Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
337,88 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Họ tên SV: LÝ THỊ KIM ĐỨC Lớp tín chỉ: LLNL1107(122)_28 Mã SV:11217235 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.CƠ SỞ LÍ LUẬN .4 Khái niệm cấu XH- giai cấp Xu hướng biến đổi cấu XH- giai cấp thời kỳ độ lên CNXH:4 II SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI - TẦNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .8 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, thời gian qua cấu vị trí vai trị giai cấp, tầng lớp nước ta ngày khẳng định rõ Đặc biệt với hình thành phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trình đổi cấu xã hội với nhiều giai cấp tầng lớp khác dần xuất Trong trình cải cách xây dựng đất nước chục năm qua, đặc biệt dấu mốc đổi lịch sử từ nghị đại hội VI (1986) Đảng ta khởi xướng, xã hội nước ta có chuyển biến to lớn, có ý nghĩa lịch sử đặc biệt kết cấu giai tầng xã hội Các giai cấp, tầng lớp với tư cách vừa sản phẩm vừa chủ thể công đổi đất nước, phận quan trọng nhân dân Việt Nam Song, chuyển động kinh tế - xã hội đất nước, giai cấp, tầng lớp xã hội có chuyển dịch kết cấu nội giai cấp, tầng lớp tương tác với giai cấp, tầng lớp khác Việc nghiên cứu “ Sự biến đổi cấu xã hộigiai cấp thời kì độ lên XHCN” vô cần thiết, điều giúp nhận định rõ vai trị ngày quan trọng giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam I.CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm cấu XH- giai cấp - Cơ cấu xã hội tất cộng động người toàn quan hệ xã hội tác động lẫn cộng đồng tạo nên Bao gồm cấu xã hội- giai cấp, cấu xã hội- dân số, cấu xã hội- dân cư, cấu xã hội- nghề nghiệp, cấu XH- dân tộc, cấu XH- tơn giáo… góc độ môn học, tập trung đề cập cấu XH- giai cấp - Cơ cấu XH- giai cấp cấu bao gồm giai cấp, tầng lớp XH mối quan hệ chúng hình thành dựa số cấu K tế định Trong xã hội có giai cấp cấu XH- giai cấp phận bản, có vị trí quan trọng định nhất, chi phối loại hình cấu khác, lý sau: + Cơ cấu xã hội- giai cấp tồn nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội + Cơ cấu XH- giai cấp quy định tính chất chất quan hệ khác xã hội + Cơ cấu XH- giai cấp cịn liên quan trực tiếp đến quyền lực trị + Cơ cấu XH- giai cấp yếu tố đặc trưng cho khác chất XH với XH khác + Xuất phát từ cấu XH- giai cấp mà người ta xây dựng sách phát triển kinh tế- XH- văn hóa phù hợp với giai tầng Như Lê nin nói Kết cấu xã hội quyền có nhiều biến đổi, khơng hiểu biến đổi khơng thể tiến bước lĩnh vực hoạt động Xu hướng biến đổi cấu XH- giai cấp thời kỳ độ lên CNXH: a,Xu chủ yếu Trong thời kỳ độ kể dưởi chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ đối kháng giai cấp, bất bình đẳng giai cấp, mang lại sư thay đổi chất giai cấp tầng lớp nhân dân lao động so với xã hội trước đó, với kinh tế hgangf hóa nhiều thành phần quản lý nhà nước XHCN nên tồn khác giai cấp tầng lớp xã hội nhiều mặt Song, khác ngày rút ngắn, xích lại gần ngày gia tăng với phát triển KT- XH đất nước Xu hướng xích lại gần nhay thể điểm sau đây: + Sự xích lại gần nhảy bước giai cấp, tầng lớp mối quan hệ với tư liệu sản xuất Xu hướng thể thông qua việc hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao Với chủ trương phát triển nhiều thành phần kinh tế, đa dạng hóa chế độ sở hữu… tạo điều kiện chó thành phần xã hội tồn bên cạnh nhau, xích lại gần nhau, đan xen lẫn để phát triển + Sự xích lại gần tính chất lao động giai cấp, tầng lớp, xư hướng thể thông qua việc phát triển CM khoa học công nghệ, áp dụng thành tuuw vào trình phát triển lực lượng sản xuất, rút ngắn khoảng cách khác biệt lực lượng xã hội q trình lao động + Xích lại gần mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giai cấp tầng lớp Xu hướng diễn chủ yếu liên quan đến việc thực ngày hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế, + Sự xích lại gần tiến đời sống tính thần giai cấp Xu hướng thể trực tiếp thông qua cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho giai cấp xích lại gần b, Sự biến đổi có tính qui luật cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thường xun có biến đởi mang tính qui ḷt sau đây: Một là, cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền bị quy định cấu kinh tế của thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong một hệ thống sản xuất định, cấu xã hội – giai cấp thường xuyên biến đổi tác động của nhiều yếu tố, đặc biệt thay đổi về phương thức sản xuất, về cấu ngành nghề, thành phần kinh tế, cấu kinh tế, chế kinh tế… Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Trong thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cấu xã hội – cấu tất yếu phải sản xuất kinh tế mà ra, – hai đó cấu thành sở của lịch sử trị lịch sử tư tưởng của thời đại ấy…” Sau thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp cơng nhân tồn thể giai cấp, tầng lớp xã hợi, nhóm xã hợi bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ mới, cấu kinh tế – tất yếu có biến đởi thay đởi đó tất yếu dẫn đến thay đổi cấu xã hội theo hướng phục vụ thiết thực lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động Đảng cộng sản lãnh đạo Cơ cấu kinh tế thời kỳ độ vận động theo chế thị trường, song có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Ở nước bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế có biến đởi đa dạng: từ mợt cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp công nghiệp cịn trình đợ sơ khai chủn sang cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp; chuyển từ cấu vùng lãnh thở cịn chưa định hình sang hình thành vùng, trung tâm kinh tế lớn; chuyển từ cấu lực lượng sản xuất hiện đại khơng cân đới, trình đợ cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu trung bình chủn sang phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ cao, tiên tiến theo xu hướng ứng dụng thành của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, của kinh tế tri thức, kinh tế số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư…, từ đó hình thành cấu kinh tế mới hiện đại hơn, với trình độ xã hội hóa cao và đồng bộ hài hịa vùng, khu vực, nơng thôn thành thị, đô thị… Quá trình biến đổi cấu kinh tế đó tất yếu dẫn đến biến đổi cấu xã hội – giai cấp, cấu tổng thể biến đổi nội bộ giai cấp, tầng lớp xã hợi, nhóm xã hợi Từ đó, vị trí, vai trị của giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội thay đổi theo Mặt khác, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao, cộng với xu hội nhập ngày sâu rộng khiến cho giai cấp, tầng lớp xã hội thời kỳ trở nên đợng, có khả thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo lao động sản xuất để tạo sản phẩm có giá trị, hiệu cao chất lượng tớt đáp ứng nhu cầu của thị trường bối cảnh mới Xu hướng biến đổi diễn khác quốc gia bắt đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bị qui định khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, về hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của nước Hai là, cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện tầng lớp xã hội mới Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rằng, hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa đã “thai nghén” từ lịng xã hợi tư chủ nghĩa, vậy giai đoạn đầu của vẫn cịn “dấu vết của xã hội cũ” phản ánh “về phương diện – kinh tế, đạo đức, tinh thần” Bên cạnh dấu vết của xã hội cũ, xuất hiện yếu tố của xã hội mới giai cấp công nhân giai cấp, tầng lớp xã hội bắt tay vào tổ chức xây dựng, vậy tất yếu diễn sự tồn “đan xen” yếu tố cũ và yếu tố mới Đây là vấn đề mang tính qui luật và thể hiện rõ nét thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Về mặt kinh tế, đó cịn tờn kết cấu kinh tế nhiều thành phần Chính kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp dẫn đến biến đổi đa dạng, phức tạp cấu xã hội – giai cấp mà biểu hiện của thời kỳ đợ lên chủ nghĩa xã hợi cịn tờn giai cấp, tầng lớp xã hợi khác Ngồi giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức, giai cấp tư sản (tuy đã bị đánh bại vẫn sức mạnh – V.I.Lênin) đã xuất hiện sự tồn phát triển của tầng lớp xã hội mới như: tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp người giàu có và trung lưu xã hội… Ba là, cấu xã hội – giai cấp biến đổi mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hợi dẫn đến sự xích lại gần Trong thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, cấu xã hội – giai cấp biến đổi phát triển mối quan hệ vừa có mâu th̃n, đấu tranh, vừa có mới quan hệ liên minh với nhau, dẫn đến sự xích lại gần giai cấp, tầng lớp xã hội, đặc biệt giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức Mức đợ liên minh, xích lại gần giai cấp, tầng lớp xã hội tùy thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước giai đoạn của thời kỳ độ Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của giai cấp, tầng lớp diễn việc hịa nhập, chủn đởi bợ phận nhóm xã hợi và có xu hướng tiến tới bước xóa bỏ dần tình trạng bóc lợt giai cấp xã hội, vươn tới giá trị công bằng, bình đẳng Đây là mợt q trình lâu dài thơng qua cải biến cách mạng toàn diện của thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là xu hướng tất yếu biện chứng của sự vận động, phát triển cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong cấu xã hội – giai cấp ấy, giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Vai trị chủ đạo của giai cấp cơng nhân cịn thể hiện sự phát triển mối quan hệ liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức ngày giữ vị trí nền tảng trị – xã hợi, từ đó tạo nên sự thống của cấu xã hội – giai cấp suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội II SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI - TẦNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính qui ḷt phở biến, vừa mang tính đặc thù của xã hợi Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, cấu xã hội – giai cấp vận động, biến đổi theo đúng qui luật: đó là sự biến đổi của cấu xã hội – giai cấp bị chi phối biến đổi cấu kinh tế Từ Đại hội VI (1986), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam chuyển mạnh sang chế thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi cấu kinh tế đã dẫn đến biến đổi cấu xã hội – giai cấp với việc hình thành mợt cấu xã hợi – giai cấp đa dạng thay cho cấu xã hội đơn giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức của thời kỳ trước đởi mới Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cấu xã hội – giai cấp Việt Nam diễn nội bộ giai cấp, tầng lớp của xã hợi; thậm chí có sự chủn hóa lẫn giai cấp, tầng lớp xã hội, đồng thời xuất hiện tầng lớp xã hợi mới Chính biến đổi mới là một yếu tố có tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên động, đa dạng và trở thành đợng lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội *Giai cấp công nhân Trong thời gian qua, số lượng cơng nhân Việt Nam có xu hướng tăng nhanh với phát triển nghành nghề cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Hàm lượng lao động có trình độ cao, tay nghề cao gia tăng cách đáng kể Số liệu thống kê cho thấy, trước 1986, nước ta có khoảng 3,38 triệu cơng nhân, chiếm 16% lực lượng lao động xã hội; đến cuối 2015 tăng lên 12.856,9 nghìn người, chiếm 14,01% dân số 23,81% lực lượng lao động xã hội Cơ cấu ngành kinh tế nước ta vận động theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, đặc biệt đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ Với cấu kinh tế vậy, xuất ngày đông phận công nhân làm việc ngành dịch vụ Vì vậy, bên cạnh đội ngũ công nhân truyền thống, xuất đội ngũ công nhân ngành nghề Trong đó, đa phần lớp cơng nhân trẻ, có sức khỏe, có trình độ học vấn, có khả tiếp thu cơng nghệ đại Ngồi ra, giai cấp cơng nhân nước ta ngày nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp, hình thành tác phong kỷ luật lao động theo hướng đại Quá trình hội nhập quốc tế tiếp nhận thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất, làm cho kinh tế nước ta chuyển biến nhanh theo hướng CNH, HĐH Điều tạo động lực để giai cấp công nhân nước ta ngày phát triển cao trình độ chun mơn nghề nghiệp Trình độ giai cấp cơng nhân ngày nâng cao bước “hình thành ngày đơng đảo phận cơng nhân trí thức” Đây phận đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập; góp phần nâng cao chất lượng, bảo đảm giữ vững sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam *Giai cấp nơng dân Giai cấp nơng dân có xu hướng giảm số lượng tỷ trọng dân cư Cùng với việc sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, theo cấu nghành nghề nơng thơn có thay đổi theo chiều hướng tích cực trở nên đa dạng hóa.Cụ thể giảm số lượng hộ nơng-lâm- thủy sản cà tăng số lượng hộ công nghiệp dịch vụ Theo kết tổng cũ Thống kê năm 2020 cho thấy Tỷ trọng kinh tế phi nông, lâm nghiệp thủy sản kinh tế nơng thơn có xu hướng gia tăng thể rõ tỷ trọng cấu hộ nông thôn Tại thời điểm 01/7/2020, nước có 8,58 triệu hộ phi nơng, lâm nghiệp, thủy sản, chiếm 50,89% tổng số hộ nông thôn, tăng 4,55 điểm phần trăm so với năm 2016 tăng 13,04 điểm phần trăm so với năm 2011 Xu hướng tăng dần tỷ trọng kinh tế phi nông, lâm nghiệp thủy sản thể cấu hộ nông thôn phân theo nguồn thu nhập lớn Theo kết điều tra, tỷ trọng hộ có nguồn thu nhập lớn từ ngành phi nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tổng số hộ nông thôn nước tăng từ 42,49% năm 2011 lên 52,08% năm 2016 59,22% năm 2020 Hiện nay, sản xuất theo chuỗi, theo tiêu chuẩn Vietgap ngày gia tăng, đưa nơng nghiệp nước ta bứt phá nhanh chóng ngày xuất sản phẩm khắp giới, thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Úc, Newzilend Giá trị tồn ngành nơng nghiệp ước tính tăng 2,9% năm 2021; tỉ lệ số xã chuẩn nông thôn đạt 68,2%; kim ngạch xuất đạt 48,6 tỷ USD Dự thảo Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn bền vững đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2050, Việt Nam trở thành 10 nước có nông nghiệp phát triển 10 giới.Thực tế cho thấy người nơng dân Việt Nam có xu hướng ngày nâng cao trình độ trình sản xuất làm cho biến đổi cấu giai cấp nông dân diễn mạnh mẽ sâu sắc *Tầng lớp trí thức Trong thời kì đổi tầng lớp trí thức có xu hướng tăng nhanh mặt số lượng, đa dạng hóa cấu nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động Công nghệ thông tin phát triển mạnh; lĩnh vực dầu khí, điện tử, bưu viễn thơng (đặc biệt điện thoại di động) Ngày có nhiều trí thức hoạt động nghành khoa học mũi nhọn như: công nghệ thông tin, công nghệ điện tử, cơng nghệ gen, Bên cạnh số lượng lớn trí thức làm việc khu vực kinh tế tư nhân, với nước làm việc nước mang lại nhiều công nghệ, kinh nghiệm tiên tiến giới phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội nước ngày tăng Một phận không nhỏ tham gia vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lí Đảng, Nhà nước, quốc phịng, an ninh, Đây xu tất yếu việc thực đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà “chất xám” xem loại hàng hóa Cùng với phát triển số lượng chất lượng đội ngũ trí thức Việt Nam bước nâng lên Điều thể rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực đội ngũ trí thức Cùng với sách mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế, đội ngũ trí thức cịn tạo điều kiện tham gia nghiên cứu, học tập, tiếp thu chương trình giáo dục nước ngồi Điều góp phần tích cực đáng kể việc nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức Việt Nam nhằm đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Theo cách nhìn nay, cấu giai - tầng nước ta cấu trúc đan kết vừa có cấu trúc ngang, vừa có cấu trúc dọc Cấu trúc ngang tập hợp giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tổ chức, đồn thể xã hội Trong bao hàm giai cấp công nhân, nông dân, tiểu thương, doanh nhân, trí thức Cấu trúc dọc cấu trúc tầng bậc cao thấp khác xã hội, xem xét ba dấu hiệu khác nhau: địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín) Tầng lớp xã hội “ưu trội” 11 Trong bối cảnh đổi đất nước, xây dựng kinh tế đa thành phần, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế với tác nhân kinh tế - xã hội khác (kể tác nhân quốc tế bên yếu tố nội sinh), bên trong, giai cấp, tầng lớp, tổ chức xã hội không tĩnh mà biến đổi không ngừng Sự biến đổi diễn nội (trong lòng) giai cấp, tầng lớp, mối quan hệ giai cấp, tầng lớp bình diện tồn xã hội (xã hội tổng thể) Biểu bật phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo Đáng lưu ý có xuất tầng lớp xã hội “ưu trội” Tầng lớp không “nổi” lên lực lượng xã hội, nhóm xã hội riêng rẽ mà bao gồm người ưu tú, tài hoa vượt trội lên từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức xã hội Đó cơng nhân với nhiều sáng kiến tìm tịi, làm việc có suất cao, tạo nhiều sản phẩm đẹp, tốt, có chất lượng, mang lại lợi ích hữu dụng cho xã hội; doanh nhân tài ba, tháo vát, sản xuất kinh doanh giỏi, áp dụng chế quản lý mới, công nghệ - kỹ thuật tiên tiến mang lại nhiều lợi nhuận, giải nhiều việc làm cho người lao động, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa độc đáo, đa dạng, chất lượng tốt, nâng cao lực cạnh tranh thương trường, trích nộp nhiều ngân sách cho nhà nước đóng góp nhiều nguồn tài cho việc làm thiện nguyện Đó nhà quản lý giỏi, nhà khoa học có nhiều phát minh, sáng chế, đưa quy trình cơng nghệ mới, chế quản lý ưu việt, đề xuất kiến nghị thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Đó nông dân làm ăn giỏi, chủ trang trại dám nghĩ, dám làm, tháo vát, động, sáng tạo, khai thác, tận dụng lao động dôi dư từ nông nghiệp, nơng thơn, tạo sản phẩm dồi dào, có giá trị cho xã hội Những người thợ thủ công, phát huy bàn tay vàng với ý tưởng “vàng” tạo sản phẩm độc đáo mang lại thương hiệu có uy tín lợi ích cao cho xã hội Đó cơng chức đưa nhiều ý tưởng cải cách, hợp lý hóa, tối ưu hóa giải pháp, thủ tục hành chính, mang lại nhiều tiện ích hài lịng cho người dân 12 Tầng lớp xã hội yếu Song hành với hình thành “tầng lớp xã hội ưu trội”, xuất cách tất yếu tầng lớp “yếu thế” Tầng lớp hình thành từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức, nghề nghiệp, đoàn thể xã hội; đa số họ người vừa hạn chế nguồn lực kinh tế, xã hội, văn hóa tổ chức, vừa có yếu thể chất, tinh thần gặp nhiều rủi ro, không may mắn sống Sự biến đổi cấu xã hội hình thành số nhóm xã hội khác có nhóm xã hội (chưa thể định danh) mà hoạt động họ tạo bất ổn xã hội, tạo mầm mống bất ổn (những người làm nghề mại dâm, buôn lậu với số lên đến hàng chục nghìn người); nhóm xã hội mà nguồn sống dựa chủ yếu vào tiền người thân sống làm việc nước gửi (số lượng hàng vạn người, chủ yếu thành phố phía Nam) 13 KẾT LUẬN Như vậy, đặc điểm cấu xã hội nước ta xã hội đa cấu - giai tầng xã hội; giai cấp, tầng lớp lại có đan xen đa dạng, đa cấu trúc Các giai cấp tầng lớp xã hội trình biến động, chưa định hình, khó xác định khó nhận diện Q trình đổi đất nước, mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhiều biến đổi kinh tế- xã hội to lớn Bên cạnh thành tựu đạt có ý nghĩa lịch sử q trình phân hóa, phân tầng xã hội mạnh mẽ Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa, hội nhập quốc tế làm tăng thêm biến động tính chất xã hội, kết cấu xã hội giai - tầng xã hội nước ta Do đó, nhà khoa học, nghiên cứu lý luận cần quan tâm theo sát để kiểm sốt biến động TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học -Dành cho bậc đại học khơng chun lí luận trị-H: Chính trị quốc gia Sự thật,2021 Thơng cáo báo chí tổng cục thống kê 2020: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-vaso-lieu-thong-ke/2021/06/thong-cao-bao-chi-ve-ket-qua-dieu-tra-nong-thon-nongnghiep-giua-ky-nam-2020/ Mục tiêu 2050 Việt Nam: https://thanhnien.vn/nam-2050-viet-nam-lot-top-10nuoc-co-nen-nong-nghiep-phat-trien-nhat-the-gioi-post1403537.html 14