tiểu luận kinh tế học quốc tế II phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại giữa việt nam và trung quốc trong mặt hàng cà phê trong giai đoạn 2014 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
545,93 KB
Nội dung
z TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *************** TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÍNH CHUN MƠN HĨA XUẤT KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG MẶT HÀNG CÀ PHÊ GIAI ĐOẠN 2014-2017 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Bình Dương Lớp tín chỉ: KTE 316.2 Sinh viên thực : nhóm 10 Nguyễn Thị Diệu Ly 1714420059 Vũ Thị Khánh Huyền 1714420046 Trịnh Thị Linh 1714420057 Lê Việt Phƣơng 1714420076 Hà Nội,ngày 15 tháng năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục I Lời mở đầu 1.1 Tính tất yếu đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu II Cơ sở lý luận 2.1 Các lý thuyết thƣơng mại quốc tế 2.1.1 Mơ hình chủ nghĩa trọng thƣơng 2.1.2 Lợi tuyệt đối Adam smith 2.1.3 Lý thuyết lợi tuyệt dối David Ricard 2.1.4 Lý thuyết Heckscher-Ohlin 2.2 Cơ cấu kinh tế, cấu hàng xuất 2.2.1 Cơ cấu kinh tế 2.2.2 Cơ cấu hàng xuất 2.3 Cơ sở thực tiễn chun mơn hóa thƣơng mại III Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 3.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 3.1.2 Nguồn số liệu 3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu IV Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 4.1.1 Tổng quan vị trí thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 4.1.2 Thực trạng thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 4.2 Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc 4.2.1 Sản lƣợng xuất 4.2.2 Chủng loại cà phê xuất sang Trung Quốc 4.3 Phân tích số chun mơn hóa xuất cà phê Việt Nam với Trung quốc V Giải pháp điều chỉnh cấu chun mơn hóa xuất cà phê VN với Trung Quốc 5.1 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam xuất cà phê sang thị trƣờng Trung Quốc 5.1.1 Thuận lợi 5.1.2 Khó khăn 5.2 Giải pháp 5.2.1 Doanh nghiệp ngƣời trồng cà phê 5.2.2 Hiệp hội cà phê Việt Nam (VICOFA) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5.2.3 Chính sách Nhà nƣớc VI Tài liệu tham khảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính tất yếu đề tài Thế giới bƣớc vào kỉ ngun tồn cầu hóa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác, liên kết trở thành yếu tố khách quan trình thu hút nguồn lực bên đồng thời phát huy nội lực bên kinh tế nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế cách bền vững Thƣơng mại quốc tế ngày phát triển giúp Việt Nam tận dụng phát huy lợi so sánh Nổi bật hoạt động xuất hàng hóa mang lại kết đáng kể nhƣ: tăng thêm nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất nƣớc phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều ngƣời đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc Đây đƣờng góp phần nâng cao vị Việt Nam thị trƣờng quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu hƣớng phát triển chủ yếu kinh tế giới nay, đó, Việt Nam ngày có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc hầu hết lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thƣơng mại Kể từ Việt Nam Trung Quốc bình thƣờng hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thƣơng mại hai nƣớc đƣợc khơi phục phát riển nhanh chóng Theo số liệu Tổng cục Hải quan kim ngạch thƣơng mại hai nƣớc từ 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009 đạt 58,64 tỷ USD vào năm 2014 Hiện Trung Quốc thị trƣờng xuất nhập lớn Việt Nam Với tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại 10 năm gần ( giai đoạn 2005-2014) ln ổn định đạt trung bình khoảng 25%/ năm cho thấy nhân tố thuận lợi quan hệ thƣơng mại hai nƣớc nhƣ tính bổ sung lẫn cấu kinh tế, vị trí địa lý thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, đa dang hóa hình thức trao dổi thƣơng mại đƣợc phát huy hiệu đem lại lợi ích thiết thực cho hợp tác hai bên, thƣơng mại song phƣơng mang lại nhiều lợi ích cho hai nƣớc Quan hệ ngoại giao - kinh tế - thƣơng mại đƣợc thiết lập với Trung Quốc bảo đảm thiện chí Việt Nam muốn xây dựng kinh tế sở :” luật chơi” bình đẳng, với số sách đối ngoại cởi mở, cam kết mở rộng số lĩnh vực Theo luật lệ Thƣơng mại Quốc tế, mức độ phù hợp với trạng hoàn cảnh kinh tế Việt Nam Cụ thể, xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc không ngừng mở rộng quy mô, gia tăng kim ngạch, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch theo hƣớng tích cực Tuy nhiên, chuyển dịch chậm chƣa hợp lý nhiều loại mặt hàng, làm cho hiệu xuất thấp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Là sinh viên khoa kinh tế quốc tế Trƣờng Đại Học Ngoại Thƣơng Hà Nội, bối cảnh đất nƣớc tham gia vào thƣơng mại toàn cầu , em thấy đƣợc cần thiết phát triển mạnh thƣơng mại Việt NamTrung Quốc Vì nhóm em định lựa chọn đề tài:” phân tích cấu chun mơn hóa thƣơng mại việt nam trung quốc mặt hàng cà phê giai đoạn 2014-2018” đề làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Cung cấp số lý luận chứng minh luận giải cần thiết phải tăng cƣờng hợp tác thƣơng mại, thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam giai đoạn - Đánh giá tình hình xuất cà phê Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 2008 đến - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng xuất cà phê điều kiện gia nhập WTO 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tính chun mơn hóa xuất cà phê Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 2014 đến - Phạm vi không gian: Đề tài đề cập vấn đề xuất cà phê Việt Nam sang Trung Quốc - Phạm vi thời gian: Sô liệu đề tài thu thập giai đoạn 2005-2014, 20142017 - Phạm vi nội dung: Các loại sản phẩm cà phê xuất sang Trung Quốc Tình hình xuất cà phê giai đoạn 2014-2017 II Cơ sở lý luận Lý thuyết hoạt động thương mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế việc trao đổi mua bán hang hóa dịch vụ ( hang hóa hữu hình hang hóa vơ hình ) quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho bên Đối với phần nƣớc, tƣơng đƣơng với tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thƣơng mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài ngƣời ( đƣờng Tơ Lụa đƣờng Hổ Phách), nhƣng tầm quan trọng kinh tế, xã hội, trị đƣợc để ý cách chi tiết thời gian gần Thƣơng mại quốc tế phát triển mạnh với sƣ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quốc gia với xu hƣớng thuê nhân lực bên Việc tang cƣờng thƣơng mại quốc tế đƣợc xem nhƣ ý nghĩa tồn cầu hóa 2.1 Các lý thuyết thương mại quốc tế 2.1.1 Mơ hình chủ nghĩa trọng thương Những ngƣời thuộc trƣờng phái trọng thƣơng cho : hoạt động nông nghiệp công nghiệp nguồn gốc thứ cải, có hoạt động ngoại thƣơng nguồn gốc thực cải Theo học giả xuất hoạt động quan trọng quốc gia kích thích sản xuất nƣớc phát triển tạo thêm khối lƣợng lớn sản phẩm quốc gia Ngƣợc lại, nhập “ gánh nặng” quốc gia làm giảm cải quốc gia Chủ nghĩa trọng thƣơng đánh giá cao vai trò tiền, cho tiền tiêu chuẩn của cải quốc gia, hang hóa phƣơng tiện để tăng thêm tiền Từ họ cho hoạt động mang lại tiền tệ cho quốc gia hoạt động tích cực ( hoạt động ngoại thƣơng ), cịn hoạt động khơng mang lại lợi ích cho quốc gia hoạt động tiêu cực Hạn chế lập luận học thuyết coi vàng bạc nhƣ hình thức cải quốc gia Đồng thời, học thuyết khơng giải thích đƣợc cấu hang hóa thƣơng mại quốc tế: chƣa thấy đƣợc lợi ích chun mơn hóa việc phân công lao động hợp tác quốc tế 2.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Adam Smith ngƣời đƣa lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thƣơng Các nhà kinh tế cổ điển cho đất đai giới hận tăng trƣởng Khi nhu cầu lƣơng thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất đất đai cằn cỗi, không đảm bảo đƣợc lợi nhuận cho nhà tƣ họ khơng tiếp tục sản xuất Trong điều kiện đó, A Smith cho rằng, giải cách phát triển sản xuất công nghiệp sử dụng sản phẩm ngành xuất để mua lƣơng thực từ nƣớc ngồi Nhƣ vậy, thơng qua mua bán, trao đổi sản xuất hang hóa giải đƣợc mặt hạn chế tăng trƣởng Do đó, nói lợi tuyệt đối lợi có đƣợc điều kiện so sánh chi phí để sản xuất loại sản phẩm Khi nƣớc sản xuất sản phẩm có chi phí cao nhập sản phẩm nƣớc khác có chi phí sản xuất thấp Lợi đƣợc xem xét từ hai phía, nƣớc sản xuất đƣợc sản phẩm có chi phí thấp thu đƣợc lợi nhuận nhiều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bán sản phẩm thị trƣờng quốc tế Còn sản xuất sản phẩm với chi phí cao có đƣợc sản phẩm mà nƣớc khơng có khả sản xuất sản xuất không đem lại lợi nhuận, ngƣời ta gọi bù đắp khả yếu khả sản xuất nƣớc Adam Smith khắc phục hạn chế lý thuyết trọng thƣơng khẳng định sở tạo giá trị sản xuất lƣu thông - Chứng minh thƣơng mại đem lại lợi ích cho hai quốc gia Tuy nhiên, ơng khơng giải thích đƣợc tƣợng chỗ đứng phân công lao động quốc tế TMQT xảy nhƣ nƣớc khơng có lợi tuyệt đối nào.Coi lao động yếu tố sản xuất tạo giá trị, đồng đƣợc sử dụng với tỉ lệ nhƣ tất loại hàng hoá 2.1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết đƣợc phát triển dựa quan điểm lơi tuyệt đối Adam Smith Theo đó, Ricardo nhấn mạnh: Những nƣớc có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nƣớc khác, bị lợi tuyệt đối so với nƣớc khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thƣơng mại quốc tế nƣớc có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nƣớc có lợi so sánh, mức sản lƣợng tiêu dùng giới tăng lên, kết nƣớc có lợi ích từ thƣơng mại Cụ thể quốc gia A xuất sản phẩm X : Trong : : chi phí lao động để sản xuất đơn vị hàng hóa X quốc gia A : chi phí lao động để sản xuất đơn vị hàng hóa X quốc gia B : chi phí lao động để sản xuất đơn vị hàng hóa Y quốc gia A : chi phí lao động để sản xuất đơn vị hàng hóa Y quốc gia B Nhƣ quốc gia A xuất hàng hóa X nhập hàng hóa Y, quốc gia B xuất hàng hóa Y nhập hàng hóa X Việc lựa chọn cấu xuất nhâp nhƣ để đảm bảo quốc gia thu đƣợc lợi ích từ thƣơng mại.Nhƣ lợi so sánh sở để nƣớc buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.4 Lý thuyết Heckscher-Ohlin Hai nhà kinh tế ngƣời Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin phát triển lý thuyết lợi so sánh, đƣợc gọi lý thuyết Heckscher- Ohlin (H-O) Họ cho mức độ có sẵn yếu tố sản xuất quốc gia khác mức sử dụng yếu tố để sản xuất sản phẩm nhân tố quan trọng định khác biệt chi phí so sánh Định lý H-O cho rằng: “ Một quốc gia xuất mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tƣơng đối yếu tố sản xuất quốc gia đó” Theo lý thuyết quốc gia A đƣợc coi dồi lao động nếu: Trong : tƣơng ứng lao động vốn nƣớc A tƣơng ứng lao động vốn nƣớc B Khi đó, nƣớc A xuất mặt hàng chế biến sử dụng nhiều lao động, ngƣợc lại nƣớc B xuất mặt hàng sử dụng nhiều vốn Cấu trúc cân chung lý thuyết H-O: " Tất yếu tố định giá hàng hóa cuối cùng" Lý thuyết H-O giải thích thích có đƣợc lợi ích thƣơng mại quốc tế nƣớc hƣớng đến chun mơn hóa sản xuất vào ngành sử dụng nhiều yếu tố có sẵn nƣớc 2.2 Cơ cấu kinh tế, cấu hàng xuất 2.2.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế cách xếp thành phần, yếu tố mối liên hệ chúng kinh tế quốc dân nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu chung kinh tế quốc dân vào giai đoạn lịch sử định Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nƣớc Các kinh tế Việt Nam cho “Khái niệm cấu kinh tế bao gồm ba nội dung: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân, cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế”.Nhƣ vậy, theo quan niệm phận hợp thành cấu kinh tế gồm cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng lãnh thổ chúng có quan hệ chặt chẽ với Tình trạng cấu nƣớc phản ánh nhịp nhàng kinh tế xã hội quốc gia Trong phận cấu kinh tế có vị trí riêng kinh tế quốc dân Trong tiểu luận này, chúng em phân tích sâu cấu ngành kinh tế Nội dung phận thể nhƣ sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơ cấu ngành kinh tế: Khi đánh giá phát triển kinh tế, nhà kinh tế thuờng xem xét đến cấu ngành kinh tế thể nhƣ nào? Tỷ trọng ngành kinh tế kinh tế quốc dân Thơng qua đó, mà nhận định với cấu ngành nhƣ có cịn thích hợp với điều kiện đất nƣớc hay khơng? Điều nói lên cấu kinh tế cấu ngành kinh tế có vị trí quan trọng đặc biệt Vậy nội dung cấu ngành kinh tế thể nhƣ sau: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống, Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tƣơng đối ổn định chúng Trong thực tế, cấu ngành kinh tế rõ gồm ngành đáp ứng đến quan hệ thị trƣờng tổng cung, tổng cầu kinh tế quốc dân, hƣớng sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng Có nhiều cách phân loại, tuỳ theo mục đích nghiên cứu có nhiều cách phân loại Nhƣng điều kiện đất nƣớc ta, cấu ngành kinh tế bao gồm ngành quan trọng: Ngành công nghiệp, Ngành xây dựng bản, Ngành nông lâm ngƣ nghiệp, Thƣơng mại dịch vụ, Du lịch Trong ngành lại có cấu nội ngành Ví dụ nội ngành cơng nghiệp lại phân chia ngành công nghiệp cụ thể: điện, nhiên liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, chế biến luơng thực - thực phẩm, chế biến gỗ ngành cơng nghiệp khác Từ phân tích cho thấy để chuyển dịch cấu kinh tế, cần phải có chuyển dịch đồng đạt hiệu cao Yếu tố thành công chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch thành công cấu ngành kinh tế 2.2.2 Cơ cấu hàng xuất Cơ cấu hàng xuất tỷ lệ tƣơng quan ngành, mặt hàng xuất tỷ lệ tƣơng quan thị trƣờng xuất Thƣơng mại lĩnh vực trao đổi hàng hóa đồng thời kinh tế kỹ thuật có chức chủ yếu trao đổi hàng hóa thơng qua mua bán tiền, mua bán tự sở giá thị trƣờng Cơ cấu hàng xuất phân hệ cấu thƣơng mại, tổng thể mối quan hệ chủ yếu tƣơng đối ổn định yếu tố kinh tế phận lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc hệ thống kinh doanh thƣơng mại điều kiện lịch sử cụ thể Mặt hàng xuất quốc gia đa dạng phong phú nên phân phân loại cấu hàng xuất theo nhiều tiêu thức khác nhau.Hiện theo phân loại tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO hàng hóa tham gia thƣơng mại quốc tế đƣợc chia thành 10 nhóm theo mã số nhƣ sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lƣơng thực, thực phẩm Đồ uống thuốc Nguyên liệu thô Dầu mỏ Dầu, chất béo động thực vật Hóa chất Cơng nghiệp Máy móc, thiết bị, giao thơng vận tải Sản phẩm chế biến hỗn hợp 10 Hàng hóa khác Theo câu cho thấy cách tƣơng đối đầy đủ hàng hóa xuất quốc gia Tuy nhiên áp dụng vào điều kiện Việt Nam cấu trở nên khơng đầy đủ, sản phẩm xuất Việt Nam chủ yếu nằm nhóm 2, Dƣới cách phân loại hàng xuất Việt Nam cụ thể hơn: Lƣơng thực, thực phẩm Nguyên liệu thơ Ngun liệu, lƣợng Cơ khí, điện tử Dệt may, da giày Hàng chế biến tổng hợp Thủ công, mỹ nghệ Hàng hóa khác 2.3 Cơ sở thực tiễn chun mơn hóa thương mại Sự phát triển thƣơng mại quốc tế ngày mở rộng mức độ, phạm vi, phƣơng thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhƣ : chất lƣợng, giá cả, bao bì, mẫu mã, điều kiện giao hàng, toán dịch vụ sau bán, Để tăng tính cạnh tranh quốc gia cần phải nâng cao linh hoạt loại mặt hàng xuất khẩu, nhƣ chuyên môn hóa mặt hàng mà quốc gia có tiềm Để chun mơn hóa thƣơng mại, trƣớc hết quốc gia cần phải chun mơn hóa sản xuất Chun mơn hóa thƣơng mại dựa vào điều kiện thuận lợi tự nhiên- kinh tế, lao động để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lƣợng tốt, giá thành hạ, cung cấp cho nhu cầu nƣớc xuất Những ngành chuyên mơn hóa sản xuất xuất quốc gia đƣợc hình thành phát triển dựa điều kiện thuận 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lợi quốc gia Vì vậy, ngành cho hiệu kinh tế cao nhất, thƣờng đống vai trò chủ đạo tỷ trọng xuất quốc gia Lấy ví dụ nhƣ Việt Nam, Việt Nam xác định đƣợc lợi sản xuất nơng nghiệp sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động Việt Nam chủ yếu tập trung xuất mặt hàng nông sản nhƣ gạo, cà phê, ca cao, mặt hàng thô sơ chƣa qua sơ chế ( dầu thô, than đá) mặt hàng sử dụng nhiều lao động nhƣ dệt may, giày dép, Đây mặt hàng xuất phát từ điều kiện thuận lợi địa trí địa lý cho sản xuất nơng nghiệp, có đƣờng bờ biển dài tới 3200 km, bên cạnh lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm đất, nƣớc khoáng sản, Tuy nhiên, xét thực tiễn, việc chun mơn hóa vùng kinh tế, quốc gia phải chịu tác động nhiều yếu tố Trong đó, có yếu tố có tác động tích cực thúc đẩy q trình sản xuất chun mơn hóa phát triển nhƣng có yếu tố tác động tiêu cục làm cản trở trình chun mơn hóa quốc gia Trong thực tế, quốc gia muốn chun mơn hóa xuất số loại mặt hàng khơng phải chun mơn hóa sản xuất dựa điều kiện thuận lợi quốc gia đó, mà cịn dựa nhiều yếu tố khác nhƣ cạnh tranh giá quốc gia khác nhau, tỷ trọng nhập mặt hàng quốc gia với quốc gia khác, khoảng cách địa lý, thuế xuất, III-Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.1.1 Phương pháp chọn mẫu Qua trình điều tra chọn mẫu có nghĩa ngƣời nghiên cứu không tiến hành điều tra hết toàn đơn vị tổng thể mà tiến hành điều tra số đơn vị nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí q trình nghiên cứu công sức nhà nghiên cứu trình điều tra Các nhà nghiên cứu thƣờng dựa đặc điểm tính chất mẫu khảo sát để thể suy đƣợc đặc điểm tính chất tổng thể Vấn đề quan trọng nhà nghiên cứu phải đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả đại diện đƣợc cho tổng thể chung Hiện nhu cầu Trung Quốc mặt hàng cà phê 100 triệu USD/năm nhƣng đến kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trƣờng đƣợc 13-14 triệu USD Đây nhu cầu lớp niên chủ yếu phía Nam Trung Quốc 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Số liệu sử dụng số liệu xuất nhập mặt hàng cà phê qua năm gia đoạn 2014-2018 việt nam trung quốc ( đơn vị nghìn USD) Dƣới mẫu số liệu thu thập đƣợc: 2014 3,311,396 2015 2,415,423 2016 3,040,195 2017 2,739,489 Xuất cà phề Tổng 150,217,139 162,016,742 176,580,787 213,931,461 xuất việt nam Nhập 187,465 228,817 493,770 262,246 phê Trung quốc Tổng 1,959,234,625 1,679,564,325 1,587,920,688 1,843,792,939 nhập Trung quốc 3.1.2 Nguồn số liệu Chúng thu thập số liệu trang web uy tín - world bank trade map - tổng cục thống kê việt nam - báo cáo tổng cục hải quan việt nam 3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đo lƣờng mức độ chun mơn hóa sản xuất thơng qua số chun mơn hóa xuất Chỉ số chun mơn hóa xuất (ES) : ES = (Xij / Xit) / (Mkj / Mkt) Trong Xij Xit lần lƣợt giá trị xuất quốc gia i, sản phẩm j Xit tổng xuất nƣớc i Mkj Mkt giá trị nhập sản phẩm j, khu vực ( thị trƣờng, nƣớc )k tổng nhập khu vực ( thị trƣờng, nƣớc) k Chỉ số =1 xuất chuyên môn hóa 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chỉ số tham chiếu đến thị trƣờng cụ thể, cho biết thị trƣờng đối tác xem xét liệu có phải thị trƣờng tiềm hay khơng Khi cấu chun mơn hóa xuất hai đối tác tƣơng tự nhau, hai đối tác cạnh tranh thƣơng mại quốc tế Ngƣợc lại, hai đối tác có tính bổ sung thƣơng mại lớn ES thể tỷ trọng xuất nƣớc có tiềm để đáp ứng nhu cầu nhập nƣớc khác mặt hàng hay không ES lớn thể hội chuyên môn hóa để xuất sang nƣớc khác Ngƣợc lại, ES nhỏ thể quốc gia khơng có lợi so sánh thị trƣờng nƣớc đối tác với sản phẩm IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng thương mại Việt Nam Trung Quốc 4.1.1 Tổng quan vị trí thương mại Việt Nam Trung Quốc Kể từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc giữ vững vị trí đối tác thƣơng mại lớn Việt Nam Việt Nam đối tác quan trọng Trung Quốc khối ASEAN Với thị trƣờng Trung quốc Việt Nam đạt tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2013 lên tới 50.2 tỷ USD năm 2014 đạt 58.64 tỷ USD, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất nƣớc Theo số liệu Tổng cục hải quan, Trung quốc đứng đầu thị trƣờng xuất nhập lớn Việt Nam, đáng ý tỷ trọng nhập từ Trung Quốc chiếm 28% năm 2013 chiếm 29.6% năm 2014 4.1.2 Thực trạng thương mại Việt Nam Trung Quốc Theo thống kê Tổng cục hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc tăng qua năm Cụ thể năm 2005 tổng kim ngạch thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc đạt 9.13 tỷ USD, năm 2010 27.31 tỷ USD tăng gần lần so với năm 2005 Năm 2013 kim ngạch hai chiều Việt Nam – Trung Quốc đạt 50.2 tỷ USD tăng 21.9% so với năm 2012, Việt Nam xuất 13.2 tỷ USD tăng 7.03%, nhập đạt 36.9 tỷ USD tăng khoảng 28.3% Năm 2014, tổng kim ngạch xuất Việt Nam tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 14.93 tỷ USD, tăng 13.1% so với năm 2013 Về kim ngạch nhập 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm 2014 Việt Nam nhập từ Trung Quốc trị gía 43.71 tỷ USD, tăng 16,8% Về cấu hàng hóa xuất khẩu: vịng 10 năm qua, xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc dù tăng đều, nhƣng thấp nhiều so với mức tăng nhập Xuất nhiều sang nƣớc chủ yếu mặt hàng nhóm hàng trung gian ( chiếm 51.5%, bao gồm nhiên liệu thơ, khống sản cao u…) tiêu dùng ( chiếm 22.4% bao gồm rau gạo …), xăng dầu (17.9%) Cơ cấu hàng hóa nói khơng mang nhiều lợi nhuận cho Việt Nam, sản phẩm xuất có giá trị gia tăng không cao việc xuất lƣợng lớn loại hàng hóa sang Trung Quốc ảnh hƣởng không tốt đến quỹ tài nguyên dần trở nên hạn hẹp Việt Nam khiến phận dân cƣ nhạy cảm bị phụ thuộc vào biến động thị trƣờng Ngoài ta phải kể đến hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc chủ yếu nhóm hàng nơng lâm thủy sản, chiếm tỷ trọng 20.9% tổng kim ngạch nhập nhóm hàng nƣớc việc xuất nhóm hàng gặp phải nhiều thủ thuật từ phía Trung Quốc giá cả, thủ thuật thƣơng mại…Thực tế cho thấy xuất nông sản Việt Nam phụ thuộc nhiều thị trƣờng Trung Quốc, nhiều nơng sản Việt Nam gặp khó khăn xuất sang Trung Quốc thƣơng nhân Trung Quốc đột ngột không thu mua ép giá nhằm gây khó khăn tạo sức ép kinh tế Việt Nam Tình hình nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc : nhập tăng mạnh qua năm Kim ngạch nhập từ Trung quốc đạt 5.9 tỷ USD năm 2005, năm 2010 đạt 20 tỷ USD Năm 2014 đạt 43.71 tỷ USD tăng khoảng 18.45% so với năm 2013 tăng 1.18 lần so với năm 2010 Trung Quốc thị trƣờng nhập lớn Việt Nam năm vừa qua, chiếm tỷ trọng 29.56% so với tổng kim ngạch nhập nƣớc năm 2014 Về cấu hàng hóa nhập : Phần lớn Việt Nam nhập từ Trung Quốc nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất hàng phụ trợ công nghiệp Với cấu hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng khoảng 20%, hàng tƣ liệu sản xuất chiếm khoảng 35%, hàng công nghiệp phụ trợ máy móc phụ tùng chiếm khoảng 35%, thấy 70% hàng nhập từ Trung Quốc để phục vụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam Điều cho thấy doanh nghiệp nhập phần lớn sản phẩm cốt yếu phục vụ sản xuất hàng hóa từ thị trƣờng Trung Quốc Có thể nói khơng có thay đổi cấu 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng hóa với Trung Quốc kinh tế Việt Nam hội nhập sâu nhập siêu mặt hàng lớn 4.2 Tình hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 4.2.1 Sản lượng xuất Nhu cầu cà phê ngƣời dân Trung Quốc cao năm lên khoảng 100 ngàn Việt Nam chủ yếu xuất Bảng 2.1 sản lƣợng xuất cà phê Việt Nam thị trƣơng giới Trung Quốc qua năm 2007 Năm 2007 2008 Mức tăng Mức tăng tƣơng đối tuyệt đối Thị trƣờng Trung 13430 16463 18.42% 3.033 Quốc(tấn) Thế giới(triệu 1.1 1.06 -3.64% -0.04 tấn) (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam ,2008) Nhìn chung sản lƣợng xuất phê Việt Nam tăng gần 300 ngàn từ 2005-2007, sản lƣợng xuất cà phê năm 2008 giảm khoảng 40 ngàn nguyên nhân thời tiết thay đổi làm cho nhiều diện tích cà phê mùa Theo tính tốn từ số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2017 nƣớc xuất 1,02 triệu cà phê, thu 2,29 tỷ USD (tuy giảm 18,9% lƣợng nhƣng tăng 3,6% kim ngạch so với tháng đầu năm 2016) Riêng tháng xuất 95.033 cà phê, trị giá 222.3 triệu USD (giảm 5,73% lƣợng giảm 5,86% trị giá so với tháng 7/2017) Giá xuất trung bình tháng 8/2017 đạt 2.338 USD/tấn (giảm 0,13% so với tháng 7/2017) 4.2.2 Chủng loại cà phê xuất sang Trung Quốc Trong năm qua, Việt Nam xuất chủ yếu sang Trung Quốc chủ yếu loại cà phê robusta 90% cà phê xuất sang trung quốc dƣới dạng nguyên hạt chƣa xay, 10% tách hạt rang xay đóng hộp Giá cà phê xuất sang Trung Quốc biến động theo giá cà phê thị trƣờng giới đƣợc chào giá theo giá FOB Hiện nhiều doanh nghiệp Việt 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam sản xuất loại cà phê hòa tan xuất sang nhiều thị trƣờng mang lại hiệu cao nhƣng doanh nghiệp sản xuất cà phê hịa tan cịn Cà phê hạt Việt Nam suất sang thị trƣờng Trung Quốc nói riêng giới nói chung chƣa đạt chuẩn tiêu Hiệp hội cà phê quốc tế độ ẩm tạp chất hạt hƣ khâu sơ chế dựa nhiều vào tự nhiên sấy thủ công Hầu hết cà phê Việt Nam trải qua khâu chế biến trung gian đề đạt tiêu giao dịch trƣớc xuất sang Trung Quốc Qua ta thấy đƣợc chất lƣợng cà phê Việt Nam xuất sang Trung Quốc thấp, chƣa đạt đƣợc tiêu chuẩn mà thị trƣờng đề Do cần có giải pháp đồng từ phía quan chức doanh nghiệp để khắc phục hạn chế trên, đƣa sản phẩm Việt Nam thị trƣờng Trung Quốc 4.3 Phân tích số chun mơn hóa xuất cà phê Việt Nam với Trung quốc Sử dụng bảng số liệu tổng hợp đƣợc chƣơng công thức tính số chun mơn hóa ta có: (đơn vị nghìn USD , riêng ES số bình thƣờng) 2014 2015 2016 2017 Xuất 3,311,396 2,415,423 3,040,195 2,739,489 cà phề Tổng 150,217,139 162,016,742 176,580,787 213,931,461 xuất việt nam Nhập 187,465 228,817 493,770 262,246 phê Trung quốc Tổng 1,959,234,625 1,679,564,325 1,587,920,688 1,843,792,939 nhập Trung quốc ES 230.386955 109.4313248 55.368416 90.03226552 Chỉ số chun mơn hóa xuất (ES) cho thấy từ năm 2014-2016 số ES liên tục giảm phân nửa, tín hiệu tốt cho thấy Việt Nam Trung 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quốc ngày chun mơn hóa mặt hàng cà phê dù số ES lớn Nguyên nhân giai đoạn có quan tâm quan nhà nƣớc phối hợp doanh nghiệp đẩy mạnh trình quy trình sản xuất nên sản xuất sản lƣợng tăng dễ đến ES giảm dần Nhƣng từ bảng ta thấy bắt đầu giai đoạn 2016-2017 số ES tăng từ 55.37 đến 90.03 cho thấy chun mơn hóa xuất cà phê giảm giai đoạn xảy số điều kiện: Kim ngạch xuất giảm chủ yếu giá cà phê nhân mức thấp vịng 50 năm qua Tính đến ngày 26/7, giá thu mua cà phê nhân xô tỉnh Tây Nguyên dao động khoảng 34.600 – 35.500 đồng/kg, với giá giao kho quanh TP.HCM đạt 36.700 đồng/kg Một nguyên nhân quan trọng khác giá cà phê nhân thấp vòng 50 năm chi phí nhƣ nhân cơng, xăng dầu dịch vụ, phân bón, thuốc trừ sâu tăng nên giá bán xuống thấp giá thành sản xuất Vì vậy, ngƣời nơng dân khơng tâm vào chăm bón gây ảnh hƣởng tới suất mùa vụ Trung Quốc thị trƣờng cà phê trọng điểm nên thực biện pháp để liên tục giảm ES qua năm cho gần nhất, ES thấp cho thấy Việt Nam Trung Quốc chuyên mơn hóa xuất cà phê, mục tiêu phát triển nơng sản Việt Nam góp phần tăng xuất chung giảm gia tăng nhập tƣơng lai V Giải pháp điều chỉnh cấu chuyên mơn hóa xuất cà phê VN với Trung Quốc 5.1 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam xuất cà phê sang thị trường Trung Quốc 5.1.1 Thuận lợi Thứ nhất, diều kiện tự nhiên, diện tích đất badan rộng màu mỡ, thích hợp với cơng nghiệp lâu năm Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lƣợng dồi dào, nguồn nƣớc phong phú thích hợp cho cà phê phát triển Ngoài mùa khơ kéo dài thích hợp cho việc phơi sấy bảo quản hạt cà phê Thứ hai, sở vật chất, trình hội nhập đất nƣớc sở vật chất chế biến cà phê mạng lƣới tiêu thụ cà phê đƣợc quan tâm phát triển mạnh Quan trọng hơn, qua hội nhập đội ngũ nhà kinh doanh có bƣớc tiến lớn việc tìm hiểu nhu cầu cà phê thị trƣờng giới Thƣơng hiệu cà phê Việt Nam, cà phê Trung Nguyên,… dần khẳng định đƣợc vị thị trƣờng giới 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, chất lƣợng cà phê, với kinh nghiệm lâu năm ngƣời dân sản xuất cà phê đầu tƣ phát triển giống làm gia tăng suất trồng chất lƣợng cà phê Việt Nam không ngừng đyƣợc nâng cao, tầm quan trọng chất lƣợng cà phê đƣợc ngƣời dân, doanh nghiệp, nhà nƣớc ngày quan tâm trú trọng phát triển Thứ tư, luật pháp, sách nhà nƣớc, luật Thƣơng mại có hiệu lực đầu năm 2006 cho phép doanh nghiệp mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch nƣớc doang nghiệp đƣợc chọn ngân hàng uy tín để bảo lãnh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hợp tác kinh doanh xuất Thứ năm, thuận lời từ kí kết hiệp định thƣơng mại, việc Việt Nam trở thành thành viên WTO nên đƣợc hƣởng thuế suất 0% mặt hàng xuất xuất vào nƣớc thành niên WTO Tất nhiên WTO thành viên WTO điều tạo điều kiện thuận lời cho cà phê Việt Nam xuất vào thị trƣờng Trung Quốc Ngoài với ACFTA ( Khu vực thƣơng mại tự ASEAN – Trung Quốc ) cộng với điều kiện địa lý sở để tăng cƣờng xuất mặt hàng nông sản mà đặc biệt cà phê sang thị trƣờng Trung Quốc Nhiều nghiên cứu với ACFTA, Việt Nam có nhiều lợi giá thành sản xuất nông nghiệp loại nông sản nhƣ gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, thủy sản, rau quả, cao su,… nhờ điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu nhân cơng rẻ 5.1.2 Khó khăn Thứ nhất, phía ngƣời dân, có nhiều năm kinh nghiệm canh tác nhƣng thói quen thu hoạch trái chín lẫn trái xanh làm cho chất lƣợng cà phê chƣa thực ổn định dẫn đến giá xuất chƣa cao chƣa mang lại lợi nhuận nhiều cho ngƣời trồng Ngồi tình trạng chạy đua số lƣợng bỏ quên chất lƣợng mối lo ngại lớn ngành cà phê Dƣới mức giá tăng cao cà phê ngƣời dân phá vỡ quy hoạch, ạt mở rộng diện tích trồng Cơ cấu sử dụng giống chọn lọc thấp, giống trồng chƣa đƣợc qua chọn lọc, nhiều diện tích trồng bị già cỗi phát triển không quy hoạch nên suất không cao, ảnh hƣởng đến sản lƣợng chung Thứ hai, phía doanh ngiệp, nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, phân tán không tập chung, yếu quy mơ cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, cơng nghệ sơ 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chế chƣa đồng nên chất lƣợng thấp Nhiều doanh nghiệp xuất cà phê sang Trung Quốc cịn bị ép giá khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng Khi gia nhập vào WTO, doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng, kì hạn xuất cà phê giao dịch hợp đồng tƣơng lai qua sàn giao dịch quốc tế nên khơng tránh khỏi thiệt thịi ban đầu Nhiều doanh nghiệp kinh doanh cà phê nƣớc với lợi lớn vốn mở đại lý lớn mua cà phê tỉnh Tây Nguyên, thu hút mạnh lƣợng cà phê dân đƣa mức giá cao khiến doanh nghiệp địa khó mà cạnh tranh giá, nên lƣợng xuất giảm Thứ ba, phía Nhà nƣớc, hệ thống văn pháp luật chƣa rõ ràng, sách quan chức ban hành cịn thiếu tính linh hoạt, có độ trễ cao Ngồi thủ tục hành ngân hàng cịn chƣa đƣợc thơng thống, gây nhiều khó khăn cho ngƣời vay, lãi suất ngân hàng tăng cao ngƣời dân khơng có đủ vốn để kinh doanh 5.2 Giải pháp Tóm lại, với thành tựu đạt đƣợc xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc cịn tồn nhiều khó khăn đòi hỏi cần giải Thứ nhất, Ngƣời trồng cà phê thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất cịn lạc hâu, thói quyen thu hoạch trái xanh lẫn trái chín nên dù cơng nghệ tiên tiến đến đâu chất lƣợng khơng cao Thứ hai, Doanh nghiệp Việt bị động thị trƣờng xuất khẩu, sản xuất cịn nhỏ lẻ, yếu quy mơ, cơng nghệ chế biến cịn lạc hậu chất lƣợng cà phê khơng cao Thứ ba, Chính phủ chƣa có quy định chuẩn cà phê xuất khẩu, thủ tục hành cịn rƣờm rà, thiếu văn thị hƣớng dẫn 5.2.1 Doanh nghiệp người trồng cà phê Cần đầu tƣ đổi thiết bị đại đồng bộ, hƣớng có trọng điểm, tổ chức thu mua bảo quản chế biến tốt nhằm cao sức cạnh tranh cho 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sản phẩm Hạch tốn giá thành cách xác, nghiêm tức để báo cáo, đề xuất kiến nghị Chính phủ có giải pháp thích hợp Thực tốt cơng tác tiêu chuẩn hóa kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Nghiên cứu phát triển đa dạng hóa chủng loại, chế phẩm tạo sức cạnh trah mạnh mẽ cho sản phẩm Đa dạng hóa loại hình thức huy động vốn Thực liên kết doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, chế biến, sản xuất để tập trung tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam chọn lối xuất cà phê hạt, đơn giản rát nhiều nhƣng mang lại giá trị kinh tế thấp Vì doanh nghiệp nên chuyển sang sản xuất cà phê hòa tan thu đƣợc giá trị kinh tế cao phần lớn lợi nhuận nằm khâu chế biến Ngoài doanh ngiệp cần tham dự hội chợ triển lãm, costheer xem nhƣ cách chò hàng tƣơng đối hiệu Tuy nhiên, muốn chuyến mang lại kết nhu mong đợi doanh nghiệp hay nhà tổ chức (thƣờng trung tâm xúc tiến thƣơng mại) nên có phối hợp chặt chẽ Ngƣời trồng cà phê phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất tiên tiến đại, nên thành lập hợp tác xã sản xuất để trao đổi học hỏi kinh nghiệm 5.2.2 Hiệp hội cà phê Việt Nam (VICOFA) Nghiên cứu hƣớng dẫn cho ngƣời dân kĩ thuật canh tác nhằm nâng cao chất lƣợng cà phê Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu thị trƣờng, cung cấp thông tin thủ tục xuất khẩu, giá cả,…đồng thời phối hợp với nhà nƣớc đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại Hỗ trợ cho doanh nghiệp ngƣời trồng cà phê công nghệ chế biến cà phê nhƣ kĩ thuật trồng cà phê mang lại hiệu suất cao 5.2.3 Chính sách Nhà nước Hỗ trợ doanh nghiệp xuát khẩu: Triển khai mạnh nghị 30 Chính phủ chủ trƣơng miễn giảm thuế, sách hỗ trợ hồn thuế giá trị gia tăng hàng xuất 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhà nƣớc nên hỗ trợ việc vay vốn sản xuất cho nông dân doanh nghiệp để đầu tƣ trang thiết bị kĩ thuật sản xuất để nâng cao chất lƣợng cà phê xuất Bộ Công thƣơng triển khai loạt biện pháp hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia ngành hàng cà phê, từ việc phát triển sản xuất, công tác quản lý chất lƣợng cà phê nói chung đến việc nâng cao chất lƣợng cà phê xuất cho vừa phù hợp điều kiện Việt Nam mà đáp ứng đƣợc quy định, quy chuẩn quốc tế VI Lời kết luận Ngày nay, Việt Nam mở rộng hợp tác, giao thƣơng với nƣớc ngồi Trong cà phê đƣợc xem nhƣ mặt hàng chủ lực nƣớc ta, ln giữ kim ngạch xuất cao Vì vậy, Việt Nam nên chun mơn hóa xuất cà phê thời gian tới Nhƣ tiểu luận phân tích, Trung Quốc thị trƣờng xuất cà phê tiềm Việt Nam dân số đông, dân số trẻ chiếm phần lớn cấu dân số Là thị trƣờng quan trọng, nhƣng doanh nghiệp cà phê Việt Nam chƣa khai thác hết Lƣợng cà phê xuất sang Trung Quốc thấp, lƣợng ngoại tệ thu chƣa tƣơng xứng Nguyên nhân Việt Nam đƣơng đầu với đối thủ cạnh tranh bên mà thân ngành cà phê nƣớc ta nhiều hạn chế vể: chất lƣợng, chủng loại, nên cần có giải phải đồng liên quan đến khâu sản xuất, kiểm tra chất lƣợng, củng cố phát huy hiệu trung tâm giao dịch, để có thẻ đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam sang Trung Quốc thời gian tới Hiệp hội cà phê nên có nhiều hoạt động tích cực để giúp đỡ doanh nghiệp, ngƣời trồng cà phê cải thiện chất lƣợng cà phê, giúp đỡ doanh nghiệp xúc tiến thƣơng mại song phƣơng, hƣớng dẫn thủ tục hành xuất Chính phủ nên có biện pháp xúc tiến thƣơng mại, thành lập quan ngành cà phê để nghiên cứu hƣớng cho ngành, nghiên cứu khoa học kĩ thuật áp dụng cho trồng trọt sản xuất cà phê mang lại suất cao Ngƣời trồng cà phê tận dụng nguồn lực vốn, công nghệ kinh nghiệm, để sản xuất đồng bộ, nâng cao suất chất lƣợng cà phê 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế học quốc tế, trƣờng đại học Ngoại thƣơng, PGS, TS Tứ Thúy Anh, NXB Thống kê Bài luận “ Phân tích tình hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc”, Võ Phú Toàn https://123doc.org/document/1564496-de-tai-phan-tich-tinh-hinh-xuat-khauca-phe-viet-nam-sang-thi-truong-trung-quoc-pdf.htm Tổng cục thống kê > Số liệu thống kê > Thƣơng mại giá https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 Truy cập lần cuối ngày 15/06/2019 Trade map > Home &Search > Index https://www.trademap.org/Index.aspx Truy cập lần cuối ngày 15/06/2019 https://www.customs.gov.vn/default.aspx ( tổng cục hải quan Việt Nam) bao gồm số niên giám thống kê XNK năm 2016-2018 Truy cập lần cuối ngày 15/06/2019 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 2.1.4 Lý thuyết Heckscher-Ohlin 2.2 Cơ cấu kinh tế, cấu hàng xuất 2.2.1 Cơ cấu kinh tế 2.2.2 Cơ cấu hàng xuất 2.3 Cơ sở thực tiễn chuyên môn hóa thƣơng mại III Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phƣơng... pháp phân tích số liệu IV Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 4.1.1 Tổng quan vị trí thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 4.1.2 Thực trạng thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc. .. 2005 -2014, 20142 017 - Phạm vi nội dung: Các loại sản phẩm cà phê xuất sang Trung Quốc Tình hình xuất cà phê giai đoạn 2014- 2017 II Cơ sở lý luận Lý thuyết hoạt động thương mại quốc tế Thƣơng mại quốc