1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Mơi trƣờng vấn đề nóng bỏng tồn cầu, quốc gia dù phát triển hay phát triển vấn đề môi trƣờng làm đau đầu họ Sự nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng cố môi trƣờng diễn ngày mức độ cao đặt ngƣời trƣớc trả thù ghê gớm thiên nhiên đặc biệt nƣớc phát triển nơi nhu cầu sống hàng ngày ngƣời nhu cầu phát triển xã hội xung đột mãnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Nƣớc ta vấn đề môi trƣờng trở lên cấp bách đƣợc đặt lên hàng đầu, đặc biệt thành phố lớn nơi tập trung nhiều nhà máy, nhiều khu công nghiệp, nhiều bệnh viện có mật độ dân số cao hàng ngày thành phố phải chịu khối lƣợng rác thải nƣớc thải từ hộ gia đình sở lớn Do tình trạng ô nhiễm môi trƣờng thành phố ngày trở lên trầm trọng, đặc biệt nguồn nƣớc bị ô nhiễm gây hậu nghiêm trọng cho phát triển kinh tế xã hội mơi trƣờng nƣớc nguồn tài nguyên quý giá có vai trò tầm quan trọng mặt hoạt động đời sống kinh tế xã hội nhƣ: -Nƣớc yếu tố hàng đầu thiếu thay đƣợc sinh hoạt hàng ngày ngƣời sống ngƣời loài động, thực vật trái đất phụ thuộc hồn tồn vào nguồn nƣớc -Trong sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản nƣớc đóng vai trị định tồn phát triển trồng, vật ni Điều đặc biệt có ý nghĩa đất nƣớc có nơng nghiệp phát triển nguồn lợi thuỷ sản phong phú nhƣ Việt Nam -Trong sản xuất cơng nghiệp, nƣớc đóng vai trò đặc biệt quan trọng ngành giao thông vận tải thuỷ, thuỷ điện, sản xuất , chế biến thực Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phẩm, nƣớc giải khát Ngồi nƣớc yếu tố khơng thể thiếu sản xuất giấy, vải, sợi số ngành cơng nghiệp khác… -Nƣớc có vai trị quan trọng việc phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh du lịch Tài nguyên nƣớc với yếu tố môi trƣờng khác nhƣ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh … điều kiện cho phát triển ngành kinh tế du lịch, dịch vụ -Một số vùng kinh tế ngập nƣớc nơi cƣ trú lồi động, thực vật đặc hữu, có nhiều lồi q đƣợc pháp luật bảo vệ… Vì nhƣ mơi trƣờng nƣớc bị nhiễm phá vỡ trạng thái cân tự nhiên môi trƣờng Thành phố Hà Nội thủ đơ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội Trong năm gần Hà Nội có tốc độ phát triển nhanh với vấn đề mơi trƣờng ln phát sinh theo, lƣợng rác thải ngày nhiều đổ bừa bãi hệ thống thoát nƣớc làm cho hệ thống thoát nƣớc yếu thiếu lại yếu việc thoát nƣớc Trƣớc vấn đề đặt nhƣ việc cải tạo hệ thống thoát nƣớc quản lý môi trƣờng nƣớc thành phố Hà Nội trở lên cấp thiết nhằm khắc phục tình trạng úng ngập cải thiện môi trƣờng, cảnh quan, thiên nhiên Hà Nội góp phần vào phát triển bền vững đất nƣớc Chuyên đề em gồm chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung Chƣơng II: Hiện trạng hệ thống thoát nƣớc thành phố Hà Nội Chƣơng III: hiệu kinh tế - xã hội mơi trƣờng dự án nƣớc Để hoàn thành chuyên đề em đƣợc giúp đỡ bảo thầy giáo, cô giáo khoa đặc biệt hƣớng dẫn trực tiếp thầy Lê Trọng Hoa Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo , cô giáo khoa Kinh tế – Quản lý Môi trƣờng lần em xin chân thành cảm ơn Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thầy Lê Trọng Hoa tận tình hƣớng dẫn em để hồn thành chun đề cách hoàn chỉnh CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Phát triển bền vững: Là thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm ảnh hƣởng đến thoả mãn nhu cầu hệ tƣơng lai Phát triển bền vững trƣớc hết phát triển với cân đối hài hoà ba phƣơng diện: kinh tế, xã hội, môi trƣờng Môi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển ngƣời thiên nhiên 1.2 Đánh giá tác động môi trường: Là q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng dự án quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội sở sản xuất kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế văn hoá xã hội an ninh quốc phịng cơng trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp, bảo vệ mơi trƣờng 1.3 Mối quan hệ dân số môi trường Dân cƣ ngƣời tác động trực tiếp tới mơi trƣờng, ngƣời ngƣời thực hoạt động sản xuất kinh doanh, thải chất thải gây ô nhiễm mơi trƣờng, ý thức ngƣời đƣợc nâng cao góp phần bảo vệ mơi trƣờng khu vực dân số đơng khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ trình độ nhận thức ngƣời dân khơng đƣợc nâng cao nơi tình trạng nhiễm mơi trƣờng dễ sảy 1.4 Ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ơ nhiễm mơi trƣờng làm thay đổi tính chất mơi trƣờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trƣờng Suy tái môi trƣờng thay đổi chất lƣợng số lƣợng thành phần môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu cho đời sống ngƣời thiên nhiên Sự cố môi trƣờng tai biến rủi ro xảy trình hoạt động ngƣời biến đổi bất thƣờng thiên nhiên, gây suy thối mơi trƣờng nghiêm trọng nhƣ: lũ lụt, gió bão, hạn hán… II/ CƠ SỞ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG NƢỚC 2.1 Quản lý mơi trường chất quản lý môi trường 2.1.1 Quản lý môi trường : Quản lý môi trƣờng biện pháp thích hợp, tác động điều chỉnh hoạt động ngƣời nhằm làm hài hồ mối quan hệ phát triển mơi trƣờng, cho vừa thoả mãn nhu cầu ngƣời vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng môi trƣờng không khả chịu đựng hành tinh 2.1.2 Bản chất quản lý môi trƣờng Xét chất kinh tế – xã hội, quản lý môi trƣờng hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi ích hệ thống, bảo đảm cho hệ thống môi trƣờng tồn hoạt động phát triển lâu dài, cân ổn định lợi ích cá nhân, cộng đồng, địa phƣơng, vùng, quốc gia, khu vƣc, quốc tế Mục tiêu hệ thống môi trƣờng chủ thể quản lý môi trƣờng đảm nhận Họ chủ sở hữu hệ thống môi trƣờng ngƣời nắm giữ quyền lực hệ thống mơi trƣờng Nói cách khác, chất quản lý môi trƣờng tuỳ thuộc vào chủ sở hữu hệ thống môi trƣờng 2.2.Các công cụ quản lý môi trường 2.2.1 Công cụ pháp lý: * Các tiêu chuẩn môi trƣờng: Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiêu chuẩn phƣơng tiện để trực tiếp điều chỉnh chất lƣợng mơi trƣờng đƣợc pháp lý xác nhận để giới hạn ô nhiễm Các tiêu chuẩn thải nƣớc trị số trung bình hay tối đa nồng độ hay số lƣợng chất nhiễm đƣợc phép thải vào vùng nƣớc: chúng phải đƣợc thực nguồn riêng lẻ, điểm đổ thải Những giới hạn đƣợc áp dụng cho tồn cơng xƣởng hay cho cống xả thải từ nhà máy ra, tiêu chuẩn xả thải đặc biệt đƣợc đặt cho ngành công nghiệp riêng biệt Trong só trƣờng hợp có phân biệt tiêu chuẩn áp dụng cho tất ngành công nghiệp tiêu chuẩn cụ thể áp dụng cho ngành công nghiệp riêng biệt Các tiêu chuẩn khác đƣợc áp đụng cho nhà máy nhà máy có Các tiêu chuẩn quy định biện pháp để thực mục tiêu môi trƣờng cụ thể Nói chung, tiêu chuẩn chất lƣợng mơi trƣờng tiêu chuẩn xả thải thành phần bổ sung hệ thống pháp lý để kiểm soát ô nhiễm Các tiêu chuẩn xả thải nƣớc nói chung cung cấp phƣơng tiện trực tiếp quản lý để kiểm sốt nhiễm với mức dự đoán hợp lý chất lƣợng nƣớc mặt Do vậy, xây dựng tiêu chuẩn xả thải nƣớc thích hợp có lẽ phƣơng cách tốt để kiểm sốt nhiễm nƣớc Tuy nhiên, với loại tiêu chuẩn này, có số điểm yếu sau: Thực chất, tiêu chuẩn xả thải nƣớc thống không lƣu ý tới yêu cầu chất lƣợng nƣớc nguồn địa phƣơng chúng cung cấp bảo vệ mức vài đoạn sông, nhƣng lại bảo vệ không đủ mức đoạn khác nơi có nhiều ngƣời xả thải nƣớc bẩn, việc thực tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc, thông qua điều chỉnh độc lập nguồn xả thải khác khơng thể đƣợc Thay vào đó, phủ cần phải kết hợp tiêu chuẩn xả thải nƣớc khác để thực đƣợc mục đích mong muốn vùng nƣớc tiếp nhận Hơn việc buộc thực thi thƣờng đƣợc tiến hành tra viên phủ cách Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiểm tra chỗ, áp đặt khoản phạt ngƣời vi phạm ngƣời vi phạm lại thích trì hoạn việc tn theo tiêu chuẩn lơi kéo phủ vào đấu tranh pháp lý kéo dài, bất lợi khác phƣơng cách địi hỏi chi phí hành thực thi lớn *.Các loại giấy phép Việc cấp không cấp loại giấy phép loại uỷ quyền khác cơng cụ quan trọng khác để kiểm sốt nhiễm Các loại giấy phép chung thƣờng đƣợc gắn với tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc hay khơng khí cịn phải thoả mãn điều kiện cụ thể nhƣ phù hợp với quy phạm thực hành, lựa chọn địa điểm thích hợp để giảm tới mức tối thiểu ảnh hƣởng kinh tế môi trƣờng Một lợi loại giấy phép chúng tạo điều kiện cụ thể cho việc thực thi trƣơng trình mơi trƣờng cách ghi vào văn tất nhiệm vụ kiểm sốt nhiễm sở Những lợi khác rút tạm treo giấy phép, tuỳ theo nhu cầu kinh tế quốc dân hay lợi ích xã hội khác thƣờng yêu cầu phải trả lệ phí để trang trải chi phí cho trƣơng trình kiểm sốt nhiễm * Cơng tác kiểm soát việc sử đất nƣớc Kiểm soát việc sử dụng đất cơng cụ chủ yếu quyền địa phƣơng, đƣợc áp dụng để bảo vệ môi trƣờng Khoanh vùng định nghĩa phân chia lãnh thổ hay khu vực hành khác thành quận huyện quy định việc đƣợc phép sử dụng đất, chiều cao, quy mô nhà hay cấu trúc khác quận, huyện Do vậy, khoanh vùng ngăn ngừa việc bố trí ngành cơng nghiệp gây nhiễm địa điểm khơng thích hợp làm ảnh hƣởng tới địa phƣơng, kiểm sốt đƣợc mật độ phát triển khu vực cụ thể Việc khoanh vùng hoạt động cho phép có mềm dẻo thiết kế, chừng mực tiêu chuẩn định, đƣợc thực Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các quy định phân chia nhỏ luật đƣợc áp dụng địa phƣơng nhằm đạo trình chuyển đổi đất đai thành khu vực xây dựng Chúng kiểm sốt bố trí mặt cơng trình phát triển cách đặt tiêu chuẩn nhƣ kích thƣớc lơ đất, chiều rộng, chiều dài đƣờng phố, khu vực dành cho phƣơng tiện công cộng Chúng bao gồm điều khoản khơng gian dành cho giao thơng, tiện ích cơng cộng, vui choi giải trí, vấn đề nƣớc cống rãnh, phòng tránh dân cƣ tập trung qua đông đúc Các biện pháp việc sử dụng nƣớc đặc biệt đƣợc tiêu dùng để giới hạn cấm việc phát triển lƣợng, khai thác tài ngun thiên nhiên bờ lịng sơng, đáy biển, hoạt động giải trí (câu cá, bơi, bơi thuyền ) sử dụng có nhiều khả gây ô nhiễm khác, vùng nƣớc quy định 2.2.2 Công cụ kinh tế Đây công cụ quan trọng đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc phát triển quản lý môi trƣờng Công cụ kinh tế đƣợc áp dụng dựa hai nguyên tắc đƣợc quốc tế thừa nhận là: “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)”, “ ngƣời hƣởng thụ phải trả tiền (BPP)” * Nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) Theo nguyên tắc tác nhân gây nhiễm phải trả chi phí cho hoạt động kiểm sốt phịng chống nhiễm Ngồi cịn phải bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại nhiễm gây Nói tóm lại, theo ngun tắc PPP ngƣời gây nhiễm phải chịu khoản chi phí để thực biện pháp làm giảm ô nhiễm quyền tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo cho mơi trƣờng trạng thái chấp nhận đƣợc Nguyên tắc PPP xuất phát từ luận điểm Pigou nển kinh tế phúc lợi Trong nội dung quan trọng kinh tế lý tƣởng giá loại hàng hoá dịch vụ phản ánh đầy đủ chi phí xã Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội kể chi phí mơi trƣờng ( bao gồm chi phí chống nhiễm, khai thác tài ngun …) Việc buộc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền cách tốt để làm giảm bớt tác động ngoại ứng gây làm thất bại thị trƣờng * Nguyên tắc ngƣời hƣởng lợi phải trả tiền (BPP) Nguyên tắc có nghĩa là: tất hƣởng lợi có đƣợc mơi trƣờng lành khơng bị nhiễm phải nộp phí Ngun tắc BPP chủ trƣơng việc phịng ngừa ô nhiễm cải thiện môi trƣờng cần đƣợc hỗ trợ từ phía ngƣời muốn thay đổi ngƣời trả giá cho chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng Về thực chất, nguyên tắc BPP đƣợc sử dụng nhƣ định hƣớng hỗ trợ nhằm đạt đƣợc mục tiêu môi trƣờng, cho dù mục tiêu bảo vệ hay phục hồi mơi trƣờng Nếu mức phí đƣợc thu đủ để dành cho mục tiêu môi trƣờng, lúc sách đƣợc coi sách có hiệu mơi trƣờng Tóm lại công cụ kinh tế phƣơng tiện sách hữu hiệu để đạt tới mục tiêu môi trƣờng thành công Các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng bao gồm nhiều loại nhƣ: quỹ môi trƣờng, thuế môi trƣờng, thuế tài nguyên, lệ phí, phí mơi trƣờng, hình thức trợ cấp tài biện pháp tài ngăn ngừa nhiễm 2.3 Quản lý môi trường nước 2.3.1.Sự ô nhiễm mơi trường nước Trong q trình sử dụng nƣớc vào mục đích khác đời sống, ngƣời thải môi trƣờng xung quanh khối lƣợng nƣớc bẩn gần với khối lƣợng nƣớc ngƣời đƣợc cung cấp Nƣớc bẩn thải từ nghành công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt bệnh viện…đã đƣa Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vào nguồn nƣớc khối lƣợng lớn chất bẩn đa dạng làm thay đổi đặc tính nƣớc thiên nhiên gây tƣợng nƣớc bị ô nhiễm Chúng ta định nghĩa nƣớc nhiễm nhƣ sau: Nƣớc bị coi ô nhiễm thành phần nƣớc bị thay đổi, bị huỷ hoại làm cho nƣớc sử dụng đƣợc hoạt động ngƣời sinh vật Sự thay đổi thành phần chất nguồn nƣớc bị ô nhiễm xảy mặt khác ví dụ: Nhƣ thay đổi tính chất lý học ( màu, mùi vị, độ trong…) thay đổi thành phần hoá học nƣớc ( tăng hàm lƣợng chất hữu cơ, chất vô cơ, hợp chất độc…) làm thay đổi hệ sinh vật có nƣớc ( làm tăng giảm số lƣợng vi sinh vật hoại sinh, vi khuẩn virut gây bệnh xuất nƣớc loại sinh vật mà trƣớc khơng có nguồn nƣớc Thành phố Hà Nội môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng làm ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ ngƣời dân, đến đời sống kinh tế xã hội cảnh quan tồn thành phố 2.3.2.Quản lý mơi trường nước Trƣớc vấn đề trạng môi trƣờng nƣớc nƣớc ta đặc biệt thành phố Hà Nội phủ có cơng cụ biện pháp để quản lý bảo vệ môi trƣờng nƣớc nhƣ công cụ pháp lý, công cụ kinh tế hữu hiệu Cùng với việc quản lý bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thành phố Hà Nội đẩy mạnh việc cải tạo hệ thống thoát nƣớc nhằm khắc phục tình trạng úng ngập thƣờng xuyên xẩy mùa mƣa cải thiện môi trƣờng sống thành phố Hà Nội III/ ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tồn lƣu vực sông Tô Lịch bao gồm sông: sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim ngƣu Hiện trạng sông bị nhiễm nghiêm trọng dịng Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chảy sông bị tắc nghẽn, rác rƣởi từ hộ gia đình, nhà máy, bệnh viện đổ vào sông làm hạn chế dịng chảy gây tình trạng úng ngập, mơi trƣờng bị ô nhiễm cho thành phố Hà Nội Khi lƣu vực sơng Tơ Lịch đƣợc cải tạo giải đƣợc phần lớn tình trạng úng ngập thành phố Hà Nội lƣu vực sơng Tơ Lịch hệ thống nƣớc thành phố 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu Trên sở thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác từ phân tích, tổng hợp số liệu có đƣợc để tính tốn lợi ích chi phí dự án Các nguồn số liệu em thu thập đƣợc từ nguồn sau: - Số liệu công ty thoát nƣớc Hà Nội - Số liệu cục môi trƣờng - Số liệu công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội - Số liệu trung tâm nghiên cứu công nghệ xây dựng kiểm định môi trƣờng thuộc công ty tƣ vấn công nghệ thiết bị kiểm định xây dựng - Số liệu thu thập tài liệu khoa kinh tế môi trƣờng – trƣờng đại học kinh tế quốc dân - Ngoài số liệu cịn đƣợc thu thập thơng qua điều tra hộ gia đình xung quanh khu vực nghiên cứu 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA) * Khái niệm phân tích chi phí – lợi ích Khi nghiên cứu chất hành động cá nhân tổ chức thƣờng ngƣời ta xem xét đến hai vấn đề lợi ích chi phí Khi liệt kê tồn lợi ích - chi phí sở để tính tốn xác định đến định lựa chọn phƣơng án tối ƣu CBA Lớp KTMTA – K41 Nghiêm Xuân Nam LUAN VAN CHAT LUONG download0: add luanvanchat@agmail.com 1) Số lƣợng nhà cửa hàng Số lƣợng nhà cửa hàng đƣợc đánh giá dựa theo mật độ dân số, số lƣợng ngƣời trung bình sống nhà phần ƣớc tính cửa hàng chủ hộ nhƣ sau: Danh mục Loại A Loại B Loại C Mật độ dân cƣ 680/ha 240/ha 80/ha Số ngƣời trung bình nhà 5,5 5,5 5,4 Cổ phần cửa hàng 15% 15% 5% 2) Đối với việc đánh giá mức độ thiệt hại khu vực công cộng/công sở khu vực cơng nghiệp có tồ nhà đƣợc xem xét Đặt giả thiết tỷ lệ miếng đất (diện tích tồ nhà/tổng diện tích) khu vực cơng cộng trung ƣơng khu công nghiệp 60% 30% 3) Đối với đất nông nghiệp giả thiết lƣơng thực trồng mùa úng ngập lúa, sản lƣợng trung bình giá lúa là: - Sản lƣợng trung bình: 3,3tấn/ha - Giá lúa : 200 USD/tấn 4) Đối với đất thả cá, sản lƣợng cá trung bình giá trung bình đƣợc áp dụng nhƣ sau: - Sản lƣợng cá (một vụ): 4,5 tấn/ha - Giá cá : 300 USD/tấn * Mức độ thiệt hại: Căn vào điều kiện trên, mức độ thiệt hại loại đất sử dụng đƣợc đánh giá nhƣ sau: Loại A: 779.000 USD/ha - Nhà cửa/ cửa hàng: 461.100 USD LUAN VAN CHAT LUONG download56: add luanvanchat@agmail.com - Đồ đạc nhà/hàng hoá :317.900 USD Loại B: 284.100 USD/ha - Nhà cửa/cửa hàng: 168.200 USD - Đồ đạc nhà/ hàng hoá: 115.900 USD Loại C: 64.000 USD/ha - Nhà cửa/cửa hàng: 40.100 USD - Đồ đạc nhà/hàng hoá: 23.900 USD Loại D: 900.000 USD/ha (nhà) Loại E: 315.000 USD/ha (nhà) Loại F: 660 USD/ha Loại G: 1350 USD/ha 2.1.2 Tỷ lệ thiệt hại úng ngập * Tỷ lệ thiệt hại tài sản chung: Khi xem xét độ cao nƣơc ngập, đặt giả thiết úng ngập có độ nƣớc sâu từ 20cm so với đất, tỷ lệ thiệt hại úng ngập điều chỉnh đƣợc trình bày nhƣ sau: Mực nƣớc úng ngập mặt đất Loại tài sản Dƣới 20-49 50-99 100-199 200-299 Trên 300 20 cm cm cm cm cm 0,053 0,072 0,109 0,152 0,22 0,086 0,191 0,331 0,499 0,69 cm Nhà/cửa hàng/ công cộng/nhà máy 0,03 đồ đạc nhà/hàng hoá LUAN VAN CHAT LUONG download57: add luanvanchat@agmail.com * Tỷ lệ thiệt hại nông nghiệp: độ sâu úng ngập Thời gian úng ngập 1-2ngày 3-4ngày 5-6ngày Trên 7ngày Dƣới 0,5m 0,21 0,3 0,36 0,50 0,5-0,99m 0,24 0,44 0,50 0,71 1m 0,37 0,54 0,64 0,74 * Tỷ lệ thiệt hại ao cá: Mực nƣớc Tỷ lệ thiệt hại (%) Thấp đất 0-0,2 m 30% 0,2-0,5 m 50% 0,5-1,0 m 75% 1,0 m 100% 2.1.3 thiệt hại lũ lụt lợi nhuận dự kiến Căn vào mức độ thiệt hại tỷ lệ thiệt hại ngập úng ta tính đƣợc thiệt hại lũ lụt trung bình hàng năm đƣợc tính việc áp dụng khả xảy lũ lụt trung bình theo thiệt hại lũ lụt tính đƣợc lợi nhuận dự kiến khác thiệt hại dự án thiệt hại có dự án: LUAN VAN CHAT LUONG download58: add luanvanchat@agmail.com Nguồn lợi trung bình năm Chƣa có dự án: Chu kỳ Thiệt hại Thiệt hại Khả úng ngập lụt xảy ngập 1,2năm 2năm 5năm 10năm 20năm 30năm 50năm Tổng 1000 USD trung bình Thiệt hại ngập lụt trung bình hàng năm 630 2,858 0,333 0,52 13,463 0,300 4,039 31,718 0,100 3,172 51,315 0,050 2,566 64,980 0,017 1,105 77,093 0,013 1,002 5,085 21,480 41,595 61,035 68,925 85,260 12,836 LUAN VAN CHAT LUONG download59: add luanvanchat@agmail.com Có dự án: Chu kỳ 1000 USD Thiệt hại Thiệt hại Khả úng ngập lụt xảy ngập 1,2năm 2năm 5năm 10năm 20năm 30năm 50năm Thiệt hại ngập lụt trung bình hàng năm trung bình 0 0,333 0 ,0300 0 0,100 1,650 0,056 83 4,710 0,017 80 8,498 0,013 110 0 3,300 6,120 10,875 Tổng 273 Nguồn: công ty thoát nƣớc Hà Nội Từ hai bảng số liệu ta thấy thiệt hại ngập lụt trung bình hàng năm chƣa có dự án là: 12.836.000 USD LUAN VAN CHAT LUONG download60: add luanvanchat@agmail.com Thiệt hại ngập lụt trung bình hàng năm có dự án giảm xuống cịn là:273.000 USD Nhƣ dự án đƣợc thực làm giảm khoản thiệt hại hàng năm là: 12.836.000 – 273.000 = 12.563.000 USD Hay nói cách khác nguồn lợi trung bình năm mà dự án đem lại giảm đƣợc thiệt hại ngạp lụt là: 12.563.000 USD 2.2 Ước tính chi phí thực dự án: Dự án nƣớc lƣu vực sơng Tơ Lịch đƣợc chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: 1995 – 2000 Giai đoạn 2: 2000 – 2004 2.2.1 Chi phí thực giai đoạn 1: ( 1000 USD ) A) Chi phí xây dựng: 113.391 1) Cơng tác chuẩn bị trƣờng: 723 2) Công tác xây dựng : 85.071 - Lắp đặt chung : 8.066 - Trạm bơm Yên Sở : 13.506 - Hồ điều hoà Yên Sở : 19.151 - Mƣơng Linh đàm : 2.204 - Cửa xả lũ, cửa điều tiết : 4.489 - Cải tạo sông - Thiết bị thuỷ công : 14.427 : 22.828 - Lắp đặt hệ thống dự báo lũ lụt : 400 3) Cải tạo mƣơng thoát nƣớc xây dựng lại cầu cống: 4.548 4) Cải tạo hồ : 3.367 5) Xây dựng khôi phục cống : 10.032 6) Cung cấp thiết bị nạo vet : 9.650 LUAN VAN CHAT LUONG download61: add luanvanchat@agmail.com B) Chi phí hành : 3.402 C) chi phí thu hồi bồi thƣờng đất: 15.181 1) Thu hồi đất : 14.030 2) Di chuyển nhà : 501 3) Bồi thƣờng cá : 650 D) phí dự phịng : 11.573 E) chi phí dịch vụ kỹ thuật : 16.925 Tổng chi phí giai đoạn : 160.472 2.2.2 chi phí thực giai đoạn 2: (1000 USD ) A) chi phí xây dựng 1) Cơng tác xây dựng : 101.609 : 27.878 - lắp đặt chung : 1.512 - trạm bơm Yên Sở : 5.519 - hồ Định công Linh đàm : 4.561 - thiết bị thuỷ công : 16.286 2) Cải tạo mƣơng thoát nƣớc : 17.723 3) Cải tạo hồ : 7.584 4) Khôi phục xây dựng cống : 48.424 B) chi phí hành : 3.048 C) chi phí thu hồi bồi thƣờng đất : 20.049 1) Thu hồi đất : 18.050 2) Di chuyển nhà : 1.339 3) Bồi thƣờng cá : 660 D) phí dự phịng : 11.656 E) chi phí dịch vụ kỹ thuật : 20.577 LUAN VAN CHAT LUONG download62: add luanvanchat@agmail.com Tổng chi phí giai đoạn là: 156.939 Nhƣ tổng chi phí thực dự án nƣớc lƣu vực sơng Tơ Lịch là: 317.411 2.3 Lợi ích kinh tế dự án: Với việc cải tạo hệ thống thoát nƣớc lƣu vực sơng Tơ Lịch mang lại nhiều lợi ích mơi trƣờng kinh tế - xã hội 2.3.1 Giảm lây lan dịch bệnh Nhƣ trình bày phần hầu hết bênh thơng thƣờng nguồn nƣớc khu vực bị ô nhiễm bệnh tiêu chảy bệnh viêm ruột (lỵ) Theo số liệu thống kê phổ biến kết điểu tra vấn, tỷ lệ lây lan thực tế số bệnh nhân ƣớc tính là: Loại bệnh Tỷ lệ lây lan thực tế Số bệnh nhân khu vực nghiên cứu Bệnh tiêu chảy 4% 48.110 ngƣời Bệnh viêm ruột 0,4% 4.810 ngƣời Nguồn: y tế Theo đánh giá y tế tỷ lệ lây nhiễm bệnh giảm đáng kể 50% mức hệ thống thoát nƣớc đƣợc cải thiện Ƣớc tính lợi ích kinh tế, cần thừa nhận tỷ lệ lây nhiễm giảm 40% Trên sở số liệu kinh tế khu vực kết điều tra vấn bao gồm: tiền thu nhập (15 USD ) thời gian bị bệnh ngày chi phí thuốc men ( 30 USD ) Nhƣ tổng chi phí cho bệnh nhân ƣớc tính là: 45 USD Lợi nhuận kinh tế thu đƣợc từ việc giảm nhẹ dịch bệnh toàn khu vực nghiên cứu là: 0,4 x ( 48110 + 4810 ) x 45 = 952.560 USD = 0,953 triệu USD Lợi nhuận dự tính tăng 8% hàng năm LUAN VAN CHAT LUONG download63: add luanvanchat@agmail.com 2.3.2 Khuyến khích du lịch Hệ thống nƣớc đƣợc cải tạo, chất lƣợng mơi trƣờng đƣợc nâng cao, cảnh quan xung quanh hồ đƣợc cải thiện quản lý tốt động lực làm cho số lƣợng khách du lịch tăng nhanh Hà Nội: Năm 1993: có 450.000 ngƣời đến thăm Hà Nội Năm 2000: có khoảng 1,5 triệu ngƣời Năm 2010 ƣớc tính khoảng 3,5 triệu ngƣời Để ƣớc tính hiệu lợi ích kinh tế này, thừa nhận 10% dân số (150.000 khách du lịch vào năm 2000) chịu ảnh hƣởng tình trạng khơng đƣợc cải thiện khơng thực đƣợc khơng có cơng tác cải tạo Nguồn thu trung bình từ khách du lịch ƣớc tính khoảng 82 USD Trong 50% đƣợc coi lợi nhuận giá trị thêm Lợi nhuận thu đƣợc từ du lịch toàn khu vực dự án tránh đƣợc hao hụt, giá trị bị hao hụt ƣớc tính: 150.000 x 82 x 0,5 = 4.305.000 USD = 4,305 triệu USD Lợi nhuận tăng 8% hàng năm 2.3.3 Cải thiện nước ngầm Vì hệ thống cống nƣớc cịn thiếu xuống cấp nghiêm trọng đƣợc xây dựng từ nhiều năm thêm vào rác thải từ nhiều nguồn khác vứt bừa bãi làm trôi xuống kênh, sơng có mƣa gây hạn chế dịng chảy nên nƣớc ngầm bị nhiễm khu vực đô thị Hà Nội nơi hầu hết ngƣời dân sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nƣớc ngầm Để có đƣợc nguồn nƣớc đảm bảo vệ sinh, ngƣời dân phải xây dựng giếng (30-40 m) với chi phí 200 USD/1 giếng LUAN VAN CHAT LUONG download64: add luanvanchat@agmail.com Theo điều tra vấn khoảng 5% ngƣời dân khu vực nghiên cứu 13.980 hộ sử dụng giếng gia đình giếng cơng cộng Tổng chi phí xây dựng đòi hỏi cho giếng sâu là: 13.980 x 200 = 2.796000 USD = 2,796 triệu USD Số tiền sử dụng hệ thống thoát nƣớc khu vực nghiên cứu đƣợc cải thiện 2.3.4 Nâng cao giá trị đất đai Nhìn chung giá trị đất đai dự tính đƣợc nâng cao cải thiện đƣợc hệ thống thoát nƣớc cảnh quan môi trƣờng xung quanh Điều đƣợc xác định qua kinh nghiệm nƣớc phát triển khác kết điều tra vấn Để ƣớc tính nâng cao giá trị đất đai, nghiên cứu có giả thiết sau: - Chỉ tính đất dân cƣ, loại trừ loại đất khác nhƣ đất thuộc phủ, đất công cộng, đất nông nghiệp - Giá đất là: 1200 USD/m2 đô thị 300 USD/m2 ngoại thành - Giá dự tính tăng 8% so với giá đất Từ giả thiết mức gia tăng giá trị đất khu vực nghiên cứu ƣớc tính là: 6,0904 triệu USD Mức gia tăng tăng 8% năm Ngồi lợi ích xác định cịn có số lợi ích ƣớc tính nhƣ sau: nơng sản nhƣ sản phẩm lƣơng thực thuỷ sản dự định tăng nhờ cải thiện hệ thống thoát nƣớc Tuy nhiên số khu vực, nƣớc cống lại cung cấp chất dinh dƣỡng cho nông sản lúc gây nên tác động tiêu cực Vì khó xác định ảnh hƣởng tích cực thực mà khơng phân tích chi tiết LUAN VAN CHAT LUONG download65: add luanvanchat@agmail.com Cải thiện môi trƣờng sống kết quan trọng công tác cải thiện hệ thống nƣớc ngƣời dân khơng phải chịu mùi thối nƣớc nhiễm sống đô thị tốt Việc cải thiện chất lƣợng tƣơng đối khó xác định Một lợi ích khác tạo điều kiện phát triển đô thị Tiến đến “ Quy hoạch Hà Nội năm 2010” Dự án hoàn thành kiểm soát đƣợc lũ lụt cải thiện hệ thống thoát nƣớc nhƣ đất đƣợc sử dụng tốt tạo thuận lợi để phát triển khu dân cƣ, công nghiệp, thƣơng nghiệp thành phố Hà Nội ( phần lợi ích nằm mức gia tăng giá đất ) Tổng lợi ích dự án mang lại là: 14,144 triệu USD lợi ích tăng thêm 8% năm 2.4 Hiệu kinh tế dự án Chi phí ban đầu dự án: 317,411 triệu USD Chi phí vận hành bảo dƣỡng hàng năm: 1,722 triệu USD Lọi ích trung bình hàng năm có đƣợc giảm thiệt hại úng ngập là: 12,563 triệu USD Lợi ích kinh tế mà dự án mang lại 14,144 triệu USD lợi ích tăng 8% năm đời dự án n = 20 năm áp dụng phƣơng pháp tính giá trị rịng dự án ta có: (1  r ) n  1  (1  j ) n (1  r )  n NPV=- 317,411 + (12,563 – 1,722)x + 14,144 x   r j (1  r ) n r = -317,411 14,144x + (12,563 – 1,722)x (1  0,09) 20  (1  0,09) 20 0,09 +  (1  0,08) 20 (1  0,09) 20  0,09  0,08 = 19,652 triệu USD Ta thấy NPV > nhƣ dự án khả thi LUAN VAN CHAT LUONG download66: add luanvanchat@agmail.com Trong đó: Với: r = 0,09 (tỷ lệ hoàn trả vốn ) J = 0,08 ( tỷ lệ gia tăng hàng năm lợi ích kinh tế có đƣợc dự án mang lại NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP: Để thành phố Hà Nội trở thành thủ đô xanh đẹp vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa đảm bảo môi trƣờng đƣợc lành thành phố phải có chiến lƣợc phát triển kinh tế song song với việc cải thiện môi trƣờng mà thành Hà Nội cải tạo hệ thống thoát nƣớc chiễn lƣợc quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng - Thành phố nên có quy hoạch tổng thể đồng có phối hợp nhiều cấp ngành giaỉ vấn đề môi trƣờng đặc công trinh xây dựng quy hoạch nhà cửa, hệ thống cấp nƣớc, nạo vét lịng sơng,cống, rãnh… - Thành phố Hà Nội nên có quy định biện pháp xử lý nƣớc thải trƣớc thải môi trƣờng xung quanh - Tăng cƣờng lực quan quản lý môi trƣờng, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân thông qua hệ thống giáo dục giải pháp hữu hiệu trƣớc mắt lâu dài LUAN VAN CHAT LUONG download67: add luanvanchat@agmail.com - Bổ sung dần hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng từ có quy định thƣởng phạp cụ thể - Thành phố nên quy định rõ chức quyền hạn cơng ty nƣớc Hà Nội việc quản lý tu cải tạo hệ thống thoát nƣớc nhƣ quan khác để họ có sở thực Từ mơi trƣờng đƣợc cải thiện - Thành phố sử dụng công cụ quản lý môi trƣờng nhƣ: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế để tác động vào sở sản xuất kinh doanh, tổ chức ngƣời dân từ thấy đƣợc cần thiết phải bảo vệ mơi trƣờng KIẾN NGHỊ: - Cơng ty nƣớc Hà Nội nên phối hợp với công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội vấn đề cải thiện cảnh quan môi trƣờng thành phố Hà Nội nhƣ: phối hợp thu gom vận chuyển rác, nạo vét cống, rãnh, phối hợp tổ chức trồng xanh ven hệ thống nƣớc nhăm đáp ứng nhu cầu địi hỏi thành phố lớn đại phải có nhiều xanh - Quy hoạch đô thị phải gắn liền với việc quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nƣớc phải đƣợc thiến hành đồng bộ, vấn đề chƣa đƣợc khắc phục cách triệt để cịn tình trạng đào bới có chƣơng trình tu lại đƣờng xá, tình trạng cịn kéo dài vấn đề tắc đƣờng cịn thƣờng xun xảy - Cơng ty nƣớc Hà Nội cần phải thƣờng xuyên kiểm tra tra giám sát cơng trình xây dựng hệ thống thoát nƣớc để đảm bảo hệ thống thoát nƣớc đƣợc xây dựng tiến độ nhằm khắc phục sớm tình trạng ngập úng cuả thành phố LUAN VAN CHAT LUONG download68: add luanvanchat@agmail.com - Thành phố Hà Nội nên có nhiều chiến dịch phổ biến kiến thức bảo vệ môi trƣờng ti vi, quảng cáo, giáo dục nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân - Nên xây dựng trạm xử lý nƣớc cục áp dụng cho khu dân cƣ, nhà máy, bệnh viện để nƣớc thải từ nguồn thải môi trƣờng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn cho phép đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng - Công ty thoát nƣớc Hà Nội cần tổ chức nạo vét hồ, sông, kênh, mƣơng, hút bùn theo định kỳ nhăm tăng khả thoát nƣớc thành phố -Thành phố Hà Nội trung tâm kinh tế trị văn hố - xã hội nƣớc Vì nhà nƣớc cần phải đầu tƣ xây dựng hệ thống thoát nƣớc cho tƣơng xứng với nhịp độ phát triển thành phố để làm đƣợc điều địi hỏi cần phải có phối hợp nhiều cấp nhiều ngành khác LUAN VAN CHAT LUONG download69: add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN: Hiện thành phố Hà Nội tình trạng nhiễm môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng nƣớc mức báo động, tất tiêu chất lƣợng môi trƣờng nhƣ: BOD, COD, NH4…đều vƣợt tiêu cho phép, hàm lƣợng kim loại nặng độc hại nƣớc cao tình trạng úng ngập thƣờng xuyên xảy mùa mƣa làm ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Nguyên nhân tình trạng hàng năm nhà máy, xí nghiệp thải mơi trƣờng lƣợng nƣớc thải khổng lồ mục đích lợi nhuận mà chƣa có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, nƣớc thải sinh hoạt, bệnh viện, nông nghiệp không qua xử lý mà thải trực tiếp môi trƣờng xung quanh, với lƣợng rác thải vứt bừa bãi làm ảnh hƣởng đến hệ thống thoát nƣớc, đồng thời hệ thống thoát nƣớc thành phố cịn yếu thiếu Vì dự án cải tạo hệ thống nƣớc lƣu vực sơng Tơ Lịch việc làm cần thiết nhằm ngăn chặn tình trạng úng ngập thành phố, cải thiện mơi trƣờng từ giảm thiệt hại úng ngập gây ra, giảm lây lan dịch bệnh, khuyến khích du lịch góp phần tăng trƣởng kinh tế thành phố nƣớc LUAN VAN CHAT LUONG download70: add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI I/ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hà Nội nằm vùng châu thổ sông... tình trạng úng ngập, môi trƣờng bị ô nhiễm cho thành phố Hà Nội Khi lƣu vực sông Tô Lịch đƣợc cải tạo giải đƣợc phần lớn tình trạng úng ngập thành phố Hà Nội lƣu vực sơng Tơ Lịch hệ thống nƣớc thành. .. đổ bừa bãi hệ thống thoát nƣớc làm cho hệ thống thoát nƣớc yếu thiếu lại yếu việc thoát nƣớc Trƣớc vấn đề đặt nhƣ việc cải tạo hệ thống thoát nƣớc quản lý môi trƣờng nƣớc thành phố Hà Nội trở lên

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số lƣợng bệnh nhân bị những bệnh liên quan đến nƣớc từ năm 1998- 2000 ( đơn vị 1000 )  - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
Bảng s ố lƣợng bệnh nhân bị những bệnh liên quan đến nƣớc từ năm 1998- 2000 ( đơn vị 1000 ) (Trang 15)
Thông qua 2 bảng số liệu trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu chất lƣợng môi trƣờng đều vƣợt quá chỉ tiêu cho phép - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
h ông qua 2 bảng số liệu trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu chất lƣợng môi trƣờng đều vƣợt quá chỉ tiêu cho phép (Trang 19)
Bảng tổng hợp chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch năm 1998-1999-2000 - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
Bảng t ổng hợp chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch năm 1998-1999-2000 (Trang 26)
Nghiêm Xuân Nam Lớp KTMTA – K41 - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
ghi êm Xuân Nam Lớp KTMTA – K41 (Trang 26)
Bảng phân tích chất lƣợng nƣớc thải một số điểm khu vực trên sông Kim ngƣu ( 1998 – 2000) - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
Bảng ph ân tích chất lƣợng nƣớc thải một số điểm khu vực trên sông Kim ngƣu ( 1998 – 2000) (Trang 31)
Bảng kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sơng Lừ (1997-199 9) - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
Bảng k ết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sơng Lừ (1997-199 9) (Trang 35)
Bảng nghiên cứu các tác động tới môi trƣờng của dự án thốt nƣớc lƣu vực sơng Tơ Lịch mục Chất lƣọng nƣơc Hệ động thực vật Sức  khoẻ  và  vệ  - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
Bảng nghi ên cứu các tác động tới môi trƣờng của dự án thốt nƣớc lƣu vực sơng Tơ Lịch mục Chất lƣọng nƣơc Hệ động thực vật Sức khoẻ và vệ (Trang 52)
Từ hai bảng số liệu trên ta thấy thiệt hại ngập lụt trung bình hàng năm khi chƣa có dự án là: 12.836.000 USD  - Hiện trạng hệ thống thoát nước của thành phố hà nội
hai bảng số liệu trên ta thấy thiệt hại ngập lụt trung bình hàng năm khi chƣa có dự án là: 12.836.000 USD (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN