tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ở việt nam giai đoạn 2016 – 2018

26 3 0
tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ở việt nam giai đoạn 2016 – 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế - TIỂU LUẬN Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Hồng Nam Lớp tín chỉ: KTE406(1-1920).2 Nhóm sinh viên thực hiện: Tống Hằng Cẩm Nhung Phạm Thị Ngọc Mai Viên Thị Hoài Thu Nguyễn Anh Thư Hoàng Vân Anh - 1714410181 1714410155 1714410218 1714410219 1714410012 Hà Nội, 09/2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Những nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, ĐÓI NGHÈO, MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế 1.2 Nghèo, đói thước đo đói nghèo 10 1.2.1 Bản chất nạn đói nghèo 10 1.2.2 Thước đo nghèo 11 1.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 12 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để xóa đói giảm nghèo 12 1.3.2 Xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 13 2.1 Thành tựu 13 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy q trình xóa đói giảm nghèo 13 2.1.2 Thu nhập – chi tiêu thực tế đầu người ngày tăng 14 2.2 Hạn chế 15 2.2.1 Tình hình nghèo đói vùng miền nước 15 2.2.2 Sự gia tăng khoảng cách thu nhập vùng miền 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 17 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 18 3.1 Đảm bảo cơng trình hạ tầng thiết yếu, tạo việc làm, phổ cập cải thiện chất lượng giáo dục 18 3.2 Triển khai sâu rộng, thiết thực phong trào thi đua 18 3.3 Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp hộ nghèo 18 3.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính, cung cấp kiến thức pháp lý cho người nghèo 19 C KẾT LUẬN 20 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP tỷ lệ hộ nghèo nước giai đoạn 2016 - 2018 (%) 13 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) 14 Bảng 2.3 Chi tiêu bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) 14 Bảng 2.4 Tỷ lệ nghèo nước phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững vấn đề tất quốc gia hướng tới coi phương châm cho hành động việc quản lý kinh tế, xã hội, trị quốc gia Trong thời gian gần đây, Việt Nam coi việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định, gia tăng chất lượng, số lượng cơng tác xố đói giảm nghèo nhiệm vụ cấp thiết phải tiến hành cách nghiêm túc nhằm đảm bảo mức độ sống người dân Tuy nhiên, để nhận thức cách đầy đủ mức độ ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới việc xố đói, giảm nghèo để từ giúp cho quan quản lý đưa định tốt, có hiệu việc khơng đơn giản đòi hỏi phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng chặt chẽ Vì lý mà nhóm thực lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xoá đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018” để nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, giải đói nghèo khơng vấn đề mang tính quốc gia mà trở thành vấn đề có phạm vi tồn cầu, lẽ đói nghèo khơng đơn vấn đề kinh tế, trị, xã hội, mà cịn vấn đề nhân đạo, nhân văn sâu sắc Các tổ chức, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn thuộc quan, đơn vị nhiều cấp, ngành địa phương khác có nhiều nghiên cứu xố đói, giảm nghèo góc độ khác 1.2.1 Những nghiên cứu nước Giàng Thị Dung (2014), Luận án “Phát triển khu kinh tế cửa với xóa đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai”, nêu rõ tính cấp thiết vấn đề Lào Cai khu kinh tế có tiềm lớn, đồng thời lại vị trí quan trọng an ninh quốc phòng Lào Cai tỉnh nghèo xuất phát điểm thấp Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu sở tổng hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài liệu; phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, so sánh trước sau phân tích thực chứng; vấn ban lãnh đạo tỉnh người dân; khảo sát ý kiến phiếu; tham vấn chuyên gia Nhờ phương pháp mà luận án phản ánh cách toàn diện thực trạng tỉnh Lào Cai Kinh tế Lào Cai qua năm có mức tăng trưởng cao so với nước, mật độ dân số thấp khiến cho khu công nghiệp phát triển, ngồi ra, Lào Cai cịn có tiềm lớn ngành dịch vụ nhờ có danh lam thắng cảnh, ngành xuất nhập vị trí địa lý gần biên giới giáp Trung Quốc Thế tỷ lệ hộ nghèo Lào Cai 42,99% (năm 2010), cao gấp ba lần tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc Tỷ lệ hộ nghèo cao lý sau: thiếu việc làm, thiếu kinh nghiệm làm ăn, đông người ăn theo, thiếu đất sản xuất, thiếu lao động, thiếu vốn, hay lười lao động Sau luận án sách xóa đói giảm nghèo điển phát triển hồn thiện thương mại khu kinh tế cửa khẩu, nâng cao chất lượng xuất nhập cảnh, du lịch dịch vụ khu kinh tế cửa giúp xóa đói giảm nghèo,… Các sách đưa phù hợp có khả thúc đẩy q trình xóa đói giảm nghòe Lào Cai Luận án đưa vấn đề, kết hợp nghiên cứu thống kê số liệu khảo sát thực tế nên đưa đánh giá thực trạng Lào Cai, đề giải pháp phù hợp giúp kinh tế Lào Cai vừa phát triển đồng thời lại xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, ngành kinh tế Lào Cai mang tính đặc thù, biện pháp xóa đói giảm nghèo kết hợp với khu kinh tế cửa áp dụng với nơi có vị trí địa lý tương tự với Lào Cai mà áp dụng quy mô lớn nước Hà Quế Lâm (2012), “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp”, cho thấy tình trạng đói nghèo nhiều vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Công trình gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận sách kinh tế xã hội vấn đề đói nghèo, sách xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta giai đoạn Chương II: Thực trạng đói nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số kết đạt từ việc thực xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn gần Chương III: Những kiến nghị giải pháp xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ta Nội dung cơng trình tập trung vào số vấn đề liên quan đến đói nghèo, làm rõ số ngun nhân tình trạng đói nghèo Đặc biệt tác giả trọng phân tích đánh giá trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam, phân tích sâu thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi Đồng thời tác giả cịn nêu ngun nhân tình trạng đói nghèo đưa khuyến nghị định hướng số giải pháp xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta Tuy nhiên, tài liệu thực dựa số liệu từ gần 20 năm trước, so với thời điểm đó, kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi, địi hỏi cơng trình nghiên cứu mới, đưa biện pháp cải thiện phù hợp Đào Tấn Nguyễn (2004), “Giải pháp tín dụng góp phần thực xố đói giảm nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam”, phân tích hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo tham gia chương trình xố đói giảm nghèo Việt Nam đồng thời điểm qua hoạt động Quỹ tình thương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với vốn cho vay lặp lại nhiều lần, mức vay tăng dần từ nhỏ đến lớn, lãi suất cho vay ngang với lãi suất thị trường, từ rút số học kinh nghiệm ban đầu tín dụng cho người nghèo, ý thức tiết kiệm hỗ trợ lẫn phụ nữ nghèo tính chất xã hội hố cơng tác xóa đói giảm nghèo thơng qua Hội Liên hiệp phụ nữ với dịch vụ tín dụng PTS Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân (1996), sách “Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường”, nêu lên quan niệm phân hóa giàu nghèo tình trạng đói nghèo nước ta giới; đánh giá thực trạng đời sống, khó khăn yêu cầu phụ nữ nghèo nông thôn; đưa khuyến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách xóa đói giảm nghèo, giúp phụ nữ nghèo nơng thơn vươn lên Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu sâu phân tích vấn đề xóa đói, giảm nghèo địa bàn nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Đồng thời, có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiều khía cạnh khác Có thể khẳng định, cơng trình nghiên cứu nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nước ta phong phú Thành công trình cung cấp luận khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng, triển khai cơng tác xóa đói, giảm nghèo tồn quốc địa phương Tuy nhiên, nay, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cơng trình nghiên cứu cơng xã hội ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo cịn ít, chưa thể rõ ràng ảnh hưởng nêu biện pháp phù hợp vấn để Bài báo “Để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững”, Trần Hưng (2018), mục tiêu rõ ràng để giảm nghèo bền vững từ năm 2016 - 2020, giải pháp cấp bách Nhà nước thực đưa kết cụ thể như: tỷ lệ nghèo nước năm 2016 8,23%, giảm 1,65% so với năm 2015; xây dựng thêm kết cấu hạ tầng nhiều vùng khó khăn; phân bổ nguồn vốn hỗ trợ đến xã nghèo vùng ven biển hải đảo,… Hội thảo “Nâng cao chất lượng công tác truyền thông giảm nghèo báo chí” (2017), đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Hội thảo rõ nay, tuyên truyền qua báo chí hình thức quan trọng cần phổ biến rộng rãi để giúp giảm nghèo bền vững Với vào nhanh chóng báo chí, nhận thức ban, ngành, đồn thể, quyền cấp tầng lớp nhân dân giảm nghèo có chuyển biến mạnh mẽ Tuy nhiên, hình thức tun truyền qua báo chí nước ta cịn gặp nhiều hạn chế khó khăn, địi hỏi thúc đẩy cải tiến lớn lĩnh vực để tiếp cận với hộ nghèo Chính vậy, cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu hơn, hiệu để thúc đẩy xóa đói giảm nghèo Báo cáo “Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam’’(2015), thành tựu Việt Nam đạt lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, đánh giá kết so với thực tế nêu số tồn sách thực Theo báo cáo, chồng chéo hệ thống sách giảm nghèo gần ngày trầm trọng trở thành nhân tố cản trở thực mục tiêu giảm nghèo Không thế, phức tạp chế thực làm gia tăng thêm chí phí thời gian, chí tiền bạc quan quản lý Nhà nước Nhìn rộng ra, chồng chéo cịn gây ảnh hưởng tới công tác theo dõi, đánh giá, giám sát số liệu thống kê khơng có quán bên có liên quan Những tồn sách nhà nước thách thức lớn q trình xóa nghèo bền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vững Báo cáo thách thức như: chênh lệch giàu nghèo, dân tộc thiểu số, độ tuổi, phân hóa khu vực,… Đi kèm theo khuyến nghị: giảm thiểu chồng chéo sách, cấp nguồn vốn, nâng cao lực bộ, khuyến nghị iên quan đến chuẩn nghèo, khoảng cách giàu nghèo,… Tuy nhiên, khuyến nghị đưa mang tính vĩ mơ chưa cụ thể, sách cịn gặp nhiều khó khăn tốn kém, chưa mang lại hiệu cao “Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức”- Vũ Thị Vinh (2009), mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo mối quan hệ biện chứng: Tăng trưởng kinh tế điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo nhân tố để tăng trưởng kinh tế bền vững Nghiên cứu rằng, xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế có phát triển song song với với phân hóa giàu nghèo, phân hóa khu vực, vùng miền chênh lệch trình độ người dân, vị trí địa lý phân bổ kinh tế Mặc dù phát triển mặt kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước hỗ trợ tới vùng khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao khả tái nghèo mức cao nên thấy hiệu mức cạnh tranh nề kinh tế cịn thấp Nghiên cứu thành cơng tìm đề cấp thiết tăng trưởng kinh tế cơng xã hội ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo chưa đưa giải pháp cụ thể đòi hỏi nghiên cứu chuyên sâu cần thực thêm để tìm biện pháp khắc phục tình trạng 1.2.2 Nghiên cứu ngồi nước Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức ESCAP (Uỷ ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương) tổ chức Băng Cốc Thái Lan, tháng năm 1993, đưa khái niệm chung đói nghèo, thực trạng đói nghèo giải pháp chống đói nghèo khu vực Hội nghị phát triển xã hội Liên hợp quốc chủ trì, Copenhaghen - Đan Mạch, tháng năm 1995, gồm nguyên thủ quốc gia, tập trung thảo luận vấn đề giảm đói nghèo, hồ hợp xã hội nêu lên trách nhiệm tổ chức quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước phát triển việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển xố đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách nước giàu nước nghèo Michael P Torado (1998), Economics for a Third World (Kinh tế học cho giới thứ ba - Giới thiệu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển), giới thiệu kết nghiên cứu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển Cuốn sách dành thời lượng đáng kể cho vấn đề nông nghiệp, nông thôn, lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề dân số, nghèo đói cơng vào nghèo đói bất cơng; Di cư từ nơng thơn thành thị; Nơng nghiệp trì trệ cấu ruộng đất; Nông nghiệp tự cung tự cấp phát triển nông thôn Những vấn đề tạo lập sở lý thuyết cho vấn đề lao động chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhiều nước có nước ta Katy Hull (2009) phân tích mối quan hệ việc làm giảm nghèo thông qua việc đánh giá ảnh hưởng tăng trưởng theo kiểu gia tăng việc làm tăng trưởng theo kiểu gia tăng suất lao động điều kiện thị trường lao động bị phân mảng Nghiên cứu tìm câu trả lời cho ba vấn đề: ảnh hưởng tăng trưởng khu vực kinh tế tới vấn đề đói nghèo, kiểu tăng trưởng có vai trị quan trọng việc giảm nghèo, sách cần có để tạo điều kiện cho người nghèo đóng góp vào q trình tăng trưởng Augustin (2010) nghiên cứu vai trò tăng trưởng kinh tế việc giảm nghèo quốc gia phát triển thông qua việc tập trung vào vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập Nghiên cứu tập trung vào kinh tế phát triển năm 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt xa nước phát triển Cơ sở liệu sử dụng tỷ lệ nghèo theo hai mức chuẩn nghèo 1,25USD 2,50USD Ngân hàng Thế giới Kết nghiên cứu cho thấy nhìn chung tăng trưởng kinh tế đóng vai trị quan trọng việc giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế làm gia tăng nghèo đói Tuy nhiên, nghiên cứu khác biệt vai trò tăng trưởng kinh tế vấn đề đói nghèo khu vực kinh tế khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp thu thập tổng hợp thơng tin: phương pháp phân tích yếu tố tạo thành đối tượng theo mục tiêu nghiên cứu tổng hợp để cấu trúc hóa kết phân tích theo mục tiêu Phương pháp thống kê: phương pháp tìm hiểu, thu thập tập hợp số liệu báo cáo, nghiên cứu, từ tiến hành phân tích, so sánh đưa nhận xét, kết luận 1.7 Kết cấu đề tài Tên đề tài “Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018” Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục bảng, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành mục sau: Chương 1: Tăng trưởng kinh tế, đói nghèo, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nhèo Việt Nam giai đoạn 2016 – 2018 Chương 3: Phương hướng nhằm cải thiện mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, ĐÓI NGHÈO, MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế vấn đề trung tâm kinh tế vĩ mơ điều kiện tiên để phát triển kinh tế, có nhiều khái niệm tăng trưởng phát biểu sau: Kuznets (1966) cho “Tăng trưởng kinh tế nước tăng lâu dài khả cung cấp ngày tăng mặt hàng kinh tế đa dạng cho số dân mình, khả ngày tăng dựa công nghệ tiên tiến điều chỉnh thể chế hệ tư tưởng mà địi hỏi” Ơng cho “Tăng trưởng kinh tế gia tăng bền vững sản phẩm tính theo đầu người” Pramit Chaudhuri (1989) cho “Tăng trưởng kinh tế tăng lên sản lượng hàng hoá dịch vụ mà tăng lên trì thời gian dài” Paul A.Samuelson cho “Tăng trưởng kinh tế mở rộng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay sản lượng tiềm nước Nói cách khác, tăng trưởng diễn đường giới hạn khả sản xuất (PPF) nước dịch chuyển phía ngồi” Nhìn chung, khái niệm thống rằng: Tăng trưởng kinh tế tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lượng kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Đó gia tăng tổng quy mơ sản lượng gia tăng sản lượng bình quân đầu người Về chất, tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế 1.1.2 Các tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế Khi nói tới tăng trưởng kinh tế nói tới thay đổi thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân đầu người Thu nhập quốc dân thường đo tổng sản phẩm nước (GDP) tổng thu nhập quốc gia (GNI) Tổng sản phẩm nước (GDP) tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh giá trị hàng hóa dịch vụ tạo toàn kinh tế khoảng thời gian định Theo Tổng cục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thống kê Việt Nam, GDP phản ánh toàn kết cuối hoạt động sản xuất tất đơn vị thường trú kinh tế nước Tổng thu nhập quốc gia (GNI) tiêu phản ánh kết thu nhập lần đầu tạo từ yếu tố sở hữu quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất lãnh thổ quốc gia hay nước ngồi thời kỳ định, thường năm GDP GNI tính theo giá thực tế theo giá so sánh Thu nhập bình quân đầu người tính GDP GNI chia cho tổng số dân quốc gia Đây tiêu sử dụng để phản ánh tăng trưởng Sự thay đổi giá trị tuyệt đối tốc độ tăng trưởng tiêu tổng thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân bình quân đầu người tiêu thường sử dụng để phản ánh tăng trưởng tốc độ tăng trưởng 1.2 Nghèo, đói thước đo đói nghèo 1.2.1 Bản chất nạn đói nghèo Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám chữa bệnh, đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để nuôi sống thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” Định nghĩa rộng coi nghèo tượng đa chiều đưa đến hiểu biết rõ ràng ngun nhân nghèo sách tồn diện hướng tới xóa đói giảm nghèo Vấn đề nghèo đa chiều đo tiêu chí thu nhập tiêu chí phi thu nhập Sự thiếu hụt hội, kèm với tình trạng suy dinh dưỡng, thất học, bệnh tật, bất hạnh tuyệt vọng nội dung quan tâm khái niệm nghèo đa chiều Thiếu tham gia tiếng nói kinh tế, xã hội hay trị đẩy cá nhân đến tình trạng bị loại trừ, khơng thụ hưởng lợi ích phát triển kinh tế - xã hội bị tước quyền người Đói biểu cực nghèo khó người ta cho điều khơng thể chấp nhận phương diện đạo đức Đói tình trạng phận 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Trên thực tế, nghèo vừa nguyên nhân, vừa hậu nạn đói Đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin,…và điều khiến cho họ có hội thoát nghèo 1.2.2 Thước đo nghèo Ở Việt Nam, qua nhiều thập niên, cách đo lường đánh giá nghèo chủ yếu thông qua thu nhập Chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu quy thành tiền Nếu người có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo Hiện nay, theo tiêu chuẩn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam, chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 700.000 đồng/người/tháng nông thôn 900.000 đồng/người/tháng thành thị Tuy nhiên, thước đo nghèo thu nhập nước khác khơng giống Quốc gia giàu chuẩn nghèo quốc gia cao Chuẩn nghèo Việt Nam đánh giá thấp so với giới Trên thực tế, nhiều hộ dân thoát nghèo mức thu nhập nằm cận chuẩn nghèo, số lượng hộ cận nghèo lớn, tỷ lệ tái nghèo cao, hàng năm hộ nghèo lại có hộ số tái nghèo Tuy nhiên, thực tế cho thấy sử dụng tiêu chí thu nhập để đo lường nghèo đói khơng đầy đủ Về chất, đói nghèo đồng nghĩa với việc bị khước từ quyền người, bị đẩy sang lề xã hội không thu nhập thấp Có nhiều nhu cầu tối thiểu đáp ứng tiền Nhiều trường hợp khơng nghèo thu nhập lại khó tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin, Mặc dù số hộ tên danh sách hộ nghèo lại thiếu thốn dịch vụ y tế, nước sạch, vùng sâu vùng xa học sinh phải học nhà đơn sơ, bốn bề gió lùa… Do đó, dùng thước đo dựa thu nhập hay chi tiêu dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng nghèo, dẫn đến thiếu cơng bằng, hiệu bền vững thực thi sách giảm nghèo 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để xóa đói giảm nghèo Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế cao bền vững dẫn đến giảm nghèo Tuy nhiên, thực tế, chiều tác động của tăng trưởng kinh tế lên giảm nghèo nước khác Về lý thuyết thực tiễn, nhà kinh tế cho rằng, nguyên nhân việc tăng trưởng kinh tế nhanh không đôi với cải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi cho người nghèo xuất phát từ “phân phối thu nhập” Nếu phân phối thu nhập bất cơng tổng cầu kinh tế bị ảnh hưởng thói quen tiêu dùng người giàu Sức mua có tính chi phối họ hướng sản xuất vào hàng hóa xa xỉ làm cho đường cầu tất người tiêu dùng mà môt số người giàu Ngược lại, thu nhập phân phối công hơn, đường cầu hướng vào sản xuất hàng hóa thiết yếu để tạo khả tăng mức sống cho đại phận dân cư giảm nghèo đói nơng thơn Như vậy, nói tăng trưởng kinh tế điều kiện cần chưa đủ để xóa đói giảm nghèo 1.3.2 Xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững Nghèo đói ngăn cản tăng trưởng kinh tế người nghèo có suất lao động thấp sức khỏe kỹ lao động bất cập làm xói mịn lực sản xuất kinh tế Nghèo đói làm suy giảm lực tiết kiệm đầu tư, làm cho tăng trưởng kinh tế bị triệt tiêu dần Thêm vào đó, địi hỏi khắt khe tài sản chấp ngăn cản người nghèo tiếp cận với khoản vay thị trường tín dụng Hệ tất yếu: người nghèo có khả khai thác hội tích lũy vốn vật chất vốn người Điều làm giảm tốc độ tăng trưởng thu nhập, hệ nghèo đói gia tăng Ngược lại, việc giảm nghèo có lợi cho tăng trưởng kinh tế: mức nghèo tuyệt đối giảm đáng kể song song đó, thường chứng kiến mức tăng trưởng kinh tế cao, phần lớn sách tăng thu nhập người nghèo cách hiệu đầu tư vào giáo dục tiểu học, hạ tầng nông thôn, chăm sóc sức khỏe nâng cao dinh dưỡng sách gia tăng lực sản xuất kinh tế Như vậy, xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 2.1 Thành tựu 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy trình xóa đói giảm nghèo Từ năm 2016 đến 2018, Việt Nam số quốc gia giới đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định Nhờ tăng trưởng GDP toàn kinh tế cao, tăng dần qua năm tất nhóm ngành kinh tế nên tốc độ giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2018 nhanh Chỉ tiêu 2016 Tốc độ tăng GDP nước Tỷ lệ hộ nghèo nước theo chuẩn nghèo đa chiều 2017 2018 6,2 6,8 7,08 9,2 7,9 6,8 Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP tỷ lệ hộ nghèo nước giai đoạn 2016 - 2018 (%) Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng số liệu, ta thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng dần qua năm Bên cạnh đó, năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam mức 9,2% năm 2017 giảm cịn 7,9% năm 2018 6,8% Thiếu đói nước giảm mạnh so với năm 2017, năm 2018 có 105.000 lượt hộ thiếu đói, giảm 42,1% tương ứng với 420.000 lượt nhân thiếu đói, giảm 43,7% Như vậy, với gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tỷ lệ hộ nghèo nước có xu hướng giảm dần qua năm Điều cho thấy với gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức sống người dân cải thiện tình trạng đói nghèo ngày giảm bớt Đây thành tích đáng ghi nhận kinh tế Việt Nam, cho thấy mặt tích cực tăng trưởng kinh tế tác động rõ nét đến việc xóa đói giảm nghèo nước 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Thu nhập – chi tiêu thực tế đầu người ngày tăng 2016 2018 Cả nước 3,098 3,876 Thành thị 4,551 5,623 Nông thôn 2,423 2,990 Đồng sông Hồng 3,883 4,834 Trung du miền núi phía Bắc 1,963 2,455 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 2,358 3,015 Tây Nguyên 2,366 2,896 Đông Nam Bộ 4,662 5,709 Đồng sông Cửu Long 2,778 3,588 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) Nguồn: Tổng cục thống kê Kết tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập bình qn đầu người có gia tăng Trong vịng năm, thu nhập bình qn đầu người tăng 1,25 lần Cả nước Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn Phân theo vùng Đồng sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2016 2,016 2018 2,368 2,886 1,609 3,285 1,908 2,364 1,551 1,685 1,620 2,846 1,741 2,812 1,869 2,030 2,053 3,149 2,045 Bảng 2.3 Chi tiêu bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) Nguồn: Tổng cục thống kê 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết tăng trưởng kinh tế làm cho chi tiêu bình qn đầu người có gia tăng Trên nước, kết tăng trưởng kinh tế làm cho xu hướng chi tiêu gia tăng, qua năm, chi tiêu bình quân đầu người tăng 1,17 lần Chênh lệch vùng có thu nhập cao với vùng có thu nhập thấp vùng có chênh lệch chi tiêu bình quân đầu người nhiều Tỷ lệ chênh lệch năm 2016 1,83 lần so với năm 2018 1,68 lần 2.2 Hạn chế Trong thời gian qua, Việt Nam đặt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao Nhưng bên cạnh mặt tích cực phát triển kinh tế mang lại, ta thấy tồn ảnh hưởng tiêu cực đến tầng lớp dân cư xã hội, đặc biệt nhóm người có thu nhập thấp người dân sống nông thôn, dân tộc thiểu số, hay người dân sống vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu, chưa đầu tư, xây dựng 2.2.1 Tình hình nghèo đói vùng miền nước 2016 Cả nước 2017 2018 9,2 7,9 6,8 Thành thị 3,5 2,7 1,5 Nông thôn 11,8 10,8 9,6 3,1 2,6 1,9 Trung du miền núi phía Bắc 23,0 21,0 18,4 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 11,6 10,2 8,7 Tây Nguyên 18,5 17,1 13,9 Đông Nam Bộ 1,0 0,9 0,6 Đồng sông Cửu Long 8,6 7,4 5,8 Phân theo thành thị, nông thôn Phân theo vùng Đồng sông Hồng Bảng 2.4 Tỷ lệ nghèo nước phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng Nguồn: Tổng cục thống kê 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ bảng 2.4, ta thấy Trung du miền núi phía Bắc chiếm tỷ lệ đói nghèo cao 23,0%, Tây Nguyên với 18,5% Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, đời sống dân cư vùng nước cải thiện tỷ lệ nghèo giảm đáng kể Năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo Đồng sơng Hồng cịn 1,9% Đơng Nam Bộ cịn 0,6% Tuy vậy, bên cạnh vùng có tỷ lệ đói nghèo nhỏ cịn tồn nhiều vùng miền có tỷ lệ đói nghèo cao, dù có giảm qua năm Mặc dù vùng khác nước giảm tỷ lệ nghèo đói xuống 15% riêng Trung du miền núi phía Bắc có đến 18,4% dân số mức nghèo đói khơng hưởng dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nước sạch,… 2.2.2 Sự gia tăng khoảng cách thu nhập vùng miền Nhìn vào bảng 2, ta thấy mức thu nhập bình quân đầu người chung nước có xu hướng tăng Tuy nhiên, xét theo khu vực thành thị nơng thơn thấy có chênh lệch mức thu nhập Năm 2016, mức thu nhập thành thị cao gấp 1,878 lần so với nông thôn, đến năm 2018, mức thu nhập khu vực thành thị cao gấp 1,881 lần Mặc dù tỷ lệ gia tăng khoảng cách thu nhập hai khu vực không thay đổi nhiều xét số tuyệt đối gia tăng chênh lệch lớn Nếu xét gia tăng mức thu nhập theo vùng kinh tế nước dễ dàng nhận thấy có phân hóa theo vùng miền Đối với vùng có điều kiện tự nhiên sở hạ tầng kinh tế thuận lợi có mức thu nhập tương đối cao, cụ thể, vùng Đông Nam Bộ giữ mức thu nhập bình quân đầu người cao nước Cùng với phát triển kinh tế, thu nhập bình quân Đông Nam Bộ dẫn đầu nước đạt mức 5.709.000 đồng/người/tháng có vùng khó khăn Trung du miền núi phía Bắc với mức thu nhập đạt mức 2.455.000 đồng/người/tháng Như vậy, so với mặt chung giới Việt Nam nước nghèo, nhiên mức chênh lệch nhóm người nghèo giàu lớn thể rõ nét gia tăng khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư xã hội 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Tỷ lệ nghèo đói vùng Trung du miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên cịn cao đa phần dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ học vấn chưa cao, tỷ lệ người lớn chữ vùng lớn Thêm vào hủ tục lâu đời dân tốc tồn Họ thường sinh sống theo kiểu di canh, di cư, sau mùa canh tác, đất đai trở nên bạc màu, họ phải chuyển đến nơi khác để tìm vùng đất màu mỡ hơn, thêm vào đó, người dân thường sống dải rác, thành nhóm nhỏ cách xa Vì vậy, việc giúp đỡ nhóm dân cư phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống họ tương đối khó khăn Ngồi ra, phần lớn người có thu nhập cao tập trung thành phố lớn, trung tâm kinh tế, khu cơng nghiệp Họ thường người có trình độ học vấn cao, công việc tốt, hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp cung cấp dịch vụ, cịn đa phần nhóm người nghèo lại tập trung vùng miền núi có điều kiện địa lý khơng thuận lợi, sở hạ tầng vật chất yếu kém, chưa Nhà nước đầu tư nhiều Thêm vào đó, họ đa phần người có trình độ học vấn chưa cao, tỷ lệ người đọc, biết viết nhiều chủ yếu làm lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên vùng thường không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Vì vậy, mức chênh lệch nhóm người nghèo giàu lớn khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư xã hội ngày gia tăng 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 3.1 Đảm bảo cơng trình hạ tầng thiết yếu, tạo việc làm, phổ cập cải thiện chất lượng giáo dục − Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu huyện nghèo, xã nghèo thơn, đặc biệt khó khăn; khuyến khích mở rộng hoạt động tạo việc làm chỗ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo người dân địa bàn; phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động xã nghèo − Triển khai giải pháp đồng để tiếp tục nâng cao tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước tập trung; nâng cao tỷ lệ thu gom xử lý chất thải sinh hoạt nông thôn − Cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục cấp học cho đối tượng, đặc biệt ý đến hộ nghèo 3.2 − Triển khai sâu rộng, thiết thực phong trào thi đua Đổi phương pháp truyền thông để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền; thường xuyên cập nhật, đưa tin mơ hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng − Tiếp tục triển khai sâu rộng thiết thực phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”; “Cả nước chung tay người nghèo - khơng để bị bỏ lại phía sau” − Thực hình thức khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân điển hình phong trào xây dựng nơng thơn giảm nghèo bền vững − Mở rộng triển khai hoạt động hợp tác quốc tế xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững thông qua tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, trao đổi kinh nghiệm nước xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững 3.3 − Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp hộ nghèo Nâng cao chất lượng khả tiếp cận dịch vụ xã hội dịch vụ sản xuất nguồn lực khác người nghèo 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com − Mở rộng hệ thống an sinh xã hội thức cho người Cải cách sách chế bảo hiểm xã hội Khuyến khích phát triển tham gia cộng đồng, hộ gia đình vào hình thức bảo hiểm tự nguyện 3.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính, cung cấp kiến thức pháp lý cho người nghèo − Tiếp tục hoàn thiện thể chế sách có ảnh hưởng đến người nghèo, định hướng mục tiêu phân bổ nguồn lực tốt cho chương trình có lợi cho người nghèo − Cải thiện khả tiếp cận người nghèo đến với phủ minh bạch, có tinh thần trách nhiệm, có tham gia người dân, bảo đảm cung cấp thông tin pháp lý cho tất công dân xã hội − Mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đa dạng hóa mơ hình trợ giúp Nâng cao tính linh hoạt hiệu hình thức trợ giúp, tạo điều kiện cho người nghèo dễ dàng tiếp cận với dịch vụ pháp lý miễn phí 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018, ta thấy đói nghèo liền với lạc hậu, chậm phát triển, trở ngại lớn phát triển Xóa đói giảm nghèo, tiến tới đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh mục tiêu to lớn toàn nghiệp cách mạng lâu dài toàn Đảng, toàn dân Tuy nhiên, tác động tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo quốc gia khác không giống nhau; vậy, cách giải vấn đề theo xu hướng khác Trong thời gian qua, việc thực tăng trưởng kinh tế nước ta góp phần khơng nhỏ vào q trình xóa đói giảm nghèo, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân số vùng sâu, vùng xa Thế Việt Nam ta nước phát triển, địa hình điều kiện vùng miền khơng giống nhau, việc phát triển đồng vùng miền đất nước gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng Trung du, miền núi phía Bắc Tây Nguyên Trong nghiên cứu này, nhóm chúng em đã: hệ thống hoá lý luận mối liên hệ tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo; nêu tác động tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018; đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song đồng thời có liên kết với việc đảm bảo chất lượng hoạt động xố đói giảm nghèo Việt Nam Tiểu luận hoàn thành nhờ nỗ lực đóng góp tất thành viên nhóm, cịn nhiều hạn chế sở lý thuyết hạn hẹp thời gian nhóm mong từ nghiên cứu thấy mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo để tương lai có kế hoạch, sách phù hợp nhằm đóng góp cho phát triển toàn diện đất nước Chúng em xin cảm ơn hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình PGS TS Vũ Hồng Nam, cảm ơn học bổ ích lớp thầy giúp chúng em hiểu sâu môn học Kinh tế phát triển việc áp dụng kiến thức vào sống Nhóm mong nhận góp ý, động viên thầy để hồn thiện, áp dụng tốt công việc sau 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Tấn Nguyễn, 2004, Giải pháp tín dụng góp phần thực xố đói giảm nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân Hàng Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân, 1996, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giàng Thị Dung, 2014, Phát triển khu kinh tế cửa với xóa đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội Hà Quế Lâm, 2012, Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Văn Thục, 2015, Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tư vấn phát triển Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, 2014, Hướng tiếp cận đánh giá đói nghèo Việt Nam, Tài liệu Viện Kinh tế Việt Nam Vũ Hoàng Nam (Chủ biên), 2018, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao Động, Hà Nội Vũ Thị Vinh, 2009, Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam - Thành tựu thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 368 tháng TIẾNG ANH Fosu, A K., 2010, Growth, Inequality and Poverty Reduction in Developing Countries: Recent Global Evidence, Background Paper for the Global Development Outlook 2010, Shifting Wealth: Implications for Development, OECD copyright Hull, K., 2009, Understanding the Relationship between Economic Growth, Employment and Poverty Reduction, PROMOTING PROPOOR GROWTH: EMPLOYMENT, OECD copyright Kuznets, S., 1966, Modern Economic Growth Rate, Structure, and Spread, New Haven: Yale University Press 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Michael P Torado, 1998, Economics for a Third World Pramit Chaudhuri, 1989, Economic Theory of Growth WEBSITE Website Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/ (truy cập ngày 10/09/2019) Website Tạp chí Mặt trận, http://tapchimattran.vn/dai-doan-ket/mot-so-giaiphap-giam-ngheo-va-giam-ngheo-ben-vung-doi-voi-cac-toc-nguoi-thieu-so-o-khu-vuctay-nguyen-hien-nay-26546.html (truy cập ngày 10/09/2019) Website Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19041 (truy cập ngày 1/9/2019) Website Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID =21 (truy cập ngày 1/9/2019) 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018, nhóm thực hướng tới hai mục tiêu sau: • Tìm mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với vấn đề xố đói, giảm nghèo, ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến. .. hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Bên cạnh đó, nhóm xem xét mối liên hệ ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam, ảnh hưởng đến việc... CỨU CHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, ĐÓI NGHÈO, MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế vấn đề trung tâm kinh tế vĩ mơ

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP và tỷ lệ hộ nghèo cả nước giai đoạn 2016 - 2018 (%) - tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ở việt nam giai đoạn 2016 – 2018

Bảng 2.1.

Tốc độ tăng GDP và tỷ lệ hộ nghèo cả nước giai đoạn 2016 - 2018 (%) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) - tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ở việt nam giai đoạn 2016 – 2018

Bảng 2.2.

Thu nhập bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3 Chi tiêu bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) - tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ở việt nam giai đoạn 2016 – 2018

Bảng 2.3.

Chi tiêu bình quân đầu người (nghìn đồng/người/tháng) Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình nghèo đói của các vùng miền trong cả nước - tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ở việt nam giai đoạn 2016 – 2018

2.2.1..

Tình hình nghèo đói của các vùng miền trong cả nước Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan