1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2022 2033 tuần 4

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Con Sếu Bằng Giấy
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 312,22 KB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 26 tháng năm 2022 Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu lốt tồn Đọc tên người, tên địa lý nước ngồi: Xa-xa-cơ, Xaxa-ki, Hi-rơ-xi-ma, Na-ga-sa-ki Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em tồn giới Hiểu từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại Đọc diễn cảm văn Viết đoạn văn nêu ý kiến ( giải thích )về tượng xã hội - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Giáo dục học sinh tình u hồ bình, yêu nhân loại, yêu người ĐCCV 3799: HS nghe ghi nội dung bài; Liên kết, so sánh, kết nối: Hãy tưởng tưởng em đến thăm nước Nhật, đứng trước tượng đài Xa-xa-cơ, em muốn nói với Xa-xa-cơ để tỏ tinh thần đồn kết trẻ em khắp năm châu khát vọng giới sống sống hịa bình?Hãy viết đoạn văn ghi lại điều em muốn nói? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13): HS đọc phân vai kịch: “ Lòng dân” - Tại kịch tác giả đặt tên lòng dân? - Những chi tiết thể lòng người dân cách mạng? - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc: - Hs có lực đọc toàn lần - Bài chia làm đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu … Nhật Bản + Đoạn : Tiếp theo … Phóng xạ nguyên tử + Đoạn : Tiếp theo … 644 + Đoạn : Phần lại - Hs đọc nối tiếp đoạn Lần : Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc Lần : Giải thích từ khó +Chỉ nước Nhật Bản đồ Châu Á +Tượng đài: ảnh chụp SGK trang 37 Lần : GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS luyện đọc - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm trả lời câu hỏi : Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử ? Cô bé hy vọng kéo dài sống cách ? Các bạn nhỏ làm ? Để bày tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ ? Để bày tỏ nguyện vọng hồ bình ? Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cơ ? - Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý + Câu chuyện muốn tố cáo điều & nói lên ước vọng ? - Nêu nội dung - HS suy nghĩ, viết giấy - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em toàn giới - HS nghe ghi lại nội dung -Hãy tưởng tưởng em đến thăm nước Nhật, đứng trước tượng đài Xa-xa-cô, em muốn nói với Xa-xa-cơ để tỏ tinh thần đồn kết trẻ em khắp năm châu khát vọng giới sống sống hịa bình?Hãy viết đoạn văn ghi lại điều em muốn nói? - HS viết - Chia sẻ trước lớp Lớp bổ sung - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc - Gv hướng dẫn đọc diễn cảm toàn - Gv chọn đoạn đọc diễn cảm hướng dẫn đoạn đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm - Hs thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét , tuyên dương Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Em làm để bảo vệ hịa bình trái đất ? Hãy viết đoạn văn ghi lại việc em làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào tranh minh họa xem, lời kể giáo viên hình ảnh minh họa Học sinh tìm lời thuyết minh cho hình ảnh Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm người lính Mỹ có lương tri ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam Rèn kĩ nói kĩ nghe - HS tích cực, tự giác học tập; Trình bày rõ ràng, mạch lạc Phản hồi/lắng nghe tích cực - Ghét chiến tranh, yêu chuộng hịa bình GD HS biết khâm phục trước hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm THGDBVMT: GV liên hệ: Giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mĩ Lai mà tàn sát hủy diệt môi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động - Tổ chức trị chơi: Tìm đường nhà Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - Gv kể lần kết hợp ngày, tháng, tên riêng, chức vụ, công việc lính Mỹ - Gv kể lần vừa kể vừa vào hình ảnh minh hoạ, giải thích lời thuyết minh + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm nắng + Đoạn 2:Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng từ ngữ tả tội ác lính Mỹ + Đoạn 3: Giọng hồi hộp + Đoạn 4: Giới thiệu ảnh tư liệu + Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6, - HS nghe Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ2: Hướng dẫn Hs kể chuyện - Yêu cầu HS tập kể đoạn - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Lớp bình chọn người kể hay - GV cho lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề tài:bạn KC hay - Nhận xét, tuyên dương HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS tìm ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý: + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn suy nghĩ chiến tranh? + Hành động người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương * Cho HS xem video, tranh ảnh Mĩ Lai - Em có cảm nghĩ xem video, tranh ảnh đó? - Chia sẻ trước lớp Lớp bổ sung - GV liên hệ: Giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mĩ Lai mà cịn tàn sát hủy diệt mơi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ) Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em sau nghe câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tốn: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) Biết cách giải BT liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách: Rút đơn vị tìm tỉ số Rèn Hs nhận dạng toán, giải toán nhanh, xác BT cần làm: Bài - HS tự giác, chủ động học tập, vận dụng giải BT liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách: Rút đơn vị tìm tỉ số Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ giáo dục học sinh say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học ĐCCV 3799:Điều chỉnh liệu tốn: Điều chỉnh giá hàng hóa cho phù hợp thực tế Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Tổ chức chơi trò chơi "Rung hái quả" với câu hỏi sau: + Nêu bước giải toán tổng tỉ ? + Nêu bước giải toán hiệu tỉ ? + Cách giải dạng tốn có giống khác ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức *Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ thuận HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - HS đọc yêu cầu trả lời + người km? + người km? + gấp lần giờ? + 8km gấp lần 4km? - Vậy thời gian gấp lên lần quãng đường ? - Khi thời gian gấp lần quãng đường nào? - Qua ví dụ nêu mối quan hệ thời gian quãng đường - KL: Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần - HS nhắc lại HĐ2 Tìm hiểu cách giải quan hệ tỉ lệ - HS đọc toán - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt SGK u cầu HS tìm cách giải Cách 1: Rút đơn vị - Tìm số km giờ? - Tính số km giờ? - Dựa vào mối quan hệ làm nào? Cách 2: Tìm tỉ số - So với gấp ? lần - Như quãng đường gấp quãng dường lần? Vì sao? - km? - KL: Bước tìm gấp lần gọi bước tìm tỉ số - Yêu cầu HS trình bày vào - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - Hs đọc yêu cầu đề - HS phân tích đề, tìm cách giải - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt Mua mét vải hết số tiền: 400 000 : = 80 000 (đồng) Mua m vải hết số tiền là: 80 000 x = 560 000 ( đồng) Đáp số: 560 000 đồng Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS làm theo tóm tắt sau: 30 sản phẩm: ngày 45 sản phẩm: ngày ? - Có phải dạng tốn giải hai cách khơng ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Luyện từ câu: TỪ TRÁI NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (nội dung ghi nhớ).Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ(BT1), biết tìm từ trái ngữ với từ cho trước ( BT2,3) H có lực đặt câu để phân biệt từ trái nghĩa tìm tập Rèn KN đặt câu phân biệt từ trái nghĩa - Phân tích tình học tập; Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; Thực tốt nhiệm vụ học tập cá nhân - Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa dùng cho phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - GV dẫn vào mới, ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu từ trái nghĩa: Bài 1: - Đọc BT1 phần Nhận xét - HS suy nghĩ so sánh nghĩa từ in đậm: phi nghĩa nghĩa + Em hiểu nghĩa gì? + Phi nghĩa gì? + Em có nhận xét nghĩa từ ? - Chia sẻ trước lớp; HS khác nêu ý kiến, bổ sung - GV kết luận: Những từ có nghĩa trái ngược gọi từ trái nghĩa + Thế từ trái nghĩa ? - Hs nhắc lại Bài 2, 3: Tìm từ trái nghĩa câu tục ngữ: Chết vinh sống nhục - Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ có tác dụng việc thể quan niệm sống người Việt Nam ta? - HS đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Tìm cặp từ trái nghĩa câu? - Tại em cho cặp từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa câu có tác dụng gì? - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt lại nội dung ? Từ trái nghĩa từ nào? ? Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng gì? * Quan niệm sống người VN chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ - Giáo viên kết luận : SGK/39 Rút ghi nhớ: + Thế từ trái nghĩa ? Cho VD ? - HS đọc phần ghi nhớ SGK / 39 Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau - HS đọc yêu cầu làm vào - Chia sẻ kết trước lớp - GV nhận xét làm HS đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ - HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ kết trước lớp - GV nhận xét nêu đáp án hẹp - rộng; xấu - đẹp; - Bài : Tìm từ trái nghĩa với từ sau a) Hịa bình b) Thương u c) Đồn kết d) Giữ gìn - Hs đọc đề làm vào - Hs trình bày trước lớp, nhận xét; HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt a) hịa bình trái nghĩ với chiến tranh, xung đột b) thương yêu trái nghĩa với căm ghét, căm giận, căm hờn, c) đoàn kết trái nghĩa với chia rẻ, bè phái, xung khắc d)giữ gìn trái nghĩa với phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại, Bài : Đặt câu phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 - Hs đọc đề làm vào - Hs trình bày trước lớp, nhận xét; HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Tìm từ trái nghĩa câu thơ sau: Nơi hầm tối lại nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -Bài 1: Tổ chức hình thức trị chơi học sinh hào hứng tiếp thu nhanh - Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ nhằm phát huy sáng tạo cho HS ********************************************** Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Xác định thân vào giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - Học sinh só kĩ quan sát, nhận xét để nhận biết số đặc điểm Thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa Tivi - HS sưu tầm tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác (HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân, …) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) bắt thăm hình 1, 2, 3, Bắt hình vẽ nói lứa tuổi - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: Ghi Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1 Đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già - HS quan sát tranh 1, 2, 3, SGK trả lời câu hỏi + Tranh minh hoạ giai đoạn người? + Nêu số đặc điểm người giai đoạn đó? + Cơ thể người giai đoạn phát triển nào? + Con người làm việc gì? - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Giai đoạn Hình minh họa Tuổi vị thành niên Từ 10 – 19 tuổi Tuổi trưởng thành Từ 20 – 60 tuổi 2-3 Tuổi già Từ 60 - 65 tuổi trở lên Đặc điểm - Đây giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ => người lớn thể phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội Như vậy, tuổi dậy nằm giai đoạn đầu tuổi vị thành niên - Giai đoạn đầu: tầm vóc, thể lực phát triển nhất, quan thể hoàn thiện Lúc lập gia đình, chịu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - Cơ thể dần suy yếu: chức hoạt động quan giảm dần Có thể kéo dài tuổi thọ bắng cách rèn luyện thân thể, sống điều độ tham gia hoạt động xã hội HĐ2 Sưu tầm giới thiệu người ảnh - Học sinh đưa ảnh mà chuẩn bị - Học sinh giới thiệu người ảnh với bạn nhóm: Họ ai? Làm nghề gì? - Họ giai đoạn đời, giai đoạn có đặc điểm gì? - Chia sẻ trình bày trước lớp Lơp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HĐ3 Ích lợi việc biết giai đoạn phát triển người - HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi + Chúng ta giai đoạn đời? + Việc biết giai đoạn phát triển người có lợi ích gì? -Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận giai đoạn phát triển tuổi học sinh + Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay tuổi dậy + Biết đặc điểm tuổi dậy giúp ta khơng e ngại, lo sợ biến đổi thể, thể chất, tinh thần tránh lôi kéo không lành mạnh, giúp ta có chế độ ăn uống, làm việc, học tập phù hợp , để thể phát triển tồn diện Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Giới thiệu với bạn thành viên gia đình bạn cho biết thành viên vào giai đoạn đời ? - Em làm để chăm sóc ơng bà em ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Đạo đức: CĨ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trong sống người thường phải đối mặt với khó khăn, thử thách có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy vượt qua khó khăn để vươn lên sống Xác định thuận lợi, khó khăn mình, biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân - HS tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Cảm phục noi theo tâm gương có ý chí vượt khó, vươn lên sống để trở thành người có ích gia đình xã hội *HS có lực: Xác định thuận lợi, khó khăn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa; Tivi; phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Trị chơi: Tìm đường nhà: Nêu nội dung học trước - Nhận xét - Giới thiệu mới, ghi đề Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin bạn Trần Bảo Đơng - HS đọc thầm lại thông tin thảo luận theo ND sau: ?Trần Bảo Đơng gặp khó khăn sống học tập? ? Trần Bảo Đơng vượt qua khó khăn để vươn lên thê nào? - HS làm vào phiếu, chia sẻ nhóm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt lại: Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí học tốt mà giúp đỡ gia đình *Ghi nhớ ? Em học tập từ gương bạn Trần Bảo Đơng? - Một số HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 2: Xử lí tình - Nhóm trưởng cho bạn đọc thầm tình huống, thảo luận cách xử lí tình + Tình 1: Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em Trong hồn cảnh đó, Khơi nào? + Tình 2: Nhà Thiên nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt trôi hết nhà cửa đồ đạc Theo em, hoàn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí học HĐ 3: Làm tập 1, - HS đọc yêu cầu -HS làm vào phiếu Bài 1: Những trường hợp biểu người có ý chí? + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay, phải dùng chân để viết mà học giỏi + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường mai học + Vụ lúa nhà bạn Phương mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học + Chữ bạn Hiếu xấu sau năm kiên trì rèn luyện chữ viết, Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh Bài 2: Em có nhận xét ý kiến đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm + "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ nhà nghèo cần có chí vượt khó, cịn nhà giàu khơng cần + Con trai cần có chí + Kiên trì sửa chữa khiếm khuyết thân (nói ngọng, nói lắp ) người có chí - Chia sẻ trước lớp , HS giơ thẻ màu thể đánh giá - Nhận xét, KL: Các em phân biệt rõ đâu biểu người có ý chí Những biểu thể việc nhỏ việc lớn, học tập đời sống Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Kể khó khăn thân gặp phải sống, lên kế hoạch khắc phục khó khăn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ ba ngày 27 tháng năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ tìm tỉ số” Rèn kĩ nhận dạng, giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ BT cần làm: Bài 1, 3,4 - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành bài; tư để giải vấn đề toán học HS nhận dạng, giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học ĐCCV 3799:Điều chỉnh liệu tốn: Điều chỉnh giá hàng hóa cho phù hợp thực tế Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi ********************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần: mở bài, thân bài, kết biết lựa chọn nét bật để tả trường Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí - Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; Tích cực, chủ động học tập - HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ mơi trường Biết giữ gìn trường học xanh - - đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Cho học sinh thi đọc đoạn văn tả mưa - HS đọc quan sát trường học - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quan sát trường học để lập dàn ý cho văn tả trường học, viết đoạn văn Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Quan sát trường em.Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường -HS đọc yêu cầu lưu ý SGK/42 -Cá nhân tự quan sát Ghi vào điều em quan sát -Lưu ý: Tả trường vào thời điểm định ( buổi sáng,buổi chiều…) Quan sát từ xa đến gần ngược lại Ngôi trường gắn với hoạt động thầy trò - HS xác định việc phải làm thực lập dàn ý: + Đối tượng em định miêu tả gì? + Thời gian em quan sát lúc nào? + Em tả phần cảnh trường? + Tình cảm em với mái trường? + Các em xem lại lượt ý ghi chép quan sát trường học + Các em xếp ý thành dàn ý chi tiết - HS trình bày điều quan sát - HS lập dàn ý vào Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý + Xác định góc quan sát, đặc điểm chung riêng cảnh vật Quan sát nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, ý điểm bật gây ấn tượng - Chia sẻ trước lớp; Lớp nhận xét - GV nhận xét,bổ sung để có dàn ý hồn chỉnh a) Mở bài: Trường em nằm vị trí nào? Đặc điểm bật giúp người dễ nhận ngơi trường đó? b) Thân bài: - Cảnh bên trường: Lối vào có bật? Cổng trường nào? Biển ghi tên trường sao? Hoạt động trước cửa trường vào thời điểm miêu tả có điểm đáng nói? - Cảnh bên trường: + Sân trường, cối… + Khu vực lớp học, phòng học… + Các khu vực khác trường em (văn phòng, nhà hiệu bộ, thư viện)… Có bật c) Kết bài: cảnh trường gợi cho em cảm nghĩ gì? Bài 2: Chọn viết đoạn văn theo dàn ý - Gọi HS đọc yêu cầu - Em chọn đoạn văn để miêu tả? - Yêu cầu HS tự làm bài: viết đoạn phần thân - HS trình bày phần viết Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Trong đoạn văn em vừa viết em thích hình ảnh ? Vì ? - Gv gọi HS tập nói lại tả cảnh ngơi trường em (4- câu) - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn trường lớp ln xanh-sạch-đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Kĩ thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu tên công việc chuẩn bị nấu ăn.HS biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn Có thể sơ chế số thực phẩm đơn giản thông thường phù hợp với gia đình Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp - HS cẩn thận, khéo tay, trình bày đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số loại thực phẩm thông thường, bao gồm số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá Một số loại rau xanh, củ, tươi - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Ai nhanh, để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn -HS đọc yêu cầu + Kể tên công việc chuẩn bị nấu ăn? - HS viết phiếu -Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung -Nhận xét, chốt: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn Cách chọn thực phẩm - Đọc nội dung mục quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi: + Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm? + Cách chọn thực phẩm nhằm đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng? + Nêu cách chọn loại thực phẩm mà em biết? (Rau, củ, ) - Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi - Nhóm trưởng mời bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nêu vấn đề khác liên quan đên nội dung (Nếu có) thảo luận - Nhận xét, chốt Cách sơ chế thực phẩm - Đọc nội dung mục SGK để trả lời câu hỏi PBT: - HS làm phiếu - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Làm tập - Đọc thông tin phiếu sau: Hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho tác dụng dụng cụ sau: A B Khi sơ chế rau xanh cần phải Gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa Loại bỏ phần không ăn Khi sơ củ, xanh cần phải vây, ruột, đầu rửa Khi sơ chế cá, tơm cần phải Dùng dao cạo bì rửa Nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, héo úa, Khi sơ chế thịt lợn cần phải sâu, cọng già…và rửa - Hoàn thiện phiếu học tập - Chia sẻ kết với bạn góp ý bổ sung - Chia sẻ trước lớp, bạn khác nghe bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Mẹ bảo hôm mẹ bận họp nên muộn, giúp mẹ sơ chế số thực phẩm rau cải, thịt, rau ngót, đậu phụ để mẹ nấu cho nhanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ năm ngày 30 tháng năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ rút đơn vị” “ tìm tỉ số”.Rèn kĩ nhận dạng tốn nhanh, xác giải toán BT cần làm: Bài 1,2; - HS tự giác, chủ động học tập, vận dụng giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ rút đơn vị” “ tìm tỉ số” Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học ĐC theo CV 3799: Điều chỉnh giá hàng hóa cho phù hợp thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động - Chơi trị chơi: Trời - Đất- Nước (GV hơ Trời, HS phải nêu tên vật sống trời, hơ Cá, HS phải nói Nước, ) - Nêu mối quan hệ đại lượng tỉ lệ nghịch - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài - HS đọc yêu cầu đề HS phân tích tóm tắt tốn + Giá tiền 5000 đồng so với 10 000 đồng giảm lần? + Khi giá tiền giảm số ntn ? + Chúng ta giải tốn cách ? - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa Bài giải 10000 đồng gấp 5000 đồng số lần là: 10000 : 5000 = (lần) Nếu mua với giá 5000 đồng mau số 25 x2 = 50 ( ) Đáp số : 50 Bài 2: - HS đọc u cầu đề HS phân tích tóm tắt tốn + Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Tổng thu nhập gia đình khơng đổi, tăng số thu nhập bình quân người hàng tháng thay đổi nào? + Muốn biết trung bình hàng tháng người giảm bao nhiêu, phải làm ? - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa Bài giải: Tổng thu nhập gia đình 800 000 x = 400 000 (đồng) Nếu gia đình có người bình qn thu nhập người 400 000 : = 600 000 (đỗng) Như , bình quân thu nhập người giảm là: 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số : 200 000 đồng Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm tập sau: + Cứ 10 công nhân ngày sửa 40 m đường Với suất 20 cơng nhân làm ngày sửa mét đường? + Có nhóm thợ làm đường, muốn làm xong ngày cần 27 công nhân Nếu muốn xong ngày cần cơng nhân? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Chính tả: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm mơ hình cấu tạo vần qui tắc đánh dấu tiếng chứa ia, iê (BT 2,3) Nghe-viết tả bài: “ Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Trình bày hình thức văn xi - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng ddể biết mơ hình cấu tạo vần qui tắc đánh dấu tiếng chứa ia, iê - H có thói quen viết tả, có ý thức giữ viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trò chơi: Rung hái với nội dung: + Cho câu văn: “Chúng muốn giới mãi hồ bình” + Hãy viết phần vần tiếng câu văn vào mơ hình cấu tạo vần - Giáo viên nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu tiếng câu văn - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Nêu nội dung viết cách trình bày viết + Vì Phrăng Đơ Bơ- en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? + Chi tiết cho thấy Phrăng Đơ Bô-en trung thành với Việt Nam? - Chia sẻ với GV cách trình bày HĐ Viết từ khó - Tìm từ khó viết: Phrăng Đơ Bơ-en, Bỉ, Pháp, năm 1949, phục kích, dụ dỗ, giam, Phan Lăng, nghĩa, - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung viết? - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - HS nghe ghi lại nội dung viết - Nhận xét * Làm tập Bài tập 2: Chép vần tiếng in đậm câu sau vào mơ hình cấu tạo vần, cho biết tiếng có giống khác cấu tạo -HS đọc yêu cầu - Cá nhân tự làm vào Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Điền tiếng: nghĩa, chiến + Giống nhau: Hai tiếng có âm gồm hai chữ (đó ngun âm đơi) + Khác nhau:Tiếng chiến có âm cuối; tiếng nghĩa khơng có âm cuối Tiếng Vần Âm đệm Âm Âm cuối nghĩa ia Chiến iê n Bài tập 3: Nêu quy tắc ghi dấu tiếng -HS đọc yêu cầu - Cá nhân tự làm vào Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối) đặt dấu chữ đầu ghi ngun âm đơi + Tiếng chiến (có âm cuối) đặt dấu chữ thứ hai ghi nguyên âm đôi Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Em nêu quy tắc đánh dấu tiếng cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI TUỔI DẬY THÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khỏe tuổi dậy Giúp HS hiểu tầm quan trọng tuổi dậy đời người Kể/Nói tên bệnh ởngười vi khuẩn gây ra; nêu nguyên nhân gây bệnh cách phòng tránh Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - Tích cực, chủ động học tập Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - HS có thái độ học tập nghiêm túc, ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học ĐCCV 3799: Tích hợp nội dung “Vi khuẩn” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi - Sưu tầm ảnh chụp thân (hoặc trẻ em lứa tuổi khác nhau) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "giải cứu thú cưng" với nội dung sau: + Nêu giai đoạn phát triển người ? + Nêu đặc điểm người giai đoạn vị thành niên? + Nêu đặc điểm người giai đoạn trưởng thành? + Nêu đặc điểm người giai đoạn tuổi già? - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1: Thế vi khuẩn -HS quan sat hình ảnh - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Kể tên bệnh liên quan đến quan sinh sản vi khuẩn gây nên? Vi khuẩn có nhiều đâu? Do đâu mà người bị nhiễm bệnh? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt - Nhận biết bệnh liên quan đến quan sinh sản vi khuẩn gây nên (bệnh viêm nhiễm quan sinh sản vi khuẩn gây nên Vi khuẩn có nhiều đất, nước bẩn, chất thải người (phân, nước tiểu, ) Con người nhiễm bệnh thường sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh; đại tiện,vệ sinh cá nhân không cách, nữ thời kì kinh nguyệt vệ sinh khơng sạch; ) HĐ2: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy -HS quan sát hình 1,2,3,trang 18,19 SGK trả lời câu hỏi sau: + Em làm để giữ vệ sinh thể ? - HS chia sẻ, HS khác nhận xét, bổ sung - KL: Tuổi dậy phận sinh dục phát triển, nữ có kinh nguyệt, nam có tượng xuất tinh, cần vệ sinh cách - Yêu cầu HS làm vào ?Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? - Trình bày kết - Giáo viên nhận xét rút kết luận HĐ 3: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy - Làm việc SGK H 4,5,6,7/ tr 19 - Yêu cầu học sinh tìm việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất, tinh thần tuổi dậy thì? - HS tự làm Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt: Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh - Giáo viên nhận xét, khen ngợi - GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ khác với SGK việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy GV kết luận: Ở tuổi dậy tuyệt đối khơng xem phim ảnh sách báo có nội dung khơng lành mạnh Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Nếu bạn bè rủ em hút thuốc em làm ? - Hãy viết đoạn văn để tuyên truyền, vận động bạn lớp tránh xa chất kích thích, gây nghiện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giải toán liên quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”.Rèn KN giải toán liên quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” *Các tập cần làm: Bài 1, 3, 5, - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề vận dụng giải toán liên quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số” - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở em tự ơn luyện Tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Xì điện để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Giải toán - HS đọc yêu cầu - Em bạn đọc toán, thảo luận nêu bước giải giải vào tự ơn luyện tốn trang 21 - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) Bài 3: Giải toán - HS đọc yêu cầu - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn, thảo luận nêu bước giải giải vào tự ơn luyện tốn trang 22 - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) Bài 5: Giải toán - HS đọc yêu cầu - Xác định dạng, giải vào ôn luyện Toán trang 23 - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) Bài 8: Giải toán - HS đọc yêu cầu - Xác định dạng, giải vào ôn luyện Toán trang 24 - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cùng trao đổi thảo luận với người thân để làm thêm phần vận dụng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2022 Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2( số câu), BT3 Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4( chọn số ý: a,b,c,d) đặt câu để phân biệt 1cặp từ trái nghĩa tìm BT4(BT5) Thực hành, luyện tập từ trái nghĩa: tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa H có lực thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1 làm toàn BT4 - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; phát nêu tình có vấn đề học tập - Có ý thức dùng từ trái nghĩa nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - Cho HS tổ chức trị chơi "Thỏ tìm cà rốt" với câu hỏi: + Thế từ trái nghĩa ? + Từ trái nghĩa có tác dụng ? + Đặt câu với cặp từ trái nghĩa ? - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau - HS đọc yêu cầu nội dung đề bài, suy nghĩ để tìm từ trái nghĩa - HS tự làm bài, giáo viên gợi ý: gạch chân từ trái nghĩa có câu thành ngữ - Em hiểu nghĩa câu thành ngữ tục ngữ ? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt – nhiều chìm - nắng – mưa trẻ - già Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm - HS đọc yêu cầu nội dung đề - Hs tự làm để tìm từ trái nghĩa - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Các từ điền vào ô trống: lớn, già, dưới, sống Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với ô trống - HS đọc yêu cầu nội dung đề -HS làm vào - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt + Việc nhỏ nghĩa lớn + Áo rách khéo vá lành vụng may + Thức khuya dậy sớm Bài 4: Tìm từ trái nghĩa - HS đọc yêu cầu nội dung đề - HS tìm từ trái nghĩa phần - Gợi ý: từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau: từ đơn từ ghép hay từ láy - Tả hình dáng - Tả hành động - Tả trạng thái - Tả phẩm chất - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài tập 5: Đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa tìm BT - HS đọc yêu cầu - HS tự làm - Giáo viên hướng dẫn đặt câu chứa cặp từ câu câu chứa từ - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa chữa Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS tìm từ trái nghĩa câu thơ sau: Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm -Viết đoạn văn ngắn tả cảnh chiều tối có sử dụng cặp từ trái nghĩa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết văn tả cảnh hồn chỉnh có đủ phần( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả Rèn kĩ viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo Diễn đạt thành câu, bước đầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn - Có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) + Cấu tạo văn tả cảnh gồm phần? Là phần nào? - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề - Gọi HS nhắc lại dàn ý Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ người viết + Nhắc HS lựa chọn đề phù hợp, đọc kĩ đề để viết cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề + Lưu ý: Đi sâu vào tả số hình ảnh, chi tiết chính; sử dụng số biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa, để làm cho văn miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Tránh tượng kể lể dài dòng, sử dụng câu văn lủng củng *Việc 2: Viết 1) Tả cảnh buổi sáng( hoặc trưa, chiều) vườn cây( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy 2) Tả mưa 3) Tả nhà em( hoặc hộ, phòng gia đình em) - Đề yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh viết - Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm cách trình bày khoa học Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Em viết mở theo kiểu ? Kết theo kiểu ? - Tả cảnh đẹp địa phương mà em yêu thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ tìm tỉ số” Rèn kĩ nhận dạng, cách giải toán BT cần làm: Bài 1,2 ,3 - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề vận dụng giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ tìm tỉ số” - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: -Đọc toán, nhận dạng toán làm Tóm tắt: ? em Nam: 28em Nữ: ? em - HS làm Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Bài giải Tổng số phần là: 2+5= (phần) Số học sinh nam là: 28 : x = (em) Số học sinh nữ là: 28 - = 20 (em) Đáp số: Nam em, Nữ 20 em Bài tập 2: -Đọc toán, nhận dạng toán làm - HS làm Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết (dạng tốn gì? Các bước thực hiện) - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Bài giải Hiệu số phần là: 2- = (phần) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : x = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15 +15 = 30 ( m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: ( 15 + 30) x = 90 (m) Đáp số: 90 m Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu, phân tích tóm tắt tốn Tóm tắt: 100km : 12 lít 50km : ? lít: -HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Bài giải 100km gấp 50km số lần là: 100 : 50 = (lần) Đi 50km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : = (lít) Đáp số: lít HS có lực làm cịn lại Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Mẹ có số tiền, mua táo với giá 8000 đồng 1kg mua kg Hỏi mua mận với giá 6000 đồng 1kg mua kg? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* SHTT: HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thông qua việc tổ chức hoạt động trại đọc nhằm phát triển kĩ đọc, viết cho học sinh lớp HS biết kể lại câu chuyện nghe, viết cảm nghĩ qua câu chuyện Cơ bé bán diêm HS tự làm số sản phẩm thủ công vẽ tranh có nội dung liên kết với nội dung câu chuyện nghe - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề - HS biết cảm thơng với hồn cảnh khó khăn Ham thích đọc truyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ, bút Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Khởi động: - Trị chơi: Ơ chữ bí mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Chơi tự do, báo danh Múa hát - HS nhảy theo nhạc Giờ đọc truyện - GV cho HS quan sát sách truyện “Cô bé bán diêm”: Tranh vẽ gì? Câu chuyện có nhân vật nào? GT chuyện - GV đọc qua câu chuyện “Cô bé bán diêm” vừa đọc vừa đặt câu hỏi để phát huy óc tưởng tượng, cảm thụ HS: ( Thẻ 22: Dự đốn) Ví dụ như: Để ơn lại tình tiết câu chuyện GV hỏi: + Em dự đốn kết thúc câu chuyện nào?Cô bé gặp chuyện gì? Sau GV đọc tiếp câu chuyện đến đoạn đặt câu hỏi để tạo tình mới: + Cơ bé bán diêm có gia cảnh nào? + Những lần mộng tưởng cô bé đến nào? (GV vừa đọc đoạn câu chuyện vừa kết hợp đặt câu hỏi để tăng hấp dẫn chuyện) -Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận trả lời CH : ( Thẻ 22: Nói suy nghĩ mình) Em có nhận xét nhân vật bé bán diêm văn “Cô bé bán diêm”? -CTHĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Giờ hoạt động(Thẻ 14: Suy nghĩ - trao đổi nhóm đơi – chia sẻ) -Tổ chức ơn kiến thức LTVC + Tìm câu kể Ai đoạn văn Rét dội Tuyết rơi Trời tối hẳn Đêm đêm giao thừa.Giữa trời đông giá rét, em gái nhỏ đầu trần, chân đất, dò dẫm đêm tối.Lúc khỏi nhà em có giày vải, giày vải có tác dụng !Giày mẹ em để lại, rộng quá, em liên tiếp làm văng hai em chạy qua đường, vào lúc hai xe ngựa phóng nước đại + Nêu tác dụng câu kể - HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm đơi - Trình bày trước lớp - GV HS nhận xét Làm mang về, viết nhật kí (HS tự làm sách, vẽ tranh ảnh, làm bưu thiếp, công cụ học tập có nội dung liên quan với nội dung câu chuyện nghe) -Ví dụ: Yêu cầu HS vẽ nhân vật mà em yêu thích truyện - Mời HS giới thiệu sản phẩm - Mời nhóm đánh giá sản phẩm bạn - Em viết cảm nhận qua câu chuyện cách ngắn gọn Cho HS mượn sách nhà - Gv hướng dẫn cho HS mượn sách nhà Hoạt động vận dụng, trải nghiệm -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe hỏi người thân nêu cảm nhận nghe câu chuyện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* ... tục học - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí học HĐ... sinh là: 160 : 40 = (xe ô tô) Đáp số: xe ô tô Bài 4: - Hs đọc yêu cầu đề - HS đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - Lớp làm vào - HS trình bày cách làm trước lớp; HS vấn lẫn - Giáo viên nhận... ********************************************** Thứ năm ngày 30 tháng năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ rút đơn vị” “ tìm tỉ số”.Rèn kĩ nhận dạng tốn nhanh, xác giải toán BT cần làm:

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giai đoạn Hình - Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2022 2033 tuần 4
iai đoạn Hình (Trang 8)
w