1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng

119 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng
Tác giả Trương Công Bảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Đào Hữu Hòa
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 19,38 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng là hệ thống hoá cơ sở lý luận về giải quyết việc làm; đánh giá được thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng để thấy được những kết quả đã đạt được và những hạn chế của công tác này trong thời gian qua; đưa ra được giải pháp nhằm đẩ mạnh giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận Sơn Trà trong tương lai.

Trang 1

TRUONG CONG BAO

GIAI QUYET VIEC LAM CHO LAO DONG TREN DIA BAN QUAN SON TRA

THANH PHO DA NANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIÊN

2017 | PDF | 118 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

TRUONG CONG BAO

GIAI QUYET VIEC LAM CHO LAO DONG NU’ TREN DIA BAN QUAN SON TRA

THANH PHO DA NANG

LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HOÀ

Trang 3

Cúc số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

“Tác giả luận văn

`

Trang 4

1 Tính cấp thiết của để tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

5 Bồ cục của luận văn §

6 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 5

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUẬN VE GIAI QUYET VIEC LAM CHO LAO ĐỌNG NỮ 9 1.1 NHUNG VAN DE CO BAN VE VIEC LAM VA GIẢI QUYẾT VIỆC LAM 9 1.1.1 Việc làm và thất nghiệp 9 1.12 Giải quyết việc làm 12 1.13 Vai trò của giải quyết việc làm 14 1.14 Đặc điểm đặc thù của lao động nữ ảnh hưởng đến công tác giải quyết

việc làm 15

1.2 NỘI DỰNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NỮ

16

1.2.1 Tao việc làm thông qua phát triển kinh tế 16

1.22 Hỗ trợ vốn để giải quyết việc làm cho lao động nữ 18

123 Giải quyết việc làm thông qua tăng cường năng lực cho người lao động 19

1224 Tăng cường kết nối cung cầu thị trường lao động 2 12.5 Giải quyết việc làm thông qua thúc đây di chuyền lao động 25 1.3 CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỚNG ĐÉN VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

Trang 5

13.3 Điều kiện về xã hội 29

1.3.4, Nhân tổ về cơ chế, chính sách giải quyết việc lâm cho lao động nữ của

Nhà nước 31

1.4, KINH NGHIEM CUA MOT SO QUAN, THANH PHO TRONG GIẢI

QUYET VIEC LAM CHO LAO BONG NU - 33

1.4.1 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 33 1.4.2 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội 34 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác giải quyết việc làm của thành phố

Hồ Chí Minh và Hà Nội 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO DONG NU TREN DIA BAN QUAN SON TRA THANH PHO DA NẴNG

7 7

2.1 CÁC ĐẶC ĐIÊM ANH HƯỚNG TỚI GIẢI QUYẾT VIEC LAM CHO LAO DONG NU TAI QUAN SON TRA THANH PHO DA NANG 37

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37

2.1.2 Dac diém kinh tế 38

2.13 Đặc điểm xã hội 41

2.1.4 Tình hình việc làm của lao động nữ ở Sơn Trả ảnh hưởng đến công tác

giải quyết việc làm cho lao động nữ 4S

22 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ

TREN DIA BAN QUAN SON TRA 49

2.2.1 Kết quả giải quyết việc làm cho lao động nữ 49

2.2.2 Giải quyết việc làm thông qua thúc đầy phát triển kinh tế để tạo việc làm

cho người lao động s0

Trang 6

2.2.5 Thúc đây kết nối cung — cu trén thị trường lao động 55 2.2.6 Giai quyết việc làm thông qua hỗ trợ di chuyển lao động 56

2.3 NHỮNG THÀNH CÔNG - TÔN TẠI, HẠN CHE VA NGUYÊN NHÂN

HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO

ĐỘNG NỮ Ở QUẬN SƠN TRÀ ° 59

2.3.1 Thành công trong công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Sơn

Trả 59

2.3.2 Những tổn tại - hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân của tồn tại hạn chế 61 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỌNG NU TREN DJA BÀN QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHO ĐÀ NANG 62

3.1 CO SO TIEN DE CHO VIEC DE XUAT CAC GIAI PHAP 6

3.1.1 Các dự báo về thay đổi môi trường việc làm cho lao động nữ trong

tương li 2

3.12 Cơ sở pháp lý cho việc giải quyết việc làm 6B

3.1.3 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quận Sơn Trà đến năm

2020, chiến lược 2030 6

3.14 Mục tiêu quan điểm giải quyết việc làm ở Quận Sơn Trà trong những

năm đến 65

3.2 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ

TREN DIA BAN QUAN SON TRA, THANH PHO DA NANG 66 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội dé tạo việc làm cho

người lao động, 66

3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường năng lực làm việc cho lao động nữ trên địa

Trang 7

chuyển lao động 81 c khó khăn,

3.2.5 Nhóm giải pháp nhằm giải quyết Som Tra trong quá tình tìm kiếm việc làm

KẾT LUẬN

KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

GIÁY ĐÈ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VAN

BIEN BAN HOP HOI DONG DANH GIA LUAN VAN (Bain sao) NHAN XET CUA PHAN BIEN 1

NHAN XET CUA PHAN BIEN 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

Trang 8

CNH 'Công nghiệp hóa

TIBH Tiện đại hoá

KTTW Kinh Tế Trung Ương

TD-TBXH Tao động Thương bình Xã hội THPT "Trung học phố thông

SXKP Sản xuất kinh đoanh

XDGN "Xa đối giảm nghèo GQVL Giải quyết việc làm

cN 'Công ngiệp

NN "ông nghiệp

DV Dịch vụ

NUD Người lao động

XKLD Xuất khâu lao động

THPN Tiên hiện phụ nữ:

TNCS "Thành Niễn Cộng Sản

UBND Uy ban nhân dan

CMKT "Chuyên môn kỹ thuật

Trang 9

bảng 'Tên bảng Trang

21 Giá trì sản xuất của quận Sơn Trả qua các năm 39 22 Cơ cầu các nhóm ngành năm (2010 ~ 2015) 3 23 "Thu chỉ ngân sách của quận qua các năm 40 24 Quy mô đân số - lao động quận qua các năm + 25 Tân số chia theo đơn vị hành chính và giới tính 4 26 Co cfu lao động theo nhóm tuổi và giới tính (2016) 4 21 ‘Co cau lao động nữ theo trình độ học vẫn 4

28 Cơ cầu lao động nữ theo trình độ chuyên môn kỳ thuật +4

z9 Tao động nữ trên địa bàn quận 2016 45

210, Tỷ trọng lao động chia theo khu vực kinh tế 46 31, | TY thất nghiệp thiếu việc làm của lo động nữ trên đị |

bàn quận giai đoạn (2012 ~ 2016)

212 “Thất nghiệp lao động nữ chia theo nhóm tuôi 2016 48 218 Kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 2012 = 2016 49 214 KEt qua giải quyết việc làm năm 2016 30 215 'Quản lý đoanh nghiệp trên địa ban qua các năm sĩ 216 | Quảnlý vốn vay giải quyết việc làm trên địa bàn quận | '5Z [ 2A7 | Ket qua gidi quyét vige Tam qua dio twonghé | 54 |

218 | Kết quả ra soát thị trường lao động và giới thiệu việc làm | 55 219 “Tỉnh hình xuất khâu lao động trên địa bàn quận 7 220 Tao dong chuyên đôi nghề nghiệp toàn quan 38

Trang 10

Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo

cuộc sống và sự phát triển toàn diện Quyền lao động và đảm bảo việc làm của người lao động đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đã được cụ thể hoá trong Bộ luật Lao động đầu tiên ở nước ta Việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động là một trong,

những ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Tuy nhiên, để thực hiện được điều đó, cần hoàn thiện chính sách, pháp luật về việc làm

Hệ thống chính sách việc làm với mục tiêu tạo ra nhiều việc làm cho

người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo việc làm cho lao đông nữ, lao

động trẻ, lao động nghèo được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính sách việc làm quốc gia

Tuy nhiên thực tế trong những năm qua, khoảng cách thu nhập giữa nam

và nữ ngày cảng tăng ở Việt Nam, trong khi đó tỷ lệ phụ nữ tham gia lực

lượng lao động trong nước ở mức cao so với thế giới, Tổ chức Lao động

Quốc tế (ILO) cho biết Báo cáo Điều tra Lao động cho thấy thu nhập bình

quân hàng tháng của phụ nữ thấp hơn nam giới ở tất cả các khu vực kinh tế -

Nhà nước, ngoài Nhà nước và đầu tư nước ngoài Ngay cả trong các ngành

nghề chủ yếu tuyển dụng phụ nữ như y tế, công việc xã hội và bán hàng, phụ

nữ vẫn chịu mức lương thấp hơn các đồng nghiệp nam

Qua đó ta có thể thấy giải quyết việc làm cho lao động nữ đang làm vấn đề bức xúc, bên cạnh việc giải quyết việc làm thì còn cải thiện thu nhập và chất lượng công việc của lao động nữ Vì vậy, cần phải phát triển và tăng trưởng kinh tế trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tiểm năng thế

Trang 11

hơn trong tìm kiếm việc làm

Không nằm ngoài vấn đề chung, đặc biệt là trên địa bàn quận Sơn Trà nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung thì là động nữ cũng là vấn đề nóng

cần được giải quyết Tại quận Sơn Trà, tỷ lệ thất nghiệp đối với lao động còn

cao, cao hơn so với mức trung bình chung của thành phố Đà Nẵng và cả nước

Công tác giải quyết việc làm cho người lao động cũng còn nhiều hạn chế Cụ thể như: việc chuyển đổi ngành nghề, tập trung đông các phụ nữ đơn thân ở

phường Nại Hiên chưa có việc làm ổn định, hộ nghèo ở Thọ Quang - Mân

Thái, hay phụ nữ tuổi từ trung niên trở lên

'hưa có chương trình nào thật sự cụ thé cho các đối tượng này ngay cả việc triển khai các chương trình, chính sách giải quyết việc làm cũng chưa đạt hiệu quả cao và còn thực hiện ở quy mô nhỏ, thí điểm hay mô hình Chính vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm cảng trở trên bức thiết, đặc biệt là việc làm lao động nữ Xác định được thực

trạng, tìm ra nguyên nhân, từ đó đề ra biện pháp hữu hiệu, có tính khả thi để giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn quận Sơn Trả, thành phố

Ba Nẵng là yêu cầu rất quan trọng, có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

cho địa phương có thể dùng như là tải liệu tham khảo nhằm đưa ra các chính

sách, chủ trương trong công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bản quận Sơn Trả

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, bản thân tôi cũng đang công tác tại quận Sơn Trả tôi lựa chọn đề tài “Giải quyết việc làm cho lao động nữ trên dja ban

quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” đẻ làm đề tài cho luận văn cao học của

mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 12

~ Khái quát được đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác giải quyết việc làm; đánh giá lại thực trạng công tác giải quyết việc làm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng để từ đó thấy được những

thành công, hạn chế và các nguyên nhân của công tác này trong thời gian qua

Nhằm tìm ra các khoảng trong nghiên cứu

~ Đưa ra được hệ thông các giải pháp nhằm làm cơ sở tham khảo cho việc thúc đẩy có hiệu quả công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ trên

địa bản quận Sơn Trà trong tương lai

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

tượng nghiên cứu của luận văn là giải quyết việc làm cho lao động

nữ; Phạm vi nghiên cứu: địa bàn quận Sơn Trả, thành phố Đà Nẵng

+ Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề nhằm giải

quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận Sơn Trà

+ Về không gian: Nội dung nghiên cứu trên được tiến hành tại quận Sơn Trả, thành phố Đà Nẵng

+ Về thời gian: Đánh giá lại thực trạng việc làm của Sơn Trà giai đoạn 2012-2016, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp trong luận văn có ý nghĩa đến

năm 2020, tầm nhìn 2030

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận

Tiếp cận theo duy vật lịch sử: trong luận văn tác giả sẽ dựa trên việc nghiên cứu các dữ liệu quá khứ và hiện tài để phân tích nhằm phát hiện các mối liên hệ có tính quy luật vận dụng cho việc xây dựng các giải pháp cho tương lại

Trang 13

b Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp

sau

~ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu thứ cắp từ các báo cáo kết quả, các báo cáo về xuất khẩu lao động, các báo về lao động việc

làm, đào tạo nghề cho lao động, tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn quận từ năm 2012 đến năm 2016 (Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các

nguồn chính là: Aguổm êm ứrong: Từ các báo cáo tình hình thực hiện kế

hoạch kinh tế - xã hội quận hàng nằm từ năm 2012-2016, từ số liệu niêm giám

thông kê, phòng Thống kê quận, báo cáo của phòng Lao động ~ Thương binh và Xã hội; Nguỗn Bên ngoài: Những tài liệu chuyên ngành tạo việc làm, giải

quyết việc làm, hỗ trợ việc làm: tài liệu tham khảo, giáo trình, báo, tạp chí, tài

liệu dự trữ, văn bảo liên quan đến giải quyết việc làm cho lao động thất

nghiệp, thông tin trên các phương tiện thông tỉn đại chúng, công trình khoa học đã nghiên cứu và hoàn thiện trước đó )

~_ Phương pháp xử lý dữ liệu: Dựa trên số liệu thứ cấp được thu thập, tác với giả lập các bảng biểu sơ đồ, đưa ra nhận xét một cách tổng thể

được thu thập, trích dẫn các nguồn tham khảo

- Ngoài ra, luận vã còn sử dụng các phương pháp: Phẩn tích thực chứng để trả lời các câu hôi tại sao công tác giải quyết việc làm ở Sơn Trà có những kết quả đạt được và tồn tại như vậy Phân tích thống kê mổ tả cho biết sự thay đổi của công tác giải quyết việc làm qua các năm Cách phân tích này sẽ cho

phép chỉ ra những khiếm khuyết và nguyên nhân của chúng Phương pháp tổng hợp và khái quát hóa được thực hiện để cho ra những đánh giá và kết

Trang 14

5 Bé cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lụe, danh mục các bảng,

luận, anh mục tải liệu tham khảo, luận văn có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ việc làm cho lao động nữ

Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở quận Sơn

Trà, thành phố Đà Nẵng

Chương 3: Những giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nữ ở: quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

6 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Để thực hiện luận văn này, tác giả đã đọc, tìm hiểu một số công trình

nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực này đã được công bố trên các sách báo, tạp chí, cụ thé:

Bui Quang Bình (2007), Giáo (rình kinh tế lao động Nhà xuất bản TT&TT Nội dung giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản vẻ lao động, việc

êm, các công cụ để thúc đẫy tạo việc làm cho người lao động Ngoài ra, giáo

trình cũng cung cắp các thông tin liên quan đến phát triển thị trường lao động ở Việt Nam trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường Thông qua các cơ chế hoạt động của thị trường lao động giúp chúng ta hiểu được cung cầu thị trường lao động, những thay đổi của người lao động và doanh nghiệp khi

môi trường kinh doanh thay đổi, tác động của các chính sách giải quyết việc làm của chính phủ

Hoàng Tú Anh (2012) “Giái quyết việc làm cho lao động nông thôn trên

Trang 15

Đỗ Thị Mai Huyén (2014) “Gidi quyết việc làm cho lao động nông thôn

huyện Phù Mỹ - Tỉnh Bình Định

tác giả đã phân tích cung — cầu thị trường lao động, phân tích sâu công tác

giải quyết việc làm cho người lao động từ đó tìm thấy những thành công và hạn chế làm cơ sở cho việc đưa ra giải pháp

Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hoà (2013), "Giáo mình chính sách công” “Chính phủ đưa ra các chính sách công nhằm nâng cao đời sống, cải thiện môi

trường kinh doanh, giúp phát triển kinh tế xã hội Chính phủ quy định các loại

thuế đối với các doanh nghiệp, những lao động trong và ngoài nước, ngoài ra

in văn thạc sĩ kinh tế Trong luận văn

còn thực hiện các chính sách trợ cấp để giải quyết những mâu thuẫn trong hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội Các chính sách giải quyết việc làm

được nhà nước đầu tư và chú trọng, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh

nghiệp phát triển, hỗ trợ vốn vay cho các đối tượng chính sách

Trin Dinh Chín, Nguyễn Dũng Anh (2014),

động bị thu hôi đắt trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở vùng kinh tế

Việc làm cho người lao

trọng điểm Trung bộ”, NXB Chính trị Quốc gia năm 2014 Nội dung cuốn

sách gồm 3 chương, đề cập đến những cơ sở lý luận và thực tiễn vẻ việc làm,

giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hôi đắt trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa; phân tích thực trạng chất lượng lao động, việc làm và

tình hình giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất ở vùng kinh tế

trọng điểm Trung Bộ với những hạn chế và một số vấn đề đặt ra Trên cơ sở đó, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất ở khu vực kinh tế trọng điểm Trung Bộ trong

thời gian tới

Trang 16

làm và đảm bảo việc làm cho người lao động, chính sách việc làm có mục tiêu

xã hội là nâng cao phúc lợi cho người dân, thực hiện công bằng xã hội, đảm

bảo cho người dân hòa nhập xã hội, giảm dần sự tách biệt xã hội Chính sách việc làm ở nước ta thời gian qua đã từng bước thực hiện được mục tiêu đó,

tuy vậy, vẫn còn nhiều hạn chế, bat cp cin khắc phục Bài viết này góp phần

làm rõ thực trạng chính sách việc làm ở nước ta hiện nay, từ đó đưa ra định hướng hoàn thiện chính sách việc làm tới năm 2020,

Lê Thị Hồng Diệp (2014), “Những hạn chế vẻ lao động và việc làm trên

thị trường lao động ở Việt Nam hign nay” Tap chí khoa học ~ Đại học Quốc

gia Hà Nội Bài viết tập trung phân tích những hạn chế

È lao động và việc làm trên thị trường lao động Việt Nam, trong đó nỗi bật nhất là: (¡) Cơ cầu lao động và việc làm còn nhiều bắt hợp lý; (ii) Chất lượng lao động và việc làm còn rất thấp Để khắc phục những hạn chế này, cần nâng cao năng lực làm

chủ của lực lượng lao đông thông qua hai cách thức cơ bản là đổi mới toàn

điện nỀn giáo dục - đào tạo của quốc ga vi gia tăng sức ép cạnh tranh thông

qua hội nhập quốc tế Từ khóa: Lao động, việc làm, thất nghiệp, thị trường lao

động

“Trần Việt Tiến (2012), “Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và

định hướng hoàn thiện” Bài viết này góp phần làm rõ thực trạng chính sách

việc làm ở nước ta hiện nay, từ đó đưa ra định hướng hoàn thiện chính sách việc làm tới năm 2020

Ban kinh tế Trung ương (2015), “ẩn để lao động, việc làm, thách thức giải pháp ” Các kết quả đánh giá của ban KTTW cho thấy, đặc điểm cơ bản

Trang 17

yếu tổ đánh giá tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm, chất lượng việc làm, năng

suất lao động sẽ gặp khó khăn như vấn đề an toàn lao động, thu nhập

“Tóm lại, qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong va ngoài nước,

tác giá nhận thấy vấn đề việc làm cho lao động nữ đang là vấn để được cả thể

giới quan tâm Việc giải quyết việc làm cho lao động nữ thường gặp khó khăn

do một số đặc điểm đặc thù của bản thân lao động nữ mà cụ thể là sự khác biệt về tâm sinh lý, vấn đề dễ bị tổn thương, vấn để bị phân biệt đối xử Để giải quyết việc làm cho lao động nữ, cần phải có sự nỗ lực của cả cộng đồng trong đó quan trọng nhất là các chính sách giải quyết việc làm cho phụ nữ của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền địa phương, sự

tham gia của các tổ chúc đoàn thể xã hội và đặc biệt là sự nỗ lực của bản thân lao động nữ Các công trình nghiên cứu đã công bổ cũng đã cho thấy các kinh nghiệm tốt và những định hướng hiệu quả trong việc giải quyết việc làm cho

lao động nữ tại nhiều địa phương trong và ngoài nước, là thông tin có giá trị giúp cho tác giá tham khảo, vận dụng trong quá trình nghiên cứu vấn đề này tại địa bàn quận Sơn Trả, thành phố Đà Nẵng trong tương lai Và cho đến nay chưa có ai nghiên cứu vấn đề này tại quận Sơn Trà nên việc nghiên cứu để tài

Trang 18

LAO ĐỌNG NỮ 1.1, NHUNG VAN DE CO BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIEC LAM 1.11 Việc làm và thất nghiệp a Việc làm

Các nhà kinh tế học Anh cho rằng: “Việc làm, theo nghĩa rộng, là toàn 'bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ đến cách kiếm sống của một con người, kể cả các quan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ, của quá trình kinh tế “Theo quan điểm

này thì tắt cả những hoạt động tạo ra thu nhập mà không cần phân biệt có được pháp luật cho phép hay ngăn cắm, đều được gọi là việc làm Quan điểm này chỉ đặt nặng vấn đề kinh tế của việc làm, trong khi đó, tính pháp lý là một trong những nguyên tắc cơ bản để xác định việc làm thì chưa đề cập đến “Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khái niệm việc làm chỉ đề cập đến làm được phân thành và không được trả trong mỗi quan hệ với lực lượng lao động, khi đó vi bai loại: Có trả

công (những người như giới chủ làm kinh tế gia đình) Do đó việc làm có thể

được định nghĩa như một tình trạng trong đó có sự trả công bằng tiền hoặc

ng (những người làm thuê, học

hiện vật, do có sự tham gia tích cực có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nổ lực sản xuất Khái niệm này đã được chính thức thông qua tại Hội nghị quốc tế của ILO lần thứ 13 (1993) và đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng

Tuy nhiên khái niệm này mang nghĩa rất rộng bao trùm mọi hoạt động lao

động của con người Nếu xem tắt cả các công việc được trả công (được nhận

thù lao) là việc làm thì sẽ dẫn đến sự thừa nhận các hoạt động bắt hợp pháp

Trang 19

pham đạo đức xã hội (mại dâm), truyền thống các dân tộc cũng xem là việc làm Mặt khác, mỗi một quốc gia có một quan niệm khác nhau về việc làm đẻ

phù hợp với phong tục tập quán, quan điểm, điều kiện lịch sử của quốc gia

mình, có những hoạt động được quốc gia này xem là việc làm nhưng nếu

đặt ở quốc gia khác thì bị cho là vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến trật tự

xã hội và an ninh quốc gia đó thì sẽ bị xem là phạm pháp, và không chỉ coi đó

là việc làm Do đó khái niệm trên chỉ mang tính khái quát là cơ sở nghiên cứu

vấn đề chung, cho các nước trên thể giới

© Việt Nam, quan niệm về việc làm đã được cụ thể hóa tại điều 13,

chương II của Bộ luật Lao động, như sau: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn

thu nhập, không bị pháp luật cắm, đều được thừa nhận là việc làm” Như vậy, một việc làm phải hội đủ 3 yếu tố: là hoạt động lao động của con người; hoạt động tạo ra thu nhập (kể cả công việc được trả công hay không được trả công);

không bị pháp luật ngăn cắm

“Theo tác giả Bùi Anh Tuần cho rằng "Việc làm có thể được hiểu là phạm

trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động với tr liệu sản xuất hoặc

những phương tiện để sản xuất ra của cải vật chất và tỉnh thần cho xã hội”

111/8) cũng như các quan điểm vừa nêu, quan niệm này xem việc làm là

một chỗ làm việc cụ thể nào đó của quá trình lao động được diễn ra, nhằm

phân biệt với tỉnh trạng thất nghiệp hoặc không làm việc Quan niệm này đã

nêu lên các đặc trưng về việc làm như:

~ Là sự biểu hiện quan hệ của hai yếu tổ là sức lao động kết hợp với tư liệu sản xuất, là trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất hoặc những phương tiện mà họ sử dụng để làm việc

~ Lấy các lợi ích (vật chat và tinh thằn) mà các hoạt động đem lại để xem

xét hoạt đông đó có được coi là việc làm hay không

Trang 20

trường đại học Kinh Tế quốc dân Hà Nội, khái niệm việc làm được hiểu “iả phạm trù để chi trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vấn, tư liệu sản xuất, công nghệ ) đề sử dụng sức lao động đó (trang

48}

“Từ những phân tích ở trên, trong luận văn này tác giả đồng tình với khái

niệm việc làm là phạm trù đễ chi trang thái phù hợp i site lao dong vi

nhiững điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ ) để sử dụng

sức lao động đó

b Thiếu việc làm và thất nghiệp

Thiếu việc làm

Thiếu việc làm là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ và thất

nghiệp Đó là tình trạng có việc làm nhưng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của người lao động, họ phải làm việc nhưng không sử dụng hết thời gian theo quy định hoặc làm việc có thu nhập thấp, không đủ sống khiến họ

muốn tìm thêm việc làm bổ sung Thất nghiệp

“Theo tổ chức lao động quốc tế: “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công thịnh hành”

Thất nghiệp là một khái niệm vừa mang tính quốc tế vừa mang tính xã

hội, nó mang nghĩa ngược với có việc làm Nói đến thất nghiệp là nói đến sự

khó khăn cho việc hoạch định chính sách quốc gia Tuy nhiên trên thực tế tỷ lệ thất nghiệp hợp lý là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế

Phân loại thắt nghiệp:

-Theo nhóm dân cư gồm: thất nghiệp chia theo giới tính, thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ, thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc, thất nghiệp chia

Trang 21

~Theo lý do thất nghiệp, gồm: mắt việc, bỏ việc, nhập mới, tái nhập

~Theo nguồn gốc thất nghiệp: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp do cơ cau, thất nghiệp chu kỳ, thất nghiệp do yếu tổ ngồi mơi trường

-Theo quan hệ cung cầu lao động: thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp

không tự nguyện

& Phân loại việc làm

“Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc, có việc làm chính và việc làm phụ Việc làm chính là công việc mà người thực hiện giành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác Việc làm phụ là công

việc mà người thực hiện giành nhiễu thời gian nhất sau công việc chính

"Ngoài ra, người ta còn chia việc làm thành việc làm toàn thời gian, bán thời gian, việc làm thêm

~ Việc làm toàn thời gian: Chỉ một công việc làm § tiếng mỗi ngày, hoặc 'theo giờ hành chính § tiếng mỗi ngày và 5 ngày trong tuần

- Việc làm bán thời gian: Mô tả công việc làm không đủ thời gian giờ

hành chính quy định của Nhà nước § tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần Thời gian làm việc có thể dao động từ 0.5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục

~ Việc làm thêm: Mô tả một công việc không chính thức, không thường

xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ôn định

“Trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, Tổ chức lao động qui

tế (ILO) còn khuyến cáo và đề cập tới việc làm nhân văn hay việc làm bền

vững

1.12 Giải quyết việc làm

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2010 được

Đại hội đại biểu toàn quốc ĐCSVN lần IX xác định: “Giải quyết việc làm là

yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ôn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu

Trang 22

xúc của nhân dân” Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động là rất cằn thiết, không những mang tầm quốc gia mà vượt ra bên ngoài khu vực và biên

giới Tủy thuộc vào cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau mà

người ta đưa ra khái niệm vẻ giải quyết việc làm

Giải quyết việc làm không chỉ có nhiệm vụ chức năng của Nhà nước mà còn là trách nhiệm của xã hội, của các cơ quan doanh nghiệp và ngay bản thân người lao động Hiện nay các chính sách của Nhà nước luôn quan tâm chú trọng đến tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua các văn bản cquy phạm pháp luật, các chương trình, chính sách hỗ trợ tới tận hộ gia đình, các cá nhân sẵn sảng làm việc Chính vì vậy chính sách của nhà nước là một

trong những tác động quan trọng rất mạnh mẽ đến việc làm của người lao động như khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất như giảm thuế tiền sử dụng đất, thuê nhà xưởng, văn phòng hỗ trợ về cơ sở hạ tằng điện đường, trường trạm nhằm phục vụ cho các công trình sản xuất

Chính sách nhà nước tác động toàn diện đến vấn đề giải quyết việc làm Bên cạnh đó, các chương trình quốc gia, các chiến lược phát triển, các hoạt động cụ thể của các doanh nghiệp tác động trực tiếp đến giải quyết việc làm cho người lao động như đảo tạo nguôn lao động, tuyển dụng, bồ trí sắp xếp

lao động phủ hợp năng lực và yêu cầu

Như vậy có thể hiểu Giải quyết việc làm là một quá trình tạo ra môi

trường hình thành các chỗ làm việc và sắp xếp người lao động phù hợp với

chỗ làm việc để có các việc làm chất lượng đảm bảo nhu cầu của cả người

lao động và người sử dụng lao động, đồng thời đáp ứng được mục tiêu phát

triển đất nước

Trang 23

mặt của đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo rằng những người

có kha năng lao động có việc làm hay tìm kiếm được việc làm

1.13, Vai trò của giải quyết việc làm

a Đốt với người lao động

Để thấy rõ vai trò của giải quyết việc làm cho người lao động thì ta đánh

giá mức độ ảnh hưởng của thất nghiệp Thất nghiệp làm cho người lao động hoang mang buồn chán và thất vọng, tỉnh thần luôn bị căng thẳng và dẫn tới

khủng hoảng lòng tin Người lao động bị thất nghiệp, tức mắt việc làm, sẽ mắt nguồn thu nhập Do đó, đời sống bản thân người lao động và gia đình họ

sẽ khó khăn Điều đó ảnh hưởng đến khả năng tự đảo tạo lại để chuyển đổi

nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế Có thể nói, thất nghiệp “đây” người lao động đến bằn cùng, đến chan

trường; sức khoẻ họ sẽ giảm sút do thiết

nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc Chính vì vậy, giải quyết việc làm, đặc biệt là cho lao động nữ góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thân cho người lao động, góp phần ồn định đời sống của

cá nhân người lao động và gia đình của họ

b Đối với nên kinh tế:

với nền kinh tế thì lao động là một trong những nguôn lực quan

trọng, là đầu vào không thể thay thế của một số ngành, vì vậy nó là nhân tố

tạo nên tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân Chính vậy vậy, giải quyết

việc làm góp phần làm ồn định nền kinh tế và đảm bảo đầu vào ôn định cho

sản xuất kinh tế, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển bền vững Ngược

lại, khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển thì cũng đáp ứng và duy trì được

lợi ích của người lao động và phát huy tối đa tiềm năng của người lao động

e Đắi với xã hội

Trang 24

lâm cho cá nhân và gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội Khi các cá nhân

trong xã bội được gili quyết việc làm và có việc làm ổn định thi xã bội được

duy trì ổn định và phát triển vì không có những mâu thuẫn nội sinh trong xã hội, không có tiêu cực, tệ nạn xã hội, con người dần dần hoàn thiện về mặt nhân cách và trí tuệ Ngược lại, khi nên kinh tế không thể giải quyết việc

làm cho người lao động thì gây nên nhiều tình trạng tiêu cực trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến nhân các của con người Con người có nhu cầu lao động và

làm việc ngoài đáp ứng các nhu cầu về vật chất thì còn đáp ứng nhu cầu phát

triển và hoàn thiện bản thân chính vì vậy khi không có việc làm thì ảnh hưởng, én long tự tin của mỗi người và bản thân họ xa lánh công động và dễ gây nên tình trạng tệ nạn xã hội Ngoài ra, khi giải quyết việc làm không dược chú trọng thì thất nghiệp tăng và sẽ tạp nên khoảng các giàu nghèo và đây cũng là

nguyên nhân dẫn đến các mâu thuần xã hội làm ảnh hưởng đến xã hội và tình

"hình chính tr

1.14 Đặc điểm đặc thù của lao động nữ ảnh hướng đến công tác

quyết việc làm

Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động

xã hội Tuy nhiên, có sự khác biệt về đặc điểm tâm sinh lý giữa lao động nam „ chúng ta phải xem xét đến

và lao động nữ nên đối với lao động nữ, khi

các đặc thù cơ bản là:

+ Phu nữ thường hạn chế về th lực so với nam giới và có thiên chức mang, thai, sinh con, nuôi con: Vì phải sinh con, nuôi con nên thời gian làm việc của lao động nữ gặp khó khăn hơn Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề này luôn

được coi là "lan chế của phụ nữ" với tư cách người đi tìm việc

+ Điều kiện sinh hoạt của lao động nữ thường phức tạp hơn so với nam

giới: Lao động nữ có đặc điểm tâm sinh lý phức tạp hơn nam giới, tồn tai chu

Trang 25

các hoạt động xã hội khác

* Lao động nữ thường có bản tính rụt rẻ, tỷ lệ được đào tạo thấp, kém tự tin vào chính bản thân mình nên thường gặp khó khăn tìm kiếm việc làm trên thị trường lao động bị cạnh tranh như hiện nay

+ Lao động nữ thường gặp bắt lợi do sự phân biệt đối xử: Mặc dù thế

giới đã văn minh, tuy nhiên tình trạng trọng nam - khinh nữ vẫn còn ăn sâu trong suy nghĩ của xã hội dẫn đến phụ nữ thường bị phân biệt đối xử

+ Lao động nữ thường dễ bị tổn thương hơn nam giới: Do đặc điểm tâm

sinh lý nên dẫn đến ngưỡng giới hạn chịu đựng của lao động nữ thường thấp hơn nam giới vi vay ho thường dễ bị tổn thương hơn khi có tác động bắt lợi

Điều này khiến nữ giới thường bị hạn chế hơn trong việc tiếp cận việc làm 12 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LAM CHO NGƯỜI LAO ĐỌNG

NỮ

12.1 Tạo việc làm thông qua phát triển kinh tế

Phat triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ: cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảm công bằng xã hội Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có sự tăng trưởng kinh tế Nhưng không phải sự tăng trưởng kinh tế nào cũng dẫn tới phát triển kinh tế

“Tăng trưởng kinh tế thường tạo việc làm cho người dân nhưng mức độ

còn phụ thuộc vào mối quan hệ vốn, lao động và công nghệ Thời gian vừa

qua, đồng góp của các yêu tổ vốn và lao động vào tăng trưởng khá cao, Trong

điều kiện trình độ khoa học, công nghệ còn thấp, tăng trưởng dựa vào vốn và

lao động hay tăng trưởng theo chiễu rộng là phủ hợp và tạo được nhiều việc

làm Đối với các quốc gia có trình độ công nghệ, đầu tư như Việt Nam, tăng trưởng kinh tế là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với vấn đề tạo việc làm

với sự hoàn thiện cơ cấu kinh tế, mà cơ

Sự tăng trưởng kinh tế gắn

Trang 26

hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế thế giới Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP giảm xuống, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Đồng thời

dich chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp va dich vu

Dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tạo ra một số điều kiện tốt cho

việc làm của lao động qua đảo tạo nghề

“Thúc đẩy kinh tế nhằm tạo việc làm trong bối cảnh của quận thì cằn chú

trọng giải quyết các nội dung sau:

a Khuyến khích các nguồn vốn đầu tre

'Việc kêu gọi các nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trên địa bàn là yếu tố quan trọng nhằm tạo việc làm, chính sách này không nhưng đi theo

hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá mà còn tân dung tối da nguồn lực tư nhân cùng với nhà nước trong việc tạo ra việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động

Để khuyến khích được các nguồn vốn đầu tư thì cần phải hoàn thiện các thủ tục hành chính để có thể rút ngắn thời gian xin cấp phép cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Cần phải quán triệt tỉnh thần nhất quán từ cấp cáo đến các ban ngành địa phường trong công tác quản lý các doanh

nghiệp trên địa bản, tránh tỉnh trạng trên trải thảm, dưới rãi đỉnh Bên cạnh a

‘ding két hop v6i các chủ doanh nghiệp để có thể đảm bảo nguồn lao động

đáp ứng đủ cho nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp để họ có thể yên tâm khi thành lập các doanh nghiệp

5 Thúc đây phát triễn kinh doanh hộ gia đình

Hiện nay, trong bối cảnh đô thị hoá thì việc thúc đây các hộ kinh doanh

cá thể nhằm tạo ra việc làm cho người lao động là cin thiết, đảm bảo cho nên

kinh tế phát triển và cũng tạo ra việc làm én định cho người lao động

với nội dung này, cần hướng đến khuyến khích các hộ gia đình

Trang 27

biệt là khuyến khích các ngành nghề chiếm dụng nguồn lao động nữ, như là

các ngành thương mại, dịch vụ

Để làm được điều này, đòi hỏi mỗi địa phương cần phải tạo điều kiện hết

sức thuận lợi cho các hộ gia đình trong việc làm các thủ tục hành chính cho

việc thành lập các công ty Giới thiệu nguồn lao động tại chỗ chất lượng và

giá rẻ Nhà nước đóng vai trò trung gian trong việc thúc đẫy tạo ra mang lưới

các công ty địa phường nhằm mục đích hình thành các chuỗi công ty cung cấp

nguồn nguyên liệu đầu vào và đầu ra cho các công ty nầy để tạo nên lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của địa

phương

122 Hỗ trợ vốn để

cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm (gọi là Quỹ cho vay giải quyết việc làm cho lao động nữ

quyết việc làm) được dung để cho vay hỗ trợ các dự án nhỏ nhằm tạo thêm

việc làm, được quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương

Mục đích của cho vay vốn để giải quyết việc làm nhằm góp phần tạo

việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, chuyển địch cơ cấu lao động, phù

hợp với cơ cấu kinh tế, bảo đảm việc làm cho người có nhu cầu làm việc,

nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân

tượng được vay vốn gồm: Hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất;

hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của

người tàn tật, doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại; Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội (sau đây gọi chung là cơ sở sản xuất, kinh doanh) và các hộ gia đình Các đối tượng thuộc diện vay

vốn phải thực hiện các thủ tục vay vốn theo đúng quy định hiện hành đối với từng đối tượng và mức vốn vay, thời hạn hoàn trả

làm cho lao động nữ, Nhà nước có thể tiến hành các

Trang 28

chính sách hỗ trợ như: hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh cho lao động nữ để sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp, tao thêm việc làm, cụ thể:

¡ với các cá nhân, tổ chúc kinh doanh: Chính phủ cung cấp các khoản vay với lãi suất ưu dai để doanh nghiệp và hộ gia đình tạo thêm việc làm cho lao động nữ

- Đối với người lao động nữ: Nhà nước hỗ trợ hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất thông qua Chương trình dự án khác nhau

"Ngoài ra, các chương trình khởi nghiệp dang là xu hướng nhằm thúc đầy

phát triển kinh tế vào tạo việc làm Chính vì vậy, bên cạnh cho vay phát triển

sinh kế hộ nghèo cũng cần thúc đẩy các hộ gia đình khởi nghiệp hoặc các

thanh niên — sinh viên có các dự án khởi nghiệp cũng nên mạnh dạn cho vay

vốn

123 lao động

quyết việc làm thông qua tăng cường năng lực cho người 4 Đào tạo nghề cho người lao động

Đào tạo nghề (đào tạo nghề nghiệp) không phải là hình thức trực tiếp tạo

ra việc làm nhưng nó là một trong những giải pháp quan trọng giúp người lao

động nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nhằm tìm kiếm việc làm hoặc tự

tạo việc làm

Đào tạo nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động Trong quá trình

công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đào tạo nghề trang bị kỹ năng, năng lực cho người lao động khi dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công

nghiệp và dịch vụ Đa số người lao động ở khu vực nông nghiệp chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật hoặc trình độ thấp nên không đáp ứng được yêu cầu

về công việc của khu vực công nghiệp Khi chuyển sang làm việc trong các

Trang 29

tăng thu nhập cho các cá nhân, tạo khả năng thay đổi và dịch chuyển việc làm, nhanh chóng thích nghi với các biển đổi về kinh tế và xã hội

Hơn nữa, việc làm của lao động qua đào tạo nghề đóng vai trò quan

trọng trong tổng thể việc làm của lực lượng lao động và trong kết cấu lao động có chuyên môn kỹ thuật Biểu hiện thông qua mức độ tập trung việc

làm của lao động qua đào tạo nghề ở các khu vực công nghiệp, dịch vụ, khu

vực kinh tế hiện đại Trong tương lai, khi khu vực nông nghiệp thu hep din,

lao động qua dio tao nghề sẽ là lực lượng lao động chính tạo ra của cải vật

chất cho nền kinh tế Xét trên góc độ người tiêu dùng trong nẻn kinh tế thì lực lượng lao động qua đảo tạo nghề là những công dân tằng lớp trung lưu đông

.đảo và là những người tiêu dùng chính trên thị trường hàng hóa, dịch vụ

Lao động qua đào tạo nghề đang là nhóm được quan tâm nhiều trong cạnh tranh nguồn nhân lực giữa các nước trong khu vực có nền kinh tế phát triển tương đồng Cạnh tranh có thể là gián tiếp thông qua hàng hóa xuất nhập khẩu hoặc cạnh tranh trực tiếp thông qua cung cấp kỹ năng trên thị trường lao động quốc tế Các nước phát triển tỷ trọng lao động làng nghề cao lớn hơn so với lao động có trình độ tay nghề thấp và không có tay nghẻ Ở nước ta, tỷ

trọng lao động có

¡nh độ CMKT bậc trung sẽ tăng nhanh Trong đó, nhóm

lao động qua đào tạo nghề sẽ là lực lượng chủ đạo, biểu trung cho chất lượng

nguồn nhân lực trong thời gian tới

“Theo luật quy định, đào tạo nghề có ba trình độ đảo tạo là sơ cấp nghề,

trung cấp nghề, cao đăng nghề Đào tạo nghề bao gồm đào tạo nghề chính quy

và đào tạo nghề thường xuyên

Mục tiêu cụ thể đối với từng trình độ của giáo dục nghề nghiệp được quy

định như sau:

Trang 30

- Dao tạo trình độ trung cắp để người học có năng lực thực hiện được các

công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện được một số công việc có tính

phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công

nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo_ nhóm,

- Đào tạo trình độ cao ding để người học có năng lực thực hiện được các

công việc của trình độ trung cấp và giải quyết được các công việc có tính

phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề, có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào công việc, hướng dẫn và giám sát được người khác trong nhóm thực hiện công việc

‘Voi dia bàn quận việc đảo tạo nghề sẽ thông qua các cơ sở dạy nghề trên

địa bàn, các cơ sở dạy nghề sẽ tổ chức dạy nghề ngắn hạn với thời gian khoảng 03 tháng đối với những người có nhu cầu học nghề Có thể tổ chức

học nghề tại cơ sở của mình hoặc tổ chức trực tiếp tại địa bàn các phường

Tiên cạnh đó,

iệc dio tảo nghề cũng nên tổ chức theo hướng hợp tác với

các doanh nghiệp trên địa bàn nhằm tổ chức các khoá đào tạo tại các doanh

nghiệp và nhận vào làm tại các doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp các khoá đào

tạo nghề

5 Nâng cao kỹ năng cho người lao động tìm kiếm việc làm

‘Nang lực làm việc của người lao động bao gồm

thức — kỹ năng —

thái độ làm việc, chính vì vậy, bên cạnh việc đạo tạo nghề nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho người lao động nhằm giải quyết việc làm thì cũng

đòi hoi phải trang bị cho người lao động kỹ năng và thái độ làm việc Đặc biệt là các kỹ năng tìm kiếm việc làm

Trang 31

có thể trao đổi với nhà tuyển dụng

Để làm được đi

các buổi hướng dẫn kỹ năng tìm kiếm việc làm, để trang bị cho người lao này thì song song với các khoá đào tạo nghề thì cần có

động một cách toàn diện

Ngồi ra, thơng qua các cuộc gặp mặt hoặc tiếp xúc với người lao động,

thì cũng cần hướng dẫn và truyền thông về tằm quan trọng của kỳ năng và

thái độ trong làm việc cho người lao động, để qua đó người lao động cũng chú ý hơn trong việc trau dồi các kỹ năng và thái độ làm việc

Trong bối cảnh yêu cầu chất lượng lao động ngày càng cao, nếu người

lao động bên cạnh việc đáp ứng được khả năng chuyên môn mà còn đáp ứng

được các yêu cầu về kỹ năng và thái đổi thì có thể nói công tác giải quyết việc

lâm có thé đạt hiệu quả cao hơn Và đáp ứng tổ

yêu cầu của nhà tuyển dụng 1.244 Tăng cường kết nối cung cầu thị trường lao động

4a Đây mạnh phát triển thị trường lao động

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động là thị

trường trong đó có các địch vụ lao đông được mua và bán thông qua quá trình

để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công” Trong thời kỳ hội nhập kinh tế t

‘quan trong trong giải quyết việc làm cho người lao động Thị trường lao động

giới, thị trường lao động có vai trò rất

đảm bảo việc làm cho dân số hoạt động kinh tế, kết nối họ vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tạo khả năng cho họ nhận được những thu nhập thiết yếu đẻ

tải sản xuất sức lao động của chính bản thân mình cũng như nuôi sống gia

đình mình Thị trường lao động dễ dàng chuyển đổi người lao động sang chỗ lam việc thích hợp hơn, năng suất lao động và thu nhập cao hơn

“Thị trường lao động là nguồn thông tin rắt quan trong và có quan hệ chặt

Trang 32

động trong tương lai

Phát triển thị trường lao động phải đáp ứng mục tiêu tăng trưởng bền

vững, hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và phát triển con người; Các chính sách về thị trường lao động cần phải được điều

chinh đề tạo điều kiện cho sự dịch chuyển cơ cấu lao động phù hợp với kinh

tế thị trường và hội nhập quốc tế Tạo việc làm cho người lao động thông qua

một số kênh thông tin kết nối, cung ứng lao động như sau:

Mục tiêu chung của phát triển thị trường lao động là đảm bảo có một thị trường hiện đại, hiệu quả, cạnh tranh và công bằng, góp phần giải quyết việc làm và thực hiện các mục tiêu phát triển đắt nước

Dé giai quyết việc làm nói chung và việc làm cho lao động nữ nói riêng thì trước tiên phải giải qu) để quan trọng đó là thúc đây phát triển thị trường

lao động Chính việc hoàn thiện thể chế phát triển thị trường lao động sẽ thúc đẩy việc tạo ra các cơ hội việc làm, thông qua đó thu hút lao động cần việc làm ở

mỗi địa phương, quốc gia Muốn vậy phải giải quyết các vẫn đề sau đây:

- Trước hết phải đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng

phủ hợp với khả năng cung ứng của thị trường lao động, làm gia tăng nhu cầu lao động từ đó làm tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động trong đó có lao động nữ

- Bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng lao động, cần phải có những chính sách hợp lý nhằm đảm bảo cung lao động đáp ứng với cầu lao

động, đặc biệt là đối tượng lao động nữ Để giải quyết vấn đề này, cần phải

đây mạnh phát triển giáo dục đảo tạo, nhất là đào tạo nghề cho lao động nữ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động phát

triển, thu hút lao động có chất lượng tham gia vào hoạt động lao động xã hội, đảm bảo nguồn cung lao động cũng là một nội dung quan trong khác của việc

Trang 33

- Trong xu thể hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nhất là khi Việt Nam

tham gia AEC, thị trường lao động Việt Nam đã mở cửa đối với các nước

Asean Khi đó, nếu khơng kiểm sốt chặt thị tình trạng lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh với

lực lượng lao động bản địa, trong đó có lao động nữ

5 Tổ chức các trung tâm giới thiệu việc làm và hội chợ việc làm Các Trung tâm Giới thiệu việc làm chính là cầu nồi giữa người lao động và người sử dụng lao động Nẵng cao hiệu quả hoạt động của các trung tim giới thiêu việc làm góp phần phát triển thị trường lao động

“Trong một thị trường lao động mở rộng và đa dạng như hiện nay, việc

kết nối giữa cung,

lu lao động là điều kiện rất quan trọng để đảm bao cho

người lao động nói chung và lao động nữ nói riêng có cân với các cơ

hội việc làm phù hợp Vì vậy, chính sách giải quyết việc làm cho lao động nữ

cần hướng vào hồn thiện các cơng cụ, các kênh thông tin nhằm giúp giải quyết vấn đề này

'Việc phát triển các Trung tâm giới thiệu, xúc tiến việc làm Hướng dẫn,

định hướng các Trung tâm này trong công việc thu thập, phân tích và cung

ứng thông tin về thị trường lao động, bao gồm: nhu cầu tuyển lao động, tiêu chuẩn tuyển lao động, nhu cầu cần việc làm, tiền lương, tiền công

Ti

hành tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động, đặc biệt là lao động

nữ, cung cấp các thông tin của các nhà tuyến dụng về ngành nghề, trình độ tay

nghề, mức thu nhập và địa điểm làm việc để người lao động có thể lựa chọn công việc phù hợp và tiến hành ứng tuyển để tìm kiếm việc làm mới

'Tổ chức các phiên giao dịch việc làm để người lao động và nhà tuyển dụng trực tiếp tham gia tuyển dụng Tại các phiên giao dịch việc làm người

lao động tự do lựa chọn các công việc phù hợp với trình độ và tay nghề của

Trang 34

Định hướng các phương tiện thông tin dai chiing như báo đài, internet

về việc giới thiệu việc làm, kết nối lao động giữa các tỉnh thành trong cả nước

thông qua sản giao dịch việc làm online

Đây là một trong những giải pháp mà nhà nước đã đưa ra thực hiện

nhằm hỗ trợ cho người lao động nữ có đầy đủ thông tin về việc làm trên thị

trường lao động nhanh chóng tìm kiếm được việc làm, giảm tải gánh nặng về

việc làm cho người lao động

e Tăng cường thông tin về việc làm

“Thông tin thị trường lao động có ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp thông tin về nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, đồng thời mang tính

dự báo

phục vụ công tác đào tạo, đáp ứng nguồn cung phù hợp Chính vì

vậy, để giải quyết việc làm cho lao động nữ nói riêng và lao động nói chung, các cắp chính quyền cần tăng cường công tác thông tin vẻ việc làm cho người lao động thông qua việc kết nối nhu cầu việc làm của các doanh nghiệp đến

những người lao động có nhu cầu việc làm Việc xây dựng các trang web việc

làm trên đó đăng tài thông tin về nhu cầu tuyển dụng cũng như nhu cầu về việc làm của những người có nhu cầu là một hình thức phô biến hiện nay

125 Gi juyét việc làm thông qua thúc đẩy di chuyển lao động, a Hỗ trợ di chuyển lao động trong nước

ØỞ một số địa phương, đặc biệt là quận/huyện phát triển thị trường lao

động chủ yếu thông qua một số hình thức như: hỗ trợ cho người lao động đi

làm việc ngoại tinh (bao gồm cả đi làm việc tại các địa phương khác trong, nước hoặc đi xuất khẩu lao động) và hỗ trợ cho các khu công nghiệp trên địa bản thu hút lao động ngoại tỉnh vào làm việc

Do đặc điểm của phát triển kinh tế, nhu cầu lao động có thê thay đôi dẫn

Trang 35

chính quyền cần quan tâm đến các chinh sách nhằm thúc đây việc di chuyển lao động từ khu vực này dến khu vực khắc, từ ngành này qua ngành khác, tir

địa phương này đến địa phương khác giúp kết nói thị trường lao động

5 Tăng cường đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

‘BE tao việc làm cho lao động nữ trong điều kiện thị trường lao động mở

rng trên phạm vi toàn thể giới, trong khi thị trường lao động trong nước chưa phát triển thì việc tạo điều kiện hỗ trợ để lao động nói chung và lao động nữ nói riêng đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn là một nội dung quan trọng,

trong giải quyết việc làm

“Theo quy định tại điều 6 của Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 quy định về NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì NLĐ

có thể đi XKLĐ theo 4 hình thức cụ thể như sau:

Thông qua doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tỗ chức sự nghiệp được

pháp hoạt động dia NLD đi làm việc ở nước ngoài

“Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ là loại hình doanh nghiệp được Bộ

LĐ-TB&XH cấp giấy phép hoạt động đưa NLD di làm việc ở nước ngoài Doanh nghiệp khai thác hợp đồng, đăng ký với cơ quan có thắm quyền, tổ

chức tuyển chọn lao động, đưa và quản lý NLĐ ở nước ngoài

XKLD theo hình thức này được coi là một loại hình kinh doanh dịch vụ đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp từ đó hình thành nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong hoạt động XKLĐ, thúc đẩy việc mở rộng thị

trường XKLĐ, tăng lượng các hợp đồng cung ứng, chất lượng lao động ngày

cảng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh của các doanh nghiệp

Thông qua doanh nghiệp nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư ở nước

ngoài

Trang 36

công trình trúng thầu ở nước ngoài hoặc các tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu

tư ra nước ngoài, đưa NLĐ Việt Nam sang làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh do tổ chứ

„ cá nhân này đầu tư thảnh lập ở nước ngoài NLD đi theo hình thức này phải là NLĐ đã có hợp đồng lao động với doanh nghiệp và

chi di làm việc tại các công trình trúng thầu hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh

do tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập ở nước ngồi

Thơng qua doanh nghiệp XKLLĐ theo hình thiức thực tập, nâng cao tay

nghề

Đây là hình thức XKLĐ mới được đưa vào điều chỉnh trong Luật, hình

thức này xuất hiện tương đối nhiều trong những năm qua tại các doanh

nghiệp, nhất là ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh

nghiệp XKLĐ theo hình thức này phải có hợp ding với cơ sở thực tập ở nước

ngoài để đưa NLĐ đi làm việc theo hình thực tập, nâng cao tay nghề, có hợp đồng đưa NL đi thực tập

Với hình thức này thì NLĐ không mắt các khoản chỉ phí xuất khâu, có điều kiện thuận lợi trong việc học tập, nâng cao tay nghề tại cơ sở thực tập ở

nước ngoài Tuy nhiên, hình thức này chỉ dành cho NLĐ đang làm việc tại các doanh nghiệp có nhu cầu đưa lao động của doanh nghiệp đi thực tập, nâng

cao tay nghề tại các cơ sở ở nước ngoài, nên cũng giống như hình thức xuất

khẩu thông qua doanh nghiệp nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư ở nước ngoài là các hình thức xuất khẩu riêng biệt, không mang tính phổ biến rộng rãi

NLB wedi theo hình thức hợp đồng cá nhân

Đây là hình thức NLĐ chủ yếu đi thông qua các mối quan hệ họ hàng

giới thiệu, được bảo lãnh hoặc chủ sử dụng lao động cũ tuyển dụng lại lần thir hai, số lượng đi không nhiều NLD ký hợp đồng trực tiếp với chủ, không

thông qua bên trung gian môi giới Khi có hợp đồng trực tiếp dén Sở LD-

Trang 37

ngoài thì đăng ký công dân với cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam 6 nước sở tại

13 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC

LAM CHO LAO BONG NU 1.3.1, Điều kiện ty nhiên

“Trong những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng nguồn công việc, tạo

việc làm cho người lao động, trước hết phải nói đến nhân tố có tính chất tự

nhiên, vốn có sẵn ở mỗi quốc gia, mỗi địa phương, đó là nhân tổ điều kiện tự

nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, điều kiện về đắt đai, các nguồn

khoáng sản trong rừng, dưới biển, địa hình, khí hậu, hệ thống giao

thông Đây là những điều kiện vô cùng quý giá cho sự tồn tại và phát triển

của con người và xã hội

"Với những thuận lợi về vị trí địa lý, địa hình, hệ thống giao thông sẽ tạo

môi trường thuận lợi thu hút đầu tư, phát triển kinh tế; đồng thời tạo cho địa

phương có khả năng, cơ hội và nguồn lực lớn hơn trong việc khai thác, phát

huy các nguồn lực nội tại cũng như khai thác, thu hút các nguồn lực từ bên

ngoài để thúc đẩy phát triển và chuyễn dịch cơ cấu kinh tế, góp phần tạo việc

lâm cho người lao động không chỉ trong nội tại địa phương đó m còn có khả

năng thu hút lao động của các địa phương lân cận tìm kiểm việc làm

Cùng với vị trí địa lý, nguồn tài nguyên đất đai, khoáng sản, sông ngòi, bờ biển, rừng núi cũng ảnh hướng rắt lớn đến tạo việc làm Đắt đai là một nguồn tài nguyên quan trọng, là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất Đắt

đai được sử dụng như những nguồn lực lớn để tạo việc làm trong nông nghiệp

nông thôn; Đắt đai cũng là một nguồn tài nguyên phục vụ cho công nghiệp,

nếu địa phương có nhiều đắt đai sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư, mở rộng các khu

Trang 38

cho lao động địa phương mình mà cho cả lao động của địa phương khác

Ngoài các điều kiện tự nhiên trên thì điều kiện về phong cảnh, di tích lịch sử cũng là những lợi thế phát triển ngành du lịch và giúp tạo việc làm cho người lao động qua đào tạo nghề ngành du lịch Đối với địa bàn chỉ có đất

đai, con người thì cần phải thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp để tạo việc lâm cho người lao động

1.3.2, Điều kiện về kinh tế

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào chính của nền kinh tế (bên cạnh vốn, tài nguyên, khoa học kỹ thuật ) chính vì vậy, hoạt động giải việc

việc làm cho người lao động liên quan trực tiếp đến các điều kiện kinh tế Thứ nhất, về quy mô kinh tế thì đối với một địa phương thì quy mô kinh tế càng cao thì việc làm cho người lao động nhiều hơn so với một địa phương có quy mô kinh tế nhỏ Chính vì vậy, trong công tác giải quyết việc làm chúng ta có thể đánh gia quy mô kinh tế của một địa phương mà ước tính được số việc làm có thé tao ra và dat ra các chính sách cho công tác giải quyết

việc làm "Thứ bai,

việc làm được tạo ra càng nhiều và người lại, khi có đủ điều kiện về các

độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng cảng nhanh thì

nguồn lực đầu vào như vốn và lao động thì thúc đầy nền kinh tế tăng trưởng

Thứ ba, về cơ cầu ngành kinh tế cũng ảnh hưởng đồi với công tác giải quyết việc làm Việc tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ góp phần thúc đầy

công tác giải quyết việc làm, bởi nhu cầu lao động trong các ngành công,

trọng ngành nông nghiệp cũng là một trong những

nghiệp cao Bên cạnh đó, các ngành dich vy va du lich phát triển thì cũng tạo

ra nhiề

việc làm, đặc biệt làm việc làm cho lao động nữ

1.3.3 Điều kiện về xã hị

4 Về dân số, văn hoá và xã hội

6i với các điệu kiện xã hội thì ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giải

Trang 39

quyết về nguồn cung lao động với một địa phương, khi quy mô dân số lớn thì đảm bảo nguồn lao động dôi dào có thể cung cấp cho nhu cầu địa phương đó

độ tăng dân số, điều này cũng cho thấy đối với một địa phương, tốc

độ tăng dân số cảng nhanh thì nguồn lao động dồi dào và nguồn lao động trẻ

được đảm bảo nhưng người lại tốc độ tăng số chậm thì nguồn lao động ngày

cảng khan hiến và lực lượng lao động ngày cảng già đi

Một địa phương mà ở đó có sự ổn định về mặt xã hội thì ở đó công tác an sinh xã hội được đảm bảo trong đó có công tác giải quyết việc làm cho

người lao động

"Ngoài ra, trong công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ cũng bị ảnh

hưởng bởi tâm lý xã hội, với một xã hội tự do trong suy nghĩ và tôn trọng con

người thì công tác giải quyết việc làm thuận lợi hơn, loại bỏ được các tâm lý

tự tôn trong công việc Trong một vài trường hợp, tâm lý xã hội chỉ phối rất lớn đối với quyết định làm việc của mỗi người, vì có một số người quan điểm

rằng công việc này hoặc công việc kia không phù hợp với lao động nữ điều

này làm rào cản rất lớn cho khách du lịch b Về bản thân người lao động

Nhóm nhân tố này liên quan đến năng lực, trình độ, ý thức lao động, tính

phù hợp của lao động đối với thị trường lao động Nếu trình độ, sự phù hợp,

cảng cao thỉ cơ hội giải quyết việc làm cảng cao và ngược lại

Khi các hoạt động hỗ trợ của nhà nước đã được đưa ra nhằm giúp cho người lao động có cơ hội tìm được việc làm, với điều kiện này thì chưa đủ mà còn phải phụ thuộc vào bản thân người lao động

Một trong yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ giải quyết việc làm đó là trình độ tay nghề và trình độ nhận thức của người lao động Nếu một đội ngũ lao động

Trang 40

động này rất thuận lợi, ngược lại, nếu trình độ của người lao động thấp thì

việc khai thác các công việc gặp khó khăn Từ trước tới nay tư duy suy nghĩ

của người lao động đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân lao động Việt Nam là thứ nhất cận thân thứ nhì cận lân Tư tưởng ÿ lại và trông chờ vào

người khác sẽ giúp mình tìm kiểm việc làm, bản thân người lao động không,

chủ động tìm kiếm, không tự tạo ra cho mình một hướng đi mới, nên hoạt

động hỗ trợ gặp khó khăn trong công tác tuyên truyền và tư vấn cho lao đông

Cong tác vận động lao động tham gia các hoạt động hỗ trợ giải quyết việc

làm của nhà nước sẽ kém hiệu quả Tâm lý không thích thay đổi nghề nghiệp,

đã từng làm việc gì rồi thì mãi muốn làm việc đó, không mạnh đạn tìm hướng

đi mới trong nghề nghiệp của bản thân Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến

công tác hỗ trợ giải quyết việc làm,

Mỗi một chính sách đề ra nhằm hỗ trợ cho từng đối tượng cụ thé, doi hoi phải có sự kết hợp của hai yếu tố đó là con người và điều kiện hỗ trợ con

người tiếp xúc được với việc làm Cả hai cùng lỗ lực vì mục tiêu giải quyết

được việc làm thì hiệu quả của mục tiêu đó mới cao Bản thân người lao

động, họ có thực sự muốn tìm kiếm việc làm mới hay không? Hay họ cứ ngồi

trông chờ và ÿ lại cho nhà nước tìm kiếm cho họ Nếu bản thân họ lỗ lực tìm kiểm cơ hội việc làm, bằng các cách như tiếp tục học tập, học thêm nghề mới,

tìm kiểm các công việc tương tự giống với công việc cũ, thay đổi các suy

nghĩ, cách làm việc, hay tham gia vào các buổi tư vấn giới thiệu việc làm,

tham gia vào các sản giao dịch việc làm thì người lao động sớm tìm được việc mới còn ngược lại thì sẽ rắt khó khăn

1.3.4 Nhân tố về cơ chế, chính sách giải quyết việc làm cho lao động

nữ của Nhà nước

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w