ trước đây, khơng nói đến cụm từ “quyền người” giá trị quyền người, mức độ khác nêu tác phẩm triết gia, nhà tư tưởng lớn, xuất tồn giáo điều quy định tôn giáo, pháp luật quốc gia, biểu văn hóa truyền thống nhiều dân tộc khác nhau… Quyền người phổ quát, giá trị chung nhân loại, đảm bảo quyền người mục tiêu hướng đến tất quốc gia giới Tuy nhiên, để quyền người tôn trọng đảm bảo thực tế trình cần có tham gia nhiều thành tố xã hội Chúng ta hiểu thừa nhận rằng, bảo vệ quyền người không hệ thống pháp luật, mà cịn phát huy tổng hợp giá trị tốt đẹp tồn xã hội, tảng xã hội xây dựng dựa giá trị xuất phát từ phẩm giá người điều kiện tốt để quyền người tôn trọng đảm bảo Nghị 24 Bộ Chính trị (năm 1990) cơng tác tơn giáo khẳng định: Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta nêu rõ: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu SV: Đặng Huyền Trang Lớp: K60B-QH-2015-L tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người” [8]; „„Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đồn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo, xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng giađình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [8] Bên cạnh việc bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; cần khai thác, phát huy giá trị tích cực, tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, có giá trị tư tưởng tơn giáo, giá trị văn hóa tơn giáo để góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền Nghiên cứu lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người giúp cho nhận thấy giá trị quyền người tồn đâu, giá trị quyền người chứa đựng giá trị văn hóa hay tơn giáo nào, hữu đời sống xã hội lồi người Từ gợi cho ý tưởng rằng, việc thúc đẩy đảm bảo quyền người tiếp tục phát huy giá trị quyền người chứa đựng giá trị văn hóa ấy, mà tác giả tập trung nói đến giá trị tư tưởng, triết lí tơn giáo lớn là: Kito giáo, Hồi giáo, Ấn độ giáo Phật giáo Với lý trên, tác giả chọn đề tài “KHÁI LƯỢC QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ TƠN GIÁO LỚN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI” làm đề khóa luận tốt nghiệp mình, với mục đích làm rõ số tư tưởng, triết lí tơn giáo quyền người, bổ sung vào hệ thống lí luận lịch sử tư tưởng, triết lí nhân loại quyền người; góp phần phát huy giá trị tích cực tơn giáo việc thúc đẩy bảo vệ quyền người thời đại ngày Tình hình nghiên cứu Ngày nay, nói đến tơn giáo, khơng phủ nhận hay bàn cãi giá trị nhân văn, nhân đạo tôn giáo cảm nhận gần gũi tư tưởng, triết lí, văn hóa tơn giáo sống Có thể thấy rằng, giáo lí, kinh điển tơn giáo khơng nói đến cụm từ “quyền người” song vấn đề tơn trọng quyền người hồn tồn khơng xa lạ tơn giáo SV: Đặng Huyền Trang Lớp: K60B-QH-2015-L Tư tưởng, triết lí tôn giáo quyền người chủ đề không mới; nhiên, việc nghiên cứu sâu sắc vấn đề hạn chế, số viết thường tiếp e dạng phân tích triết lí tơn giáo liên quan đến số vấn đề cụ thể sống, vấn đề nhiều tương đồng với nội hàm số quyền người theo luật nhân quyền quốc tế Bên cạnh đó, nghiên cứu trước quan điểm tôn giáo lớn quyền người thường xảy việc nhà nghiên cứu tập trung vào diễn đạt riêng lẻ giải thích họ giáo lý tơn giáo, nên gây hạn chế việc tìm mối liên hệ quan điểm tôn giáo quyền người Đến nay, chưa thấy khóa luận tốt nghệp tiếp cận chủ đề góc độ quyền người Mặc dù giáo lý tôn giáo xuất từ thời cổ đại khơng có nối kết trực tiếp với khái niệm, tư tưởng đại quyền người Luật nhân quyền quốc tế Tác giả cố gắng nghiên cứu ra, tìm nguyên tắc tư tưởng quyền người mà tư tưởng tôn giáo chuyển tải Để hướng đến việc khai thác ứng dụng hữu ích Bởi tơn giáo tồn đầy sức sống giới Với cách tiếp cận quan điểm quyền người tôn giáo, tác giả muốn tiếp cận nghiên cứu làm rõ tư tưởng quyền người “đã có”, tư tưởng quyền người tồn đời sốngcác tơn giáo, với mong muốn nhìn nhận vấn đề quyền người gần gũi hơn, sáng tỏ nội dung quyền người giá trị chung nhân loại, thực tồn phổ biến đời sống người; đồng thời góp phần phê phán góc nhìn thiếu tích cực quan điểm tôn giáo quyền người Mục đích, phạm vi nghiên cứu Trình bày, phân tích có hệ thống quan điểm số tôn giáo lớn quyền người; góp phần bổ sung làm sáng tỏ thêm lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người; thể tính phổ biến quyền người; để chứng minh giá trị quyền người tồn đời sống xã hội, mà cụ thể đời sống văn hóa tơn giáo Bổ sung lí luận lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người qua tư tưởng, triết lí, nguyên tắc tôn giáo vấn đề quyền người Đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy bảo vệ quyền người thực tiễn đời sống; bên cạnh việc nghiên cứu, tiếp thu thành tựu phát triển pháp luật quốc tế quyền người việc phát huy giá trị quyền người văn hóa tơn giáo có tác dụng góp phần xây dựng văn SV: Đặng Huyền Trang Lớp: K60B-QH-2015-L hóa nhân quyền, có ưu riêng dễ xã hội tiếp nhận phát triển Góp phần hồn thiện pháp luật quyền người Phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung phân tích quan điểm tôn giáo lớn kito giáo, Hồi giáo, Ấn độ giáo Phật giáo Trong tập trung vào việc giải thích quy định tơn giáo có liên quan đến quyền tự người Nghiên cứu quan điểm tôn giáo góc độ khoa học pháp lí nhà nước pháp luật nói chung, pháp luật quyền người nói riêng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa; quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta quyền người xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tác giả xem xét vấn đề quyền người từ quan điểm triết học luật, để nhận diện giá trị quyền người chia sẻ hệ tư tưởng tôn giáo Tiếp cận từ liên hệ quyền người khởi phát từ nhân phẩm, ý nghĩa nhân phẩm tư tưởng tôn giáo Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích - tổng hợp, xã hội học, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Luận văn khai thác thông tin tư liệu viết khoa học cơng trình nghiên cứu công bố để chứng minh cho luận điểm Kết nghiên cứu ý nghĩa Khóa luận Bổ sung hệ thống lí luận lịch sử tư tưởng, triết lí quyền người Hệ thống hóa nghiên cứu quyền người tôn giáo Các kết khóa luận làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo pháp luật quyền người Có đóng góp định xây dựng văn hóa nhân quyền phương pháp giải hịa bình xung đột xã hội, bất đồng liên quan đến tôn trọng bảo vệ quyền người Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương phần kết luận - Chương 1: Khái quát quyên người quan điểm số tôn giáo lớn quyền người - Chương 2: Quan điểm tôn giáo số quyền người - Chương 3: Mặt tích cực hạn chế quan điểm tôn giáo quyền người SV: Đặng Huyền Trang Lớp: K60B-QH-2015-L CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUYÊN CON NGƯỜI VÀ VỀ MỘT SỐ TÔN GIÁO LỚN 1.1 Lý luận chung quyền người Quyền người (human rights) phạm trù đa diện, có nhiều định nghĩa khác Theo tài liệu Liên hợp quốc, từ trước đến có đến gần 50 định nghĩa quyền người công bố, định nghĩa tiếp cận vấn đề từ góc độ định, thuộc tính định, khơng định nghĩa bao hàm tất thuộc tính quyền người Tính phù hợp định nghĩa có quyền người phụ thuộc vào nhìn nhận chủ quan cá nhân, nhiên, cấp độ quốc tế, có định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người (Office of High Commissioner for Human Rights – OHCHR) thường trích dẫn nhà nghiên cứu Theo định nghĩa này, quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép (entitlements) tự (fundamental freedoms) người Ở Việt Nam, có định nghĩa quyền người số quan nghiên cứu chuyên gia nêu Những định nghĩa khơng hồn tồn giống nhau, xét chung, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Trong khoa học pháp lý, quyền người hiểu quyền mà pháp luật cần phải thừa nhận tất thể nhân Đó quyền tối thiểu mà cá nhân phải có, quyền mà nhà lập pháp không xâm hại Nhằm mục đích bảo vệ quyền tự nhiên người xâm phạm chủ thể nào, nên xã hội loài người phải tạo cho thiết chế có trách nhiệm đảm bảo quyền Thiết chế sau gọi nhà nước Liên quan đến khái niệm trên, cần lưu ý thuật ngữ human rights tiếng Anh dịch quyền người (theo tiếng Việt) nhân quyền (theo Hán – Việt) Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “nhân quyền’’ “quyền người”.211 Như vậy, xét mặt ngôn ngữ học, hai từ đồng nghĩa, đó, hồn tồn sử dụng hai từ nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn quyền người SV: Đặng Huyền Trang Lớp: K60B-QH-2015-L nhân cách người, thúc đẩy tôn trọng tất quyền tự bản, tăng cường hiểu biết tình hữu nghị quốc gia Ngay từ gia đình phải giải vấn đề bất bình đẳng, nạn bạo lực gia đình, tệ phân biệt đối xử nhằm xây dựng văn hóa nhân quyền an ninh cho người Sự phổ biến nhân quyền giúp người tôn trọng, không phân biệt đối xử với sắc dân, người khuyết tật, phụ nữ, trẻ em, người lớn tuổi, dân tộc thiểu số, vấn đề tình dục, người di cư Vi phạm nhân quyền phần nguyên nhân trình độ thấp, hậu nội dung đào tạo không phù hợp chất lượng Giáo dục chất lượng cao nhân tố quan trọng để nâng cao lực khả cạnh tranh trình thực thi trì nhân quyền Cần cải thiện chất lượng giáo dục, đảm bảo việc tiếp cận dễ dàng phù hợp nhu cầu người dân Giáo dục để phát triển người phục vụ phát triển quốc gia Một văn hóa lành mạnh đặt hệ thống xã hội lành mạnh Trong đó, phải xây dựng người lãnh đạo, với gương sáng nhân cách trí tuệ nhân tố quan trọng cho việc định hướng dân tộc đường phát triển, xây dựng môi trường văn hóa để ni dưỡng cho giá trị dân tộc Xây dựng văn hóa nhân quyền khơng thể tách rời với xây dựng hệ thống trị, phát triển kinh tế, giáo dục, xây dựng tảng đạo đức dân tộc tinh thần độc lập tự chủ dân tộc 3.1.2 Tác động tích cực tư tưởng Tôn giáo cần phát huy Xây dựng văn hóa nhân quyền, mục tiêu làm cho chuẩn mực nhân quyền thực thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng cho phát triển nhân loại Vì vậy, cần ưu tiên xây dựng trật tự đạo đức, dựa vào số nguyên lí nhân đạo, cộng đồng giới chấp nhận Và vấn đề đại này, tôn giáo với truyền thống hướng tới hịa bình, đóng góp giá trị định Đó nghiên cứu, tìm hiểu, nhìn nhận, khơi gợi, thúc đẩy, bảo vệ giá trị tích cực tư tưởng tơn giáo gắn bó, hịa quyện với văn hóa giới tồn đời sống toàn nhân loại từ bao đời Các thiếu sót người đại chiều hướng đánh người thật mình, chạy theo Ta giả với khao khát, thèm muốn cuồng loạn, khơng thỏa mãn Với nếp sống văn minh vật chất cao, người đại sống đời sống vật chất phong phú Nhưng đời sống tinh thần nguyện vọng tâm lí người khơng thỏa mãn bị SV: Đặng Huyền Trang 56 Lớp: K60B-QH-2015-L dao động Con người đại luôn có cảm giác bất an dao động dễ cân Với tâm lí dễ hướng dẫn nhiều người đến cách giải tiêu cực cho thân xã hội Cần nhìn nhận tôn giáo không ca ngợi đời sống túng thiếu nghèo đói khổ hạnh Các tơn giáo không đề cao đời sống chạy theo dục vọng vật chất Các tôn giáo luôn đề cao an lạc hạnh phúc tinh thần, đời sống có đạo đức cao đẹp hướng thượng, hạnh phúc rạng rỡ giác ngộ giải thoát Các giáo khuyến khích người trở với người thật mình, với tính chân thật mình, hướng tới đời sống hịa hài với xã hội, hòa hài với thiên nhiên, thân với tâm, từ bi với trí tuệ, cảm giác với lí trí Các tơn giáo xác nhận người thành tựu đời sống nội tâm hài hòa vậy, người ước muốn hành động theo giáo lí tơn giáo mình, phù hợp với nếp sống đầy đủ giới hạnh trí tuệ Một đời sống tránh xa hai cực đoan, bên hưởng thụ dục hèn mọn, bên hành hạ xác thân, hành trì khổ hạnh; nếp sống chói sáng suốt, hướng thượng, giới hạnh cao đẹp, nếp sống mà người, từ phương Đông, phương Tây, nam nữ, trẻ già, xuất gia hay gia sống hướng đến Một đời sống đạo đức đem lại thiền định nội tâm, thiền định nội tâm bảo đảm sáng suốt trí tuệ, người có trí tuệ nhìn vật Thật (như vốn có) Chính nhờ thái độ vậy, người có khả làm chủ thân, làm chủ vật khách quan, nô lệ cho chúng Phương châm hướng nội, quay với mình, với người thật mình, khơng hiểu lầm tơn giáo kêu gọi nếp sống tiêu cực chán đời phi xã hội Trái lại, phương châm thiết thực, sống động tích cực để cải tạo xã hội giới Các tôn giáo chủ trương người phải bắt đầu với mình, làm cho người hồn tồn ý thức mình, người phải hiểu mình, tự hồn thiện mình, tự cải tạo cho tốt đẹp hơn, chiến đấu không mệt mỏi, từng ngày, tồn sống Chỉ có xã hội giới trở thành lành mạnh hơn, tốt đẹp hiền thiện Nếu khơng có người lành mạnh, chờ đợi quan hệ xã hội lành mạnh, thật đạo đức, hiền thiện cao đẹp Nếu tư tưởng hịa bình, hạnh phúc, hịa hợp khơng thấm nhuần sâu đậm vào nội tâm người, chờ đợi giới hịa bình, hạnh phúc hịa hợp SV: Đặng Huyền Trang 57 Lớp: K60B-QH-2015-L Tư tưởng tơn giáo trân trọng mạng sống, hình hài trí óc người thơng qua hình ảnh để làm người thật khó, khó Quý trọng thân mạng người định tảng, sở vững cho tôn trọng bảo vệ quyền người Đối với việc tôn trọng thúc đẩy quyền người: Người nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng tơn giáo trân trọng giữ gìn phẩm chất đạo đức cao đẹp, hướng thượng, nâng cao trí tuệ để giải phóng thân, đồng thời tơn trọng, u thương, người giải phóng người Việc thực hành sống hướng đến việc thiện, khơng làm việc vi phạm quyền tự người khác Hướng đến yêu thương người, từ hành vi công việc tơn trọng bảo vệ người lợi ích, quyền tự người; tơn trọng bảo vệ quyền người Khi nhìn thấy bất bình đẳng, tự do, lợi ích bản, đáng người khác bị đe dọa, xâm hại người người chia sẻ, hướng đến hỗ trợ, tham gia để bảo vệ Đối với việc thực hành lối sống hướng đến đảm bảo quyền người: Hài hòa người với người, hài hòa người với thiên nhiên, với môi trường sống; tôn trọng, yêu thương thân tha nhân, giải phóng cho giúp giải phóng cho người khác Những phẩm chất đạo đức điều kiện cho việc thực hành đời sống tôn trọng đảm bảo quyền người Đặc điểm yêu thương người bao la tư tưởng tôn giáo giúp ích cho xây dựng xã hội, nơi mà dù vị trí xã hội, người muốn làm điều tốt đẹp cho người yếu mình, khơng đối xử với người khác điều (khơng tích cực, hậu xấu) khơng muốn xảy với thân 3.2 Tác động tiêu cực quan điểm tôn giáo quyền người Có thể nói Thiên Chúa Giáo ngày “thuần hóa” (phần lớn) tiêu chuẩn đạo đức nhân loại nói chung, giới Tây Phương nói riêng Hiện Tịa Thánh thận trọng với họ giảng dạy Giáo hội Cơng Giáo gần khơng khơng cịn truyền dạy cho giáo dân điều răn vô đạo đức người ngoại đạo mà cịn có vẻ, có thể, tránh không đề cập đến chúng Trong lãnh vực thực hành, Thiên Chúa Giáo ngày chủ trương hòa giải, hịa hợp với tơn giáo khác Họ trọng vào quan điểm tương đồng chấp nhận tín điều dị biệt (ít bề mặt) để diện sinh hoạt bình đẳng với cấu tín ngưỡng khác Có người cho đường SV: Đặng Huyền Trang 58 Lớp: K60B-QH-2015-L Tịa Thánh theo để bảo đảm sinh tồn cho tôn giáo họ Đó vì, nói, so với tiêu chuẩn nhân đạo thời cộng đồng Tây Phương nói chung thấy điều răn Kinh Thánh tàn ác, vô đạo đức khơng thể chấp nhận Trong đó, nhiều tổ chức Hồi Giáo nước Trung Đông tiếp tục truyền dạy công khai lời răn dạng “hãy tiêu diệt kẻ ngoại đạo để tôn vinh Thượng Đế” họ.Trước nhất, khối Trung Đơng nói chung không lệ thuộc vào áp lực kinh tế quân Tây Phương nên họ khơng e dè việc nầy Thêm nữa, hoàn cảnh lịch sử tạo mối ngăn cách nghi kỵ truyền kỳ hai văn hóa, lẫn tư tưởng, Tây Đông Đối với hầu hết khối Trung Đông xã hội Tây Phương biểu tượng cho “đồi trụy” “sa đọa” Cịn nhiều bình luận gia Âu Mỹ hầu hết vùng Trung Đơng dậm chân chỗ từ nhiều trăm năm q trình tiến hóa nhân nhân quyền Sự kiện Kito Giáo ngày khơng cịn cơng khai truyền dạy thực hành lời răn Kinh Thánh điều tốt đẹp đáng ghi nhận Nhiều người cho khơng có vấn đề cần phải nhắc nhở hay bàn luận đến chúng Những lời răn khơng cịn tai hại nói trên, phần đông không quan tâm đến chúng chúng rõ ràng khơng thích hợp với tiêu chuẩn đạo đức nhân ngày nay, chưa kể việc chúng bất hợp pháp nhiều quốc gia Tuy nhiên, cần nhận thấy ngày lời răn nằm Kinh Thánh ngày chúng cịn xem tín điều thức Thiên Chúa Giáo Cũng giống hạt cỏ độc nằm lẫn vườn, chúng ln có khả trồi dậy nẩy nở tương lai hoàn cảnh trở thành thuận lợi Trước hết, tơn giáo trị (do quyền lực) ln ln đơi với Cứ nhìn vào cấu xã hội Hoa Kỳ thấy, Thiên Chúa Giáo chiếm lãnh địa vị quan trọng lãnh vực trị Khơng có ứng cử viên cho chức vụ quan trọng có hy vọng đắc cử họ khơng thuộc vào chi nhánh Thiên Chúa Giáo Hầu hết tất nhân vật lãnh đạo trường Hoa Kỳ sử dụng hay chịu ảnh hưởng (ít hay nhiều, gián tiếp hay trực tiếp) Thiên Chúa Giáo sách cách điều hành quốc gia họ Nguyên tắc “tôn giáo cần giữ cách biệt bên ngồi trị” nhiều có giá trị lý thuyết quốc gia Thiên Chúa Giáo, đất Mỹ Giáo Hội Công Giáo ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ đạo luật soạn thảo Chúng ta thường xuyên thấy đạo luật phản ảnh giáo điều vô đạo SV: Đặng Huyền Trang 59 Lớp: K60B-QH-2015-L đức phản khoa học Kinh Thánh Thí dụ việc cấm phá thai trường hợp bị hãm hiếp hay thai tật trầm trọng, cấm sử dụng bao cao-su giúp ngăn ngừa bệnh AIDS ngừa thai xứ nghèo (cho đến 2010 Benedict XVI chịu gia giảm vấn đề nầy), kết án đồng tính luyến dơ bẩn tội lỗi, cấm cản cơng trình nghiên cứu tế bào gốc (stem cell), cổ động việc đem tư tưởng Sáng Tạo (Creationism) vào học đường để giảng dạy ngang hàng với khoa học tự nhiên, v.v v.v Nếu giáo điều vừa kể có hội gây ảnh hưởng nặng nề đến an sinh hàng ngày, không nên lo ngại hạt cỏ độc “hãy tiêu diệt kẻ ngoại đạo để tôn vinh Thượng Đế”? Trong đoàn thể thời điểm có kẻ q khích Tơn giáo có kẻ cuồng tín kẻ lợi dụng cuồng tín người khác để thi hành điều ác độc Thí dụ nói hiển nhiên ràng ràng trước mắt phong trào khủng bố tràn lan bọn cuồng tín Hồi Giáo Lịch sử Kito Giáo (và chắn sẽ) có đầy kẻ cuồng tín tương tự Lịch sử nhiều lần cho thấy kẻ cực đoan nắm quyền Vì điều răn tàn ác, vơ đạo đức Kinh Thánh chưa bị xóa bỏ hay sửa đổi nên chúng cịn áp dụng lên ý tưởng hành động điên rồ họ Làm dám nói tội ác khơng xảy tương lai? Và điều đáng thấy, đáng nhớ đáng lo ngại Tuy nhiên, việc xóa bỏ hay sửa đổi điều răn Kinh Thánh điều vơ khó khăn Chỉ lãnh vực tín ngưỡng túy mà thơi, Tịa Thánh có khơng cho phép điều xảy (ngay họ nhận thấy mối lo ngại trên) Đó Kinh Thánh lời truyền dạy bất di bất dịch từ Thượng Đế tối thượng tảng tôn giáo họ Tuy lịch sử Kinh Thánh nhiều lần sửa đổi, sửa đổi xảy ngày làm lung lay thêm niềm tín ngưỡng có phần xuống Thiên Chúa Giáo (dễ thấy nhiều quốc gia Âu Châu) Như nói trên, chủ trương sách Tịa Thánh ngày là, có thể, cố gắng tránh truyền bá hay đề cập đến tín điều nầy tốt Và trường phái “Bào Chữa” Thiên Chúa Giáo (“Christian Apologetics”) thường xuyên sử dụng số lập luận tiêu biểu họ việc chống đỡ bào chữa thiếu sót Kinh Thánh Những hạt cỏ độc có lẽ cịn nằm lẫn ngơi vườn thời gian lâu Trách nhiệm bổn phận phải tiếp tục ghi nhận nhắc SV: Đặng Huyền Trang 60 Lớp: K60B-QH-2015-L nhở diện chúng Thỉnh thoảng chúng đâm chồi trổi dậy có điều kiện Chúng ta cần phải tiếp tục cảnh báo người chung quanh chúng ta, tín đồ lẫn giới lãnh đạo Thiên Chúa Giáo vấn đề nầy Chúng ta cần phải chủ tâm nhổ bỏ chúng sớm thấu đáo tốt Chế độ dân chủ với quyền tự ngôn luận cho phép làm điều nhiều phương cách ơn hịa hợp pháp Như người làm vườn có lương tâm, cần phải bảo vệ cải tiến xã hội mà gia đình sinh sống Chúng ta phải chấp nhận công việc thường xuyên, dài hạn đầy phiền nhiễu Vấn đề đáng quan tâm quy định riêng tín đồ nữ đạo Hồi Họ dù không muốn phải tuân thủ mà lý giải thích họ phụ nữ Những quy định mang tính hà khắc thể địa vị thấp phụ nữ Hồi giáo so với nam giới Sau số quy định chủ yếu Trước hết phải kể đến quy định riêng lĩnh vực hôn nhân gia đình: Tuổi lấy chồng gái đạo Hồi trung bình từ 12 đến 15 tuổi So với quy định pháp luật hầu hết quốc gia khác tuổi lấy chồng gái đạo Hồi trẻ Theo luật pháp hầu hết quốc gia, tuổi vị thành niên, tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” Với lứa tuổi người phụ nữ chưa phát triển đầy đủ mặt sinh học lẫn nhận thức phải làm vợ, làm mẹ Vì thế, phần lớn số họ cịn trẻ vướng víu vào cơng việc gia đình nên khơng có điều kiện học hành Với quan niệm bậc cha mẹ gia đình đạo Hồi gái cần học chữ đủ để đọc thánh kinh, hầu hết phụ nữ khơng học nên có trình độ học vấn thấp Trong đó, đàn ơng có nhiều quyền so với phụ nữ Một người đàn ông có quyền lấy nhiều vợ người đàn bà lấy chồng Quy định tội phạm quan hệ với người khác giới, đàn ơng khơng có tội ngoại tình, tội ngoại tình áp dụng cho phụ nữ Khi mắc tội ngoại tình, người phụ nữ có tội phải chịu hình phạt bị ném đá đến chết Kinh Qu’ran coi thiên đàng khu vườn lạc thú nhục dục mn đời Cịn gian, lúc người đàn ơng cịn sống đàn bà cánh đồng lạc thú mà người đàn ông vào muốn Như vậy, phụ nữ đạo Hồi coi thứ công cụ để trì giống nịi để thoả mãn dục tính đàn ơng Trong quan hệ vợ chồng, sống gia đình khơng “thuận chèo mát mái”, đàn ông muốn li dị vợ lúc được, chí họ cịn quyền giữ lại Chồng có quyền đánh vợ Uy quyền đàn ơng đàn bà giải thích Kinh là: đàn ơng có quyền đàn bà Chúa sinh đàn ơng cao q SV: Đặng Huyền Trang 61 Lớp: K60B-QH-2015-L đàn bà đàn ơng phải bỏ tài sản để ni đàn bà Một người đàn bà coi tốt phải người biết lời đàn ơng đàn ơng săn sóc phần tinh thần đàn bà Đối với phụ nữ khơng biết lời, đàn ơng có quyền ruồng bỏ, khơng cho nằm chung phịng có quyền đánh đập Về quyền hưởng thừa kế gia sản bố mẹ: gái hưởng phần gia tài nửa phần gia tài thừa kế so với phần trai Về quyền tham gia hoạt động xã hội: Với tư cách tín đồ Hồi giáo, đến giáo đường làm lễ vào ngày thứ sáu hàng tuần, phụ nữ không vào muốn vào phải cửa riêng, không chung cửa với nam giới Khi phụ nữ làm nhân chứng tồ án, lời chứng đàn bà có giá trị nửa lời chứng đàn ông Khi nạn nhân bị giết nữ giới, trường hợp bồi thường, thân nhân họ bồi thường giá trị nửa so với nạn nhân nam giới Về trang phục: Kinh Qu’ran quy định chế độ y phục phụ nữ khắt khe, phụ nữ phải mặc che kín hồn tồn, khơng để lộ thân thể phần (kể mặt tay) trước người đàn ơng ngồi chồng Do quy định nơi cơng cộng người ta dễ nhận phụ nữ đạo Hồi trang phục giống là: áo choàng rộng chùm kín từ đầu đến gót chân với mạng che mặt Trang phục có nhiều nếp gấp, nặng nề, gây nhiều khó chịu cho người mặc mùa hè Nếu so sánh quy định tương tự phụ nữ đạo Hồi số nước khác khu vực, phụ nữ đạo Hồi quốc gia Đơng Nam Á xem cịn may mắn họ chịu quy định khắt khe kể Chẳng hạn, để trì đạo luật mặc, có quốc gia cơng khai (hoặc ngấm ngầm) thực thi loại chế tài man rợ kiểu thời Trung cổ tạt a-xít vào mặt phụ nữ không che mạng Chế độ Taliban cịn có đội qn gọi cảnh sát đạo đức hay Bộ cải tiến đạo đức để trì luật y phục phụ nữ việc dùng gậy roi quấn dây cáp đánh phụ nữ đâu họ sử dụng y phục không quy định Ở Iran, quyền phụ nữ đạo Hồi chuyện li dị không đếm xỉa Đàn ông muốn li dị vợ lúc được, với thủ tục lặp lại câu nói “tơi li dị cô” ba lần Về quyền nhân thân phụ nữ đạo Hồi nước Đông Nam Á coi trọng Arập Xêut Tại Arập Xêut, phụ nữ khơng có cước SV: Đặng Huyền Trang 62 Lớp: K60B-QH-2015-L chưa chồng, độc thân lí lịch vắn tắt họ ghi vào cước cha Khi cha cô gái chết, phần lí lịch ghi vào thẻ cước anh em trai Nếu kết hơn, lý lịch phụ nữ ghi vào cước chồng Khi chồng chết ghi vào cước trai Quyền phụ nữ hoạt động kinh tế bị thu hẹp đến mức khó tin Phụ nữ bị cấm khơng làm số nghề mà vốn chị em nhiều nước tham gia phổ biến lái xe, luật sư, kỹ sư bị cấm làm công chức công sở nhà nước Thực tế cho thấy khía cạnh phụ nữ tín đồ Hồi giáo Đơng Nam Á cịn có may mắn hơn, quyền nhân thân có phần coi trọng Tất nhiên xét theo quy định thánh kinh Các mặt đời sống xã hội có đời sốngcủa người phụ nữ ngồi thánh kinh cịn điều chỉnh quy định pháp luật yếu tố khác Thực tế cho thấy, vấn đề liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng vấn đề gắn với truyền thống lịch sử Những quy định đạo giáo dù bình thường hay khắc nghiệt vốn ăn sâu, bám rễ hàng ngàn năm nên việc thay đổi chúng dễ dàng thực sớm, chiều biện pháp riêng rẽ, đơn lẻ Ngồi ra, vấn đề bình đẳng giới hay thực chất mở rộng quyền cho phụ nữ, đánh giá vị trí, vai trị phụ nữ gia đình, ngồi xã hội khơng thể khơng ảnh hưởng tới phần lại cộng đồng quốc tế nam giới Sự nghiệp ít, nhiều làm giảm “oai”, “uy”, gọi quyền hành nam giới nữ giới Một số người coi chí khơng thích đề cập vỡ cảm thấy lợi ích dường bị thu nhỏ lại Vì vấn đề bình đẳng giới thực thực tế phải người phụ nữ tiến hành Phụ nữ phải giành, giữ phải giới mày râu thừa nhận tự giác thực hiện, thêm cũn phải tổ chức thực đồng thời nhiều quốc gia phải liên tục trỡ thời gian dài Một chủ trương chung cần tính đến phải có biện pháp cụ thể việc khai thác nguồn nhân lực nữ quốc gia đạo Hồi Phụ nữ nửa nguồn nhân lực cho trình phát triển nhân loại Huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực việc làm khơng thể khơng tính đến tất quốc gia khu vực giới Thêm việc khai thác nguồn nhân lực nữ tất nước (kể nước ASEAN) tách rời yếu tố tự nhiên, lịch sử, trạng thái kinh tế- xã hội…, có ảnh hưởng truyền thống đao Hồi quan hệ quốc tế quốc gia giai đoạn, thời kỳ Sau số giải pháp chủ yếu: SV: Đặng Huyền Trang 63 Lớp: K60B-QH-2015-L Trước hết cần khai thác nét văn hóa đạo Hồi phát triển kinh tế quốc gia Phát triển kinh tế, tăng cường hội nhập khu vực sở khai thác yếu tố văn hoá lịch sử chung, riêng quốc gia Những năm gần đây, xu hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu, yếu tố văn hố, tín ngưỡng sắc tộc có điều kiện để thể rõ tính đa dạng, phong phú Đồng đa dạng xu hướng giải pháp bản, lâu dài hội nhập quốc tế nói chung phát triển cộng đồng ASEAN nói riêng Thực bình đẳng giới quốc gia đạo Hồi coi động lực để khai thác nguồn nhân lực cho phát triển khơng nằm ngồi giải pháp chung Thực tế số nước, số hoạt động kinh doanh người ta nói đến nét văn hoá, yếu tố đạo Hồi Thứ hai, nâng cao nhận thức vai trò phụ nữ cho người phụ nữ Luật đạo Hồi hạn chế nhiều quyền bất công với phụ nữ Với lịch sử 14 kỷ chắn qui định thân phận người phụ nữ ăn sâu vào nếp sống tín đồ, thành yếu tố tâm lý, thói quen truyền thống khơng dễ phai nhạt Từ thấy nghiệp bình đẳng giới phụ nữ đạo Hồi không bị lực cản tính chất “bất khả xâm phạm”, khơng có quyền sửa đổi qui định mà cịn quan niệm người phụ nữ thân phận bất di bất dịch nhẫn nhục trở thành bổn phận tự nhiên họ Thành công đấu tranh giành giữ quyền bỡnh đẳng giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố quan trọng phải xuất phát từ nhận thức nhu cầu người phụ nữ nước đạo Hồi Để có bình đẳng giới thực sự, nghiệp cách mạng phái đẹp nói chung phụ nữ đạo Hồi nói riêng chắn cịn gặp nhiều khó khăn phức tạp Từ kinh nghiệm thất bại thành công phụ nữ nước khác kinh nghiệm chớnh mỡnh, họ rút học có thêm niềm tin để tâm đến thắng lợi Sự nhận thức vị trí, vai trị người phụ nữ, đoàn kết chị em đấu tranh để đến thắng lợi giải pháp bản, phải tính đến Thứ ba, tăng cường giao lưu Hội phụ nữ nước: Tạo hội cho phụ nữ nước khu vực trao đổi kinh nghiệm diễn đàn quốc tế, khu vực lĩnh vực Tổ chức diễn đàn vinh danh gương phụ nữ kinh doanh giỏi, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, tham gia hoạt động giúp đỡ giải khó khăn sống, có nhiều thành tích nghien cứu khoa học… Trong cần tính đến đại biểu tham gia tín đồ nữ đạo Hồi SV: Đặng Huyền Trang 64 Lớp: K60B-QH-2015-L Thứ tư, xây dựng tăng cường ý thức pháp luật người dân, đưa quy định luật pháp vào sống nguyên tắc không phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo Những hoạt động nói phát huy tác dụng nhiều thông tin thay đổi tốt đẹp sống phụ nữ đạo Hồi tuyên truyền cách sâu rộng liên tục thời gian dài Chế độ đẳng cấp giáo lý Ấn độ giáo điều đáng lên án Phân biệt, kỳ thị đẳng cấp vấn nạn nhức nhối xã hội Ấn Độ Hàng triệu người thuộc giai tầng Dalit (nằm hệ thống Varna Hindu giáo) thường xuyên chịu đựng hành hạ chí bị giết SV: Đặng Huyền Trang 65 Lớp: K60B-QH-2015-L KẾT LUẬN Quan điểm tôn giáo quyền người chứa đựng nhiều giáo điển, mô tả, phản ánh cách lồng ghép, đan xen không phân định tách bạch theo quyền cụ thể Luật nhân quyền quốc tế ngày nay, nghiên cứu quan điểm tôn giáo thấy rằng, tư tưởng tự có chứa đựng giá trị dân chủ, tư tưởng tôn trọng quyền sống có giá trị quyền khơng bị tra tấn, tư tưởng bình đẳng có giá trị tơn trọng quyền người yếu thế, tư tưởng quyền tự có giá trị quyền tự biểu đạt, có giá trị quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng thật khó nhìn nhận không coi tư tưởng tôn giáo lí thuyết sống Vượt so sánh, đối chiếu, lí giải giáo lí tơn giáo tương thích với số quyền người theo Luật nhân quyền quốc tế ngày nay; nhận thấy điều quan trọng là: tơn giáo có tư tưởng ngun tắc Chính tư tưởng tơn giáo tương thích với tư tưởng quyền người nay, xuất phát hướng đến “nhân phẩm” với người trung tâm, lấy người làm quan trọng, nguyên tắc tôn giáo phản ánh tôn trọng bảo vệ quyền người Tư tưởng tôn giáo, nhận thức cao luân lí, đạo đức sở để phổ quát quyền người, để xây dựng văn hóa nhân quyền, để thiết lập xã hội tôn trọng đảm bảo quyền người Do đó, phát huy giá trị tích cực tơn giáo giới, nơi mà tín ngưỡng tơn giáo diện kháp nơi điều nên khai thác, có khả thực hóa, để thúc đẩy nâng cao nhận thức giá trị quyền người trình xây dựng văn hóa nhân quyền Là thành tố tạo nên văn hóa dân tộc suốt hàng ngàn năm, tôn giáo giới ngày lưu giữ giá trị tích cực góp phần xây dựng đạo đức lối sống cho tồn nhân loại Tính hướng thiện quan điểm tôn giáo nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo, sở quan trọng cho việc tôn trọng đảm bảo quyền người lịch sử; tư tưởng bình đẳng, hịa bình tơn giáo phù hợp với hội nhập hóa tồn nhân loại Những giá trị tích cực quan điểm tôn giáo gắn với hành động cụ thể đời sống xã hội, người đói cung cấp thực phẩm, người rách mặc ấm, người ốm đau bệnh tật chăm sóc, chữa trị Tư tưởng quan điểm tơn giáo cịn ln coi trọng cân người với tự nhiên, với thiên nhiên môi trường sống xung quanh người, khuyến khích người xây dựng sống gần gũi với thiên nhiên cảnh vật Bởi vậy, tôn giáo khơng góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mà cịn có tác dụng gìn giữ SV: Đặng Huyền Trang 66 Lớp: K60B-QH-2015-L môi trường tự nhiên cân sinh thái, đương nhiên quyền sống môi trường lành người đảm bảo Những nhân tố phát huy nhân tố thúc đẩy phát triển bền vững toàn nhân loại trình tồn cầu hóa Điều có ý nghĩa thúc đẩy công tác giáo dục tôn giáo, việc cần thiết nên làm thường xuyên, có hệ thống rộng khắp nhiều đối tượng xã hội Tư tưởng tôn giáo gắn liền với giá trị văn hóa thấy gần gũi giá trị quyền người việc nhìn thấy tương đồng tư tưởng cua tơn giáo với tư tưởng quyền người; việc giáo dục nâng cao hiểu biết quyền người nói chung, tiếp nhận quyền người sở tôn trọng nhân phẩm, giáo dục từ giá trị truyền thống vào lòng người hơn, tránh rào cản tâm lí cố hữu khơng thích tiếp nhận theo kiểu chép hay áp đặt theo tiêu chuẩn, mơ thức bên ngồi Với ý nghĩa ngành luật, nâng cao nhận thức quyền người tôn trọng, bảo vệ quyền người.Tôn trọng đảm bảo quyền người, công bằng, dân chủ tự ước vọng muôn đời người Những điều đặt tảng đạo đức, thiếu đạo đức cơng xã hội mang tính lí thuyết nhiều thực Thực tiễn ngành Luật nhân quyền quốc tế cho thấy rằng, phát triển nó, cách thức bảo vệ quyền người giới ngày phát triển theo xu hướng hạn chế phương pháp bạo lực áp đặt; đồng thời phổ biến khích lệ hỗ trợ việc nâng cao hiểu biết bên, nâng cao nhận thức đạo đức người Đó cách tiếp cận giải bền vững, nhân quyền Bên cạnh cần phải lên án sâu sắc quan điểm tôn giáo xâm phạm đến quyền người Bởi vì, tơn trọng bảo đảm quyền người thước đo tiến xã hội SV: Đặng Huyền Trang 67 Lớp: K60B-QH-2015-L TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.Hồ Chí Minh (2011), Nguyệt san Giác Ngộ, số 188, tháng 11-2011 Thích Minh Châu (1995), Những lời Đức Phật dạy hịa bình giá trị người, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (dịch, 1996), Kinh Pháp cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2008), Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Đính (2007), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10 10 Nguyễn Khắc Đức (2008), Vai trò Phật giáo Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Kinh Pháp cú thí dụ (Thích Minh Quang dịch), Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.Hồ Chí Minh 12 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 13 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP.Hồ Chí Minh 111 14 Hoàng Văn Hảo (2004), Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân/Trong Quyền người: Lý luận Thực tiễn Việt Nam Ốt-xtrây-lia, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 2004, tr 69 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2009 16 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội SV: Đặng Huyền Trang 68 Lớp: K60B-QH-2015-L 17 Nguyễn Duy Hinh (2001), Triết học Phật giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Thích Thiện Hoa (1990), Phật pháp phổ thông, Nxb Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh 19 Vũ Đình Hịe (1998), Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam: Một mơ hình - Hiến pháp dân tộc dân chủ/ Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Văn phịng Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.67 20 Đỗ Quang Hưng (1999), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người (Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên Hiệp Quốc), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Những điều cần biết hình phạt tử hình, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 112 26 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I-II-III, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Lộc (2000), Quyền người quyền công dân Hiến pháp Việt Nam/ Quyền người quyền công dân, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 102 28 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980, tr.356 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr 440 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.290 31 Phùng Hữu Phú (Chủ biên 1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Thích Thiện Siêu (dịch, 2001), Long Thọ - Trung luận, Nxb TP.Hồ Chí Minh 33 Việt Tân (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa SV: Đặng Huyền Trang 69 Lớp: K60B-QH-2015-L học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo: Đức Vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng đời nghiệp Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2005), Phật giáo thời đại hội thách thức, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 39 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề Tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Viện Triết học (1998), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 41 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Floyd H.Ross, Tynette Hills (Dịch giả Thích Tâm Quang), Những tơn giáo lớn đời sống nhân loại, Nxb Tôn giáo, TP.Hồ Chí Minh, 2007, tr.73) Trang Web 44 http://en.trannhantongprize.org [Truy cập ngày 18/3/2019] 45 http://www.gdptvietnam.com/kinh-thien-sinh.gdpt [Kinh Thiện sinh, Truy cập ngày 31/3/2019] 46 http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung93.htm [Kinh Assalàyana, Trung kinh, kinh số 93, Truy cập ngày 31/3/2019] 47 http://www.dangcongsan.vn [Nguyễn Đức Lữ (2012), Những điểm Đại hội XI tôn giáo, Truy cập ngày 6/4/2019] 48 https://coccoc.com/search?query=kito+gi%C3%A1o , truy cập ngày 6/4/2019 49.https://coccoc.com/search?query=%E1%BA%A5n+%C4%91%E1%BB%9 9+gi%C3%A1o, truy cập ngày 7/4/2019 50 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93i_gi%C3%A1o, truy cập ngày 10/4/2019 SV: Đặng Huyền Trang 70 Lớp: K60B-QH-2015-L ... CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC TÔN GIÁO VỀ MỘT SỐ QUYỀN CON NGƯỜI CỤ THỂ 2.1 Sự tương đồng quan điểm tôn giáo tư tưởng quyền người 2.1.1 Nhân sinh quan Nhân sinh quan toàn quan điểm chung sống người, ... Chương 1: Khái quát quyên người quan điểm số tôn giáo lớn quyền người - Chương 2: Quan điểm tôn giáo số quyền người - Chương 3: Mặt tích cực hạn chế quan điểm tôn giáo quyền người SV: Đặng Huyền Trang... CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUYÊN CON NGƯỜI VÀ VỀ MỘT SỐ TÔN GIÁO LỚN 1.1 Lý luận chung quyền người 1.2 Khái quát số tôn giáo lớn .13 1.2.1 Tôn giáo lịch sử tôn giáo

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w