(Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN thuế quan xuất nhập khẩu của việt nam sau khi ký kết hiệp định CPTPP

16 4 0
(Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN thuế quan xuất nhập khẩu của việt nam sau khi ký kết hiệp định CPTPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: GIỚI THIỆU THƠNG TIN • Tên viết: Thuế quan xuất nhập việt nam sau ký kết hiệp định CPTPP • Họ tên, tổ chức tác giả công tác Email tác giả: o Vũ Hoàng Dũng, Trường Đại học Ngoại Thương, Email: dunghoang1281999@gmail.com o Phạm Thị Hồng An, Trường Đại học Ngoại Thương, Email:phamhongan2705@gmail.com o Nguyễn Văn Duy, Trường Đại học Ngoại Thương, Email: duynv0506.ftu@gmail.com • Lĩnh vực nghiên cứu tác giả: Kinh tế • Lời cam đoan: Nhóm tác giả xin cam đoan viết chưa công bố tạp chí trước đó, cam đoan khơng gửi đến tạp chí khác thời gian chờ xét duyệt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THUẾ QUAN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH CPTPP Tóm tắt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực vào ngày 14-1-2019 Việt Nam Chương Hiệp định - “Nguyên tắc đối xử quốc gia việc tiếp cận thị trường hàng hoá” quy định nguyên tắc, cam kết vấn đề khác liên quan tới việc mở cửa thị trường hàng hóa nước thành viên CPTPP, bao gồm cam kết, điều khoản thuế quan Bài viết nghiên cứu cách có hệ thống tình hình thực cam kết thuế quan khuôn khổ Hiệp định CPTPP Việt Nam tác động việc thực cam kết đến hoạt động xuất nhập Việt Nam theo đòi hỏi hội nhập Kết thu thập cho thấy việc cam kết điều chỉnh thuế quan nước thành viên CPTPP tạo cho ngành xuất nhập Việt Nam hội đồng thời với thách thức Từ khố: Chính sách, Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Thuế quan Abstract The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) officially came into force on 14 January 2019 for Vietnam Chapter of the Agreement "National Treatment and Market Access for Goods" provides the principles, commitments and other matters relating to the opening of goods' markets between members of CPTPP, which include commitments and provisions on tariffs This paper systematically studies the situation of implementing tariff commitments under the CPTPP of Vietnam and the implications of the implementation of these commitments on Vietnam's import and export activities according to integration The collected results show that the commitment to adjust tariffs among CPTPP member countries gives import-export industry in Vietnam not only new opportunities but also new challenges Keywords: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), policies, import-export enterprises, tariffs LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặt vấn đề Trong điều kiện nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu khách quan tiến trình phát triển kinh tế giới Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo hội thuận lợi cho quốc gia phát triển, đặt cho quốc gia khơng thử thách Việc cắt giảm/ xóa bỏ thuế quan khơng ảnh hưởng tới tính hệ thống sách thuế nói chung mà điều quan trọng hơn, tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế sách kinh tế xã hội đất nước Ngày 8/3/2018, Việt Nam 10 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru Singapore thức ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thành phố Santiago, Chile Đến ngày 30/12/2018, Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định, bao gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Úc Vào ngày 12/11/2018, Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện có liên quan Theo đó, Hiệp định có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Sáng ngày 2/11/2018, kỳ họp thứ Quốc hội, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính Phủ, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Bình Minh thuyết minh Hiệp định CPTPP văn kiện liên quan Phó thủ tướng cho rằng, việc tham gia CPTPP tổng thể có lợi cho Việt Nam Bên cạnh đó, theo nhận định chuyên gia, hội thách thức từ CPTPP phụ thuộc lớn vào lực nắm bắt hội vượt qua thách thức Việt Nam Nhóm tác giả chọn vấn đề "Thuế quan xuất nhập Việt Nam sau ký kết Hiệp định CPTPP" để làm đề tài viết Mục đích viết nghiên cứu có hệ thống tình hình thực cam kết thuế quan khuôn khổ Hiệp định CPTPP Việt Nam tác động việc thực cam kết đến hoạt động xuất nhập Việt Nam theo đòi hỏi hội nhập Nhóm tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu thuế quan doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam; phạm vi nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam, thời gian sau ký kết Hiệp định CPTPP Tổng quan nghiên cứu trước Trong năm gần đây, có dự án nghiên cứu nước quốc tế khám phá tiềm đằng sau việc tham gia vào FTA hệ có CPTPP đến việc phát triển xuất nhập Việt Nam Các ví dụ bao gồm: “Hiệu kinh tế quan hệ đối tác xun Thái Bình Dương: Ước tính mới”; Trần Tồn Thắng Trần Anh Sơn, (2018), “Tác động Hiệp định toàn diện tiến quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam”; Vũ Thanh Hương, (2017), “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động đến thương mại hàng hóa hai đối tác ý nghĩa Việt Nam”; Vũ Tiến Lộc, (2015), “Nền kinh tế đối mặt với thách thức FTA hệ mới”; WB (2018), “Tác động kinh tế phân phối Hiệp định toàn diện tiến quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương: Trường hợp Việt Nam” … “ Trước CPTPP, Việt Nam có q trình 20 năm hội nhập kinh tế quốc tế Trong số 10 nước đối tác Việt Nam CPTPP, Việt Nam có FTA với nước gồm Brunei, Malaysia, Singapore, Australia, NewZealand, Nhật Bản Chile Theo Bộ Tài chính, Việt Nam gia nhập CPTPP, thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập bị ảnh hưởng, nhiên lộ trình thơng báo trước nên không gây tác động đột ngột Dưới góc nhìn chun gia kinh tế, phó giáo sư - tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho CPTPP giúp Việt Nam mở rộng xuất nhập từ nguồn thu từ thuế tăng nhờ lợi nhuận doanh nghiệp tăng Ông Thịnh cho cần cải cách hệ thống thuế cách triệt để ” - Trung tâm WTO - “Cải cách hệ thống thuế để thích ứng với cam kết CPTPP” (12/2018) … Việc thực hiệp định CPTPP ảnh hưởng đến ngành xuất dệt may Việt Nam theo hướng: Một mặt, tác động việc trao đổi khuôn khổ nước thành viên hiệp định CPTPP dẫn đến bùng nổ xuất ngành dệt may Việt Nam tới nước CPTPP khác, đặc biệt Nhật Bản (Krueger, 1999; Barai, Le & Nguyen, 2017) Tuy nhiên, mặt khác, theo mô hình Heckscher-Ohlin, CPTPP làm dịch chuyển nhân tố sản xuất lao động, từ ngành dệt may tới ngành khác mà trả lương cao Việt Nam (Feenstra Hanson, 1997) Trong nghiên cứu gần đây, Sheng Lu ĐH Delwar có ngành may mặc Việt Nam: “Đầu tiên, kết mơ hình cân tổng thể CGE ước tính xuất hàng may mặc hàng năm Việt Nam tăng 3.098 triệu 2.750 triệu đô kịch đưa tương ứng so với năm 2015 Đáng ý phần lớn hàng xuất mở rộng chuyển sang thành viên CPTPP EVFTA khác hiệu ứng tạo thương mại hai hiệp định Thứ hai, ngành may mặc chiếm tỷ lệ cao tổng số việc làm Việt Nam loại bỏ thuế quan theo CPTPP EVFTA áp dụng cho lĩnh vực dệt may Tuy nhiên, loại bỏ thuế quan áp dụng cho tất lĩnh vực (Kịch 2), ngành may mặc chiếm 3,5% tổng số việc làm Việt Nam, giảm từ 4,0% cấp sở 2015” Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả thực đề tài dựa theo phương pháp: Thu thập số liệu minh chứng (documents and artifact collection) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đây phương pháp nghiên cứu khơng có tương tác trực tiếp với người mà thông quan tài liệu vật chất dạng: Các tư liệu cá nhân: nghiên cứu trước đây, báo cá nhân, Các tư liệu hành chính: báo cáo ngân sách Tài chính, báo cáo World Bank, Trong bài, nhóm tác giả sưu tầm, quan sát báo, nghiên cứu trước tư liệu có sẵn thu thập từ trang web kinh tế uy tín để tiến hành phân tích, đưa kết luận cho đề tài, ảnh hưởng hiệp định CPTPP đến thuế quan ngành xuất nhập Việt Nam Cơ sở lý luận 4.1 Tổng quan CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru Singapore Việt Nam ký ngày 06 tháng năm 2016 Niu Di-lân; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, toàn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP 4.2 Thuế quan Việt Nam trước kí kết hiệp định CPTPP Trong cấu hệ thống thuế Việt Nam, thuế gián thu nguồn thu lớn vào ngân sách nhà nước năm có thuế xuất nhập Trong dự toán ngân sách nhà nước năm 2018, thuế XNK chiếm tỷ trọng đáng kể nguồn thu từ thuế: Thuế Thuế GTGT Thuế TTĐB Thuế XNK LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tỷ trọng tổng thu NSNN (%) 35,69% 9.41% 6,93% Bảng 1: Tỷ trọng loại thuế gián thu tổng thu NSNN năm 2018 Nguồn: Dự toán NSNN Bộ tài 2018 Hiện nay, thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập thiết kế hợp lý Đối với phần lớn hàng xuất có thuế suất 0%, trừ số hàng dầu thô, số loại quặng Mức thuế xuất nhập tối đa có xu hướng giảm, từ Việt Nam gia nhập WTO Hiện số mức thuế giảm từ 25 xuống 18 mức, mức độ phân tán loại thuế giảm dần Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuế làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên trung dài hạn khơng có nhiều khả gây tác động tiêu cực cho nguồn thu ngân sách Năm 2017 2030 Thuế quan áp dụng Việt Nam thị trường TPP-12 4.2 % 0.1 % Thuế quan Việt Nam áp dụng cho nước thành viên TPP-12 3.2 % 0.1 % Bảng 2: Hàng rào thuế quan Việt Nam nước thành viên tính theo trọng số thương mại tham gia vào TPP-12 Nguồn: World Bank 4.3 Các điều khoản thuế quan hiệp định CPTPP Các cam kết dành ưu đãi thuế quan CPTPP thường theo hình thức: (1) Cam kết loại bỏ thuế quan Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực; (2) Cam kết loại bỏ thuế quan theo lộ trình; (3) Cam kết hạn ngạch thuế quan Các Biểu cam kết thuế quan ưu đãi CPTPP: Có nước CPTPP đưa biểu thuế quan áp dụng chung cho tất đối tác CPTPP khác, bao gồm: Úc, Brunei, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam; nước lại đưa biểu thuế quan áp dụng riêng cho đối tác CPTPP khác (Nội dung dòng thuế cho đối tác phần lớn giống nhau, khác số dòng) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cam kết thuế quan nước đối tác CPTPP Việt Nam tóm tắt sau: (1) Xóa bỏ thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực cho khoảng từ 78 - 95% số dòng thuế Biểu thuế; (2) Đến cuối lộ trình giảm thuế, xóa bỏ đến 97-100% số dịng thuế Biểu thuế Tóm tắt cam kết CPTPP số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam: Đối với mặt hàng cà phê, chè, hạt tiêu, mật ong: nước xóa bỏ thuế quan Bên cạnh đó, Mexico cắt giảm 50-70% thuế suất, có lộ trình 5-10 năm, xóa bỏ thuế có lộ trình 16 năm hạt tiêu xanh Nhật Bản xóa bỏ thuế với lộ trình năm mặt hàng chè năm mật ong Đối với mặt hàng hạt điều: tất nước xóa bỏ thuế quan Đối với mặt hàng đường sản phẩm từ đường: nước xóa bỏ thuế quan ngay; Peru Chile xóa bỏ thuế quan áp dụng hệ thống điều chỉnh thuế nhập nước có biến động giá; Nhật Bản cam kết hạn ngạch TPP hàng tiêu dùng thông thường lượng hạn ngạch nhỏ khơng đáng kể; Các sản phẩm đường xóa bỏ thuế với lộ trình 4-16 năm tùy dịng Đối với mặt hàng dệt may, da giày: Canada: cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực sau năm Riêng loại dép giày bảo hộ có lộ trình giảm thuế dài Peru: Xuất Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt với nước có FTA với Peru- điển hình Trung Quốc Theo cam kết CPTPP, thuế nhập giảm dần xoá bỏ vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực Mexico: Thuế nhập sản phẩm dệt may, giày dép khoảng 15-30% cam kết giảm dần xoá bỏ vào năm thứ 11 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực Nhật Bản: thuế nhập giảm dần xóa bỏ vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực Nhật Bản xóa bỏ 98,8% dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Đối với mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ: nước xóa bỏ thuế quan hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam; Nhật Bản áp dụng lộ trình 15 năm mặt hàng gỗ kim ván ép áp dụng quy chế ngưỡng nhập vài mặt hàng đảm bảo lợi ích xuất Việt Nam Đối với mặt hàng thủy sản: tất sản phẩm thủy sản xóa bỏ thuế, phần lớn sau Hiệp định có hiệu lực, sản phẩm cịn lại xóa bỏ theo lộ trình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Canada: thuế nhập loại mặt hàng thủy sản tôm đông lạnh, tôm chế biến, cá tra, cá ngừ giảm 0% sau hiệp định có hiệu lực Mexico: Đối với mặt hàng tôm, Mexico có lệnh cấm nhập khẩu, nhiên lệnh cấm dỡ bỏ Mức thuế suất vào khoảng 20% Nhật Bản: Một số lồi cá tuyết, tơm, cua hưởng thuế suất ưu đãi 0% Đối với mặt hàng gạo: Với việc hưởng thuế suất 0% sau Hiệp định có hiệu lực, gạo có khả tiếp cận thị trường Canada, Mexico thị trường hưởng thuế 0% vào năm thứ 11 kể từ hiệp định có hiệu lực Riêng gạo xuất sang Nhật Bản chịu điều chỉnh từ hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho hàng hóa từ nước CPTPP tổng thể sau: 65,8% số dòng thuế loại bỏ (thuế suất 0%) Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể từ Hiệp định có hiệu lực; Các mặt hàng cịn lại cam kết xóa bỏ thuế nhập với lộ trình xóa bỏ thuế tối đa vào năm thứ 16 theo hạn ngạch thuế quan Tóm tắt cam kết thuế quan Việt Nam cho số sản phẩm nhập từ nước CPTPP: Đối với sản phẩm Công nghiệp: Sắt thép, xăng dầu chủ yếu xóa bỏ thuế vào năm thứ 11 Nhựa sản phẩm nhựa; Hóa chất sản phẩm hóa chất; Giấy, đồ gỗ; Máy móc, thiết bị: phần lớn xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực, số loại xóa bỏ vào năm thứ Dệt may, giày dép: xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực Rượu bia: xố bỏ thuế nhập vào năm thứ rượu sake, mặt hàng cịn lại xóa bỏ thuế vào năm thứ 11, số loại vào năm thứ 12 Ô tơ: Xóa bỏ thuế vào năm thứ 13 loại tơ mới, riêng tơ có dung tích xi lanh từ 3000cc trở lên có lộ trình xóa bỏ vào năm thứ 10; Áp dụng hạn ngạch thuế quan ô tô cũ với lượng hạn ngạch ban đầu 66 chiếc, lượng hạn ngạch tăng dần đạt 150 kể từ năm thứ 16 Thuế hạn ngạch giảm 0% vào năm thứ 16, thuế hạn ngạch thực theo mức thuế suất MFN Đối với sản phẩm Nông nghiệp: Thịt gà: xóa bỏ thuế nhập sau vào năm thứ 11/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thịt lợn: xóa bỏ thuế nhập vào năm thứ 10 thịt lợn tươi vào năm thứ năm thịt lợn đông lạnh Thực phẩm chế biến: Chế biến từ thịt xóa bỏ vào năm thứ 8-11, chế biến từ thủy sản xóa bỏ vào năm thứ Đường, trứng, muối: Thuế hạn ngạch WTO với trứng xóa bỏ vào năm thứ 6, với đường, muối vào năm 11; Thuế hạn ngạch giữ MFN Sữa sản phẩm sữa, Gạo, Phân bón: xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực Ngơ: Xóa bỏ sau vào năm thứ số loại bỏ vào năm thứ Lá thuốc lá: xóa bỏ thuế hạn ngạch vào năm thứ 11 lượng hạn ngạch 500 tấn, năm tăng thêm 5% vịng 20 năm Thuế suất ngồi hạn ngạch trì mức MFN đến năm thứ 20, đến năm 21 thuế nhập về 0% Thuốc điếu: xoá bỏ thuế nhập vào năm thứ 16 CPTPP quy định nước Thành viên không áp thuế nhập sản phẩm nhập theo diện đặc thù sau đây: Các sản phẩm nhập trở lại sau tạm xuất sang nước thành viên CPTPP khác để sửa chữa, thay đổi; Các sản phẩm tạm nhập để phục vụ hoạt động chuyên môn cá nhân; Các sản phẩm phục vụ trưng bày, triển lãm; sản phẩm mẫu thương mại; ấn phẩm quảng cáo in (chỉ cho ấn phẩm quảng cáo tổng cộng không tạo thành lô hàng lớn)…; Dụng cụ phục vụ hoạt động thể thao cụ thể; Chú ý công-ten-nơ pa-let dùng để vận chuyển hàng hóa quốc tế (đang để không chứa hàng) coi hàng tạm nhập miễn thuế Cam kết thuế xuất hàng hóa: Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất phần lớn sản phẩm bảo lưu/giữ quyền áp dụng thuế xuất WTO (với lộ trình xóa bỏ thuế từ 5-15 năm) giữ lại quyền áp dụng thuế xuất 70 sản phẩm thuộc nhóm: Nhóm khống sản, Nhóm quặng, Nhóm than, Nhóm vàng vàng trang sức Kết nghiên cứu 5.1.Tác động cam kết thuế quan Hiệp định CPTPP tới hoạt động nhập Việt Nam Theo báo cáo Tác động kinh tế phân bổ thu nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương: Trường hợp Việt Nam Ngân hàng giới (World Bank) thực hiện, CPTPP bổ sung động lực cho mơ hình tăng trưởng dựa đầu tư xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam Báo cáo cho thấy, tính đến năm 2030, CPTPP ký kết giúp nhập tăng thêm 5,3% tăng cao mức 7,6% với kịch có suất tăng Nhập dự kiến tăng tất ngành Hình 1: Tác động kinh tế vĩ mô hiệp định FTA tiềm kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch sở) Nguồn: WB Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch nhập Việt Nam với 10 nước lại CPTPP tháng năm 2018 tháng năm 2019 sau: Tên nước Nhập tháng 2018 tháng 2019 Nhật Bản 10.574 10.627 Malaysia 4.422 4.203 Canada 542 558 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Singapore 2.888 2.399 Australia 1.977 2.610 Mexico 908 350 Chile 186 176 New Zealand 330 326 Peru 35 47 Brunei 18 81 Bảng 3: Nhập Việt Nam với 10 nước lại CPTPP (triệu USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan Nhập Việt Nam từ thị trường 10 nước so với kỳ năm trước giảm 2,3%, hay giảm 503 triệu USD Có số thị trường giảm Mexico 659 triệu USD, Singapore 490 triệu USD, Malaysia 219 triệu USD Theo cảnh báo số chuyên gia, tăng xuất dệt may, da giày nhờ CPTPP kéo theo tăng nhập nguyên liệu đầu vào cho ngành với tốc độ tăng thêm nhập từ 7% đến 8% Trong đó, theo số báo cáo, ngành dệt may chủ yếu nhập nguyên liệu (90% nguyên liệu, 100% xơ sợi tổng hợp, 50% sợi 80% vải khổ rộng) từ Trung Quốc, Hàn Quốc,… Ðây nước khơng nằm CPTPP Do đó, nhu cầu cấp bách cần đẩy mạnh tái cấu ngành dệt, nhằm giảm dần phụ thuộc vào nguyên liệu nhập 5.2 Tác động cam kết thuế quan Hiệp định CPTPP tới hoạt động xuất Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế quan mức cao, cụ thể như: 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nước Tỷ lệ dòng thuế cam kết cắt giảm Hiệp định có hiệu lực Xuất Việt Nam với 10 nước lại CPTPP (triệu USD) tháng 2018 tháng 2019 Canada 95% 10.435 11.445 Nhật Bản 86% 2.391 2.268 Peru 80.7% 1.667 2.212 Mexico 77.2% 1.859 1.942 Chile 95.1% 2.307 1.934 Australia 93% 1.289 1.580 Newzealand 94.6% 507 544 Singapore 100% 275 309 Malaysia 84.7% 154 188 Brunei 92% 34 Bảng 4: Xuất Việt Nam với 10 nước lại CPTPP (triệu USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan Kim ngạch xuất Việt Nam sang 10 nước tham gia CPTPP đạt quy mô khá, chiếm 15,4% tổng kim ngạch xuất nước Một số thị trường đạt quy mô lớn Trong 27 thị trường xuất đạt tỷ USD, khu vực chiếm 6, có tỷ lệ so với tổng số thị 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường khu vực cao tỷ lệ tương ứng tổng số Tốc độ tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường thấp tốc độ tăng chung (7,5% so với 7,8%), tăng khác biệt so với mở cửa với Trung Quốc (năm 1991), với Thái Lan (năm 1995), với Hàn Quốc (năm 2018) - xuất giảm tăng thấp, nhập tăng cao, làm cho nhập siêu tăng Nhóm tác giả xin đưa phân tích việc ảnh hưởng cam kết cắt giảm thuế nước thành viên CPTPP đến số ngành xuất bật Việt Nam: Hàng rào thuế quan dệt may da giày có dỡ bỏ CPTPP có hiệu lực, song lợi ích đem lại từ điều khoản không thực đáng kể Việt Nam ký FTA song phương đa phương với 7/10 quốc gia CPTPP với điều kiện thuế nhập hàng dệt may, da giày mức ưu đãi 0% Nhật Bản Canada Tuy nhiên, để hưởng mức thuế suất ưu đãi trên, doanh nghiệp ngành cần đáp ứng yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ (“từ sợi trở đi”) ngành dệt may Đây rào cản lớn cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu đầu vào Việt Nam chủ yếu nhập từ Hàn Quốc Trung Quốc (2 nước không nằm CPTPP) Tương tự với ngành dệt may, lợi ích từ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan không đáng kể mức thuế suất áp dụng với mặt hàng Thủy sản Việt Nam tương đối thấp: 0% với Malaysia, Brunei, Singapore, Canada Peru, 3,5-7,3% Nhật Bản… Đối với mặt hàng Gỗ sản phẩm từ gỗ, hầu hết quốc gia CPTPP cam kết loại bỏ thuế quan Hiệp định CPTPP có hiệu lực Tuy nhiên, cam kết tác động không đáng kể tới hoạt động xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam mức thuế nước áp định với Việt Nam tương đối thấp: Canada (3,1%); Malaysia, Brunei, Singapore, Australia, New Zealand, Nhật Bản (0%); Peru (6%) Mexico (9,8%) quốc gia áp dụng thuế quan cao kim ngạch xuất lại khơng đáng kể Mặt hàng gạo không hưởng lợi mặt hàng chủ chốt có tính nhạy cảm cao: khơng hưởng thuế suất ưu đãi Nhật Bản (vẫn phải chịu điều chỉnh từ thuế quan theo WTO), Australia, Peru, Malaysia trình giảm thuế quan lên đến 10 năm, Mexico 11 năm Các nước CPTPP cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng rau quả, song điều kiện chủ yếu mang tính kế thừa từ FTA trước Bên cạnh đó, ưu đãi thuế CPTPP ngành thức ăn chăn nuôi tác động tích cực đến doanh nghiệp sản xuất khối FDI tiêu cực tới doanh nghiệp sản xuất nội địa, ngành phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI (chiếm thị phần 60%) với nguồn nguyên liệu đầu vào nhập từ quốc gia khác 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động tiêu cực đến ngành Lương thực thực phẩm, đồ uống, thuốc lá:Do có chênh lệch kim ngạch xuất nhập sang nước CPTPP, sách thuế quan sản phẩm ngành chia thành xu hướng: (1) bị áp dụng hạn ngạch thuế quan sản phẩm mạnh nước như: sản phẩm bơ, trứng, sữa ( Australia, New Zealand, Nhật Bản, Canada, Mexico); thịt lợn, thịt gà (Nhật Bản, Canada) (2) cam kết giảm thuế quan thời gian lâu so với ngành nghề khác : sản phẩm thực phẩm thủy sản đông lạnh (Mexico) Cuối cùng, lợi ích mà cam kết thuế quan CPTPP mang lại cho ngành khống sản, dầu khí Việt Nam khơng đáng kể Việt Nam hạn chế xuất ngun liệu thơ, giá trị gia tăng khoáng sản, quặng, than, Kết luận Là kinh tế mở với quy mô xuất, nhập cao, việc ký kết CPTPP với thị trường lớn với lộ trình giảm thuế xuất xuống 0% - 5% giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh giá sản phẩm Việc giảm thuế sang quốc gia nhập giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để mở rộng việc cung cấp sản phẩm vào thị trường quốc gia thành viên Giảm thuế nhập cho sản phẩm Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm chủng loại hàng hóa để mở rộng quy mơ hàng hóa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Hiệp định CPTPP tạo “sân chơi” công bằng, minh bạch, sở, tảng để doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững Ngồi hội nêu trên, Việt Nam phải gặp thách thức từ việc thực cam kết thuế quan sau hiệp định có hiệu lực Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm doanh thu nhà nước, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam; cịn nước Canada, Mexico Peru chưa có FTA với Việt Nam, thương mại với nước khiêm tốn Sức ép thương mại song phương với nước không lớn cấu xuất, nhập nước có tính bổ sung cạnh tranh cấu xuất, nhập Việt Nam Việt Nam xuất siêu sang nước Cùng với áp lực cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước ngồi, với thuận lợi tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu nhanh doanh nghiệp Việt Nam việc hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan Trong điều kiện cam kết cắt giảm thuế nhập đồng nghĩa với việc mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường Việt Nam đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà”, điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam việc cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác thị trường nội địa Bên cạnh 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đó, tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam yếu, liên kết với nên sức ép cạnh tranh thị trường nước ngồi thách thức lớn Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan khiến áp lực cạnh tranh nước thành viên gia tăng, buộc nước thành viên nói chung doanh nghiệp nói riêng phải chuyển đổi, cấu lại phù hợp với thông lệ quốc tế Nếu không làm điều này, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy thất bại Hậu nhiều lao động bị việc chênh lệch giàu nghèo gia tăng Tài liệu tham khảo “Báo cáo tận dụng hội thúc đẩy xuất sang thị trường nước CPTPP” – Báo cáo Bộ Công Thương 2018 “CPTPP tác động đến xuất nhập khẩu” - Báo kinh tế (4/2018) Dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 - Bộ tài Hiệp Định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương – trungtamwto.vn Tác động CPTPP tới ngành kinh tế - báo Nhân dân (21/11/2018) Việt nam với CPTPP: hội thách thức – Tạp chí Cộng sản (08/05/2019) World Bank đánh giá chi tiết tác động hiệp định CPTPP đến kinh tế Việt Nam – Đặng Hoa (09/03/2018) “Xu hướng nguồn thu thuế Việt Nam” - Huỳnh Thế Du (12/5/2016) 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC NHĨM STT Họ tên MSV Đánh giá kết công việc Phạm Thị Hồng An 1711110004 100% Vũ Hoàng Dũng 1711110149 100% Nguyễn Văn Duy 1711120041 100% 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...THUẾ QUAN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH CPTPP Tóm tắt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực vào ngày 14-1-2019 Việt Nam Chương Hiệp. .. Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP 4.2 Thuế quan Việt Nam trước kí kết hiệp định CPTPP Trong cấu hệ thống thuế Việt Nam, thuế gián thu nguồn thu lớn vào ngân sách nhà nước năm có thuế xuất. .. gia, hội thách thức từ CPTPP phụ thuộc lớn vào lực nắm bắt hội vượt qua thách thức Việt Nam Nhóm tác giả chọn vấn đề "Thuế quan xuất nhập Việt Nam sau ký kết Hiệp định CPTPP" để làm đề tài viết

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ trọng các loại thuế gián thu trong tổng thu NSNN năm 2018 - (Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN thuế quan xuất nhập khẩu của việt nam sau khi ký kết hiệp định CPTPP

Bảng 1.

Tỷ trọng các loại thuế gián thu trong tổng thu NSNN năm 2018 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Hàng rào thuế quan của Việt Nam và các nước thành viên tính theo trọng số thương mại khi tham gia vào TPP-12 - (Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN thuế quan xuất nhập khẩu của việt nam sau khi ký kết hiệp định CPTPP

Bảng 2.

Hàng rào thuế quan của Việt Nam và các nước thành viên tính theo trọng số thương mại khi tham gia vào TPP-12 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1: Tác động kinh tế vĩ mô của các hiệp định FTA tiềm năng đối với nền kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở). - (Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN thuế quan xuất nhập khẩu của việt nam sau khi ký kết hiệp định CPTPP

Hình 1.

Tác động kinh tế vĩ mô của các hiệp định FTA tiềm năng đối với nền kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Nhập khẩu của Việt Nam với 10 nước còn lại của CPTPP (triệu USD). Nguồn: Tổng cục Hải quan. - (Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN thuế quan xuất nhập khẩu của việt nam sau khi ký kết hiệp định CPTPP

Bảng 3.

Nhập khẩu của Việt Nam với 10 nước còn lại của CPTPP (triệu USD). Nguồn: Tổng cục Hải quan Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan